Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Đại cương y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.14 KB, 62 trang )


• ĐỊNH NGHĨA TCT?


1- ĐỊNH NGHĨA
- Một vị thuốc sống, chín
- Một chế phẩm thuốc được phối ngũ, bào
chế theo phương pháp của YHCT
- Có tác dụng chữa bệnh hoặc có lợi cho
sức khỏe con người.
- Có nguồn gốc thực, động, khống vật

3








Những khái niệm liên quan
Cổ phương
Cổ phương gia giảm
Thuốc gia truyền
Tân phương


2. Nguồn gốc
• Sự xuất hiện của thuốc là do kinh nghiệm thực tiễn
đấu tranh với bệnh tật của nhân dân mà tìm ra. Số


lượng, chất lượng tiến bộ theo sự phát triển của
nền sản xuất của xã hội.
•  Thời nguyên thuỷ, thực vật hay động vật do nguồn
tự nhiêu cung cấp, sau thiếu dần phải gieo trồng,
thu hái và chăn ni. Các loại thuốc khống vật
pháp triển theo nguồn khai thác mỏ như thạch cao,
chu sa, hùng hồng…
• Hiện nay ta đã tìm và xác định theo khoa học được
nhiều cây thuốc có trong nước, một số thuốc đã di
thực được như: sinh địa, bạch truật, huyền sâm,
bạch chỉ… Một số vị thuốc do điều kiện đất đai, thổ
nhưỡng chưa di thực được còn phải nhập.


3. THU HÁI, SƠ CHẾ, BẢO QUẢN
3.1.Thu hái:
- Mỗi loại cây có thời gian sinh trưởng nhất định
- Thời gian thu hái thích hợp mới đảm bảo chất lượng
thuốc.
- Thời gian thích hợp:
+ Thân rễ, rễ củ, vỏ rễ: cuối thu đầu đông (cây tàn lụi )
+ Lá, cành, mầm: cây đang phát triển tốt (mùa hè)
+ Hoa: sắp nở hoặc chớm nở.
+ Quả: bắt đầu chín
+ Hạt, nhân: quả già chín.
2/08

6



+ Toàn cây: bắt đầu ra hoa.
Thuốc động vật cũng có thời gian thích hợp
Khi thu hái chú ý đến khí hậu, thời tiết, p/pháp.
3.2. Sơ chế:
Mục đích:
- Bảo quản, cất giữ vận chuyển thuận tiện
- Loại tạp làm sạch
- Làm khô để bảo quản, vận chuyển.
3.3. Bảo quản: Khô, tránh: ẩm, nóng q, ánh
sáng, sâu, mọt, mốc, giữ kín.
2/08

7


4. CÁCH ĐẶT TÊN VỊ THUỐC:
Thường căn cứ vào các yếu tố sau:
Yếu tố

Ví dụ

1-Hình dạng của vị
thuốc

Ngưu tất, câu đằng

2-Theo màu sắc:

Đan sâm, xích, bạch
thược


3-Theo mùi vị:

Hoắc hương, mộc hương,
khổ qua

4-Theo địa danh

Xuyên khung(tứ xuyên)

2/08

8


Yếu tố
5-Theo đặc điểm sinh
trưởng

Ví dụ
Tang kí sinh

6-Tên bộ phận làm thuốc: Cát căn, quế chi
7-Theo tác dụng:

ích mẫu, hương phụ

8-Tên người tìm ra vị
thuốc


Đỗ trọng, Hà thủ ơ

9-Theo cách chế:

Khương bán hạ, tiêu
khương

2/08

9


5 -CÁCH PHÂN LOẠI THUỐC:
5.1. Theo y văn cổ

Ví dụ

-Tác dụng, độ độc

Thượng, trung, hạ phẩm

- Tác dụng

Thập tễ: Tuyên, thơng bổ,
tiết ..v(12)

- Thuộc tính

Thủy, hỏa, thổ, thảo, cốc


- Theo hình thái thực vật Dây leo, ngũ cốc, rau, quả..
(23loại)
- Theo bệnh
2/08

Khí, huyết, phụ, nhi,
ngoại..v (10)
10


5.2. NGÀY NAY
Ví dụ
- Tác dụng dược lí đơng y Giải biểu, thanh nhiệt ..
(18)
- Theo bệnh

Cao huyết áp, ỉa chảy,
ho..v (60)

Chú ý: Chỉ mang tính tương đối vì một vị thuốc có
nhiều tác dụng có thể xếp theo tác dụng (loại)
này hoặc tác dụng khác cũng được.

2/08

11


6- TÍNH NĂNG CỦA THUỐC ĐƠNG Y
Tứ khí, ngũ vị, thăng, giáng, phù trầm, qui kinh,

độc tính của thuốc.
6.1.Tứ khí (tứ tính)

Định nghĩa

Cách xác định

2/08

- Hàn (lạnh); Nhiệt (nóng); Ơn
(ấm); Lương (mát).
- Mức độ làm nóng, lạnh khác
nhau của thuốc
- Giữa hàn – lương, nhiệt – ơn
cịn có tính bình
Tổng kết thực tế lâm sàng qua
nhiều thế hệ
12


Tác
dụng

2/08

Thuốc ôn nhiệt:
- Dùng để điều trị các bệnh thuộc chứng hàn
-Thông kinh mạch, hồi dương, bổ hỏa, tán
hàn chỉ thống, lợi niệu thăng phù
- Đa phần là các vị thuốc có chứa tinh dầu

- Dương dược
Ví dụ: quế nhục, phụ tử... Có tính nhiệt dùng
để điều trị chứng hàn: hàn nhập lý dùng
nhục quế; thận hư hàn dùng phụ tử
Ma hồng, tía tơ mang tính ơn, mức
độ hàn thấp hơn dùng để chữa cảm mạo
phong hàn
13


Thuốc hàn lương:
- Dùng để chữa những bệnh thuộc chứng
nhiệt
-Thanh nhiệt, tả hỏa, lương huyết, giải độc,
nhuận tràng: dùng để chữa sốt, âm hư gây
Tác dụng nóng bên trong, mụn nhọt,...
- Phần lớn các vị thuốc có chứa các hợp
chất glycosid, alcaloid, tanin,...
- Trầm giáng
- Âm dược
Ví dụ: Hồng liên có tính hàn, có tác dụng
thanh tâm hỏa; mạch mơn có tính lương
dùng để điều trị ho do nhiệt
2/08

14


Thuốc tính bình
-Có tác dụng:

+ Lợi thủy thẩm thấp
+ Lợi tiểu
Tác dụng + Hạ khí, long đờm
+ Bổ tỳ vị
Ví dụ: Hoài sơn, cam thảo

2/08

15


6.2. Ngũ vị:
6.2.1. Định nghĩa:
Là 5 vị: Tân, Khổ, cam, toan, hàm (đạm, chát),
để định hướng chọn thuốc chữa bệnh theo
ngũ hành
6.2.2. Cách xác định:
- Bằng cách nếm và tổng kết kinh nghiệm
thực tế lâm sàng
- Có sự khác nhau theo tác giả

2/08

16


6.2.3. Tác dụng
Vị

Tác dụng


Tân Tân năng tán, năng hành:
(Cay) - Tán: tán hàn( biểu, lí): dùng trong các bệnh
cảm mạo; ôn trung chỉ thống
- Hành: Hành khí hoạt huyết, tiêu ứ trệ
- TD bất lợi: Gây táo, tổn thương tân dịch;
thận trong âm hư, biểu hư, mồ hôi nhiều
- Chữa: Biểu,khí, huyết, đàm ẩm tích trệ, đau
do hàn
Ví dụ: quế, hồi
2/08

17


Vị
Tác dụng
Khổ
Khổ năng tả, năng táo, năng kiện
(đắng) - Tả: Tả hạ và giáng nghịch
(đại hoàng, hậu phác)
- Táo: táo thấp: đắng hàn (hồng liên),
thuốc; đắng ơn (thương truật)
- Kiện: Kiện âm (tư âm): Tả hỏa để tồn âm
(đại hoàng); thanh hư nhiệt để tồn âm
(Hoàng bá).
- Liều nhỏ khai vị; liều cao kéo dài tổn
thương tỳ vị.
- Bất lợi: Dùng kéo dài tổn âm, tân dịch,
thận trọng âm hư tân dịch hao tổn.

2/08

18


Vị
Tác dụng
Ngọt Cam năng bổ, năng hịa hỗn
(cam) - Bổ: Là bổ hư: cam ơn bổ khí, huyết,
dương (kỳ, sâm, qui); cam hàn bổ âm
- Hịa: Điều hịa tính vị các vị thuốc khác
trong đơn.
- Hỗn: Là hịa hõan tác dụng mạnh các vị
thuốc khác, giảm đau co quắp (điều vị thừa
khí thang)
- Ngồi ra: nhuận táo, nhuận tràng (mạch
mơn)
- Bất lợi: Hay nê trệ hại tỳ, thận trọng tỳ hư
“trung mãn kỵ cam”; kèm hành khí.
2/08

19


Vị

Tác dụng

Toan Toan năng thu sáp
(chua) - Thu sáp: Thu liễm (làm săn da) cố sáp

(làm chắc chắn lại): liễm hãn ( giảm ra mồ
hôi),sáp trường, sáp tinh, sáp niệu.
-Chữa: mồ hơi nhiều, ỉa chảy mạn tính, ho
lâu ngày, di hoạt tính, tiểu nhiều lần.
Ví dụ: Sơn tra, mộc qua,...

2/08

20


Vị
Hàm
(mặn)

2/08

Tác dụng
Hàm năng hạ, năng nhuyễn
- Hạ: Là tả hạ tẩy xổ (mang tiêu)
- Nhuyễn: Là làm mềm, tiêu tan khối cứng
kết đọng, (mẫu lệ; miết giáp)
- Đi vào thận: bổ thận, tráng dương, ích
tinh (lộc nhung, cáp giới); vào huyết: lương
huyết (tê giác, huyền sâm)
- Chữa: ứ trệ, táo bón, trưng hà tích tụ,
thận dương hư tinh tủy kém, huyết nhiệt.

21



Vị

Tác dụng

Đạm
(nhạt)

- Thẩm thấp lợi niệu, Thanh lọc, thanh
nhiệt
- Chữa tiểu tiện không thông, thủy thũng,
ung nhọt, viêm nhiễm (phục linh, ý dĩ)

Chát
(sáp)

-Thu liễm, cố sáp
- Sát khuẩn chống thối
- Kiện tỳ, sáp tinh
- Chữa: tả, di tinh, bỏng, mụn nhọt
- Ví dụ: Búp ổi, liên nhục,...

2/08

22


6.2.4. Mối quan hệ giữa khí và vị:
- Khí vị đi liền nhau tạo tác dụng của vị thuốc.
• Khí ( tính) và vị của vị thuốc trên thực tế khơng thể

tách rời nhau ; nó quan hệ với nhau một cách hữu
cơ . Ví dụ, các vị thuốc có tính hàn thường vị đắng,
mặn...thuốc có tính nhiệt thường có vị cay; thuốc
có tính bình thường có vị nhạt , chát...
• Chú ý, một số vị thuốc cho nhiều vị khác nhau, ví
dụ sơn thù du vừa chát lại vừa chua, long cốt vừa
ngọt lại vừa chát, vì thế khi sắp xếp “vị “ của nó, ta
ưu tiên cho những vị sẽ cho cơng năng rõ hơn lên
trên. Ví dụ: ngũ vị tử có 5 vị, song vị chua được ưu
tiên trước nhất, sơn thù du vị chát được xếp ưu
tiên vì tác dụng cố sáp của nó rõ hơn


- Tính vị giống nhau, tác dụng giống nhau, gần giống
nhau có thể thay thế cho nhau
• Ví dụ, hồng bá , hồng cầm đều có vị đắng tính hàn,
chúng đều có tác dụng thanh nhiệt, táo thấp , chống
viêm, thối nhiệt. Quế chi, bạch chỉ đều có vị cay, tính
ơn tác dụng của chúng là tán hàn, giải biểu, phát hãn,
thơng kinh hoạt lạc, giảm đau.
• Do đó trong những trường hợp cần thiết , ta có thể
dùng chúng thay thế cho nhau mà vẫn đạt được
những hiệu quả mong muốn . Tuy nhiên trong những
trường hợp cụ thể cũng cần xem xét đến tác dụng đặc
thù của từng vị thuốc. Ví dụ: bạch chỉ tán hàn giải
biểu, giảm đau,song cịn có tác dụng bài nùng (làm
hết mủ); quế chi cũng có tác dụng giải biểu , tán hàn,
song lại có tác dụng trục ứ huyết thơng kinh bế, trục
thai chết lưu...



- Tính, vị khác nhau tác dụng khác nhau hồn
tồn:
Ví dụ: quế nhục vị cay ngọt tính đại nhiệt; hồng
liên vị đắng tính hàn
- Cùng tính khác vị, tác dụng khác nhau:
Ví dụ: sơn thù vị chua tính ấm ( thu liễm), hồng
kỳ vị ngọt tính ấm
- Cùng vị, khác tính, tác dụng khác nhau:
Ví dụ: bạc hà vị cay tính lương; Tơ diệp vị cay
tính ơn.

- Chế biến làm thay đổi tính vị : sinh địa,
thục địa.


×