Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Báo cáo tham quan thực tế tại các nhà máy hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 123 trang )

Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................3
CHƢƠNG 1. XÍ NGHIỆP PIN CON Ĩ .................................................................7
2.1. Tổng quan về xí nghiệp. ..................................................................................7
2.2. Dây chuyền sản xuất chính. ........................................................................12
2.3. Cơng nghệ xử lý chất thải. ..........................................................................39
2.4. Môi trƣờng tại nhà máy. .............................................................................40
CHƢƠNG 2. XÍ NGHIỆP CAO SU CASUMINA BÌNH LỢI............................41
1.1. Tổng quan về nhà máy................................................................................41
1.2. Dây chuyền sản xuất lốp và săm xe máy. ...................................................45
1.3. Công nghệ xử lý chất thải. ..........................................................................49
1.4. Môi trƣờng tại nhà máy. .............................................................................49
CHƢƠNG 3. NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÕA ...........................................50
3.1. Tổng quan về nhà máy................................................................................51
3.2. Dây chuyền sản xuất NaOH và Clo, Các sản phẩm phụ. ...........................53
3.3. Công nghệ xử lý chất thải. ..........................................................................81
3.4. Các vấn đề môi trƣờng trong sản xuất tại nhà máy Biên Hồ. ...................82
CHƢƠNG 4. NHÀ MÁY HĨA CHẤT TÂN BÌNH II ........................................84
4.1. Tổng quan về nhà máy................................................................................84
4.2. Dây chuyền sản xuất H2SO4, phèn nhôm và các sản phẩm phụ - Sơ đồ sản
xuất.....................................................................................................................85
4.2.1.5. Hấp thụ SO3 tạo thành H2SO4. ....................................................................90
4.2.2. Sản xuất phèn nhôm. ......................................................................................91
4.2.3.1. Nguyên liệu . ...............................................................................................92
4.2.3.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất. ....................................................................92
4.3. Cơng nghệ xử lý chất thải. ..........................................................................95


4.4. Môi trƣờng tại nhà máy. .............................................................................95
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

1


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

CHƢƠNG 5. NHÀ MÁY PHÂN BĨN VIỆT NHẬT .........................................96
5.1. Tổng quan về nhà máy................................................................................96
5.2. Dây chuyền sản xuất các loại phân bón NPK - Sơ đồ sản xuất. ..............102
5.2.1. Quy trình sản xuất phân N-P-K. ..................................................................102
Cơng ty JVF chuyên sản xuất phân bón NPK chất lƣợng cao theo công nghệ .....102
tạo hạt bằng hơi nƣớc của công ty Central Glass - Nhật Bản. ...............................102
5.2.2. Nguyên liệu. .................................................................................................102
5.3. Công nghệ xử lý chất thải. ........................................................................106
5.4. Môi trƣờng tại nhà máy. ...........................................................................107
CHƢƠNG 7. CẢNH QUAN, MÔI TRƢỜNG TỪ HUẾ ĐẾN ĐÀ NẴNG,
QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, KHÁNH HÕA, BIÊN HÕA, TP. HỒ CHÍ
MINH, ĐÀ LẠT .................................................................................................109
7.1. Cảnh quan mơi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh.......................................109
7.2. Cảnh quan khu cơng nghiệp Biên Hòa, Đồng Nai. ..................................115
7.3. Cảnh quan Đà Lạt. ....................................................................................116
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CẢNH QUAN, MƠI TRƢỜNG TỪ HUẾ ĐẾN ĐÀ

NẴNG, QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, KHÁNH HÕA, BIÊN HÕA, TP. HỒ
CHÍ MINH, ĐÀ LẠT ............................................................................................118
KẾT LUẬN

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

2


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

LỜI MỞ ĐẦU
Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm, chính xác, địi hỏi ở ngƣời học
khơng chỉ là vốn kiến thức chắc chắn mà cịn phải có cả kĩ năng thực hành, năng
lực quan sát và phân tích các hiện tƣợng thực nghiệm để hiểu biết một cách sâu sắc
về ứng dụng của nó trong thực tế cuộc sống. Trong đó Hóa cơng nghệ mơi trƣờng
là học phần nhằm trang bị cho sinh viên về các quá trình sản xuất những vật liệu
quan trọng trong đời sống và cơng nghệ hóa học. Trên cơ sở các kiến thức cơ bản
về cơng nghệ hóa học, các sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể hồn thành tốt
nhiệm vụ trong truyền đạt các kiến thức về giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong các
nhà trƣờng phổ thơng.
Hố cơng nghệ mơi trƣờng nghiên cứu q trình sản xuất và các sản phẩm
sử dụng trong nhiều lĩnh vực.
Thực tế sản phẩm của cơng nghệ hố học đóng vai trị rất quan trọng trong

sự phát triển của một quốc gia. Từ những sản phẩm sử dụng trong sinh hoạt đến
các sản phẩm công nghệ cao đều đƣợc sản xuất từ những nhà máy hố học.
Q trình sản xuất hố học ở qui mô công nghiệp phụ thuộc rất nhiều yếu tố.
Ngồi việc nghiên cứu động học các chuyển hố hố học cơ bản để chọn lựa
cấu tạo thiết bị, xác định các tính chất nhƣ độ bền hố, bền nhiệt, bền cơ học của
thiết bị, nó cịn giúp lựa chọn nguyên liệu và tổ chức lực lƣợng lao động phù hợp.
Tổ chức một q trình sản xuất phải tính đến:
* Yếu tố kinh tế: Tính kinh tế phụ thuộc vào
- Chất lƣợng và giá thành của nguyên liệu:
- Năng lƣợng tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm.
- Trình độ cơ khí hố, tự động hố q trình sản xuất. Hiện náy các
ngành khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh nhƣ tốn học, vật lý, hố học, sinh
học... có tác động rất hiệu quả vào các quá trình sản xuất hoá học. Đặc biệt trong

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

3


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

các q trình tự động hố ngƣời ta còn ứng dụng tin học để kiểm tra các thơng số
trong q trình sản xuất.
Một số nền cơng nghiệp đạt đến trình độ cao phải kể đến cơng nghệ các

hợp chất cao phân tử và chế biến dầu mỏ.
Một cách tổng quát nhiệm vụ chủ yếu của công nghiệp hoá học là:
- Từ nguyên liệu đầu điều chế, tổng hợp thành các chất có giá trị khác
nhau.
- Nghiên cứu q trình sản xuất hồn chỉnh để đạt hiệu quả tốt nhất
mà không gây ô nhiễm môi trƣờng. Không ngừng cải tiến thiết bị để đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của sản phẩm.
- Xác định các chế độ kỹ thuật để tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm
ổn định.
- Xác định hiệu quả kinh tế và giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế,
kỹ thuật.
Những chỉ tiêu quan trọng đặc trƣng cho hiệu quả kinh tế của một q trình
CN hố học:
- Tiêu hao ngun liệu, nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm thấp nhất.
- Hiệu suất và chất lƣợng sản phẩm cao nhất.
- Giá thành hạ.
Phƣơng hƣớng hiện nay của ngành hoá học thế giới: giải quyết, phát triển
các mối liên quan:
- Đạt tối đa năng suất với một thiết bị sản xuất.
- Cơ khí hố các q trình lao động.
- Tự động hố và điều khiển từ xa, thay các q trình gián đồn thành
q trình liên tục.
- Sử dụng tổng hợp nguyên liệu.
- Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất hố học liên quan
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043


4


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

Cơng nghiệp hóa học hàng ngày, hàng giờ đang cung cấp cho con ngƣời
những chất mới, những sản phẩm tiêu dùng phục vụ nhu cầu cuộc sống ngày càng
cao, nhƣng cũng từng ngày, từng giờ đang đƣa vào môi trƣờng khối lƣợng lớn các
chất độc, đầu độc chính sự sống của con ngƣời. Chống ơ nhiễm mơi trƣờng trở
thành một ngun tắc của cơng nghiệp hóa học và phải là một tiêu chí đầu tiên
đƣợc xét duyệt trƣớc khi xây dựng một nhà máy, xí nghiệp.
Đứng trƣớc những yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra của công nghiệp hóa học,
chúng ta là những sinh viên ngành Hóa học cần nắm vững các cơ sở lý thuyết của
các q trình sản xuất, đó chính là Hóa ứng dụng.
Chính vì thế, để hiện thực hóa những lý thuyết trong giáo trình, đem đến cho
sinh viên những cách nhìn khách quan và thực tế nhất về quy trình cơng nghệ,
ngun lý hoạt động của thiết bị và cơng trình là những mục đích quan trọng của
việc tham quan thực tế môn học, mỗi một chuyến đi thực tế nhà máy là một dịp để
mỗi ngƣời đƣợc chứng kiến quy trình sản xuất một cách trực quan, đƣợc chiêm
nghiệm những gì khơng chỉ cịn là trong sách vở.
Đáp ứng u cầu đó, vừa qua Khoa Hóa học – trƣờng ĐH Sƣ Phạm Huế đã
tổ chức cho tập thể khóa học 2016 – 2020 khoa Hóa gồm 63 sinh viên một chuyến
đi tham quan thực tế tại các nhà máy hóa chất miền Nam vơ cùng bổ ích và lý thú,
nhằm giúp các sinh viên có thêm đƣợc nhiều bài học thực tế vơ cùng q báu.
Chuyến đi diễn ra trong vịng một tuần (10/03/2019 – 17/03/2019), dƣới sự
hƣớng dẫn của hai thầy giáo PGS.TS Võ Văn Tân và ThS. Ngô Duy Ý. Chúng em
đã đƣợc trực tiếp tìm hiểu về quá trình sản xuất, dây chuyền cơng nghệ tại các nhà
máy, xí nghiệp sau:

1. Xí nghiệp Pin con Ĩ.
2. Nhà máy Cao su Mina Bình Lợi.
3. Nhà máy Hố chất Biên Hịa.
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

5


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

4. Nhà máy Hố chất Tân Bình II.
5. Nhà máy Phân bón Việt Nhật.
Đƣợc tham gia học tập tại các nhà máy, đó là niềm vinh hạnh lớn lao của
chúng em, tuy chỉ đƣợc học tập trong vòng một thời gian ngắn nhƣng cũng đủ cho
chúng em có thêm đƣợc rất nhiều kiến thức bổ ích và lý thú về cơng nghệ sản xuất
hố chất và những ảnh hƣởng của chúng đến môi trƣờng sống của chúng ta.
Có lẽ đây sẽ là một chuyến thực tế, một thời gian học tập và vui chơi mà
chúng em sẽ không bao giờ quên đƣợc.
Đây cũng là một cơ hội cho các sinh viên đƣợc tiếp xúc thực tế, học hỏi và
khám phá nhiều điều mới mẻ mà việc học tập trên lý thuyết chƣa thể chuyền tải
hết. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên đã có đƣợc cái nhìn cụ thể hơn về những ứng dụng
của ngành Hóa học trong thực tế sản xuất, từ đó giúp cho bản thân có định hƣớng
rõ ràng về cơng việc của mình sau khi tốt nghiệp.
Chúng em xin chân thành cảm ơn hai thầy hƣớng dẫn đã tận tình quan tâm

giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập, để chúng em có thể thu đƣợc những
kết quả tốt sau chuyến thực tế này.

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

6


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

CHƢƠNG 1. XÍ NGHIỆP PIN CON Ĩ
2.1. Tổng quan về xí nghiệp.
2.1.1. Lịch sử hình thành.
- Trƣớc năm 1975 Xí nghiệp Pin Con Ĩ có tên là cơng ty ViDo pin, có cơ sở
tại 752 Hậu Giang _ Q6. Sau 30/4/1975 Xí nghiệp đƣợc quốc hữu hóa và đổi
tên thành Xí nghiệp Pin Con Ĩ với lƣợng lao động thời điểm này là 240 ngƣời,
năng lực sản xuất 24 triệu viên/năm.
- Xí nghiệp Pin Hột Xồn đóng tại 109/18 Quốc lộ 14 _ Tân Bình sau giải
phóng đổi thành Xí nghiệp Pin Tháng Tám. Lƣợng lao động thời điểm này là
119 ngƣời, sản lƣợng 10 triệu viên / năm.
- Xí nghiệp Pin Con Mèo sau giải phóng đổi tên thành Xí nghiệp Pin 1/5 tại
445-449 Gia Phú _ Q6 lƣợng lao động thời điểm này là 139 ngƣời, sản lƣợng
10 triệu viên / năm.
- Để mở rộng thị trƣờng cũng nhƣ tập trung sức mạnh cạnh tranh với các

doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc năm 2002 Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam
quyết định sát nhập Pin Tháng 8 vào Pin 1/5. Đến năm 2003 thì tiếp tục sát
nhập Xí nghiệp Pin 1/5 vào Xí nghiệp Pin Con Ĩ.
- Và hiện nay Xí nghiệp Pin Con Ĩ là một trong 3 xí nghiệp trực thuộc Cơng
ty cổ phần pin ắc quy Miền Nam gồm xí nghiệp Pin Con Ĩ , xí nghiệp Ắc Quy
Sài Gịn, xí nghiệp Ắc Quy Đồng Nai. Tổng số cán bộ công nhân viên chức
của xí nghiệp hiện có 370 ngƣời với năng lực sản xuất 250 triệu viên / năm,
riêng cơ sở 2 tại 445-449 Gia Phú là 105 ngƣời với sản lƣợng là 120 triệu viên
/ năm.
2.1.2. Quy mô và định hƣớng phát triển.

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

7


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

- Công ty Cổ phần Pin Acquy Miền Nam luôn hƣớng tới thỏa mãn yêu cầu
của khách hàng, đồng thời đáp ứng yêu cầu cải tiến thƣờng xuyên của hệ thống
quản lý chất lƣợng vói các tiêu chí sau:


Đảm bảo cam kết cải tiến liên tục và hiệu quả.




Thị trƣờng nội địa là sống còn, thị trƣờng xuất khẩu là phát triển.



Luôn hƣớng tới khách hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng,

cung cấp sản phẩm có chất lƣợng ổn định, giá cả phù hợp.


Liên tục nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý.



Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hài hòa lợi ích giữa Cổ đông,

Ngƣời lao động, Doanh nghiệp, Khách hàng và Cộng đồng.
- Nhờ những nổ lực không ngừng, Pin Con Ó ngày càng lớn mạnh cả về sản
lƣợng và chất lƣợng chiếm 70% thị phần nội địa đồng thời mở rộng thị trƣờng
xuất khẩu sang các nƣớc lân cận nhƣ Trung Đơng, Brunei….
- Với tơn chỉ "Uy tín và chất lượng" Pinaco đã tập trung các nguồn lực để
phát triển hệ thống quản lý chất lƣợng theo hƣớng toàn diện. Năm 2002,
Pinaco đã đạt chứng chỉ ISO 9001 : 2000 do tổ chức BVQI - Vƣơng Quốc Anh
chứng nhận. Sản phẩm của công ty đƣợc ngƣời tiêu đánh giá cao về chất lƣợng
(Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 11 năm liền) và sự an toàn khi sử dụng từ
nhiều năm.
- Bên cạnh đó cơng ty cịn đạt đƣợc nhiều danh hiệu do nhà nƣớc phong tặng
nhƣ:



1986 - 1995:
- Huân chƣơng Lao động Hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất cho tồn
Cơng ty.
- Cờ thi đua của Chính phủ tặng đơn vị xuất sắc nhiều năm liền.



1996 - 2005:

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

8


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

- Huân chƣơng Lao động Hạng Nhất, Huân chƣơng Độc Lập hạng Ba
cho XN ắc quy Đồng Nai.
- Huân chƣơng Lao động Hạng Ba cho XN pin Con Ĩ, Xí nghiệp ắc quy
Sài Gịn.
- Cờ thi đua & Bằng khen “Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu 5
năm liền (1995-1999)”của Thành ủy TP.HCM.

- Cờ thi đua của Tổng Liên Đoàn Lao động Việt Nam.
- Đặc biệt đƣợc phong tặng "Đơn vị Anh hùng Lao động" trong thời kỳ
đổi mới vào năm 2000 và Huân chƣơng Độc Lập hạng II vào năm 2005..
* Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
* Nhiệm vụ của các phòng ban:
a. Ban giám đốc.
 Giám đốc là ngƣời có quyền hành cao nhất, quản lý điều hành toàn bộ hoạt
động của nhà máy, tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kinh doanh, đầu tƣ,
ký kết hợp đồng kinh doanh và chịu trách nhiệm cao nhất trƣớc cơng ty cũng
nhƣ trƣớc pháp luật.
 Phó giám đốc kiêm trƣởng phịng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý và điều hành
chung các phòng ban.
b. Các phòng ban.
 Phòng kỹ thuật: là bộ phận quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động của nhà
máy, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật gồm:
 Phịng cơ điện (gồm tổ cơ khí và tổ điện): chịu trách nhiệm về máy
móc thiết bị, thiết kế, bảo trì thiết bị, theo dõi hệ thống điện nƣớc, kịp thời sữa
chữa các sự cố nhằm đảm bảo cho nhà máy sản xuất liên tục.
 Phịng cơng nghệ KCS: kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào và đầu ra,
giám sát dây chuyền sản xuất, đảm bảo chất lƣợng của từng sản phẩm ở từng

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

9



Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

khâu, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới nhằm đáp ứng yêu cầu thị trƣờng,
giảm chi phí sản xuất, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
 Phịng nghiệp vụ gồm có:
- Phịng tổ chức hành chánh: có nhiệm vụ thực hiện các chính sách đối nội, đối
ngoại của nhà máy nhƣ:
 Công tác văn thƣ, lƣu trữ, quản lí cơng văn đến và đi, quản lí con dấu.
 Quản lí văn phịng phẩm, các thiết bị văn phịng, tài sản cơng ty.
 Quản lí hồ sơ nhân sự, theo dõi ngày công, ngày phép.
 Giải quyết các chế độ phúc lợi, bảo hiểm, lƣơng thƣởng.
 Tìm hiểu, tiếp xúc, quản lí thơng tin về khách hàng, các phản hồi của khách
hàng với xí nghiệp.
- Phịng vật tƣ: chịu trách nhiệm đặt hàng, mua nguyên liệu, thực hiện
các giao dịch xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản nguyên liệu, sản phẩm.
- Phịng kế tốn: thực hiện các hoạt động kế toán tổng hợp, kế toán ngân
hàng, kế toán thanh tốn, kế tốn vật tƣ, kế tốn cơng nợ, thu, chi….
- Phòng nhân sự, tiền lƣơng: thực hiện các báo cáo tài chính, báo cáo
thuế, chịu trách nhiệm về tài chính của cơng ty, thanh tốn vật tƣ, lƣơng
thƣởng, trực tiếp phân công, tuyển dụng lao động, xây dựng các chính sách
duy trì và phát triển nguồn nhân lực.
* Xƣởng sản xuất là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, đảm bảo chỉ tiêu đề
ra, là bộ phận quan trọng của xí nghiệp gồm:
- Xƣởng tạo cực dƣơng.
- Xƣởng cắt lon.
- Xƣởng pha trộn dịch điện giải.
- Xƣởng trộn bột cực dƣơng.
- Phân xƣởng sản xuất R6 sắt tây và R03.

- Phân xƣởng sản xuất R6 thông thƣờng.
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

10


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

* Công tác quản trị nguồn nhân lực:Với số lao động khoảng 370 ngƣời chia
thành các nhóm sau:
- Lao động tay nghề đơn giản – không cần tay nghề.
- Lao động cần tay nghề.
- Quản lý.
- Kỹ thuật, cơng nghệ..
Chính sự đa dạng trong phân cấp lao động là tiền đề cho công tác xây dựng
và phân công nguồn lao động hợp lý.
* Công tác tuyển dụng:
- Hiện nay chính sách thu hút nhân lực của xí nghiệp thông qua các hoạt
động nhƣ nhận sinh viên thực tập và tiến hành tuyển dụng khi có nhu cầu về
nhân sự.
- Khi đáp ứng đƣợc yêu cầu của xí nghiệpng]ời lao động tiến hành kí kết
hợp đồng lao động với xí nghiệp dƣới một trong ba hình thức sau:
+ Hợp đồng không xác định thời hạn với những ngƣời trƣớc đây theo
biên chế cũ hay có chun mơn mà nhà máy cần.

+ Hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm đối với lao động có trình độ trung
cấp hay có chun mơn nhƣng khơng quan trọng.
+ Hợp đồng ngắn hạn áp dụng với những lao động có tính thời vụ và
ngắn hạn.
* Công tác đào tạo và phát triển: nhà máy vừa tiến hành đào tạo sơ cấp cho
lao động phổ thông đơn giản, vừa tiến hành đào tạo trung cấp và cao cấp cho
các dạng lao động còn lại tạo đội ngũ lao động mạnh cả về chất và lƣợng.
* Bên cạnh đó nhà máy cịn có những chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lý để
ngƣời lao động n tâm cơng tác, hồn thành mọi nhiệm vụ và chỉ tiêu đƣợc
giao. Khuyến khích các sáng tạo, sáng kiến cải tiến máy móc dây chuyền, đổi
mới cơng nghệ bằng chính sách bồi dƣỡng, thƣởng, và tuyên dƣơng.
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

11


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

* Năng lƣợng sử dụng:
- Dùng hệ thống điện 3 pha cơng nghiệp.
- Khí nén.
- Dầu đốt.
2.2. Dây chuyền sản xuất chính.
2.2.1. Ngun liệu chính.



Muội acetylen:
Các chất chứa cacbon nhƣ: muội axetylen, graphic đƣợc dùng nhƣ chất

dẫn điện của cực dƣơng.
Muội axetylen đặc trƣng là tinh thể mỏng dùng trong công nghiệp in
ấn, cao su.
Muội axetylen không chứa quá 0.1% hơi ẩm nên lƣợng nƣớc lớn sẽ
xảy ra vón cục nên việc trộn với MnO2 sẽ gặp khó khăn.
Hàm lƣợng tro trong muội axetylen dƣới 0.2%.
Bề mặt của các hạt rất lớn 70-100 m2/g. bề mặt càng lớn thì khả năng
tiếp xúc với MnO2 càng lớn.
Ẩm dung là thơng số kỹ thuật của muội, nó cho biết số lƣợng dung
dịch mà muội có hút vào mình cho đến khi thu đƣợc một khối sệt nhất định.
ẩm dung là một thông số cực kỳ quan trọng quyết định chủ yếu lƣợng chất điện
giải chứa trong điện cực dƣơng của pin, nó giúp q trình tạo dịng điện khơng
bị hạn chế bởi sự thiếu hụt chất điện giải. trong pin nên dùng muội axetylen có
ẩm dung cao.
Tuy nhiên khi lƣợng ẩm qúa cao lƣợng MnO2 sẽ thấp đi và dung
lƣợng bị giảm. Vì vậy ngƣời ta chọn loại muội có ẩm dung tối ƣu, một mặt đáp
ứng đầy đủ dung dịch, mặt khác phải đáp ứng đủ một lƣợng nhất định hoạt
khối trong điện cực dƣơng. Cƣờng độ dòng điện ngắn mạch phụ thuộc rất
nhiều vào tỷ lệ muội có trong bột cực dƣơng.
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043


12


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)



GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Kẽm:
Là nguyên liệu làm cực âm của nhiều nguồn điện là kim loại.
d=7100 kg/m3, t0nc=417.4 0C.
Ở trạng thái lạnh kẽm rất giòn.Ở 100-1800C kẽm trở nên mềm dẻo sẽ

rất dễ dát mỏng. to >2000C thì giịn cứng, xuất hiện lớp axit trên bề mặt kẽm
ZnCO3,Zn(OH)2.


NH4Cl:
Tinh thể màu trắng d=1540 kg/m3
NH4Cl loại 1 đạt độ tinh khiết > 99.5%, độ ẩm <1%, Fe<0.003%
Kim loại nặng < 0.005%.
NH4Cl loại 2: độ ẩm < 1.5%, Fe < 0.003%, kim loại nặng < 0.025%.



ZnCl2:
Tồn tại dạng tinh thể rắn màu trắng hay không màu.
Rất dễ hút ẩm và chảy rửa. Do đó, 1mẫu nhỏ có thể bão dƣỡng trong


mơi trƣờng ẩm, có sự tồn tại của hơi nƣớc trong khơng khí. Sử dụng rộng rãi
trong công nghệ dệt, luyện kim, đặc biệt trong các phản ứng xúc tác.


ZnO:
Bột trắng xanh chứa 98% ZnO, 0.02% FeO, 0.7% kim loại nặng khác

ít. Tan trong nƣớc, dễ vón cục khi để ngồi khơng khí ẩm, nhiệt độ càng cao
càng dễ tan. Có vai trị ổn định pH, phóng điện bảo hộ (phóng điện ngồi để vơ
hiệu hóa các kim loại nặng.


MnO2:
Đây là oxit mangan quan trọng nhất.
Tự nhiên thƣờng gặp ở dạng khoáng proliuzit, tinh thể màu thép xám,

tán nhỏ chuyển thành bột đen.

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

13


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý


Đƣợc điều chế bằng cách cho dung dịch axit HNO3 loãng với KMnO4
hoặc với mangan II dạng muối ( ví dụ muối sunfat, dạng bột hay khối màu nâu
hay hơi đen, tỷ trọng khoảng 5), khơng hịa tan trong nƣớc.
Về các loại MnO2 hiện có trên thị trƣờng thì MnO2 đƣợc phân thành
3 loại MnO2(EMD) điện giải, MnO2 (CMD) hóa học, MnO2 (NMD) thiên
nhiên. EMD có giá đắt hơn CMD và NMD nhƣng pin sử dụng nhiều EMD làm
ngun liệu thì chắc chắn có dung lƣợng ổn định và các đặc tính khác cao hơn.
ở nhà máy hiện đang sử dụng EMD.
EMD đƣợc điều chế bằng phƣơng pháp điện phân dung dịch muối
MnSO4. dạng thù hình của EMD là rất ổn định vì ngƣời ta dùng mật độ dòng
điện để khống chế độ xốp, tốc độ kết tinh, điện trở riêng và dạng tinh thể của
hạt MnO2.
Là tác nhân oxy hóa rất mạnh. Đƣợc sử dụng trong kỹ nghệ pháo hoa,
trong tổng hợp hữu cơ, mặt nạ phịng độc, trong cơng nghiệp thủy tinh…
2.2.2. Quy trình sản xuất.
Dây chuyền sản xuất chung gồm:
• Giai đoạn 1: tạo cực âm.
• Giai đoạn 2: tạo cực dƣơng.
• Giai đoạn 3: dây chuyền lắp ráp.
Ngồi ra, vì sản phẩm của nhà máy khá đa dạng (pin R6 thƣờng, R6
sắt tây, R03) nên cũng có sự khác biệt giữa các dây chuyền sản xuất này:
• Dây chuyền sản xuất R6 thƣờng giống R03.
• Dây chuyền sản xuất R6 sắt tây có khác biệt đôi chút so với dây
chuyền sản xuất R6 thƣờng và R03.
* Tạo cực âm

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B


Mã SV: 16S2011043

14


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Kẽm thỏi dùng cho sản xuất phải thuộc chuẩn µ0 hoặc µ, mỗi thỏi nặng 2224 kg. Khi nấu kẽm phần kẽm thải ra ở những khâu khác đƣợc tận dụng bằng
cách nấu chung với kẽm thỏi. Kẽm có nhiệt độ nóng chảy khoảng 414.4oC,
nhƣng để dễ rót vào khn kẽm cần phải gia nhiệt đến 690-700oC. Khi đó kẽm
có độ linh động thích hợp và đồng đều thuận lợi cho các q trình gia cơng tiếp
theo. Sau đó kẽm nóng chảy đƣợc đổ vào khn đúc thành dạng tấm.
Miếng kẽm sau khi đúc ta đem cán qua các cấp tùy loại pin. Vì nếu giảm bề
dày quá gấp sẽ dễ làm gãy trục cán.
Bề dày miếng kẽm sau mỗi cấp cán:
Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Cấp 4

8-8.5

5.5-5.7


3.15-3.25

(mm)
11.5-12

Tấm kẽm đƣợc đƣa vào máy dập đồng tiền thủ công, sản phẩm của quá trình
này là viên kẽm dạng đồng tiền để dƣa vào máy dập lon.
Trƣớc khi đƣa vào dập lon, viên kẽm đƣợc cho qua máy chà kẽm để làm
bóng viên kẽm, làm cho viên kẽm trơn nhẵn, dễ dập ion kẽm. Để ion kẽm sau
khi dập đạt đƣợc các tiêu chuẩn ngoại quan. Kẽm viên đƣợc đánh bóng bằng
cách cho vào thùng quay cùng với grafit, sau đó mang đi tuyển lựa để dập ion
kẽm.
Đƣa vào máy dập lon, viên kẽm sẽ đƣợc nung nóng đến khoảng 100 –
120oC để mềm ra, dễ dàng dập thành dạng lon theo đƣờng kính quy định tùy
vào kích thƣớc chày dập. Vì đặc tính của kẽm là trong khoảng 80-180 oC thì
kẽm trở nên mềm và dẻo, nhƣng nếu nhiệt độ lớn hơn 180 oC thì kẽm trở nên
cứng.
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

15


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý


Sau đó lon kẽm đƣợc dƣa vào hệ thống máy cắt, cắt theo độ dài kích
thƣớc quy định, đồng thời công đoạn này cũng nhằm loại đi những lon kẽm hƣ
hỏng, kích thƣớc khơng hợp quy cách nhằm chuẩn bị đƣa vào hệ thống dây
chuyền tự động.

Quan cảnh nhà máy

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

16


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

Lon kẽm hồn chỉnh
Kẽm rơi vãi trong quá trình đúc kẽm và kẽm dƣ trong quá trình cát lon sẽ
đƣợc đƣa trở lại vào lò nấu kẽm để tái chế.

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043


17


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

Quy trình tạo cực âm
* Tạo cực dương
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

18


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Bột cực dƣơng của pin đƣợc tạo thành từ 2 thành phần:
 Bột MnO2, ZnO.
 Dung dịch điện giải.
 Dung dịch điện giải:
Thành phần chính gồm có bột ZnCl2, NH4Cl .
Cho các thành phần vào máy khuấy, khuấy trong khoảng 30 – 60 phút cho
các bột tan hoàn toàn, đem đi gia nhiệt (8h 1 ngày), nếu kiểm tra sau 30 ngày
khơng đạt thì ta gia nhiệt thêm.

Do trong thành phần bột khơng hồn tồn ngun chất, có lẫn các loại tạp
chất nên sau khi khuấy, cho dung dịch hòa tan vào trong bể ngâm, cho 25
miếng kẽm vào bể, ngâm trong thời gian 1 tháng để loại bỏ các kim loại nặng
và các tạp chất trong dung dịch.
 Bột MnO2, ZnO:
Khối lƣợng các thành phần:
MnO2: 150 kg
ZnO:

2 kg

Muội axetylen : 30 kg
Cho bột MnO2, ZnO vào trong máy trộn, đồng thời dùng bơm phun
dung dịch điện ly vào trong máy trộn. Cho máy trộn hoạt động trong khoảng
30 phút, cho bột đã đƣợc trộn qua máy sàng loại bỏ những hạt bột kết dính quá
to. Sau đó đƣa bột vào các thùng ủ bột. Sau khoảng thời gian ủ là (24-48h), độ
ẩm yêu cầu 29-31%, có thể đƣa đi sử dụng.
1.1 Công đoạn lắp ráp:

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

19


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)


GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Công đoạn này là để lắp ráp các thành phần của pin lại thành sản phẩm hoàn
chỉnh, chủ yếu dùng dây chuyền tự động làm việc nhƣng cần sự giám sát chặt
chẽ của công nhân vận hành do dễ bị kẹt máy, đứng dây chuyền.

Quy trình tạo bột cực dương
SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

20


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Dây chuyền lắp ráp R6 thường và R6 vỏ sắt tây

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

21



Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngơ Duy Ý

Lon kẽm sau khi đóng giấy

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

22


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Lon kẽm sau khi nhồi bột cực dương

Dây chuyền tạo sản phẩm

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043


23


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý

Thành phẩm
Một số đặc điểm của pin khi vận hành
Tác động của nhiệt độ đến khả năng hoạt động của pin: khoảng nhiệt độ
hoạt động tốt nhất của pin kẽm MnO2 lầ 20-30oC năng lƣợng điện phát ra sẽ
gia tăng nếu tăng nhiệt độ của pin làm việc. nếu để pin hoạt động với nhiệt độ
quá cao ( 50 oC ) trở lên và kéo dài sẽ gây hỏng pin nhanh chóng. Dung lƣợng
của pin leclanche sẽ giảm nhanh chóng khi giảm nhiệt độ. ở 0oC dung lƣợng
mà pin tạo ra chỉ còn khoảng 65% và khi nhiệt độ giảm đến -20oC thì gần nhƣ
pin khơng thể hoạt động.

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

24


Bài thu hoạc thực tế (10/03-17/3/2019)

GVHD: PGS.TS.Võ Văn Tân – Th.S Ngô Duy Ý


SỰ KHÁC NHAU GIỮA DÂY CHUYỀN R6 SẮT TÂY VÀ R6 THƢỜNG
So sánh giữa pin R6 vỏ sắt tây và R6 thƣờng: các thành phần chính của pin R6
vỏ sắt tây gần nhƣ hoàn toàn giống với pin R6 thƣờng, chỉ có điểm khác là pin
R6 vỏ sắt tây phía ngồi đƣợc bọc một lớp vỏ sắt, nhãn pin in trực tiếp lên vỏ
sắt, khác với pin R6 thƣờng phía ngồi là tóp nhãn bằng nhựa.
Do dây chuyền máy móc khác nhau nên trình tự các giai đoạn lắp ráp trong dây
chuyền có khác nhau chút ít:
Điểm

R6 thƣờng

khác nhau

Giấy làm lõi đƣợc máy
Quấn lõi
giấy

cuốn quấn lại, đẩy vào
trong lon kẽm rồi mới
đƣợc dao cắt cắt ra khỏi
cuộn giấy

R6 vỏ sắt tây
Giấy đƣợc máy cắt cắt
theo kích thƣớc quy định
rồi đƣợc cuốn và đẩy vào
trong lon kẽm.

Cuộn giấy gắn trực tiếp
Lắp chén

và chén
trên

lên máy cắt, hệ thống dao

Chén đáy và chén trên đã

cắt thực hiện cắt giấy

đƣợc cắt sẵn và đƣa vào

ngay trong quy trình rồi

dây chuyền nhờ hệ thống

lắp ngay vào trong lon

mây xoay rung.

kẽm.
Lắp mũ

Mũ nhựa và mũ thiếc

nhựa và

đƣợc gắn chung vào

mũ thiếc


thành một nắp kép.

Vỏ nhãn

Tách riêng mũ nhựa và
mũ thiếc. chũng sẽ đƣợc
gắn trong 2 giai đoạn
khác nhau.

Nhãn tóp bằng nhựa bao

Bên ngồi lon kẽm đƣợc

ngay bên ngoài lon kem

bao một lớp nhựa trong

SVTH: Trần Thị Ánh Nguyệt

Lớp Hóa 3B

Mã SV: 16S2011043

25


×