Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Bài giảng dược học cổ truyền - Học thuyết âm dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.12 KB, 64 trang )

THUYẾT ÂM DƯƠNG
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa, các qui luật
của học thuyết
2. Ứng dụng được học thuyết vào trong chẩn
đoán, điều trị và sử dụng thuốc cổ truyền


1 .ĐỊNH NGHĨA

Học thuyết âm dương là nền tảng tư duy
nhận thấy sự vật ln ln có mâu thuẫn,
nhưng thống nhất với nhau, khơng ngừng
vận động, biến hóa để phát sinh, phát triển
và tiêu vong gọi là học thuyết âm dương.
- Từ lý luận đến thực hành, trong chẩn đoán
bệnh cũng như chữa bệnh, bào chế thuốc
và dùng thuốc tất cả đều dựa vào học
thuyết âm dương.
-

2/08

2


2- NỘI DUNG


Âm và dương là tên gọi đặt cho 2 yếu tố cơ bản
của một vật, 2 cực của một q trình vận động và


2 nhóm hiện tượng có mối liên quan biện chứng
với nhau.
• Tính cơ bản của âm: Ở phía dưới, ở bên trong,
n tĩnh có xu hướng tích tụ.
• Tính cơ bản của dương: Ở phía trên, ở bên
ngồi, hoạt động có xu hướng phân tán.
Dựa vào những thuộc tính cơ bản, người ta phân
định tích chất âm dương cho các sự vật và hiện
tượng trong tự nhiên và trong xã hội


3.CÁC QUI LUẬT CƠ BẢN
3.1. Âm dương đối lập (opposition
Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế lẫn nhau:
- Đó là sự đối lập khơng gian: trước-sau; trong- ngồi; trên
-dưới; cao -thấp.
- Đối lập thời gian: Đêm- ngày; lâu-mau; nhanh-chậm; cấp
tính-mạn tính....
- Đối lập tính chất: như nóng -lạnh; sáng -tối; ẩm- khô; hưng
phấn-ức chế; buồn-vui; sinh trưởng-tiêu vong; sự sống-cái
chết; hoạt động- yên tĩnh; thông suốt-bế tắc...sự đối lập là
tuyệt đối và vĩnh hằng.


3.2. Âm dương hỗ căn (interdependence)
AD cùng 1 cội nguồn, nương tựa giúp đỡ lẫn
nhau như vật chất và năng lượng. Cả 2 mặt đều
là q trình phát triển tích cực của sự vật không
thể đơn độc phát sinh, phát triển được.
Vd: Có sinh thì có tử hoặc có trong thì có ngồi.

Vd: Cơ năng hoạt động (dương) phải có sự
cung cấp của chất dinh dưỡng (âm) chất dinh
dưỡng (âm) phải nhờ sự hoạt động của cơ
năng (dương) mới trở thành chất hữu dụng để
nuôi tạng phủ và cứ như thế không ngừng.


3.3. Âm dương tiêu trưởng (mutual
transforming):
+ Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự sinh trưởng phát

triển
+ Nói lên sự vận động khơng ngừng, chuyển hóa lẫn
nhau của hai mặt âm dương
- VD:Khí hậu 4 mùa Xn hạ, thu đơng, âm tiêu
dương trưởng, dương tiêu âm trưởng.
+ Tính giai đoạn: Là sự vận động của mỗi mặt đến
mức nào đó mới chuyển hóa cho nhau được
Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương, hàn cực
sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn”
2/08

6


Hiện tượng bốc hơi nước và mưa. Nước (Âm) bốc
hơi lên, gặp khí nóng (Dương) tạo thành mây, là
âm tiêu dương trưởng - Mây (Dương) gặp khí
lạnh (Âm) hóa thành mưa rơi xuống là dương tiêu
âm trưởng.



Ví dụ:
sốt cao (dương) ảnh hưởng đến phần âm,
làm mất nước, mất chất điện giải; (phần âm)
mất nước, mất chất điện giải ảnh hưởng đến
dương gây trụy mạch thoát dương, choáng.

2/08

8


3.4. Âm dương bình hành (balance)


Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động
không ngừng, nhưng luôn luôn lập lại được
thế cân bằng, thế bình quân giữa 2 mặt.
Bình hành là cân bằng cùng tồn tại, sự cân
bằng âm dương là sự cân bằng động và cân
bằng tĩnh. Nếu sự cân bằng âm dương bị phá
vỡ thì sự vật có nguy cơ bị tiêu vong.
* Tóm lại: 4 quy luật cơ bản của âm dương nói
lên sự mâu thuẫn, thống nhất, vận động và
nương tựa lẫn nhau của vật chất .


Ví dụ:
Thức dậy là phải hưng phấn, khi ngủ là ức

chế, tuy luân đổi nhau nhưng phải cân
bằng nhau; Thân nhiệt ln duy trì 37oC là
q trình cân bằng giữa sinh nhiệt và mất
nhiệt
Ăn uống để tích luỹ năng lượng là đồng
hoá thuộc âm, hoạt động tiêu hao năng
lượng là dị hoá thuộc dương, đồng hoá dị hoá phải cân bằng nhau...


4. Một số phạm trù của A-D
a) Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt A-D
- Sự đối lập giữa 2 mặt âm dương là tuyệt
đối, nhưng trong điều kiện cụ thể nào đó nó
có tính tương đối.
Ví dụ: hàn thuộc âm đối lập với nhiệt thuộc
dương, nhưng lương (là mát) thuộc âm đối
lập với ôn (là ấm) thuộc dương. Trên lâm
sàng tuy sốt (là nhiệt) thuộc dương, nếu sốt
cao thuộc lý dùng thuốc hàn, sốt ít thuộc
biểu dùng thuốc mát (lương).


b) Trong âm có dương và trong dương có âm:
Do âm dương cùng nương tựa với nhau
cùng tồntại,có khi xen kẽ vào nhau trong sự
phát triển.
Từ sáng sớm đến giữa trưa
Ví dụ:
là dương trong ngày, dương
trong dương, từ giữa trưa

đến sẫm tối, là dương trong
ngày, âm trong dương; từ
chập tối đến gà gáy là âm
trong ngày. Âm trong âm, từ
gà gáy đến sáng sớm là âm
trong ngày, Âm trong dương


c) Bản chất và hiện tượng:
- Thông thường bản chất thường phù hợp với
hiện tượng, khi chữa bệnh người ta chữa vào
bản chất của bệnh: như bệnh hàn dùng thuốc
nhiệt, bệnh nhiệt dùng thuốc hàn.
- Nhưng có lúc bản chất không phù hợp với
hiện tượng gọi là sự ”thật giả” (chân giả) trên
lâm sàng khi chẩn đoán phải xác định cho
đúng bản chất để dùng thuốc chữa đúng
nguyên nhân.


Thí dụ:
 1. Bệnh nhiễm khuẩn gây sốt cao (chân nhiệt)
do nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên làm tay
chân lạnh, ra mồ hôi lạnh (giả hàn) phải dùng
thuốc mát lạnh để chữa bệnh
2. Bệnh ỉa chảy do lạnh (chân hàn) do mất nước,
mất điện giải gây nhiễm độc thần kinh làm co
giật, sốt (giả nhiệt) phải dùng các thuốc nóng,
ấm để chữa nguyên nhân.



Thiếu âm
Thái dương

2/08



- Biểu tượng âm dương:

Thái âm

Thiếu dương

15


- ý nghĩa của biểu tượng:
- Một hình trịn to: Vật thể thống nhất.
- Bên trong có 2 phần đen và trắng ( âm và dương đối
lập).
- Trong phần trắng có 1 vịng đen, trong phần đen có 1
vịng trắng (trong dương có âm, trong âm có dương).
- Diện tích 2 phần đen trắng bằng nhau được phân đôi
bằng một đường sin (âm dương cân bằng trong sự
tiêu tưởng).

2/08

16



5- VẬN DỤNG VÀO Y DƯỢC HỌC CT
5.1- Cấu tạo cơ thể

Âm

Dương

Ngũ tang: Tâm, can, tỳ, phế,
thận

Lục phủ: Đởm, vị, tiểu trường,
bàng quang, tam tiêu, đại
tràng,

Vật chất dinh dưỡng, huyết,
tinh tân dịch

Cơ năng hoạt động, khí

Bụng, trong, phía dưới

Lưng, bên ngồi, phía trên

Đường kinh ở trước bụng,
phía trong cánh tay, chân

Đường kinh ở lưng, ngồi
chân, tay, mạng sườn


Trong âm có dương

trong dương có âm

2/08

17


 Âm






Dương và Tạng Phủ

Theo "Kinh Dịch", mỗi vật thể, hiện tượng... đều do 2 yếu tố :
THỂ (hình thể) và DỤNG (công dụng, chức năng) tạo nên.
Một vật nào đó, có thể có hình dạng (thể) là âm nhưng lại có
cơng dụng là dương hoặc ngược lại, Thể là dương nhưng
Dụng là âm.
Thí dụ : Tạng Tâm, xét về hình thể là 1 quả tim, đặc nặng,
nên mang đặc tính dương tức là dương về Thể, nhưng Tâm
lại có nhiệm vụ cung cấp máu cho toàn cơ thể, máu thuộc
âm, do đó Tâm mang đặc tính âm xét về Dụng.
Thí dụ : Quả Ớt, xét về hình thể, quả ớt có màu đỏ, do đó
thuộc dương, nhưng ớt có vị cay, khi vào ruột, làm nở các

mao trạng ruột, tiêu thức ăn nhanh, như vậy, ớt có đặc tính
âm nếu xét về công dụng.




Bên trái là Dương, Bên phải là Âm

Khi khởi động 1 cách tự nhiên, hầu như bao giờ
chân trái cũng khởi động trước. Theo nguyên tắc
vật lý, 2 vật cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau.
Lực của trái đất là âm, do đó sẽ hút lực dương, vì
thế có thể coi như chân trái mang đặc tính dương.
- Các vận động viên điền kinh, đua xe, chạy... bao giờ
cũng phải rẽ về bên trái.
- Hình ảnh người chèo đị cho thấy, bao giờ mái chèo
cũng nằm bên trái.
-




Trong (bụng, ngực) là Âm, Ngoài (lưng) là
Dương

+ Ngay từ trong bào thai, sự sắp xếp theo thứ tự
trên cũng khá rõ : Bào thai nam, dương khí tụ ở
lưng nên thường quay lưng ra, do đó, bụng
người mẹ thường có dạng trịn và cứng. Trái lại,
bào thai nữ, âm khí tụ ở ngực nên thường quay

mặt ra ngồi, do đó bụng người mẹ thường có
dạng hình bầu dục (gáo nước) và mềm.
+ Hình ảnh người chết đuối trên sơng cho thấy,
xác nam bao giờ cũng nằm sấp vì dương khí tụ
ở lưng, cịn xác nữ bao giờ cũng nằm ngửa vì
âm khí tụ ở ngực.


Theo giáo sư Hirasawa: từ 6-50 tuổi, diện tích tiếp
xúc mặt đất của chân trái phái nam và nữ đều
lớn hơn so với chân phải và diện tích tiếp xúc
với mặt đất khi đứng của bàn chân trái lớn hơn.
Thời gian chạm đất khi đi phía bên trái cũng
nhiều hơn. Cảm giác ổn định khi đứng 1 chân
bằng chân trái cũng tốt hơn. Các vận động viên,
diễn viên... cũng đều dùng chân trái làm trục
chống đỡ cơ thể, còn chân phải dùng để biểu
diễn các động tác".


5.2- Về bệnh lí
Âm- dương

Trạng thái

Biểu hiện của cơ thể

Âm- dương

Cân bằng


Cơ thể khỏe mạnh

Âm- dương

Thay đổi

Có thể mắc bệnh

Phần Âm

Thắng

Dương bệnh

Chứng Âm

Thắng

Nội hàn

Chứng Âm



Nội nhiệt

Phần Dương

Thắng


Âm bệnh

Chứng Dương

Thắng

Ngoại nhiệt

Chứng Dương



Ngoại hàn, lão suy, hưng
phấn TK giảm

2/08

22


Bản chất bệnh
- Phần âm thiên thắng: gây âm thịnh, thừa phần âm
nên gây chứng lạnh bên trong, gọi là nội hàn. Biểu
hiện bệnh người bị lạnh từ trong ngực bụng lạnh
ra, chân tay giá lạnh, sưởi lửa, đắp chăn không hết
lạnh. Nước tiểu trong dài, đái xong càng lạnh,
mạch trầm và trì, có lực. Thuốc phải nóng tán được
nội hàn như Thảo quả, can khương, ngô thù du,
quế nhục, phụ tử chế, hạt xuyên tiêu...



Bản chất bệnh
- Phần âm suy: thiếu phần âm nên phần dương
trội 1 cách tương đối gây chứng nóng từ bên
trong gọi là âm hư sinh nội nhiệt. Biểu hiện
nóng từ trong ngực bụng, lịng bàn chân tay
nóng, nước tiểu nóng ít, vàng hoặc đỏ sẻn. quạt
mát, tắm nước lạnh khơng hết nóng. Mạch tế
sác, lực mạc kém. Thuốc phải bổ vào phần âm
bị thiếu hụt, đó là những vị thuốc bổ âm thuộc
lại âm dược như Thục địa, hoàng tinh, thạch
hộc, kỷ tử, mạch môn, thiên môn...


Bản chất bệnh
- Phần dương thiên thắng: gây dương thịnh,
thừa phần dương sốt cao, nóng bên ngồi
gọi là ngoại nhiệt. Thuốc phải mát lạnh để
loại bỏ phần dương bị thừa để âm dương
về trạng thái cân bằng: Thuốc Tả hỏa thạch
cao sống, chi tử, lá cối xay, cốc tinh thảo,
hạt muồng, tri mẫu, mật gấu...


×