Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

MI THUAT Dinh Huong Phat Trien Nang Luc LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.31 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN ÁN MĨ THUẬT

Định hướng-Phát triển-Năng lực

Chủ đề Khối lớp: 1

Năm học 2018 - 2019

Môn: Mĩ Thuật Đan Mạch

Lớp: 1

Ngày soạn: 0/0/2018 Tel 090 5225088
Ngày dạy: 00/00/2010 đến 00/00/2018
00/00/2010 đến 00/00/2018

Tuần: 01 đến Tuần: 00
Tiết: 00 đến Tiết: 00

Tên bài dạy: Bài 1: Chủ đề: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy)
- Tìm hiểu về các đường nét, hình ảnh cơ bản trong bài học.
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.1: Kiến thức: Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản.
1.2: Kỹ năng: Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét
khác nhau theo ý thích.
1.3: Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
2. Mục tiêu phát triển năng lực.
- Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý


thích.
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành.
- NL 1: Năng lực quan sát.
- NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề:
- NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ.
- NL 4: Năng lực thực hành.
- NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển.
2.2. Bảng mô tả các năng lực được hình thành.
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NL chung
NLR B1
Năng lực quan sát.
- HS biết cách quan sát trong bài học.
NLR B2
Năng lực tìm hiểu về - HS tìm hiểu về chủ đề:
chủ đề:
NLR B3
Năng lực ghi nhớ và
- HS hứng thú, ghi nhận khi làm được
thái độ.
các Sản phẩm theo chủ đề.
NLR B4
Năng lực thực hành.
- HS làm được các Sản phẩm cá nhân
hoặc theo nhóm.
NLR B5
Năng lực vận dụng
- HS hiểu bài. Vận dụng - Sáng tạo Sáng tạo vào thực tiển. Và làm ra các mơ hình, Sản phẩm để
áp dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH:


1. Chuẩn bị của giáo viên: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc,
cong, nét đứt…
- Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt…
- Tranh các đề tài, và bài học loại của học sinh năm trước.
- PHT 1 (Nội dung phiếu học tập…………………….)
- PHT 2 (Nội dung phiếu học tập…………………….)
2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy vẽ, bút chì, bút màu…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ.
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề: “Cuộc dạo chơi của đường nét”
(Tiết 1)
TT NDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực được
Phát triển
Nội dung 1 A.Phương pháp dạy học:
* Hình thức dạy học:
- Giới thiệu + Gợi mở:
chủ đề
+ Trực quan:
“Cuộc dạo + Luyện tập, thực hành:
chơi của
- Hướng dẫn vẽ và làm các

đường nét” sản phẩm theo chủ đề:
B.Cách tiến hành:
1/HĐ 1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề “Cuộc - Học sinh lắng nghe.
NLR B2
dạo chơi của đường nét”
- Quan sát H1.1và H 1.2 - Quan sát và trả lời
NLR B1
trong sách học MT (Tr5) câu hỏi theo yêu cầu.
thảo luận nhóm và TLCH:
+ Trong tranh có những - HS trả lời.
nét gì ?
+ Đặc điểm của từng nét - HS trả lời.
như thế nào ?
+ Nét nào được vẽ bằng - HS trả lời.
màu đậm? Nét nào được
vẽ bằng màu nhạt ?
+ Nét nào vẽ to, nét nào vẽ - HS nêu lại câu hỏi ?
nhỏ ?
* GV chốt ý:


- Trong các bức tranh sử
dụng các loại nét và kết
hợp với nhau như nét
thẳng, nét cong, nét gấp
khúc.
- Các nét vẽ có nét đậm,
nét nhạt khiến cho các
hình ảnh trong bức tranh

thêm sinh động và phong
phú.
* Cách thực hiện .
- Cho HS quan sát H1.3
trong sách học MT (Tr6)
để hiểu về cách vẽ các nét.
- GV vẽ lên bảng để HS
quan sát, vừa vẽ vừa giảng
giải cho các em hiểu quy
tắc khi đưa nét và làm thế
nào để được nét đậm, nét
nhạt như:
+ Cách giữ tay để tạo nét
thẳng, cách chuyển động
để tạo nét cong hay nhấc
tay để tạo nét đứt….
+ Cách ấn tay để tạo nét
đậm, nét nhạt.
+ Cách sử dụng màu để
tạo đậm nhạt.
Phối kết hợp các nét để tạo
hiệu quả bức tranh.
* GV chốt:
- Khi vẽ chúng ta có thể vẽ
các nét thẳng, cong,gấp
khúc hay nét đứt bằng các
màu sắc khác nhau.
- Có thể ấn mạnh tay nhẹ
tay khi vẽ để tạo độ đậm
nhạt cho nét vẽ.

* Cũng cố dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và theo
dõi.

NLR B3

NLR B1

- HS trình bày lại cách
thực hiện bằng lời.

- HS nêu lại câu hỏi ?

NLR B3

- HS nêu lại câu hỏi ?

- HS lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe.

NLR B3


TT NDDH


(Tiết 2)
Hoạt động của GV

Nội dung 2 2/HĐ 2: Thực hành.
- Cho HS hoạt động cá
- Hướng
nhân.
dẫn HS
- GV dùng đồ dùng trực
thực hành
quan cho HS tự nhận xét
và trưng
và đưa ra ý kiến của mình
bày sản
khi vẽ nét và vận dụng vào
phẩm.
bài vẽ của mình.
- Khi HS thực hành , GV
lưu ý: Trong q trình
thực hành có thể dùng bút
màu hoặc bút đen, hay ấn
nhẹ tay- mạnh tay để vẽ
nét đậm, nét nhạt.
- GV theo dõi HS vẽ và
gợi ý hướng dẫn thêm cho
các em.
* Trưng bày, giới thiệu
sản phẩm .
- HD HS trưng bày sản
phẩm.

- HS thuyết trình về bài vẽ
của mình. Gợi ý các HS
khác tham gia đặt câu
hỏi ? để cùng chia sẻ, trình
bày cảm xúc , học hỏi lẫn
nhau.
+ Em đã sử dụng những
nét gì trong bài vẽ của
mình ?
+ Em làm thế nào để tạo
được nét to, nét nhỏ, nét
đậm, nét nhạt ?
+ Em thích bài vẽ của bạn
nào nhất ? Em học hỏi gì
qua bài vẽ của bạn ?

Hoạt động của HS

Năng lực được
Phát triển

- HS quan sát và đưa ra
nhận xét của riêng
mình.
- HS vẽ các nét theo ý
thích cá nhân.

NLR B1

- HS thực hành vẽ.


NLR B4

- HS trưng bày sản
phẩm theo nhóm.
Lần lượt các thành viên
của mỗi nhóm lên chia
sẻ, thuyết trình sản
phẩm nhóm mình, các
nhóm khác bổ sung.

NLR B4

- HS nhận xét.

- HS trả lời.

- HS trả lời.


* Tổng kết chủ đề:
- GV nhận xét tiết học.
* GV chốt: Đánh giá.
- Yêu cầu HS tự đánh giá
bài học của mình vào sách
học MT (Tr 7)
- Tuyên dương HS tích
cực, động viên khuyến
khích các HS chưa hồn
thành.

* Vận dụng - Sáng tạo:
- Gợi ý HS sử dụng kết
hợp các loại nét vừa học
để tạo hình một bức tranh
và vẽ màu treo ý thích.
* Cũng cố dặn dị :
- Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

NLR B3

- HS tự đánh giá vào ơ
hồn thành hay ơ chưa
hồn thành.

- HS ghi nhớ trong
sáng tạo.

NLR B5

- HS lắng nghe.

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC H/S:
- Câu hỏi 1: …………………………………………………..
- Câu hỏi 2:…………………………………………………...
- Câu hỏi 3:…………………………………………………...
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng cao
Nội dung
(Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
Nội dung 1.1
Nội dung 2.1
Nội dung 3.1
Nội dung 4.1
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

GIÁO ÁN ÁN MĨ THUẬT

Định hướng-Phát triển-Năng lực

Chủ đề Khối lớp: 1

Năm học 2018 - 2019

Môn: Mĩ Thuật Đan Mạch

Lớp: 1

Ngày soạn: 0/0/2018 Tel 090 5225088
Ngày dạy: 00/00/2010 đến 00/00/2018


Tuần: 01 đến Tuần: 00
Tiết: 00 đến Tiết: 00


00/00/2010 đến 00/00/2018

Tên bài dạy: Bài 2: Chủ đề: SẮC MÀU EM YÊU
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy)
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1.1: Kiến thức: Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và
các đồ vật xung quanh.
- Nhận biết được ba màu chính : đỏ, lam, vàng.
1.2: Kỹ năng: Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ tranh theo ý thích.
1.3: Thái độ: Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
2. Mục tiêu phát triển năng lực.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ tranh theo ý thích.
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành.
- NL 1: Năng lực quan sát.
- NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề:
- NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ.
- NL 4: Năng lực thực hành.
- NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển.
2.2. Bảng mơ tả các năng lực được hình thành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NL chung

NLR B1
Năng lực quan sát.
- HS biết cách quan sát trong bài học.
NLR B2
Năng lực tìm hiểu về - HS tìm hiểu về chủ đề:
chủ đề:
NLR B3
Năng lực ghi nhớ và
- HS hứng thú, ghi nhận khi làm được
thái độ.
các Sản phẩm theo chủ đề.
NLR B4
Năng lực thực hành.
- HS làm được các Sản phẩm cá nhân
hoặc theo nhóm.
NLR B5
Năng lực vận dụng
- HS hiểu bài. Vận dụng - Sáng tạo Sáng tạo vào thực tiển. Và làm ra các mơ hình, Sản phẩm để
áp dụng vào cuộc sống.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh, ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.
- Tranh sản phẩm các đề tài của học sinh năm trước.
- PHT 1 (Nội dung phiếu học tập…………………….)
- PHT 2 (Nội dung phiếu học tập…………………….)
2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ…


III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ.
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.

4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề: “Sắc màu em yêu”
(Tiết 1)
TT NDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực được
Phát triển
Nội dung 1 A.Phương pháp dạy học:
* Hình thức dạy học:
- Giới thiệu + Gợi mở:
chủ đề:
+ Trực quan:
“Sắc màu
+ Luyện tập, thực hành:
em yêu”
- Hướng dẫn vẽ và làm các
sản phẩm theo chủ đề:
B.Cách tiến hành:
1/HĐ1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề “Sắc - Học sinh lắng nghe.
NLR B2
màu em yêu”
* GV chốt: Màu sắc trong - HS nêu lại câu hỏi ?
thiên nhiên và cuộc sống
rất phong phú đa dạng.
Màu sắc do ánh sáng tạo
lên.
- Tổ chức cho HS hoạt
- Tổ chức nhóm.

động theo nhóm.
-Yêu cầu cho HS quan sát - HS quan sát.
NLR B1
H2.1 và H2.2 sách học
MT (Tr8) để cùng nhau
thảo luận, nêu tên:
+Kể tên các sự vật trong
- HS trả lời.
tranh?
+Kể tên các đồ vật trong
- HS trả lời.
tranh?
+Kể tên màu sắc của các
- HS trả lời.
hình ảnh trong tranh ?
* GV chốt:
- HS nêu lại câu hỏi ?
+ Xung quanh ta là thế
giới đầy màu sắc. Màu sắc


làm cho thiên nhiên và
mọi vật thêm đẹp.
- HS quan sát H2.3 để
nhận biết ba màu chính:
+ Hãy gọi tên các màu ở
H2.3.
* GV đọc ghi nhớ: Ba
màu đỏ, lam, vàng là ba
màu chính ( ba màu cơ

bản ) trong hội họa.
- HS quan sát H2.4 rồi
trải nghiệm với màu sắc
và TLCH:
+ Nêu các hình ảnh và
màu sắc trong bức tranh
đó?
* GV đọc ghi nhớ: Có thể
kết hợp ba màu chính với
các màu khác để vẽ các sự
vật, đồ vật…
* Cách thực hiện.
- HS quan sát H2.5b để
cùng nhau nhận biết về
cách vẽ màu.
- GV làm mẫu cách cầm
bút, cách vẽ màu vào
hình2.5a
-Yêu cầu HS vẽ màu vào
H2.5a.
* GV theo dõi và hướng
dẫn thêm.
* Cũng cố dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS quan sát.

NLR B1

- HS quan sát hình.

- HS quan sát trả lời.

- HS quan sát.

NLR B1

- HS trả lời.

- HS ghi nhận.

- HS quan sát.

NLR B1

- HS theo dõi.

- HS chọn màu để vẽ.

- Học sinh lắng nghe.

(Tiết 2)
Nội dung 2 2/HĐ 2: Thực hành.
- Cho HS hoạt động cá
- Hoạt động của HS
- Vận dụng nhân.
Cá nhân.
Sáng tạo và - Yêu cầu HS quan sát
- HS quan sát.
làm được
H2.6 để tham khảo cho bài


NLR B1


các sản
phẩm cá
nhân, hoặc
theo nhóm.

làm:
+ Vẽ các hình ảnh theo ý
thích bằng cách phối hợp
ba màu đỏ, vàng, lam với
các màu khác để tạo thành
bức tranh.
- Trước khi thực hành, GV
đọc phần lưu ý ( Tr10 ).
- GV yêu cầu HS thực
hành.
* Trưng bày, giới thiệu
sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS thuyết trình về bài vẽ
của mình.
- Gợi ý cho HS cùng tham
gia đặt câu hỏi để tự đánh
giá,chia sẻ,trình bày cảm
xúc lẫn nhau:
+ Em có thấy thú vị khi
thực hiện bài vẽ này

không ?
+ Em đã thể hiện màu sắc
như thế nào trong bài vẽ
của mình ?
+ Em thích bài vẽ nào nhất
của các bạn trong lớp.
* Tổng kết chủ đề:
- GV nhận xét tiết học.
* GV chốt: đánh giá.
Nhận xét.
+Yêu cầu HS tự đánh giá
bài học của mình vào sách
MT ( Tr11).
- Tun dương HS tích
cực, động viên khuyến
khích các HS chưa hồn
thành.
- Gợi ý cho HS thực hiện

- HS chú ý.

- Lắng nghe.

NLR B3

- HS thực hiện bài vẽ.

- HS trưng bày sản
phẩm.
- HS lần lượt lên thuyết

trình về sản phẩm của
mình,cùng chia sẻ và
bổ sung cho sản phẩm
của bạn.
- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe ?

- HS tự đánh giá vào ơ
hồn thành hay chưa
hồn thành.

NLR B4


phần:
* Vận dụng - Sáng tạo.
- Gợi ý HS vẽ pha trộn các - HS ghi nhớ trong
sáng tạo.
màu cơ bản và các hình
a,b,c để tìm màu mới được
tạo ra:
- Chọn màu đỏ với màu
lam để vẽ vào hình a.
- Chọn màu lam với màu
vàng để vẽ vào hình b.

- Chọn màu vàng với màu
đỏ để vẽ vào hình c.
* Cũng cố dặn dò :
- Học sinh lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.

NLR B5

IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC H/S:
- Câu hỏi 1: …………………………………………………..
- Câu hỏi 2:…………………………………………………...
- Câu hỏi 3:…………………………………………………...
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung
(Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
Nội dung 1.1
Nội dung 2.1
Nội dung 3.1
Nội dung 4.1
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………




×