Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Nghiên cứu hợp chất có trong sâm cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT THÂN RỄ CÂY SÂM CAU
TỈNH QUẢNG NGÃI

1


NỘI DUNG

1. Tổng quan
2. Quy trình chiết tách
3. Phương pháp nghiên
cứu
4. Ứng dụng

2


1. Tổng quan


1. Tổng quan
Tên Tiếng Việt: Sâm cau, ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, sâm đỏ.
Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn.
Họ: Sâm cau (Hypoxidaceae)
Ngành : Magnoliophyta
Lớp : Liliopsida
Phân lớp : Liliidae
Bộ : Haemodorales


Họ : Hypoxidaceae
Chi : Curculigo Gaertn.
4


1. Tổng quan
Hình ảnh. Phân bố nơi sinh sống của cây sâm cau trên thế giới

5


1. Tổng quan
Hình ảnh. Phân bố nơi sinh sống của cây sâm cau ở Việt Nam

6


1. Tổng quan
Sâm cau là cây nhỏ không thân hoặc thân cột
ngắn, cao khoảng 20 - 40 cm.
Thân rễ dạng củ, hình trụ dài, mọc thẳng, thót
lại hai đầu, mang nhiều rễ phụ . Thường chia đốt
rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có một rễ
chính, khơng phân nhánh, có các rễ con to bám
quanh thân dễ chính.
Lá mọc tụ họp thành túm, xếp nếp tựa như lá
cau, dài 20 - 30cm, rộng 2,5 - 3cm, mũi nhọn.
Phát hoa 2 – 3 bơng có màu vàng tươi.
Bộ phận dung: thân rễ - Rhizoma Curculiginis,
thường gọi là Tiên mao.


7


1. Tổng quan
Trong thân rễ sâm cau có chứa tinh
bột,

tanin,

acid béo,

beta-sitosterol,

stigmasterol và các hợp chất flavonoid,
các

chất

triterpenic,

thuộc

nhóm

cycloartane

cycloartane,
glycosid




Cấu trúc của Flavonoid

curculigosoninap (A, B, C, D).
Sâm cau là dược thảo có chứa steroid
thiên nhiên, có tác dụng dạng testosteron
(một nội tiết tố ở nam).
Cấu trúc của Steroid
Link

8


1. Tổng quan
Các nghiên cứu của y học hiện đại về tác dụng của sâm cau cho biết, dược liệu
có chứa những thành phần sau đây:
Cycloartan triterpen saponin

giúp giảm ức chế thần kinh, giãn cơ, tăng
cường sản xuất nội tiết tố nam
testosterone.

Curculosid

bảo vệ tế bào thần kinh, dịu căng thẳng

Curculigosaponin C & F

kích thích cơ thể sản sinh tế bào lympho

lách, tăng cường chức năng hệ miễn dịch
cho cơ thể.

Curculigosaponin F và G

tăng khối lượng tuyến ức (tuyến này tăng
cường hoạt động ở tuổi dậy thì nhưng dần
dần nhỏ lại vào các năm sau đó).

Peptid curculin C

tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng khả
năng thích nghi của cơ thể với các hoạt
động liên quan đến việc bảo vệ tế bào.

Link

10


1. Tổng quan
Tác dụng dược của cây sâm cau
+ Chống oxy hóa
+ Bảo vệ, giải độc cho gan
+ Tăn cường hệ miễn dịch
+ Hoạt tính tăng cường chức năng sinh lý
+ Chống loãng xương
+ Kháng khuẩn, kháng histamine
+ Hạ đường huyết
+ Chống ung thư, viêm

14
Một số bài thuốc nhân gian từ cây sâm cau


2. Quy trình chiết tách


2. Quy trình chiết tách
Trong nghiên cứu này chúng tơi sử dụng các thiết bị, dụng cụ và hóa chất được liệt
kê như sau:
Dụng cụ và thiết bị
Hóa chất
-- Bộ
Bộ Soxhlet.
Soxhlet.
-- Bình
Bình cầu
cầu 1
1 cổ,
cổ, 2
2 cổ
cổ
(250ml,
(250ml, 500ml).
500ml).
-- Erlen
Erlen (100ml,
(100ml, 250ml).
250ml).
-- Becher

Becher (100ml,
(100ml, 250ml,
250ml,
500ml).
500ml).
-- Phiễu
Phiễu chiết
chiết (250ml).
(250ml).
-- Ống
Ống đong
đong (5ml,
(5ml, 10ml,
10ml,
250ml,
250ml, 500ml).
500ml).
-- Nhiệt
Nhiệt kế.
kế.
-- Pipet
(2ml,
Pipet (2ml, 5ml,
5ml, 10ml).
10ml).
-- Ống
nghiệm.
Ống nghiệm.
-- Đĩa
Đĩa petri.

petri.
-- Đũa
Đũa thủy
thủy tinh.
tinh.
-- Bình
Bình tia.
tia.
-- Gía
Gía đỡ
đỡ ống
ống nghiệm.
nghiệm.
-- Bóp
Bóp cao
cao su.
su.

-- Máy
Máy chiết
chiết cơ
cơ chân
chân khơng
khơng tuần
tuần - Ethanol 96, Trung Quốc
hoàn.
- Methanol, Trung Quốc
hoàn.
-- Bếp
Bếp điện.

điện.
-- Tủ
Tủ sấy
sấy

- Ethyl Acetate, Trung Quốc

-- Máy
Máy xay
xay nguyên
nguyên liệu
liệu
-- Cân
Cân phân
phân tích,
tích, cân
cân kĩ
kĩ thuật.
thuật.

- Hexan, Trung Quốc

- Dichlorometane, Trung Quốc

-- Máy
Máy quang
quang phổ
phổ UV
UV -- VIS
VIS

Perkin
Perkin Elmer.
Elmer.
-- Máy
Máy sắc
sắc khí
khí phổ
phổ GC/MS.
GC/MS.
-- Máy
Máy sắc
sắc khí
khí phổ
phổ LC/MS.
LC/MS.

16


2. Quy trình chiết tách

17


2. Quy trình chiết tách

19


2. Quy trình chiết tách


20


3. Phương pháp nghiên
cứu


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Kỹ thuật chiết
3.1.1. Kỹ thuật chiết soxhlet
Ưu điểm của kỹ thuật
Tiết kiệm dung môi
Không tốn công lọc và châm dung môi.
Chiết kiệt hợp chất trong bột cây
Nhược điểm của kỹ thuật
Giới hạn lượng bột cây cần chiết.
Hợp chất kém bền nhiệt dễ bị hư hại.
22


3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Kỹ thuật chiết
3.1.2. Phương pháp ngâm
Ưu điểm
Phương pháp đơn giản nhất, dễ
thực hiện, thiết bị đơn giản, rẻ tiền.
Nhược điểm
Không chiết kiệt được dược liệu
Tốn dung môi, thời gian chiết lâu

Năng suất thấp
23


3. Phương pháp nghiên cứu
3.2. Phương pháp GC – MS xác định thành phần các hợp chất

24


3. Phương pháp nghiên cứu
3.3. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý
- Phương pháp xác định độ ẩm
Độ ẩm của mẫu:
Độ ẩm trung bình:
Trong đó: m : khối lượng cốc thủy tinh (g)
m1: khối lượng cốc thủy tinh và mẫu trước sấy (g)
m2: khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy (g)

26


3. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý
- Phương pháp xác định hàm lượng tro
Hàm lượng tro : Tro
Hàm lượng tro trung bình:
Trong đó: m: khối lượng chén sứ (g)
: khối lượng chén sứ và mẫu trước nung (g)
m2: khối lượng cốc và mẫu sau nung(g)

Hàm lượng hữu cơ: %hữu cơ = 100% - %Tro

27


3. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp xác định hàm lượng tro

Bảng. Thành phần hóa học của thân rễ cây sâm cau sau khi tro hóa

28


3. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý
- Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng

29


3. Phương pháp nghiên cứu
3.4. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý
- Phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng
Bảng. Hàm lượng kim loại có trong rễ sâm cau theo quyết định
867/1998/QĐ - BYT
Kim loại

Kết quả (mg/kg)


Hàm lượng cho phép
(mg/kg)

As

0,11

1

Cu

10,02

30

Pb

0,05

2

Zn

11,92

40

30



3. Phương pháp nghiên cứu
3.5. Định tính một số hợp chất có trong thân rễ sâm cau
Phương pháp định tính các chất hữu cơ bằng phản ứng hóa học
STT

Hợp chất

1

Flavonoid

2

Alcaloid

3
4
5

Glyocozittim
Saponin
Anthranoid

6

Tanin

Chất thử
dung dịch 5%

dung dịch
Thuốc thử Mayer
Thuốc thử Wagner
Phản ứng Keller – Kaliani
Nước cất/ HCl/ NaOH
Phản ứng Bonrntrager
Phản ứng với 5%
Thuốc thử Stiassny
Thuốc thử Liebermann – Burchard

7
 
 

Steroid – triterpenoid

8

Polyphenol

Thuốc thử Salkowski
Phản ứng Rosenthaler

Hiện tượng
Xanh đen
Vàng đậm đến cam (đỏ đến xanh dương)
Tủa trắng hoặc vàng nhạt.
Tủa màu nâu.
Vịng màu tím đỏ
Có sự tạo bọt

Màu đỏ
Màu nâu hoặc nâu đen
Tủa đỏ gạch
Màu lục, hồng, cam hoặc đỏ và bền
Màu đỏ đậm, xanh, xanh tím
Màu xanh tím hoặc xanh lục
xuất hiện màu tím

31


×