Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

Giáo án dạy trực tuyến môn Lịch sử 9 soạn theo cv 4040 (kì 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.31 KB, 115 trang )

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9 DẠY TRỰC TUYẾN
Ngày dạy :
Ngày dạy :
Tiết 3: Bài 2
LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ
XX.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh
- Trình bày được nguyên nhân, quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang
Xơ viết. Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước
Đông Âu.
- Đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu.
- Nhận xét về tình hình ở Liên Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90
của thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
- Bổ sung các nội dung sau:
+ Chỉ ra được hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ.
+ Giải thích được sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Âu.
+ Nêu được tình hình chính trị, kinh tế ở Liên bang Nga từ 1991 đến 2000
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng
lịch sử.
+ Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu. Nhận xét về tình hình ở Liên
Xô từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX. Xác định tên
các nước SNG trên lược đồ.
3. Phẩm chất



2

Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc
ta,
ý thức được vị trí của lao động và trách nhiệm lao động xây dựng quê hương
đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên (Thiết kế trên Powerpoint)
- Giáo án word và Powerpoint.
- Tư liệu, tranh ảnh về sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu và
tranh ảnh về một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Phần mềm Google Class zoom , zalo
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước sách giáo khoa và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh một số nhà lãnh đạo Liên Xô và các nước Đông Âu.
- HS sử dụng tài khoản Google Class zoom , zalo
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

( Thực hiện ở nhà, trước giờ học )

a) Mục tiêu: Hs trình bày được các nội dung cơ bản bước đầu của bài học cần
đạt được đó là tình hình các nước Đơng Âu sau chiến tranh, đưa học sinh vào
tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung : Đọc Sgk sử 9 bài 2/9,10,11,12 trả lời các câu hỏi sau
? Trình bày nguyên nhân , diễn biến , hậu quả của cuộc khủng hoảng và tan rã
của CNXH ở Liên Xơ
? Trình bày hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của CNXH ở Đông Âu
c) Sản phẩm: Nguyên nhân , diễn biến , hậu quả của cuộc khủng hoảng và tan

rã của CNXH ở Liên Xô
Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của CNXH ở Đông Âu.
d. Tổ chức thực hiện(thông qua hệ thống quản lí)
1: GV giao nhiệm vụ thơng qua hệ thống quản lí học tập cho HS như mục
Nội dung. GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ sau đây và nộp lại sản phẩm
chậm nhất và buổi tối trước giờ học.

2


3

2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): HS thực hiện
nhiệm vụ ở nhà và ghi câu trả lời vào vở. GV theo dõi tiến độ thực hiện nhiệm vụ
và hướng dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn.
3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS nộp bài thông qua hệ
thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ
thuật.
4: GV kết luận, nhận định: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện,
chọn ra những bài tốt nhất, bài tiến bộ và bài có các vấn đề chưa rõ hoặc có tình
huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp. Đầu buổi học trực tuyến GV
kết luận những vấn đề chính trong phần mở đầu và dẫn dắt vào hoạt động 2.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xơ viết
a) Mục đích: Trình bày được ngun nhân, q trình khủng hoảng và tan rã của
Liên bang Xơ viết. Nhận xét về tình hình ở Liên Xơ từ giữa những năm 70 đến
đầu những năm 90 của thế kỉ XX và xác định tên các nước SNG trên lược đồ.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo
khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1 Gv chuyển giao nhiệm vụ : ( Thực hiện ở
nhà) : đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi
Nguyên nhân đẫn đến quá trình khủng hoảng và tan rã
của Liên bang Xơ viết?
Q trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô
viết?
Gợi ý :những bằng hệ thống câu hỏi gợi mở:
? Tình hình Liên Xơ giữa những năm70 đến 1985 có
điểm gì nổi bật?
- Tình hình kinh tế? Chính trị xã hội? Khủng hoảng
dầu mỏ thế giới năm 1973 đã tác động đến nhiều mặt
của Liên Xô, nhất là kinh tế.
3

Dự kiến sản phẩm


4

? 3/1985 có sự kiện gì?
? Hãy cho biết mục đích và nội dung của cơng cuộc
cải tổ?
? Kết quả? => Thất bại.
? Ngnhân thất bại
- Hoạt động cá nhân ở nhà
- Yêu cầu sp: Làm ra vở cá nhân hoặc phiếu bài tâp,
sau đó gửi lên trang zalo của nhóm lớp trước tiết học(
chậm nhất vào buổi tối trước giờ học)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập( Thực hiện ở
nhà)
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần, hỗ trợ các em về yêu cầu cần TL.
Hỗ trợ về kĩ thuật thiết bị ( nếu cần) ( Trao đổi qua
trang thông tin của nhóm lớp, hoặc trang zalo cá nhân)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận3 ( Thực hiện
trên lớp học trực tuyến)
- GV yêu cầu một số HS trình bày về bài làm của
mình ( có thể mời 1 bài làm tốt, một bài chưa tốt) .
- Các HS khác lắng nghe, sau đó nhận xét, bổ sung.
- GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để
làm rõ sự giống và khác nhau trong mỗi bài.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
( Thực hiện trên lớp học trực tuyến):
- GV nhận xét về ý thức, tinh thần thực hiện nhiệm
vụ( làm bài và nộp bài qua trang zalo của nhóm lớp) của
HS (…)
- GV nhận xét sơ lược về sự giống nhau và khác nhau
trong bài làm của cả lớp; có thể tuyên dương một số
HS có kết quả làm tốt.
- Gv bổ sung kết quả của HS và chốt:
4


5

- Giáo viên so sánh giữa lời nói và việc làm của
M.Gc-ba-chốp, giữa lí thuyết và thực tiễn của cơng

cuộc cải tổ để thấy rõ thực chất của công cuộc cải tổ
của M.Goóc-ba-chốp càng làm cho kinh tế lún sâu vào
khủng hoảng.
GV giới thiệu hình 3, 4 trong SGK.( (Powerpoint)
? Hậu quả của công cuộc cải tổ ở LXô ntn?
Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung kiến
thức. Đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21 – 8 –
1991 thất bại đưa đến việc Đảng Cộng Sản Liên Xô
phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình
trạng khơng có người lãnh đạo.

a. Ngun nhân: Sau cuộc
khủng hoảng dầu mỏ năm
1973, nền kinh tế xã hội của
Liên Xơ ngày càng rơi vào
tình trạng trì trệ, khơng ổn
định và lâm dần vào khủng
hoảng: Sản xuất công nghiệp
và nơng nghiệp khơng tăng,
đời sống nhân dân khó khăn,
lương thực và hàng hoá tiêu
dùng thiết yếu ngày càng khan
hiếm, tệ nạn quan liêu, tham
nhũng trầm trọng...

Quan sát hình 4 – SGK, xác định tên các nước SNG
trên lược đồ.
b. Quá trình khủng hoảng:

- Tháng 3 1985, Gc-bachốp đề ra đường lối cải tổ

nhằm đưa đất nước thoát khỏi
khủng hoảng.
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ các
điều kiện cần thiết và thiếu
một đường lối chiến lược đúng
đắn, công cuộc cải tổ nhanh
chóng lâm vào tình trạng bị
động, khó khăn và bế tắc. Đất
nước càng lún sâu vào khủng
hoảng và rối loạn: bãi cơng,
nhiều nước cộng hồ địi li
khai, tệ nạn xã hội gia tăng,...
- Hậu quả: Đảng Cộng sản và
Nhà nước Liên bang hầu như
tê liệt. Ngày 21 - 12 - 1991, 11
5


6

nước cộng hồ kí hiệp định về
giải tán Liên bang, thành lập
Cộng đồng các quốc gia độc
lập (viết tắt là SNG). Tối 25 12 - 1991, Goóc-ba-chốp
tuyên bố từ chức Tổng thống,
lá cờ Liên bang Xơ viết trên
nóc điện Crem-li bị hạ xuống,
đánh dấu sự chấm dứt của chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Liên
bang Xô viết sau 74 năm tồn

tại.
Hoạt động 2. Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở
các nước Đông Âu.
a) Mục đích: Hệ quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước
Đông Âu. Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn
chế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo
khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện :
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( Thực - Chính quyền mới ở các nước
hiện ở nhà)
Đơng Âu đều tuyên bố từ bỏ chủ
nghĩa xã hội, thực hiện đa
nguyên về chính trị và chuyển
Nghiên cứu và trả lời câu hỏi:
nền kinh tế theo cơ chế thị
? Hậu quả của cuộc khủng hoảng ở Đ.Âu?
trường với nhiều thành phần sở
? Nguyên nhân sự đổ của các nước XHCN Đơng Âu? hữu. Tên nước thay đổi, nói
chung đều gọi là các nước cộng
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập( Thực hiện ở
hoà.
nhà)
- Sự sụp đổ của chế độ xã hội
chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích và Liên Xô chấm dứt sự tồn tại
6


7

học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện của hệ thống xã hội chủ nghĩa
nhiệm vụ học tập, GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ (ngày 28 - 6 - 1991, SEV ngừng
HS.
hoạt động và ngày 1 - 7 - 1991,
Tổ chức Hiệp ước Vácsava giải
Bước 3. Báo cáo kết quả ( Thực hiện trên lớp học
tán). Đây là những tổn thất hết
trực tuyến)
sức nặng nề đối với phong trào
cách mạng thế giới và các lực
- Đại diện các nhóm trình bày.
lượng dân chủ, tiến bộ ở
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học các nước.
tập( Thực hiện trên lớp học trực tuyến)
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của hs trình
bày.
GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết
quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính
xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết đánh giá một số
thành tựu đã đạt được và một số sai lầm, hạn chế của
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP( Thực hiện trên lớp học trực tuyến)
a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã

được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về sự khủng hoảng và tan rã của
Liên bang Xô viết và Hệ quả của cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN
ở các nước Đông Âu.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi của GV
d) Tổ chức thực hiện:
GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ
giáo.
GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận và yêu cầu học sinh
chọn đáp án đúng trả lời trên bảng con (trắc nghiệm).
Câu 1. Nội dung cơ bản của cơng cuộc "cải tổ" của Liên Xơ là gì?
7


8

A. Cải tổ kinh tế triệt để.

B. Cải tổ hệ thống chính trị.

C. Cải tổ xã hội.

D. Cải tổ kinh tế và xã hội.

Câu 2. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông
Âu sụp đổ?
A. Các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhận thấy CNXH không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.

D. Xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
Câu 3. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô

A. sự sụp đổ của chế độ XHCN.
B. sự sụp đổ của mơ hình XHCN chưa khoa học.
C. sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.
D. sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.
Câu 4. Liên Xô tiến hành công cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của
thế kỉ XX vì
A. đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. cải tổ để sớm áp dụng thành tựu KH-KT thế giới.
D. các thế lực chống CNXH trong và ngồi nước ln chống phá.
Câu 5. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong
những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xơ đã làm gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách về kinh tế và xã hội.
D. Có cải cách kinh tế, chính trị nhưng chưa triệt để.
Câu 6. Công cuộc xây dựng XHCN của các nước Đông Âu đã mắc phải một số
thiếu sót và sai lầm là
A. uu tiên phát triển cơng nghiệp nặng.

B. tập thể hóa nơng nghiệp.

8


9


C. thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
theo Liên Xô.

D. rập khuôn, cứng nhắc

Câu 7. Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) bị giải thể do nguyên nhân nào?
A. Do "khép kín" cửa trong hoạt động.
B. Do khơng đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu
C. Do sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
D. Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.
Câu 8. Hãy nối các niên đại ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B
A

B

1. 1949

a. Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể.

2. 1957

b. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô bắt đầu.

3. 1991

c. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.

4. 1985

d. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.


5. 1955

e. Thành lập tổ chức Hiệp ước Phòng thủ Vac-sa-va.

A. 1d, 2c, 3a, 4b, 5e.

B. 1b, 2c, 3a, 4e, 5d.

C. 1e, 2a, 3c, 4b, 5d.

D. 1a, 2c, 3d, 4e, 5b.

- Dự kiến sản phẩm
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

ĐA

B

D

B

A

C

D

D

A

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (GV hướng dẫn thực hiện , Hs thực hiện ở
nhà)
a) Mục tiêu: Biết đánh giá một số sai lầm, hạn chế của Liên Xô và các nước xã
hội chủ nghĩa ở Đông Âu.
b) Nội dung: : Các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới.
? Em có nhận xét gì về sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở
Đông Âu?
c) Sản phẩm: Đáp án của HS
9



10

d) Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho HS
*HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
+ Liên hệ những mối quan hệ ảnh hưởng và đóng góp của hệ thống XHCN
đối với phong trào cách mạng thế giới nói chung và cách mạng Việt Nam
nói riêng.
+ Giáo viên giao nhiệm vụ vê nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 3: Quá trình
phát triển phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa và
trả lời câu hỏi cuối SGK
Ký duyệt:
___________________________________________________________
Chương II : Các nước á , phi , mĩ la tinh từ năm 1945 đến nay
TUẦN 4
Ngày dạy : 24-9-2021
Ngày dạy : 27-9(9A)
Bài 3 tiết 4 :
Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
PHONG TRÀO GIẢI PHĨNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ
CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
-Nêu được quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa của CNĐQ ở CA, Phi, MLT.
- Nêu được quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở CA, Phi,
MLT, những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong công cuộc xây
dựng đất nước ở cac nước đó.
- Rèn kĩ năng phân tích, nhân định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
2. Năng lực

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo,
năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
10


11

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra
bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất
-Chăm chỉ, trách nhiệm: Tích cực tìm hiểu bài
- Tăng cường tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các dân tộc: Á, Phi, Mĩ La Tinh
II. Thiết bị dạy học và học liệu
– SGK Lịch sử 9
– Hệ thống quản lí học tập: Zalo,zoom
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu ( HS thực hiện ở nhà, trước giờ học)
a) Mục tiêu: Hoạt động tạo tình huống học tập nhằm tạo ra mâu thuẫn nhận thức
giữa những kiến thức đã biết và chưa biết có liên quan đến bài học : Bước đầu
có hiểu biết về Phong trào đấu tranh xóa bỏ sụ phân biệt chủng tộc.Cuộc cách
mạng ở Cu ba, phong trào cách mạng ở Á- Phi- MLT
b) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập : Zoom).
Bước 1
GV giao nhiệm vụ và yêu cầu HS nộp sản chậm nhất vào buổi tối hôm trước,
trước khi diễn ra buổi học vào sáng hôm sau.
Nội dung: HS quan sát H1,2 và đọc trước SGK làm việc cá nhân ra vở và trả
lời câu hỏi:

H1


Cảnh đánh đập người da đen

H2 Phi-đen Ca-xto-rô- cùng
11


12

của những người da trắng
cho

nhữngchiến sĩ Cu ba chuẩn bị
cuộc chiến đấu quân đội Ba-ti-

xta.

(1) Hình 1,2 gợi cho em nhớ đến sự kiện nào?
(2) Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, MLT trải qua
mấy giai đoạn? Diễn ra dưới những hình thức nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và ghi câu trả lời vào vở. GV theo dõi tiến độ thực
hiện nhiệm vụ và hướng dẫn cách thực hiện đối với những HS gặp khó khăn.
Sản phẩm: Kết quả của HS được ghi vào vở:
1.Hình 1 gợi cho em nhớ đến sự kiện : Phong trào đấu tranh xóa bỏ sụ phân biệt
chủng tộc.
Hinh2 :Cuộc cách mạng ở Cu ba
2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, MLT trải qua 3
giai đoạn:
- Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX. Hinh thức
giải phóng dân tộc

- Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
Hinh thức giải phóng dân tộc
- Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
Hình thức đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.

Bước 3 : HS báo cáo kết quả
HS nộp bài thông qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS
gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có các vấn
đề chưa rõ hoặc có tình huống phát sinh để trao đổi, thảo luận trước lớp. Đầu
12


13

buổi học trực tuyến GV kết luận những vấn đề chính trong phần mở đầu và dẫn
dắt vào bài
2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức (Trực tuyến- 35’)
* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60
của thế kỉ XX.
a. Mục tiêu:Nêu được trong khoảng thời gian này, phong trào cách mạng ở ÁPhi- MLT đã diễn ra như thế nào? Đạt kết quả ra sao?
b. Nội dung:
Đọc thông tin SGKmục 1/tr13, hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ
sau:
Trình bày phong trào đấu tranh ở các khu vực Á- Phi- MLT? Kết quả và ý nghĩa

c. Sản phẩm học tập: Kết quả hoạt động cá nhân được lấy từ bài làm của học
sinh trên trên nhóm zalo (hoặc trên gmail) để trình chiếu lên màn hình.
Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS được ghi vào vở:

- Châu Á: + ĐNA có Inđơ nê xi (17- 8- 1945 ); Việt Nam (2/9/1945); Lào khởi
đầu từ ĐNa với những thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền và
tuyên bố độc lập (12/10/1945 ).
+ Nam á: Ấn Độ (1946-1950).
- Châu Phi: + Bắc Phi: Ai Cập, An giê ri.
+ 17 nước châu phi giành độc lập năm 1960
- MLT: 1-1-1959, cách mạng nhân dân Cu Ba thắng lợi
-> Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ c ơ bản
bị sụp đổ, cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên tồn thế giới.

d) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :
Cho HS làm ở nhà (GV giao từ tiết học tuần trước qua ứng dụng hoặc
zalo nhóm)
13


14

Phương thức: Hoạt động cá nhân.
Nội dung: Câu hỏi phần nội dung
Hình thức nộp sản phẩm, báo cáo: HS nộp sản phẩm về cho GV trình bày
trên phần Word gửi qua zalo nhóm, qua mail...
HS dựa vào sản phẩm đã hồn thành, báo cáo thuyết trình qua màn hình
trình chiếu.
GV chia sẻ màn hình sản phẩm của HS mà GV đã lựa chọn trên zalo,
mail … mà HS đã nộp, trình chiếu và yêu cầu HS như mục Nội dung.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn):
HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao.
GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh, đôn đốc, nhắc

nhở, hướng dẫn học sinh nếu cần…
3. Báo cáo và thảo luận:
GV chọn 1-2 HS báo cáo sản phẩm (HS trình bày sau chỉ cần bổ sung
những thông tin khác biệt)
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, tranh biện...
GV tiếp tục nêu vấn đề thảo luận bằng các câu hỏi gợi mở:
?Tại sao 1960 được gọi là “năm châu Phi”
- Năm 1960, 17 nước tuyên bố độc lập.
- GV: Với diện tích hơn 30 triệu km 2, là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau
châu Á và châu Mĩ, châu Phi có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú và nhiều
nông sản quý. Phần lớn châu Phi có khí hậu nóng, khơ. Hoang mạc Xa-ha-ra là
hoang mạc lớn nhất thế giới. Dân cư đa phần thuộc chủng tộc Nê-gro-ít, có
nước da nâu sẫm. Đầu thế kỉ XX hầu hết các quốc gia ở châu lục này vẫn là
thuộc địa của các nước đế quốc. Sau chiến tranh thế giới thứ II, châu Phi trở
thành trung tâm của phong trào giải phóng dân tộc thế giới, một lục địa mới trỗi
dậy trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc thực dân. Năm 1960, được
gọi là “năm châu Phi”, vì trong năm này 17 quốc gia châu Phi đã giành được
độc lập, trong đó có 8 quốc gia cùng giành được độc lập trong tháng 8.
?Với 1 loạt các quốc gia giành được độc lập đã có tác động ntn đối với hệ thống
chủ nghĩa đế quốc?
-Lúc này hệ thống thụôc địa của CNĐQ chỉ cịn tồn tại dưới 2 hình thức đó là:
14


15

+ Các thuộc địa của Bồ đào Nha
+ Chế độ phân biệt chủng tộc, phần lớn ở miền nam châu Phi.
?Nguyên nhân thắng lợi của PT GPDT của nd các nc thuộc địa A - Phi - Mĩ la
tinh

- Dự kiến: Do tác động của hệ thống XHCN, do có đường lối cách mạng đúng
đắn, do tinh thần đấu tranh của nd cá nc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Gv nhận xét về bài làm của HS , ý thức làm bài. Gv chia sẻ phiếu học tập hoàn
thiện(đã chuẩn bị trước) ), kết luận như mục Sản phẩm và mở rộng thêm: Với
thắng lợi to lớn của pt GPDT của nd các nc thuộc địa ở A- Phi- Mĩ la tinh và
cuộc đấu tranh ko dừng lại ở đó mà nd các nc cịn lại là thuộc địa của CNTD
-Đq vẫn tiếp tục đấu tranh. HS lắng nghe và chỉnh sửa nội dung vào vở. Sau đó,
GV dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo.
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu : Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa
những năm 70 của thế kỉ XX ( trực tuyến). (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Trinh bày được trong khoảng thời gian này, phong trào cách mạng đã diễn ra
ở khu vực nào trên thế giới
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơng tin, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Biết bày tỏ thái độ khâm phục đối sự đấu tranh bền bỉ của nhân dân 3 nc trong
việc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha.
b. Nội dung:
Đọc mục 2/tr14 hoạt động cá nhân , thực hiện nhiệm vụ sau:
?Phong trào đấu tranh trong giai đoạn này đã diễn ra ở những khu vực nào trên
thế giới? kết quả và ý nghĩa?

c. Sản phẩm học tập: Kết quả hoạt động cá nhân được lấy từ bài làm của học
sinh trên trên nhóm zalo (hoặc trên gmail) để trình chiếu lên màn hình.
Cách mạng thành cơng ở Ghi-nê Bít xao (1974), Mơ-dăm-bich và Ăng -gơ-la
(1975).
-> Làm tan rã hệ thống thuộc địa của Bồ Đào Nha và cổ vũ cho phong trào đấu
15



16

tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi nói chúng và trên thế giới nói riêng.

d) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ :
Cho HS làm ở nhà (GV giao từ tiết học tuần trước qua ứng dụng hoặc
zalo nhóm)
Phương thức: Hoạt động cá nhân.
Nội dung: Câu hỏi phần nội dung
Hình thức nộp sản phẩm, báo cáo: HS nộp sản phẩm về cho GV trình bày
trên phần Word gửi qua zalo nhóm, qua mail...
HS dựa vào sản phẩm đã hồn thành, báo cáo thuyết trình qua màn hình
trình chiếu.
GV chia sẻ màn hình sản phẩm của HS mà GV đã lựa chọn trên zalo,
mail … mà HS đã nộp, trình chiếu và yêu cầu HS như mục Nội dung.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn):
HS thực hiện nhiệm vụ đã được chuyển giao.
GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh, đôn đốc, nhắc
nhở, hướng dẫn học sinh nếu cần…
3. Báo cáo và thảo luận:
GV chọn 1-2 HS báo cáo sản phẩm (HS trình bày sau chỉ cần bổ sung
những thơng tin khác biệt)
HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung, tranh biện...
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
Gv nhận xét về bài làm của HS , ý thức làm bài .GV chia sẻ phiếu học tập hoàn
thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm và mở rộng thêm: Như
vậy cho đến những năm 70 ,cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nd các nc
thuộc địa A-Phi _Mĩ la tinh về cơ bản đã đc độc lập nhưng ở 1 số nc vẫn còn
tiếp tục cuộc đấu tranh chống CNTD kiểu mới , đó là chống sự lệ thuộc của nc

ngồi để giành độc lập thực sự xd đất nước phát triển. Và một hình thức nữa của
chủ nghĩa thực dân đó là chủ nghĩa PBCT.
16


17

* Hoạt động 2.3: Tìm hiểu: Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa
những năm 90 của thế kỉ XX (Trực tuyến)
a.Mục tiêu
- Nêu được trong khoảng thời gian này, phong trào đấu tranh chống chế độ
PBCT đã diễn ra ở những quốc gia nào.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu thơng tin, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
- Biết bày tỏ thái độ khâm phục đối sự đấu tranh bền bỉ của nhân dân da đen
trong việc đòi quyền lợi cho chủng tộc da đen và đấu tranh chống sự áp bức bóc
lột, bất cơng vơ lý.
- Phát triển các năng lực: tự học, tư duy, hợp tác, giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiên( thông qua hệ thống quản lý học tập)
Bước 1:* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia sẻ màn hình, giới thiệu phiếu học tập và giao nhiệm vụ như sau:
Chia sẻ màn hinh H1 và yêu cầu :Đọc nội dung kênh chữ sgk trang 14, hoạt động cá
nhân ra vở trong 7 p, trả lời:
1. Theo em, thế nào là chế độ PBCT?
2. Phong trào đấu tranh chống chế độ PBCT đã diễn ra ntn và giành được kết quả ra
sao? Sự kiện này đã tác động ntn đối với 3 khu vực và châu lục?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS xác định nhiệm vụ, hoàn thiện sản phẩm cá nhân trong vở. GV quan sát , điều
hành để hỗ trợ.
Sản phẩm: Kết quả bài làm của HS được ghi vào vở:

1.chế độ PBCT
Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả
sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da
đen. Đảng Quốc gia Nam Phi đã tiến hành chính sách Apacthai như một phần trong
chiến dịch tranh cử của họ cho cuộc bầu cử năm 1948.
2. - Nhân dân các nước ở miền Nam châu Phi đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc và sau nhiều năm chiến đấu ngoan cường, chế độ phân biệt chủng tộc bị
17


18

xóa bỏ và người da đen được quyền bầu cử và hưởng các quyền tự do dân chủ khác.
Cụ thể:
+ Rơ - đê-di-a-( Cộng hồ Dim -ba -bu-ê ) 1980
+ Tây nam phi ( Ch Na-mi-bi-a )vào 1990
+ Cộng hoà nam phi năm 1993
-> Hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn sụp đổ
->ND á, Phi, Mĩ la tinh đã đấu tranh kiên trì củng cố độc lập và ra sức xây dựng phát
triển đất nước .

Bước 3 : HS báo cáo kết quả
GV gọi 1 học sinh chia sẻ màn hình để trình bày kết quả, đồng thời yêu cầu các
nhóm hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.
Bước 4: Đánh gia kết quả thực hiện
Gv nhận xét về bài làm của HS , ý thức làm bài.GV chia sẻ phiếu học tập hoàn
thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm .
GV mở rộng thêmchiếu chân dung Nen-xơn Man-đê-la và giảng: Chủ nghĩa
A-pác-thai là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo, được thực hiện
tại Nam Phi. Năm 1912, một tổ chức chính trị của người da đen ở Nam Phi đã

được thành lập, gọi là đại hội dân tộc Phi (ANC). Mục tiêu chủ yếu là đấu tranh
thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai, xây dựng một xã hội dân chủ,
bình đẳng. Nen-xơn Man-đê-la - Luật sư người da đen, là một trong những lãnh
tụ của tổ chức ANC. Đầu tháng 4 năm 1990, Nen-xơn Man-đê-la dẫn đầu phái
đoàn ANC tiến hành đàm phán với chính phủ Nam Phi. Ngày 17/6/1991, quốc
hội Nam Phi đã phê chuẩn đạo luật huỷ bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Về mặt
pháp lí, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở Nam Phi đã bị xoá bỏ. Ngày
27/4/1994, một cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống đầu tiên ở Nam Phi đã được
tiến hành. Sau khi giành được đa số phiếu, Nen-xơn Man-đê-la, người da đen
đầu tiên trong lịch sử Nam Phi nhận chức Tổng thống. Chủ nghĩa A-pác-thai
trên thực tế đã chấm dứt.
Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (3 phút)
a. Mục tiêu:
18


19

- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh
hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b) Tổ chức thực hiện (thơng qua hệ thống quản lí học tập)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia sẻ màn hình giao nhiệm vụ cho HS
? Hãy so sánh các hình thức đấu tranh giành độc lập của 3 khu vực: Á, Phi, Mĩlatinh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS xác định nhiệm vụ, hoàn thiện sản phẩm cá nhân trong vở. GV quan sát , điều
hành để hỗ trợ.
Bước 3 : HS báo cáo kết quả
GV gọi 1 học sinh chia sẻ màn hình để trình bày kết quả, đồng thời yêu cầu các
nhóm hs khác theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả.

Bước 4: Đánh gia kết quả thực hiện
Gv nhận xét về bài làm của HS , ý thức làm bài.GV chia sẻ phiếu học tập hoàn
thiện (đã chuẩn bị trước), kết luận như mục Sản phẩm .
Hs quan sát , lắng nghe và ghi chép.
Giáo viên giao nhiệm vụ vê nhà chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 4, Các nước
Châu á qua phiếu học tập.
_____________________________________________________
Ngày soạn: 25 / 09/ 2021
Ngày dạy: 9A2:
Tiết: 5 - Bài 4:
CÁC NƯỚC CHÂU Á

19


20

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: học sinh nắm được:
- Những vấn đề chủ yếu về tình hình chung ở các nước Châu Á: quá trình đấu
tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành độc lập
- Những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc: sự ra đời của nước Cộng hịa
Nhân dân Trung Hoa và cơng cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
- Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.
+ Giới thiệu đôi nét về Ấn Độ, Hàn Quốc từ 1945 đến 1991.
+Giới thiệu được sự phát triển kinh tế – xã hội của các nước Đông Bắc Á
(Trung Quốc, Hàn Quốc) từ năm 1991 đến nay.
2. Phẩm chất: Có tinh thần đồn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với các nước
trong khu vực
3. Năng lưc:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, tự quản lý.
- Năng lực chuyên biệt: xác định và mối liên hệ , ảnh hưởng của các hiện tượng
lịch sử, nhận xét đánh giá rút ra bài học, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử để
giải quyết vấn đề thực tiễn. Có kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ xác định vị
trí nước CHND Trung Hoa, nhận xét những thành tựu của Trung Quốc thời mở
cửa.
B. Thiết bị dạy học và học liệu
– SGK Lịch sử 9
– Hệ thống quản lí học tập: Zalo, zoom
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Hoạt động mở đầu ( HS thực hiện ở nhà, trước giờ học)
1) Mục tiêu: Hoạt động tạo tình huống học tập nhằm tạo ra mâu thuẫn nhận thức
giữa những kiến thức đã biết và chưa biết có liên quan đến bài học : Bước đầu
có hiểu biết về tình hình chung ở các nước Châu Á: quá trình đấu tranh giành
độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành độc lập, những nét nổi bật của
tình hình Trung Quốc.
2) Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau vào vở ghi
20


21

Nhiệm vụ 1: Nêu những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm
1945.
Nhiệm vụ 2: (Tìm hiểu mục I sgk/ 15)
1.

Tóm tắt những nét chung về tình hình các nước châu Á theo bảng gợi
ý sau:


Chính trị

Từ năm 1945 đến đầu
những năm 50
Từ nửa cuối thế
XX đến nay

kỉ

Kinh tế

Nhiệm vụ 3: (Tìm hiểu Mục II / sgk/ trang 16)
Sự ra đời của a. Hoàn cảnh
nước
Cộng ra đời
hồ Nhân dân
b. Sự ra đời:
Trung Hoa
c. Ý nghĩa:

Cơng cuộc cải Đường
lối
cách-mở cửa chủ trương
(từ 1978 đến
nay)
Thành tựu

3. Sản phẩm
Sản phẩm 1: Tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.
21



22

Sự kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một thời kì phát triển
mới trong phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.
+ Phong trào Ngũ tứ năm 1919 ở Trung Quốc.
+ Cuộc cách mạng nhân dân ở Mông Cổ (1921 - 1924) đưa tới việc thành lập
Nhà nước Cộng hịa Nhân dân Mơng Cổ.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc
đại do M. Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng ở Thổ Nhĩ Kì (1919 - 1922) đưa
tới việc thành lập nước Cộng hịa Thổ Nhĩ Kì,...
Trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939-1945), châu Á là chiến trường khốc liệt.
Sản phẩm 2: Tóm tắt những nét chung về tình hình các nước châu Á
Chính trị

Từ năm 1945 đến đầu Cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra ở
những năm 50
Châu Á.
Cuối những năm 50 phần lớn Châu Á đã
dành được độc lập: Trung Quốc, Ấn Độ…
Từ nửa cuối thế
XX đến nay

Kinh tế

kỉ Tình hình châu Á có nhiều biến động:
nhiều cuộc chiến tranh xâm lược xảy ra ở
Đông Nam Á, nhiều vụ tranh chấp biên

giới hoặc li khai xảy ra.

Một số nước Châu Á đã đạt sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh
tế như Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po...Ấn Độ là một trường
hợp tiêu biểu với cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, sự
phát triển của công nghiệp phần mềm...

Sản phẩm 3:
a. Hoàn cảnh + Sau thắng lợi của KC chống Nhật, ở TQ đã
ra đời
diễn ra cuộc nội chiến kéo dài tới 3 năm
(1946-1949), giữa Quốc dân đảng-Tưởng Giới
Thạch (Mĩ giúp đỡ) và ĐCS TQ.
22


23

+ Cuối cùng ĐCSTQ đã thắng lợi.
b. Sự ra đời:
Sự ra đời của c. Ý nghĩa:
nước
Cộng
hoà Nhân dân
Trung Hoa

- Ngày 1/10/1949 nước Cộng hoà nhân dân
Trung Hoa ra đời
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Trong nước : kết thúc ách nô dịch hơn 100

năm của đế quốc và hàng ngàn năm của chế độ
phong kiến. Đưa nước Trung Hoa đến kỉ
nguyên độc lập tự do.
+ Quốc tế : Hệ thống các nước XHCN nối liền
Âu sang Á. Có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát
triển của phong trào giải phóng dân tộc châu
Á, đặc biệt là Đông Nam Á.

Đường
lối Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện
chủ trương
cải cách và mở cửa nhằm xây dựng Trung
Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn
Công cuộc cải
minh.
cách-mở cửa
+ Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa, Trung
(từ 1978 đến Thành tựu
Quốc đã thu được những thành tựu hết sức to
nay)
lớn, nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc
độ tăng trưởng lớn nhất thế giới (tổng sản phẩm
trong nước (GDP) tăng TB hằng năm 9,6%,
tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng gấp 15 lần, đời
sống nhân dân được nâng cao rõ rệt).
+ Về đối ngoại, TQ đã cải thiện quan hệ với
nhiều nước, thu hồi chủ quyền đối với Hồng
Công (1997) và Ma Cao (1999). Uy tín và vị thế
ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Ý nghĩa


- Ý nghĩa: kinh tế phát triển ngày càng nhanh,
tình hình chính trị được ổn định, địa vị trên
trường quốc tế được nâng cao. Tạo điều kiện
cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các
lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và
ngược lại…
23


24

4) Tổ chức thực hiện
- GV giao cho HS các nhiệm vụ như mục Nội dung và yêu cầu HS nộp lại sản
phẩm chậm nhất vào buổi tối trước giờ học.
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. GV theo dõi từ xa, hỏi thăm q trình làm bài
có gì khó khăn để kịp thời hỗ trợ.
- HS nộp bài thơng qua hệ thống quản lí học tập. GV theo dõi, hỗ trợ những HS
gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
- GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác
nhau và những tình huống cần đưa ra thảo luận trước lớp.
II. Hoạt động hình thành kiến thức (Trực tuyến 25 phút):
1,Mục tiêu: Học sinh chỉ ra và phân tích được
- Những vấn đề chủ yếu về tình hình chung ở các nước Châu Á: quá trình đấu
tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giành độc lập
- Những nét nổi bật của tình hình Trung Quốc: sự ra đời của nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa và công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
2/ Nội dung:
HS chuẩn bị trình bày bài trước lớp
HS khác lắng nghe, ghi lại nội dung bạn có kết quả khác với mình và tìm ra

nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
3/ Sản phẩm: HS ghi lại được những nội dung mà các bạn khác có kết quả khác
với mình, đưa ra nhận định kết quả nào đúng và giải thích tại sao.
4/ Tổ chức thực hiện.
GV yêu cầu Hs trình bày về bài làm của mình, HS khác lắng nghe đề đưa ra
nhận xét.
GV đặt thêm câu hỏi:
?Tại sao nói “Thế kỉ 21 là thế kỉ của châu Á” ?
Dự kiến sản phẩm:

24


25

- Trước chiến tranh thế giới thứ 2 các nước châu Á là thuộc địa của chủ nghĩa tư
bản phương Tây, bị thực dân phương Tây thống trị, châu Á ln chìm đắm trong
sự lạc hậu, đau khổ, đói nghèo triền miên.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, hầu hết các nước châu Á đã giành
được độc lập. Trong công cuộc xây dựng đất nước, củng cố độc lập chủ quyền,
nhiều nước đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế như T/Quốc, Hàn
Quốc, Xingapo, Nhật Bản, vv…Từ sự phát triển nhanh chóng đó, nhiều người
dự đoán rằng “ thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.
GV nhận xét sơ lược về bài làm của học sinh, ý thức làm bài, sự giống và khác
nhau trong bài làm của học sinh...
GV kết luận về kiến thức cần chốt lại: Chia sẻ phiếu học tập hồn thiện
(đã chuẩn bị trước).
I. Tình hình chung
- Từ cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước trở thành những nước thuộc địa, nửa
thuộc địa và chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước thực dân

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã diễn ra
ở Châu Á
- Cuối những năm 50 phần lớn Châu Á đã dành được độc lập: Trung Quốc, Ấn
Độ…
- Từ nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á có nhiều biến động: nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược xảy ra ở Đông Nam Á, nhiều vụ tranh chấp biên giới hoặc li
khai xảy ra
- Cũng từ nhiều thập kỉ qua, một số nước Châu Á đã đạt sự tăng trưởng nhanh
chóng về kinh tế như Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po...Ấn Độ là một trường
hợp tiêu biểu với cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp, sự phát triển của
công nghiệp phần mềm...
II. TRUNG QUỐC
1. Sự ra đời của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
- Ngày 1/10/1949 nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Trong nước : kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng ngàn
năm của chế độ phong kiến. Đưa nước Trung Hoa đến kỉ nguyên độc lập tự do.
25


×