Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.41 KB, 6 trang )

Tuần :3
Tiết : 3
NS:

Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế : ngắm đường
thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực…
2.Kỹ năng:
- Vận đụng để ngắm đường thẳng
- Giải thích được tại sao có vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
3.Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Cẩn thận , yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên:
- Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực
- Bảng phụ , bài tập củng cố.
2.Học sinh: Một đèn pin, 1 cây nến , 1 vật cản bằng bìa dày, màn chắn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
NỘI DUNG
ĐIỀU KHIỂN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập ¹ ....7 phút
Kiểm tra:
Yêu cầu :
HS1:
- Phát biểu định luật truyền thẳng
của ánh sáng ?
- Tia sáng được biểu diễn như thế


nào ? Vẽ hình.

HS làm theo yêu cầu GV
HS1:Trong môi trường trong
suốt và đồng tính, ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
- Tia sáng được qui ước là
đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng.

HS2 :
HS2:
- Có mấy loại chùm sáng ? Vẽ hình - Có 3 loại chùm sáng
+ Song song
mimh họa từng loại chùm sáng?
+ Hội tụ
Gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét-cho + Phân kì
điểm.
 Tổ chức tình huống học tập:
HS Lắng nghe và suy nghó.
Tại sao ngày xưa khi chiếc đồng hồ Trao đổi với nhau về thắc mắc
chưa được sử dụng phổ biến. Con người
biết nhìn vị trí của bóng nắng để xác định
giờ trong ngày ?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Bóng tối ¹ .10... phút

đó.


I-Bóng tối – Bóng Yêu cầu :

- Đọc thông tin SGK.
nửa tối
- Nêu dụng cụ thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
GV: Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm
như
hình 3.1

HS làm theo yêu cầu:
- Đọc thông tin SGK.
- Nguồn
sáng,màn
chắn,miếng bìa.

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Hình 3.1
- Hãy cho biết vùng nào trên màn
chắn nhận được ánh sáng và vùng nào
không nhận được ánh sáng?
- Giải thích tại sao các vùng đó lại
sáng, tối như thế ?

- Bóng tối nằm ở phía
sau vật cản hồn tồn
khơng nhận được ánh
sánh từ nguồn sáng
truyền tới.

C1: Phần màu trắng nhận

được ánh sáng, vùng màu đen,
hoàn toàn không nhận được ánh
sáng vì ánh sáng truyền theo
đường thẳng gặp vật cản chặn
lại.

Y/c HS hồn thành nhận xét

Cá nhân hồn thành
Nhận xét :Trên màn chắn đặt
phía sau vật cản có một vùng
không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng tới gọi là bóng tối

- Vậy bóng tối là gì ?

Cá nhân HS trả lời:
Bóng tối nằm ở phía sau vật cản
hồn tồn khơng nhận được ánh
sánh từ nguồn sáng truyền tới
HS nhắc lại

Gọi 2, 3 HS nhắc lại và ghi vở
* Tích hợp bảo vệ mơi trường:
Trong sinh hoạt và học tập cần làm việc
dưới ánh sáng như thế nào?
Ở các TP lớn do có nhiều nguồn sáng( ánh
sáng do đèn cao áp, do phương tiệ
n giao thông, các bảng quảng cáo …) Môi
trường ánh sáng ô nhiễm áng sáng là tình

trạng con người tạo ra ánh sáng có cường
độ q mức khó chịu. Ơ nhiễm ánh sáng gây
ra tác hại như: lãng phí năng lượng ảng
hưởng đến quan sát bầu trời ban đêm, tâm lí
con người, hệ sinh thái mất ATGT và sinh
hoạt
- Để giảm ô nhiễm cần phải làm gì?
+Sử dụng ánh sáng vừa đủ
+Tắt đèn khi khơng cần thiết hoặc chế độ
hẹn giờ
+ cải tiến dụng cụ chiếu sáng thích hợp
+Lắp đặt đèn phát ra ánh sáng phù hợp

HS lắng nghe

Cá nhân HS trả lời


Chuyển ý: GV Khi nào thì xuất hiện bóng
nửa tối ?

Hoạt động 3: Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối ¹ 10.... phút
Thí nghiệm 2:
Yêu cầu :
- Bóng đèn ở hình 2 lớn hơn
- Hãy so sánh sự khác biệt giữa hai thí
(nguồn sáng rộng hơn)
nghiệm.

hành thí nghiệm.


Tiến

- Trả lời C2

- HS tiến hành TN hình 3.2
SGK
C2 :
+ Vùng (1): là bóng tối,
+ Vùng (3): là được chiếu
sáng đầy đủ.
+ Vùng (2): chỉ nhận được
một phần ánh sáng , không
sáng bằng vùng (3).

- Bóng nửa tối nằm ở
phía sau vật cản nhận Từ thí nghiệm trên ta rút ra nhận xét gì ?
được ánh sáng mơt
phần ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới.
Vậy bóng nửa tối là gì?
Gọi 2,3 HS nhắc lại và ghi vở
GV: Hai khái niệm về bóng tối và bóng
nửa tối đó sẽ giải thích hiện tượng nhận
thực và nguyệt thực như thế nào trong thực
tế

Nhận xét : Trên màn chắn đặt
phía sau vật cản có vùng chỉ
nhận được ánh sáng từ một

phần của nguồn tới gọi là
bóng nửa tối
Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật
cản nhận được môt phần ánh
sáng từ nguồn sáng truyền tới
Cá nhân HS nhắc lại
HS suy nghó và thảo luận

Hoạt động 4: Hình thành khái niệm Nhật thực - Nguyệt thực ¹ ..10.. phút
HS làm theo yêu cầu GV
II- Nhật thực - Yêu cầu:
- Quan sát hình vẽ.
- Quan sát hình vẽ.
Nguyệt thực:
- Quỹ đạo chuyển động:
- Quỹ đạo chuyển động của Trái đất
và Mặt Trăng như thế nào.
+ Mặt Trăng quay quanh
Trái Đất
+ Trái Đất quay quanh Mặt
Trời và tự quay quanh trục của
nó.


-Hiện tượng nhật thực - Sự chuyển động đó có thể xẩy ra trường
xảy ra khi Mặt Trăng hợp chúng nằm trên một đường thẳng
ở giữa Mặt Trời và không ?
- Khi nào thì xẩy ra hiện tượng nhật
Trái Đất.
thực ?

( GV có thể thông báo nếu HS không biết )

- Đứng ở vùng nào sẽ quan sát thấy nhật
thực một phần ?
- Đứng ở vùng nào sẽ quan sát thấy nhật
thực toàn phần ?

GV giời thiệu tranh hình 3.4

Hình 3.4
- Mặt Trăng ở vị trí nào sẽ quan sát thấy
nguyệt thực ?

-Hiện tượng nguyệt
thực xảy ra khi Trái GV cần lưu ý:Cần giáo dục tư tưởng cho
Đất nằm giữa Mặt hs về mê tính dị đoan vào những ngày xảy
Trời và Mặt Trăng.
ra hiện tượng nhật thực.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố ¹ .10... phút
Vận dụng:
III.Vận dụng
C5:Khi miếng bìa lại Yêu cầu :
gần màn chắn hơn thì
- Đọc câu C5,C6
bóng tối và bóng nửa
- Làm việc cá nhân.
tối đều thu hẹp lại
- Có thể về nhà làm thí nghiệ.
hơn.Khi miếng bìa gần
sát màn chắn thì hầu

như không còn bóng
nửa tối nửa,chỉ có
bóng tối rõ nét.
C6:-Dùng quyển vở
che kín đèn dây tóc

- Đến một lúc nào đó chúng sẽ
nằm trên một đường thẳng.
- > Khi Mặt Trăng ở giữa Mặt
Trời và Trái đất

(1) :bóng nửa tối
(2) bóng tối
C3: Vì bị Mặt Trăng che khuất
không có Mặt trời chiếu sáng

C4: Mặt Trăng ở vị trí 1 thì
người đứng ở điểm A trên Trái
Đất thấy hiện tượng nguyệt
thực.

-

Cá nhân HS thực hiện.


đang sáng, bàn nằm
trong vùng bóng tối
nên khơng đọc được
sách

- Dùng quyển vở che
kín đèn ống đang sáng,
 Củng cố:
bàn nằm trong vùng
Yêu cầu :
bóng nửa tối nên đọc
- GV bảng phụ bài tập 3.5, 3.6
được sách
- Đọc mục “ Có thể em chưa biết”
Hoạt động 6: Dặn dò

2 HS lên bảng hồn thành bài tâp
3.5 C
3.6 D

¹ ....3 phút

-

Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập 3.1 – 3.10
Chuẩn bị bài 4 “ Định luật phản xạ ánh sáng”:
+ Tìm hiểu về gương phẳng.
+ Định luật phản xạ ánh sáng là gì ?
*PHỤ TRANG

- Vì mặt phẳng chứa đường Hoàng đạo (quỹ đạo của Trái đất quay quanh Mặt Trời) và mặt
phẳng chứa đường Bạch đạo (quỹ đạo của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất ) một góc 6 0 cho nên 3 vật
thể đó có thể cùng nằn trên một đường thẳng khi chúng cùng nằm trên giao tuyến của 2 mặt phẳng
đó . Như vậy trong 1 năm chỉ có thể xảy ra 2 lần chúng cùng nằm trên 1 đường thẳng và nơi nào trên

Trái Đất ở thời điểm đó đang là ban đêm thì mới quan sát được nguyệt thực .
- Theo những tính toán của các nhà thiên văn , ở Việt Nam sẽ quan sát được nguyệt thực toàn
phần vào đêm 5-5-2004, ngày 24-10-1995 đã có nhật thực toàn phần và phải chờ đến 70 năm sau mới
xuất hiện lần nữa
- Khi có nhật thực tòan phần , người ta sẽ nhìn thấy các tai lửa và nhật hoa. Vì vậy
, nhật thực toàn phần là một dịp rất quý để các nhà khoa học nghiên cứu về bầu trời.
Ngày 14-12-2002 ở bang Nam Úc đã xuất hiện hiện tượng nhật thực toàn phần đầu tiên
tại nước này. Hiện tượng này chỉ kéo dài 28 giây , nhưng người ta có thể quan sát thấy
nhực thực từng phần trong 25 phút trước đó
 GIẢI BÀI TẬP SBT :
3.1 .Chọn B
3.2 .Chọn B
3.3 . Vì vào đêm rằm Âm lịch , Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng
một đường thẳng
3.4 . Vẽ hình theo đúng tỉ lệ xích quy định 1cm ứng với 1m . Dùng thước đo chiều cao cột đèn.
Chú ý : - Ánh sáng mặt trời chiếu xuống là chùm sáng song song
- Cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất
3.5. C
3.6. D
3.7. D
3.8. B
3.9. B
3.10. A




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×