Ngày dạy: 10/01/2018
TIẾT 1
Học bài hát: BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Bóng dáng một ngơi trường”
2.Kỹ năng:
HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể, đơn ca, song ca…
3.Thái độ:
Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm u mến mái trường, thầy cơ
giáo và có những kỉ niệm đẹp về mái trường, thầy cô.
II. Chuẩn bi:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài “Bóng dáng một ngơi trường”
- Băng đĩa bài hát, đàn oóc – gan, máy chiếu.
2.Học sinh: Xem trước lời bài hát, SGK
III. Tiến trình dạy học:
HĐ của GV
1.Ổn định lớp (3’)
2.KT bài cũ:
Không kiểm tra
3. Bài mới (35’)
a.Giới thiệu bài
-Trong mỗi chúng ta, ai cũng
mang trong lịng những tình cảm
được lưu giữ từ một mái trường,
nơi có các thầy, cơ giáo và những
bạn bè thân thiết của một thời cắp
sách. Những dấu ấn đó sẽ còn
đọng mãi trong mỗi chúng ta cùng
với những kỷ niệm khó phai mờ.
- Bạn nào có thể kể tên một số ca
khúc viết về thầy cô, mái trường?
- Hôm nay chúng ta sẽ được học
thêm một ca khúc về thầy cô và
Nội dung
HĐ của HS
Nội dung 1: Học bài
HS ghi bài
hát: Bóng dáng một
ngơi trường
1.Giới thiệu bài hát và
tác giả
a.Giới thiệu bài hát:
HS chú ý nghe
(- Mùa thu khai
trường, mái trường
mến yêu….)
HS chú ý nghe
mái trường. Đó là bài hát “Bóng
dáng một ngơi trường” của nhạc sĩ
Hồng Lân - một nhạc sĩ rất gắn
b.Tìm hiểu về Nhạc
bó với tuổi thơ
sĩ: Hồng Lân
-u cầu HS đọc Tìm hiểu về
Nhạc sĩ Hồng Lân
GV ghi bảng
-Nghe bài hát mẫu
- GV đàn giai điệu bài hát một lần
sau đó hát mẫu cả hai lời của bài
hát.
- Bài hát viết ở giọng gì?
- Bài hát chia làm mấy đoạn?
- Bài hát được chia làm 2 đoạn,
đoạn a: Từ đầu đến
Chúng ta”. đoạn b: từ “...hát
mãi…đến bây giờ”
- Bài hát được viết ở số chỉ nhịp
nào?
b,Bài giảng
- GV đàn và hát mẫu
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu:
GV đánh đàn giai điệu câu một 3
lần, sau đó bắt nhịp cho HS hát,
chú ý nghe và sửa sai.
- Chú ý: dấu hoa mỹ ngay đầu câu
hát đã lấy hơi ở đầu câu. Hát rõ lời
ca và diễn cảm.
- GV làm tương tự như câu 1, sau
đó nối hai câu lại, ở câu hai nhắc
HS chú ý chữ “Mãi” và sau câu
hai ngân 2 phách và nghỉ 3 phách
- Thực hiện tương tự như thế đối
- Ông sinh ngày
18/6/1942 tại thị xã
Sơn Tây( Hà Tây).
Nội dung 2: Bài
giảng:
(Bài hát chuẩn bị)
câu 1: “Đã bao mùa…
chia tay”
Câu 2: “…Vẫn cịn
…..đây”
- Nhạc sĩ Hồng Lân
là anh em sinh đơi
với nhạc sĩ Hồng
Long.
- Ơng sinh ngày
18/6/1942 tại thị xã
Sơn Tây ( Hà Tây).
Ông đã sáng tác
hàng trăm tác phẩm
âm nhạc cho thiếu
nhi trong hơn 40
năm qua.
Ghi nội dung
Nghe cảm nhận
(Bài hát viết ở giọng
F)
- HS trả lời
- Nhịp 4/4
- Luyện Thanh
- Tập hát từng câu
- HS thực hiện
- Trình bày bài hồn
chỉnh
với các câu còn lại
- Lời hai GVđánh đàn HS tự ghép
lời
- Sau khi học xong GV cho các em
nối các câu lại với nhau
Sửa sai các câu hát khó.
- GV cho cả lớp trình bày bài hát
hai lần
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn
chỉnh: Bài hát “ Bóng dáng một
ngơi trường” có giai điệu tươi trẻ,
trong sáng và lời ca giàu hình ảnh
vì thế trình bày bài hát với sắc thái
sôi nổi, và thể hiện được sự nồng
nhiệt
- Lần đầu đoạn a và b cả lớp cùng
hát, lần hai một bạn nữ hát lĩnh
xướng đoạn a, cả lớp trình bày
đoạn b
- Gọi một số em trình bày bài hát.
-Trình bày bài hát theo hình thức
đơn ca, tốp ca, song ca.
*Chú ý:
Nội dung 3: Củng cố- Lấy hơi ở đầu câu. Hát rõ lời ca Dặn dò
và diễn cảm.
4.Củng cố (5’)
- Yêu cầu lớp trình bày bài hát
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ về
bài hát?
- Hãy nêu tên một số bài hát của
nhạc sĩ Hoàng Lân mà em biết?
- HS thực hiện tự
ghép lời
- Cả lớp trình bày
bài hát hai lần
- Trình bày
- Trả lời
- Lớp cùng hát.
- Một bạn nữ hát
lĩnh xướng đoạn a,
cả lớp trình bày
đoạn b
- Thực hiện.
- Cả lớp trình bày
bài hát đúng sắc thái
tình cảm
- Phát biểu cảm nghĩ
- Ghi nhở, thực hiện
5. Dặn dị(2’)
- VN học thuộc bài hát “Bóng
dáng một ngôi trường”
- Xem trước bài TĐN số 1.
- Thực hiện.
********************************************
Ngày dạy: 17/01/2018
TIẾT 2
Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG – TĐN SÓ 1
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS có khái niệm về quãng trong âm nhạc. Biết được các quãng trưởng, thứ, đúng,
tăng, giảm. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7.
- HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây
Sáo.
2. Kỹ năng: Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dơi, móc kép trong bài TĐN.
3.Thái độ: Có ý thức học tập và u thích mơn học qua một số bài đã được học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Đàn oóc - gan, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo.
2. Học sinh: Học thuộc bài hát, đọc thuộc các nốt nhạc trong bài TĐN số 1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV
1. Ổn định lớp (3’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Trình bày bài “Bóng dáng một
ngơi trường”
3. Bài mới (22’)
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng
- Ở lớp 7 (tiết 19) chúng ta đã tìm
hiểu sơ lược về quãng trong âm
nhạc vậy theo em thì:
- Quãng là gì?
Nội dung
HĐ của HS
Cả lớp trình bày
HS ghi bài
HS theo dõi
Nội dung 1.Nhạc lí:
1.Giới thiệu về quãng
a, Khái niệm
- Quãng là khoảng cách về cao
độ giữa hai âm thanh, âm thấp
gọi là âm gốc, âm cao gọi là
âm ngọn.
HS trình bày,
Ghi bài
HS trả lời
Ghi bài
- Tên của mỗi quãng được căn cứ
như thế nào?
- Cho HS ghi nội dung
- hãy lấy ví dụ về các quãng: 2, 3,
4, …?
- Cho HS thực hiện một số bài tập
về quãng:
- Tên của mỗi quãng được căn
cứ theo số bậc và số lượng
cung giữa hai âm thanh
- Ví dụ: Quãng 2 thứ : Mi Pha
Quãng 2 trưởng: Đồ - Rê
Quãng 3 thứ: Rê - Pha
Quãng 3 trưởng: Đồ - Mi
Quãng 4 đúng: Đồ - Pha
Quãng 4 tăng: Đồ - Pha Thăng
a. Cho âm gốc là nốt Mi, hãy
tìm âm ngọn để có qng 3,
quãng 5, quãng 7..
b, Cho âm ngọn là nốt Si, hãy
tìm âm gốc để tạo thành quãng
4, quãng 6, quãng 8
HS thực hiện bài tập
và chữa bài tập
HS ghi bài
và thực hiện bài tập a,
b. c, d, e, g
c, Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8
có âm gốc là nốt Mi
e, Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8
có âm ngọn là nốt Rế
2.Giọng Son trưởng – TĐN
số 1.
- GV giới thiệu
*Giọng Son trưởng:
Em hiểu thế nào là giọng son
trưởng?
- Yêu cầu HS ghi công thức giọng
Sol trưởng
- Hãy so sánh giọng Sol trưởng và
giọng Đô trưởng?
- GV đàn gam Đô trưởng và Sol
trưởng để học sinh nghe và cảm
nhận sự giống nhau, khác nhau
giữa hai giọng.
- GV đàn gam Sol trưởng 2 - 3 lần
- GV ghi bảng
- GV giới thiệu bản đồ hành chính
nước Ba- Lan
- GV giới thiệu: Bản nhạc Cây Sáo
có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhịp.
Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấu
giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy.
- TĐN từng câu:
- GV chỉ định một số học sinh đọc
tên nốt nhạc câu 1
Câu 2, 3, 4 tương tự như câu 1,
GV đàn giai điệu, bắt nhịp để hs tự
đọc
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc
nhạc cả bài.
- GV chỉ định
Ghi bài
Ghi cơng thức
- Giọng Sol trưởng có âm chủ
là Sol và có hố biểu 1 dấu
thăng
Nội dung 2: Tập đọc nhạc:
TĐN số 1 - Cây Sáo
4. Củng cố (5’)
- GV cho từng tổ, nhóm hoặc cá
Nội dung 3: Củng cố- Dặn dị
nhân trình bày bài TĐN
5. Dặn dị (2’)
-VN đọc và ghép lời bài TĐN số 1.
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài
Cây Sáo kết hợp gõ đệm với hai
âm sắc- Xem trước bài tiết 3.
HS trả lời
Hai giọng này có cơng
thức giống nhau nhưng
âm chủ khác nhau (cao
độ khác nhau)
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc cùng
đàn.
HS nghe và đọc gam
HS theo dõi
HS đọc nốt nhạc
HS nghe
- HS ghép lời
- HS đọc nhạc và hát
- Trình bày cả bài:
- Nửa lớp đọc nhạc,
nửa lớp hát lời sau đó
đổi lại.
- Cả lớp cùng đọc nhạc
và hát lời bài Cây Sáo
kết hợp gõ đệm theo
phách
HS thực hiện
- Ghi nhớ
Ngày dạy: 20/01/2018
TIẾT 3
- Ơn tập bài hát: BĨNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
- Ôn tập tập đọc nhac: TĐN SỐ 1
- Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “ Bóng dáng một ngơi trường”, thể
hiện đúng sắc thái, tình cảm. Tập trình bày bài hát qua cách hát hòa giọng, hát lĩnh xướng.
2 Kĩ năng:
HS ôn tập bài TĐN số 1 – “Cây sáo” để đọc nhạc đúng và hát lời thuần thục hơn.
3 Thái độ:
- HS có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”.
- Qua đó thấy được giá trị của bài hát phổ thơ thành công.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Bóng dáng một ngôi trường”, TĐN số 1 -“Cây sáo”.
- Sưu tầm và tập trình bày một số đoạn trích ca khúc phổ thơ để Gt với HS.
- Máy cassette và băng nhạc các bài hát thiếu nhi phổ thơ.
2 Học sinh
Đồ dùng học tập, SGK.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ của GV
1. Ổn định lớp (1’)
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu khái niệm về quãng.
- Trình bày bài TĐN số 1 - “Cây
sáo”
3. Dạy bài mới.(24’)
a. Giới thiệu bài
b. Bài giảng .
- GV ghi lên bảng
- GV mở băng hoặc tự trình bày lại
bài hát “Bóng dáng một ngơi trường”
- GV nhắc nhở HS cần chú ý một vài
chỗ trong bài hát cần hát đúng đảo
phách, dấu lặng, nốt ngân dài.
- GV mở nhạc
- GV điều khiển cho một số HS trình
bày lại từng đoạn trong bài hát, yêu
cầu các em thuộc lời, hát diễn cảm.
GV sửa những chỗ các em hát chưa
Nội dung
HĐ của HS
-Lớp trưởng báo cáo
Nội dung 1/ Ôn tập bài
hát: “Bóng dáng một
ngơi trường”
“Đã bao mùa hè chia tay.
..... Làm ta xao xuyến nhớ
đến bây giờ.
Hát tiếp những bài ca mới
ta ghi mãi bóng dáng ngơi
trường”
-Lên trả lời
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
HS thực hiện
- HS hát lại bài hát
với tốc độ: chậm, hơi
nhanh, vừa phải.
- Từng tổ cử 1 em
lĩnh xướng đoạn 1,
những em còn lại hát
đúng.
Nội dung 2/ Ôn tập Tập
- GV ghi bảng
đọc nhạc: 1.TĐN số 1
- GV trình bày
–“Cây sáo”
- GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết
hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp ra 2 dãy. Cho các em
TĐN và hát lời theo cách đối đáp, mỗi
dãy trình bày 1 câu.
- GV sửa những chỗ HS hát chưa
đúng.
2.Âm nhạc thường thức:
- GV ghi bảng
Ca khúc thiếu nhi phổ
- GV điều khiển
thơ .
*Khái niệm
- Là bài hát được hình
thành từ bài thơ có trước.
- Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
+ Giai điệu và lời ca thể
hiện sự gắn kết nhuần
- Đặc điểm của những ca khúc phổ
nhuyễn, âm nhạc tạo điều
thơ ?
kiện cho bài thơ bay bổng.
VD:
+ Bài “Hạt gạo làng ta” ở đoạn A, tác + Lời ca có chất lượng
nghệ thuật tốt bởi bản thân
giả Trần Viết Bình khi phổ nhạc đã
nó là bài thơ có giá trị.
giữ nguyên lời bài thơ cùng tên của
+ Người phổ thơ đôi khi
Trần Đăng Khoa.
phải thay đổi lời bài thơ
+ Bài “Dàn đồng ca mùa hạ” ở đoạn
(thay đổi chút ít về lời, bỏ
đầu NS Lê Minh Châu khi phổ nhạc
đã thay đổi chút ít lời bài thơ cùng tên bớt câu thơ hoặc viết thêm
câu mới,..) cho phù hợp
của Nguyễn Minh Nguyên.
với cấu trúc bài hát hay
đườc nét giai điệu.
+ Giữ nguyên lời bài thơ
- Nêu những cách phổ thơ khác nhau? +Thay đổi chút ít lời bài
thơ
- GV điều khiển
- GVcho HS nghe bài hát “Dàn đồng
ca mùa hạ” qua băng nhạc hoặc
GV giới thiệu tương tự đến bài “Bác
Hồ-Người cho em tất cả” của nhạc sĩ
Hoàng Long-Hoàng Lân. Sau đó cho
HS nghe bài hát đó.
4. Củng cố.(3’)
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1’)
- Học thuộc khái niệm và đặc điểm
của ca khúc phổ thơ.
- Xem và chuẩn bị bài trước tiết 4
Nội dung 3: Củng cốDặn dò
hòa giọng đoạn 2.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi nội dung
HS nghe bài hát “Hạt
gạo làng ta” qua băng
nhạc
HS theo dõi + Ghi bài
- Từng tổ trình bày
các ca khúc thiếu nhi
được phổ thơ. Lần
lượt mỗi tổ chọn 1
trong số 7 ca khúc
được giới thiệu ở
trang 12 SGK.
- Lắng nghe
Thực hiện
Ngày dạy: 31/01/2018
TIẾT 4
HỌC HÁT: BÀI NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
Hát đúng giai điệu bài hát: Nụ cười, Nhạc Liên Xô- Phỏng dịch lời Việt: Phạm Tuyên.
2 - Kĩ năng:
HS biết trình bày bài hát: Nụ cười với tình cảm vui và nhiệt tình. Thể hiện đúng giai điệu
khi chuyển giọng.
3 - Thái độ:
Qua bài hát giáo dục tình cảm lạc quan, yêu cuộc sống & tình thân ái hữu nghị giữa
thiếu nhi 2 nước Việt- Nga .
II. Chuẩn bị
1- Giáo viên:
+ Giáo án, Đàn Organ, đài casset, đĩa nhạc mẫu lớp 9, Bản đồ thế giới.
+ Đàn và hát thuần thục, chính xác bài: Nụ cười.
2- Học sinh: Sách giáo khoa, bút- vở ghi chép bài.
III. Tiến trình dạy và học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra (5’)
Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? Lấy Ví
dụ?
Nội dung 1.
3. Bài mới (30’)
GT xuất sứ bài hát
a, Giới thiệu bài:
b, bài giảng:
+ Vị trí nước Nga: Là 1 đất nước rộng lớn
nằm ở Châu Âu, có vị trí quan trọng trên thế
giới, thủ đô là Mát-xcơ-va. Nước Nga là quê
hương của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ
đại với lãnh tụ thiên tài Lê Nin. Đây cũng là
nước có nền Văn hóa phát triển với nhiều tên
tuổi lẫy lừng thế giới: Về văn học có Pus kin, Lép-tơn-xtơi, Gc ki ... về âm nhạc có
Trai-cốp-xki, về Mĩ thuật có Lê- vi-tan &
nhiều danh nhân Văn hóa nổi tiếng khác
Trả lời
Quan sát- nghe
Việt Nam và Nga có quan hệ hữu nghị từ
nhiều năm nay & ngày càng tốt đẹp.
Em đã được học 1 bài hát Nga, đó là bài nào,
hãy hát 1 đoạn? (Ca-chiu-sa)
+ Bài hát: Năm 1977, bộ phim hoạt hình
Chuột chũi Ê- nốt của hoạ sĩ A. Xu- Khốp đã
trình chiếu ở nước Nga & được các bạn nhỏ
-HS trả lời- hát
Nghe
yêu thích. Nụ cười là bài hát chính trong bộ
phim này. Với hình tượng tiếng cười trong
sáng, hồn nhiên nhí nhảnh, bài hát được cả
thiếu nhi và người lớn yêu thích. Bài hát đã
được dịch sang nhiều thứ tiếng, lời Việt do
nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch. Bài hát ca
ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi
trẻ.
GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
2. Nghe hát mẫu:
-Nhận xét giọng và nhịp? (GV giải thích)
-GV cho hs nghe bài hát
-Chia đoạn, chia câu như thế nào?
GV điều khiển phần luyện thanh
? Nêu tính chất âm nhạc của bài hát
GV thuyết trình, phân tích
GV đàn
GV hát mẫu câu 1, đàn gđiệu 2-3 lần
Đàn giai điệu từng câu, hát mẫu và hướng
dẫn
Đoạn b tiến hành dạy TT như đoạn a.
Học sinh nghe - cảm
3. Tìm hiểu bài hát:
nhận
-Nhịp 2/2 Mỗi nhịp có 2
phách, mỗi phách
= 1 nốt trắng.
Quan sát- trả lời
+ Đoạn a: 4 câu- giọng
C: Từ đầu đến…. cùng
- HS được nghe băng
cất tiếng cười. Tính chất hát mẫu bài: Nụ cười
âm nhạc trong sáng rộn
ràng.
+ Đoạn b: 6 câu- giọng -HS suy nghĩ trả lời.
Cm: “ Để làn mây
Ghi nhớ
……. hết bài”..
4. Luyện thanh
5. Tập hát từng câu:
(Transpose –2 )
“Cho trời sáng lên cùng
với bao nụ cười
Cầu vồng thêm lung linh
bao sắc ánh lên ở khắp
nơi
Nụ cười tươi chúng ta
cùng chung niềm vui ….
Tiếng cười là bạn đường
tháng năm vẫn tràn ngập
lịng ta.
GV u cầu hát tồn bộ cả bài, thể hiện tính
6. Hát đầy đủ cả bài:
chất rộn ràng vui tươi của bài.
GV hướng dẫn
- Gv nêu yêu cầu
Nội dung 2. Luyện tập:
- Transpose -2, Tempo
-Tính chất âm nhạc
tha thiết và có một
chút buồn thống
qua, lơi cuốn đượm
chút lưu luyến, giàu
tình cảm
Thực hiện
-HS nghe và hát theo
đàn.
HS nghe - thực hiện.
-Luyện tập theo yêu
cầu
-HS hát nhóm và
cá nhân theo yêu
cầu.
+ Hát kết hợp vỗ đệm theo phách.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, từng nhóm đứng
tại chỗ thực hiện.
+ Chia lớp thành 2 nhóm Nam và Nữ:
Đoạn a: Lời 1: Nữ “ Cho trời..... khắp trời”
Nam “ Nụ cười..... tiếng
cười”
Đoạn b: GV yêu cầu cả lớp hát
Sau đó đổi ngược lại ở đoạn a: Lời 2.
1 HS nữ hát lời 1, đoạn a.
1 HS nam hát lời 2, đoạn a
120. Thể hiện tình cảm
trong sáng, sơi nổi nhiệt
tình. Sử dụng lối hát
HS thực hiện
1 HS nữ hát lời 1,
đoạn a.
1 HS nam hát lời 2,
đoạn a
Học sinh nam hát
câu 1, hs nữ hát
câu 2,điệp khúc cả
lớp hát.
hoà giọng.
Cả lớp hát đoạn b.
4. Củng cố:(7’)
GV cho HS trình bày lại bài hát theo nhóm,
cá nhân
- Giáo viên cho điểm khuyến khích
HS trình bày lại bài
hát theo nhóm, cá
nhân
Thực hiện
Nội dung 3: Củng cố Dặn dò
5. Dặn dò(3’) GV nhận xét giờ học nhắc học
sinh học thuộc bài, xem trước bài 5
******************************************
Ngày dạy: 07/02/2018
TIẾT 5
ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI
TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ- TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu
1- Kiến thức:
+ HS Nắm vững bài hát: Nụ cười, hát và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn.
+ HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.
2- Kĩ năng:
HS biết trình bày bài hát: Nụ cười, hát đơn ca, hát hồ giọng.
3-Thái độ: HS u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
+ Giáo án, Đàn Organ, vẽ phóng to bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn SGK tr 17
+ Đàn và hát thuần thục, chính xác bài TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn.
2 - Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi chép bài.
III. Tiến trình dạy và học
HĐ của GV
1- Ổn định lớp (2’)
Nội dung
HĐ của HS
Lớp trưởng báo cáo
ss
2- Kiểm tra (15’) Bài hát Nụ cười:
Chia làm mấy đoạn, giọng gì, mấy câu,
tính chất của từng đoạn?
3- Bài mới:(20”)
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng: GV ghi bảng
GV đàn
+ Khởi động giọng
Trả lời
Nội dung 1: Ôn tập bài hát: HS ghi bài
Nụ cười ( 8’)
Thực hiện
“Cho trời sáng lên cùng với
bao nụ cười ………..Tiếng
cười là bạn đường tháng năm HS hát theo y/c
vẫn tràn ngập lòng ta.“
+ Luyện tập: hát hoà giọng 1-2 lần, chú
ý sắc thái của từng đoạn.
HS thực hiện
- Hát TT 1 lần kết hợp gõ phách.
- Hát nhóm, cá nhân
- Nhận xét-so sánh ưu và nhược điểm,
chỉ ra chỗ sai hướng dẫn các em sửa,
tuyên dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- GV ghi điểm.
Giới thiệu
Giới thiệu= bảng phụ- y/cầu
- Hãy quan sát cấu tạo giọng Am hãy
nêu cấu tạo giọng Em?
- So sánh 2 giọng Am và Em?
G /thiệu bằng bảng phụ
Nội dung 2 (20’)*Giọng Mi
thứ - TĐN Số 2
1. Giọng Em:
HS ghi bài
Ghi nhớ
* Cấu tạo:
Giọng Em hoà thanh: Bậc -Quan sát
7 (âm D) tăng 1/2 cung.
nghe
* Khái niệm: Giọng Mi thứ
có âm chủ là nốt Mi, hố
biểu có dấu F thăng.
=> Các giọng thứ đều có cấu
tạo cung và nửa cung giống
nhau, chỉ khác nhau về âm
chủ
2.Tập đọc nhạc: TĐN Số 1
+ Bài TĐN số 2 được chia làm mấy câu?
(4 câu)
a/ Tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn
- GV gọi hs đọc
- GV đàn câu 1: 2-3 lần và bắt nhịp HS
đọc. GV nghe và sửa sai- đọc mẫu (nếu b/ Tập đọc tên nốt:
HS không đọc được).
c/ Luyện đọc gam tập đọc
Nối 4 câu thành bài: HS đọc 2-3 lần+ gõ từng câu:
phách.
* Tập đọc nhạc:
- GV đàn từng câu
HS trả lời
-Quan sát-nghe-so
sánh
-Học sinh thực hiện.
- GV chia lớp thành 2 dãy và yêu
cầu 1 dãy đọc nhạc- 1 dãy hát lời đồng
thời, sau đó thực hiện đổi lại.
d/ Ghép lời ca:
- TĐN và hát lời kết hợp gõ phách
đ/ TĐN và hát lời:
- Luyện tập theo nhóm+ gõ phách (GV
sửa sai- nếu có)
e/ Luyện tập: (5’)
4. Củng cố: (5’) Học sinh nam đọc nhạc Nội dung 3: Củng cố- Dặn
câu 1, hs nữ đọc nhạc câu 2.
dò
5. Dặn dò (3’) Nhắc học sinh về nhà học thuộc
bài chuẩn bị xem trước bài 6.
HS tập đọc nhạc
HS đọc 2-3 lần
HS nghe- đọc theo
đàn.
HS đọc 2-3 lần+ gõ
phách.
HS thực hiện
HS thực hiện
*****************************************
Ngày dạy: 21/02/2018
TIẾT 6
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ TRAI- CỐP- XKI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 1: Cây sáo
2. Kĩ năng: Biết sơ lược về hợp âm. Áp dụng thực hành xây dựng hợp âm ba và hợp âm bảy.
3. Thái độ: +HS biết sơ qua về nhạc sĩ Trai- cop- xki một nhạc sĩ nổi tiếng thế giới.
+Hứng thú với bộ mơn học Âm nhạc, Có thêm hiểu biết về kiến thức Âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
Giáo án, Đàn Organ, đài catsetss, đĩa nhạc.
2 - Học sinh:
Sách giáo khoa, thước- bút- vở ghi chép bài.
III. Tiến trình dạy và học
HĐ của GV
Nội dung
1 - Ổn định lớp(2’)
HĐ của HS
Lớp trưởng báo cáo
KT sĩ số, ĐDHT
2- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Cả lớp hát
GV yêu cầu HS hát bài “Nụ cười”?
3- Bài mới:(25’)
a. GT bài.
Nội dung 1. (10’)
b. Bài giảng.
Ôn tập: TĐN số 2: Nghệ sĩ với
cây đàn
Trả lời câu hỏi của
giáo viên
+ Gam Em
+ Nêu 1 vài đặc điểm riêng bài
TĐN Số 2?
+ Luyện tập:
HS trả lời
- TĐN và hát lời TĐN số 2 kết
hợp gõ phách
- Ơn luyện tổ nhóm, cá nhânGV đánh giá, xếp loại.- TĐN kết
hợp đánh nhịp 3/4
Quãng là gì? Lấy VD 1 quãng 3?
đàn
Hướng dẫn
Nội dung 2. ( 15’)
Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Ghi nhớ
* Khái niệm: Là sự vang lên
đồng thời của ba, bốn , năm âm
cách nhau một quãng ba.
Quan sát
Ghi nhớ
Nêu câu hỏi
*
GV giới thiệu
Phân tích
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS
- Hãy điền âm 3, âm 5, âm 7 còn
thiếu trong hợp âm 3 và hợp âm
7?
Quan sát
HS nghe
Các loại hợp âm: Hợp âm 3, hợp HS trả lời câu hỏi
âm 5, hợp âm 7. Nhưng có 2 loại
thường dùng đó là:
+ Hợp âm ba: Có 3 âm: âm 1,
âm 3và âm 5.
+ Hợp âm bảy: Có 4 âm: âm
1,3,5 và âm 7.
GV yêu cầu HS đọc SGK
Học sinh đọc SGK
- 1 số tác phẩm nổi
Ví dụ: SGK
tiếng: Vũ kịch Hồ
* Tác dụng của hợp âm (Sgk) thiên nga, nhạc kịch
Nội dung 3: Âm nhạc thường Ép-ghê-nhi, giao
hưởng số 6...Ghi nhớ
thức (15’)
Giới thiệu nhạc sĩ Trai-cốp-xki
1. Tác giả:
Nêu những hiểu biết của em về tác
giả và một số tác phẩm nổi tiếng
của ông?
Gv cho HS nghe bản nhạc
Nghe qua đĩa nhạc 1-2 lần cảm
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki –Ông sinh
nhận của em sau khi nghe bài hát?
ngày 2/4/1840 và mất ngày
25/01/1893, tại Xanh pê-téc-bua.
2 .Tác phẩm: Bài hát cô gái miền
đồng cỏ
4. Củng cố: (5’)
Nội dung 4: Củng cố- Dặn dò
? Hãy nêu các loại hợp âm
thường dùng.
5. Dặn dò(2’): Nhận xét giờ
học..Nhắc HS về học thuộc bài
HS nghe và cảm nhận
Trả lời
Trả lời.
Lắng nghe, thực
hiện
hát chuẩn bị , xem trước bài mới
Ngày giảng: 28/02/2018
TIẾT 7
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát: “Bóng dáng một ngơi trường”, và
“Nụ cười”. Thể hiện được tính chất và tình cảm của bài hát.
2 Kĩ năng.
- HS biết xác định giọng Son trưởng, giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 1, số2.
Biết giọng Son trưởng và Mi thứ là 2 giọng song song.
- Có khái niệm về Qng và Hợp âm.
3 Thái độ: u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát, 2 bài TĐN
- Một số bài tập về Quãng và Hợp âm
2. Học sinh.
- Đồ dùng học tập.
- Xem trước bài .
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ của GV
1. Ổn định lớp: (2’)
Kiểm tra sĩ số….
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
Yêu cầu cả lớp hát bài “Bóng dáng
một ngơi trường”
3. Dạy bài mới (32’)
a,Giới thiệu bài.
b,Bài giảng
GV ghi lên bảng
- GV chỉ định một số HS trình bày
từng đoạn trong bài hát, yêu cầu các
em thuộc lời, hát diễn cảm.
- Từng tổ cử HS hát lĩnh xướng đoạn
a, những em khác hát hịa giọng đoạn
b.
- Nhóm HS trình bày bài hát trước
lớp với hình thức tốp ca có lĩnh
xướng.
- GV yêu cầu HS hát thuộc lời, rõ và
diễn cảm.
- GV chỉ định 1 HS nữ lĩnh xướng
đoạn a của lời 1, một HS nam lĩnh
xướng đoạn a của lời 2. Cả lớp hát
hòa giọng phần điệp khúc.
Nội dung
HĐ của HS
Lớp trưởng báo cáo .
Tổ trưởng báo cáo
Nội dung 1/ Ơn tập
và kiểm tra 2 bài hát:
“Bóng dáng một ngơi
trường” và “Nụ cười”
* Bài “Bóng dáng một
ngơi trường:
“Đã bao mùa hè chia
tay.
Vẫn cịn trẻ mãi ngơi
trường ở chốn đây.”
…………………..
“Hát tiếp những bài ca
mới cho xanh tươi tình
bạn. dịng sơng xưa thời
gian lắng trơi càng gắn
bó dài lâu. Càng lắng
sâu trong tâm hồn.
Lịng ta ghi mãi bóng
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS hát lĩnh xướng, hịa
giọng
HS trình bày
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
HS làm bài tập vào vở
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm
với 2 âm sắc.
- HS trình bày theo hình thức đơn ca,
song ca hoặc tốp ca.
a/ Cho âm gốc là nốt Rê, hãy tìm âm
ngọn để có qng 3, qng 5, qng
7, quãng 9.
Cho âm ngọn là nốt Mi, hãy tìm
âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng
6, quãng 8, quãng 10.
b/ Hãy chỉ ra các quãng 3,
quãng 4, quãng 5, quãng 6, quãng
7 trong bài “Cô gái miền đồng cỏ”.
GV viết bài tập lên bảng
- TĐN và hát lời 2 bài “Cây sáo” và
“Nghệ sĩ với cây đàn” với tốc độ từ
chậm đến nhanh.
- Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ đọc nhạc
và hát lời 1 câu nối tiếp nhau.
4. Củng cố (5’)
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời từng
cá nhân HS.
5. Dặn dị(1’)
-Xem qua bài mới
dáng ngơi trường”
Ghi bài
2/ Ôn tập và kiểm tra
Nhạc lí:
HS ghi bài
Nội dung 2/ Ôn tập và
kiểm tra 2 bài TĐN:
“Cây sáo” và “Nghệ sĩ
với cây đàn”
Nội dung 3: Củng cốDặn dò
HS đọc nhạc
HS trình bày
HS lên kiểm tra.
Lắng nghe + về thực
hiện
*******************************************
Ngày dạy: 07/03/2018
TIẾT 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của học sinh.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập
3.Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ, vận dụng vào làm bài kiểm tra.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Đề bài, đáp án
2.Học sinh: - Giấy, bút
- Chuẩn bị bài kĩ
III.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
ĐỀ BÀI
1. Ma trận đề.
Cấp độ
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Chủ đề
(Nội dung
Kiến thức)
Cấp độ
thấp
Nhạc lí
Số câu, số
điểm tỷ lệ
%
HS biết khái
niệm về hợp
âm
1 câu 1 điểm
= 10 %
HS phân biệt
được hợp âm
ba và hợp âm
bảy
1 câu 1 điểm
= 10 %
2 câu 2
điểm = 20
%
Hát đúng giai điệu
lời ca bài hát, biết
kết hợp gõ đệm
theo nhịp, phách,
tiết tấu của bài hát
Học hát
Số câu, số
điểm tỷ lệ
%
1 câu
4 điểm =
40 %
HS đọc đúng cao
độ, trường độ và
ghép lời ca các bài
TĐN.
1 câu 4 điểm =
40%
Tập đọc
nhạc
Số câu, số
điểm tỷ lệ
%
Tổng số
Cấp độ
cao
1 câu 1
điểm = 10%
1 câu 1
điểm = 10%
2 câu 8
điểm = 80%
1 câu 4
điểm = 40
%
1 câu 4
điểm =
40%
4 câu 10
điểm =
100%
2/. Nội dung đề.
I. Lí thuyết:
Câu 1: Hợp âm là gì ?
Câu 2: Thế nào là hợp âm ba, thế nào là hợp âm bảy?
II Thực hành:
Câu 3: Chọn chép 1 trong 2 bài hát sau: - Bóng dáng một ngôi trờng
- Nụ cười
Câu 4: Đọc tập đọc nhạc theo yêu cầu: TĐN số 1, 2
3/. Đáp án biểu điểm chi tiết.
I. Lí thuyết:
Câu 1:(1 đ) Hợp âm là sự vang lên đồng thời của ba, bốn hoặc năm âm cách nhau một
quãng 3.
Câu 2: (1 đ) Hợp âm ba gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo
thành quãng 5. Hợp âm bảy gồm có 4 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo
thành quãng 7.
II. Thực hành:
Câu 3: (4 đ) Hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
của bài hát
Câu 4: (4 đ) HS đọc đúng cao độ, trờng độ và ghép lời ca các bài TĐN
************************************************
Ngày giảng: 14/ 03/2018
TIẾT 9
Học hát bài: NỐI VÒNG TAY LỚN
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Nối vịng tay lớn”, thể hiện rõ tính hành
khúc của bài hát.
2 Kỹ năng
- HS biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng, lĩnh xướng, nối tiếp.
- Các em biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đông
người.
3 Thái độ.
Qua bài hát, giáo dục HS tình đồn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp,
xây dựng Tổ quốc Việt Nam thống nhất, hịa bình.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Nối vòng tay lớn”
- Băng nhạc một số bài hát khác của tác giả.
2.Học sinh
Ảnh tác giả (nếu có).
Đồ dùng học tập.
Xem trước bài
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. Ổn định lớp(2’)
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
3. Dạy bài mới (35’)
a,Giới thiệu bài
b,Bài giảng:
Hãy nêu vài nét cơ bản về nhạc sỹ
Trịnh Cơng Sơn?
GV: Ơng được nhiều người biết đến
qua các ca khúc viết về tình yêu và
thân phận con người. Với hơn 600 bài
hát, mở đầu là bài “Ước mi”, Trịnh
Công Sơn là một trong những nhạc sĩ
Việt Nam rất thành công trong sáng
tác ca khúc. Các ca khúc của ông viết
cho thiếu nhi rất được yêu thích như:
Lớp trưởng báo cáo
Nội dung 1. Giới thiệu
nhạc sĩ và bài hát:
1. Nhạc sĩ trịnh Công Sơn:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
sinh năm 1939 tại Huế và
mất năm 2001 tại Tp. Hồ
Chí Minh
HS trả lời câu hỏi
HS trình bày
Em là hoa hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè
(lớp 7), Khăn qng thắp sáng bình
minh, Tuổi đời mênh mơng (lớp 8),…
HS theo dõi
? Em nào có thể trình bày một trong
số các ca khúc ở trên
(Gọi HS)
Gv giới thiệu 1 số tranh vẽ của Trịnh
Công Sơn
HS nghe
GV giới thiệu: Một ca khúc rất nổi
tiếng được sinh viên học sinh rất u
thích, đó là bài “Nối vịng tay lớn”.
Trịnh Cơng Sơn viết bài hát này vào
khoảng năm 1972, lúc đó rất phổ biến
trong phong trào Học sinh – Sinh viên
“Hát cho đồng bào tơi nghe”. Trong
các cuộc biểu tình phản đối chế độ Mỹ
ngụy, những thanh niên Việt Nam đã
cùng xuống đường và cất cao tiếng hát
“Nối vòng tay lớn” để thúc giục, động
viên nhân dân đồng lòng chống Mĩ.
Nhiều năm nay, bài hát vẫn phổ biến
rộng rãi trong thanh niên và thường
vang lên trong các buổi sinh hoạt, các
dạ hội và các cuộc liên hoan văn nghệ
thanh niên.
GV ghi bài
GV chiếu bài hát Nối vòng tay lớn
Nội dung 2/ Học hát:
yêu cầu HS nghiên cứu.
*Cấu trúc bài hát:
Cho HS luyện thanh
? Bài hát chia làm mấy đoạn
- Bài hát chia làm 3 đđoạn
Mi i
+ Đoạn a: Rừng núi dang tay… Việt
a a
Nam.
+ Đoạn b: Cờ nối gió… trên mơi
+ Đoạn a’: Từ Bắc vô Nam… tử sinh
Bài hát sử dụng những kí hiệu âm
nhạc nào? Kết thúc bài ở đâu?
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, dấu quay lại,
nhắc lại, nối, dấu luyến khung thay
đổi, kết thúc bài “một vịng Việt
Nam”; “Tử sinh”
GV cho Hs nghe bài hát
-Bài hát được viết ở giọng gì? Dựa
vào đâu mà em biết?
i
i
ma a
Chia làm 3 đđoạn
HS ghi nhớ
HS trả lời
HS thực hiện
HS trả lời câu hỏi
a của giáo viên
Ghi nội dung
HS nghe
HS trả lời
HS tập hát
HS thực hiện
* Bài hát được viết ở giọng Mi thứ
H0fa Thanh (Em)
- Yêu cầu HS nghe, nhẩm theo bài hát.
? Hãy nói tính chất của mỗi đoạn
- Đoạn này cần hát nhấn từng tiếng,
thể hiện tính chất hành khúc.
GV cho HS hát nối liền 2 câu với
nhau.
- Cho 1- 2 HS hát lại đoạn này.
- Tập hát đoạn b cũng tương tự. Đoạn
này cần tập hát nhanh, rõ lời, tính chất
thơi thúc.
- GV hát mẫu đoạn này cho HS nghe
và hát nhẩm theo.
- Chỉ định một vài HS khá hát lại để
cho các em khác nắm rõ hơn về giai
điệu và tập hát nhanh.
- GV cho cả lớp hát lại đoạn này.
GV chỉnh sửa những chỗå HS hát
chưa tốt.
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc
HS lấy hơi và ngắt câu.
- Cho cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài hát.
Khi hát nhớ nhắc lại câu cuối của bài
hát thêm 2 lần nữa.
Cho HS nghe băng mẫu hoặc GV tự
trình bày bài hát.
- Sử dụng cách hát đối đáp, hòa giọng
và lĩnh xướng:
- Cho tổ trưởng mỗi tổ tự điều khiển
tổ mình trình bày lại bài
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2- 3 lần
cho HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV chỉ định cá nhân hát
- GV hướng dẫn cả lớp hát từ đầu đến
hết.
-GV yêu cầu dãy hát
4. Củng cố(5’)
?Trong bài hát sử dụng những kí hiệu
gì? Bài hát kết thúc ở đâu
5. Dặn dò(3’)
- Học thuộc bài hát “Nối vòng tay
lớn”.
- Xem và chuẩn bị bài trước ở nhà tiết
10.
HS nghe
HS thực hiện
- Bài hát được viết ở giọng
Mi thứ Hòa Thanh (Em)
(Bài hát chuẩn bị)
* Tập hát từng câu:
+ Đoạn a:
Rừng núi.. .Việt Nam
+ Đoạn b: Cờ nối gió… trên
mơi
+ Đoạn a’: Từ Bắc vơ
Nam… tử sinh
HS nghe và hát
nhẩm theo.
HS trình bày
Tập cách phát âm,
nhắc HS lấy hơi và
ngắt câu
HS thực hiện
Hs nghe về thực
hiện.
+ Tốp ca nam:
Rừng núi… sơn hà
+ Tốp ca nữ: Mặt
đất … Việt Nam.
+ Cả lớp: Cờ nối
gió… trên mơi
+ Lĩnh xướng: Từ
Bắc vô Nam… núi
đồi.
+ Cả lớp: Vượt
thác… tử sinh
Hs trả lời
Nội dung 3: Củng cố - Dặn
dò
Ngày dạy: 21/03/2018
TIẾT 10
NHẠC LÝ: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
-HS thực hiện
Ghi nhớ
Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG- TĐN SỐ 3
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
HS có khái niệm sơ bộ về dịch giọng trong âm nhạc.
2 Kỹ năng
HS biết công thức giọng Pha trưởng, trên hóa biểu có dấu Sib .
3 Thái độ.
Tập đọc đúng cao độ, tiết tấu và hát lời trôi chảy bài TĐN số 3 – “Lá xanh”.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:- Nhạc bài hát “Nối vòng tay lớn”
-Nhạc bài hát bài TĐN số 3-“Lá xanh”.
2.Học sinh:
- Đồ dùng học tập, SGK.
- Xem bài trước.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
1. Ổn định lớp (2’)
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập.
2. KT bài cũ (10’)
Yêu cầu học sinh trình bày bài
hát “Nối vịng tay lớn”
HS lên hỏt
3. Dy bi mi (25)
a.Giới thiu bài
b.Bài giảng
Ni dung 1/ Nhạc lý: Giới
GV ghi lên bảng
thiệu về Dịch giọng
HS ghi bài
a. Ví dụ:
Giọng Pha trưởng (Fdur)
GV trình bày
GV giải thích
HS theo dõi
Cho trời sáng lên cùng với bao
nụ cười
HS nghe
Giọng Đơ trưởng (Cdur)
GV đàn và hát một đoạn trong
bài “Nối vịng tay lớn” ở giọng
Mi thứ, sau đó chuyển sang hát
HS nhận xét
Cho
trời
sáng
lên
cùng
với
bao
ở giọng Rê thứ.
nụ cười
-Khi dịch giọng thấp xuống 1
GV viết lên bảng
quãng 3, bài hát “Nụ cười” sẽ
ở giọng La trưởng
Giọng La trưởng (Adur
?Hãy nhận xét về giai điệu và
Quan sát lắng nghe
cao độ của bài hát.
GV thực hiện trên bản nhạc
GV yêu cầu HS nhận xét về
Cho trời sáng lên cùng với bao
giai điệu và tên nốt nhạc
HS nhận xét về giai điệu
nụ cười
và cao độ của bài hát?
GV củng cố+ ghi lên bảng
b. Khái niệm:
- Dịch giọng là sự chuyển dịch
độ cao thấp của một bài hát
cho phù hợp với tầm cữ giọng
của người hát