Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10, 11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 207 trang )

PHẠM CÔNG NHÂN

Giới thiệu bộ đề thi

ÔN LUYỆN
THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC
Sách dành cho học sinh lớp 10, 11, 12


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

Trang 2


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

ĐỀ SỐ 1

→ 2NO2
Câu 1. Khí N2O4 kém bền bị phân li theo phương trình sau: N2O4 ¬
(1)


Cho biết khi (1) đạt cân bằng thì áp suất chung là 1 atm. Ở các nhiệt độ khảo sát, kết quả thực
nghiệm cho biết:
t0C
35
45
72,45
66,8
M hh (g / mol)


1.1. Hãy xác định độ phân li α của N2O4 ở mối nhiệt độ trên ?
1.2. Tính hằng số cân bằng K p của (1) ở mỗi nhiệt độ trên (lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy). Trị
số đó có đơn vị khơng ? Giải thích ?
1.3. Phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích?
Câu 2. Hidroxiapatit Ca5(PO4)3OH có trong thành phần của men răng. Trong miệng, các ion Ca 2+,
PO 34− có trong nước bọt tham gia vào việc tạo thành và phân huỷ hidroxiapatit. Ion hidroxit của
hidroxiapatit có thể thay thế bằng ion florua tạo thành floapatit Ca5(PO4)3F có độ tan nhỏ hơn.
2.1. Tính độ tan (theo mol/l) của hidroxiapatit và floapatit trong nước.
2.2. Tính hằng số cân bằng của phản ứng tạo thành floapatit từ hidroxiapatit. Cho: tích số tan (T)
của hidroxiapatit và floapatit lần lượt là 6,8.10-37 và 10-60.
Câu 3.
(A) +
(B)
3.1.
t0
(X)
(A) +
B’
t0

( A ) + MnO 2 + H 2SO 4 
→( C ) + ( D ) + ( E ) + ( F)
đpnc
( A ) 
→( G ) + ( C )
( G ) + ( F) 
→( L ) + ( M )
t
( C) + ( L ) →
( A ) + ( X ) + ( F)

0

3.2. Viết các phương trình phản ứng với mỗi cặp dưới đây, nếu có
a. Cu + dung dịch FeCl3
b. Fe + dung dịch AgNO3
c. CuS + dung dịch HCl
d. AgNO3 + dung dịch NH3 dư
e. NO2 + dung dịch NaOH
f. I2 + dung dịch AgNO3
g. Br2 + FeCl2
h. SiO2 + dung dịch HF
3.3. Viết tên các công thức dưới đây:
a. Na2S2O3
b. Na2S2O6
c. K3[Fe(CN)6]
d. K2MnO4
Câu 4. Cho từ từ khí CO qua ống đựng 3,2 gam CuO nung nóng. Khí đi ra khỏi ống được hấp thụ
hồn tồn vào nước vơi trong có dư tạo thành 1 gam kết tủa. Chất rắn còn lại trong ống sứ cho vào
cốc đựng 500 mL dung dịch HNO 3 0,16 M thu được V1 lít khí NO và cịn một phần kim loại chưa
tan. Thêm tiếp vào cốc 760 mL dung dịch HCl nồng độ 2/3M, sau khi phản ứng xong thu thêm
được V2 lít khí NO. Nếu sau đó thêm tiếp 12 gam Mg vào dung dịch sau phản ứng, thu được V 3 lít
hỗn hợp khí H2 và N2, dung dịch muối clorua, và hỗn hợp M của các kim loại. (Cho: O = 16 ; Mg
= 24 ; Ca = 40 ; Cu = 64).
4.1. Tính các thể tích V1, V2, V3. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đều ở
điều kiện tiêu chuẩn.
4.2. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp M.
Trang 3


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

Câu 5.
5.1. Khi tiến hành trùng hợp butadien – 1,3, ngoài sản phẩm polime người ta còn thu được một
sản phẩm A. Hãy xác định cơng thức cấu tạo của A, biết rằng:
A có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
A tác dụng với H2 tạo thành một đồng đẳng của xicloankan.
Khi bị oxihóa bằng dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được:
HOOC
CH2 CH CH2 CH2 COOH
COOH
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
5.2. Limonen, C10H16, có trong tinh dầu chanh. Limonen có cấu tạo tương tự sản phẩm trùng hợp
hai phân tử isopren, trong đó một phân tử isopren kết hợp theo kiểu 1,4 và phân tử isopren
còn lại kết hợp theo kiểu 1,2. Hidrohóa hồn tồn limonen cho mentan, cịn khi cho limonen
cộng hợp với một phân tử nước trong môi trường axit ở nhánh thu được terpineol và khi
cộng hợp tiếp với một phân tử nước nữa ta thu được terpin có thể dùng làm thuốc ho.
Viết cơng thức cấu tạo của limonen, mentan, terpinol và terpin.
Câu 6. Hỗn hợp khí A gồm X và Y là hai hidrocacbon mạch hở, có tỉ lệ tương ứng về số mol là 5:1. X
có khối lượng phân tử nhỏ hơn Y.
Trộn A với khơng khí theo tỉ lệ thể tích bằng 0,96: 10 rồi đem đốt. Sau phản ứng, thu được hỗn
hợp khí B chỉ gồm nitơ, khí cacbonic và hơi nước, trong đó tỉ lệ thể tích giữa CO 2 và N2 bằng 0,7:
5.
6.1. Xác định công thức phân tử của X và Y, biết rằng khơng khí có 20% oxi và 80% nitơ theo
thể tích.
6.2. Tính phần trăm thể tích các khí có trong hỗn hợp B (các khí đo cùng điều kiện).
6.3. Nêu phương pháp tách riêng X, Y từ hỗn hợp A.
Hết

ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố A có bộ 4 số lượng tử của electron cuối (electron chót cùng)
là: n=2; l = 1; m = - 1; ms = - ½

1.1. Viết cấu hình electron, xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hồn?
1.2. Viết cơng thức cấu tạo một dạng đơn chất của A có cơng thức phân tử là A 3. Viết cơng thức
cấu tạo dạng đơn chất đó và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
1.3. Một dạng đơn chất khác của A có cơng thức phân tử là A 2. Hãy giải thích tính thuận từ của
phân tử này?
Câu 2.

→ 2NO


3.1. Có cân bằng sau: N2O4 (k) ¬
2 (k
a. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình kín dung tích 5,904 lít ở 27°C. Lúc cân bằng, áp suất của
hỗn hợp khí trong bình là 1 atm. Tính áp suất riêng phần của NO2 và N2O4 lúc cân bằng?
b. Nếu giảm áp suất của hệ lúc cân bằng xuống cịn 0,5 atm thì áp suất riêng phần của NO 2
và N2O4 lúc này là bao nhiêu? Kết quả có phù hợp với ngun lí Le Chatelier hay không?
3.2. A là dung dịch HCl 0,2 M; B là dung dịch NaOH 0,2 M; C là dung dịch CH 3COOH 0,2 M
(có hằng số axit Ka = 1,8 x 10 - 5). Các thí nghiệm sau đều thực hiện tại 25°C.
a. Tính pH của mỗi dung dịch A, B, C.
b. Tính pH của dung dịch X là dung dịch tạo thành khi trộn dung dịch B với dung dịch C
theo tỉ lệ thể tích 1:1.
c. Tính thể tích dung dịch B (theo mL) cần thêm vào 20 mL dung dịch A để thu được dung
dịch có pH = 10.
Câu 3.
3.1. Muối nguyên chất Y màu trắng tan trong nước. Dung dịch Y không phản ứng với H 2SO4
loãng, nhưng phản ứng với HCl cho kết tủa trắng tan trong dung dịch NH 3. Nếu sau đó axit
Trang 4


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

hóa dung dịch tạo thành bằng HNO3 lại có kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho Cu vào dung
dịch Y, thêm H2SO4 và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra và xuất hiện kết tủa đen.
Hãy cho biết tên của Y và viết các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.
3.2. Một hỗn hợp gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng 7:3. Lấy m (gam) hỗn hợp này cho phản ứng
hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thấy đã có 44,1 gam HNO3 phản ứng, thu được 0,75m (gam)
rắn, dung dịch B và 5,6 lít hỗn hợp khí (điều kiện tiêu chuẩn) gồm NO và NO 2. Hỏi cơ cạn
dung
dịch
B
thu
được
bao
nhiêu
gam
muối
khan?
3. Ðiện phân 1 lít dung dịch NaCl (D = 1,2 g/cm 3) chỉ thu được một chất khí ở điện cực. Cơ
cạn dung dịch sau điện phân còn lại 125 gam chất rắn khan. Nhiệt phân chất rắn này thấy
khối lượng giảm 8 gam. Tính:
a. Hiệu suất của quá trình điện phân?
b. Nồng độ % và nồng độ mol/lít của dung dịch NaCl ban đầu?
c. Khối lượng dung dịch còn lại sau điện phân?
Câu 4.
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Ở giai đoạn chuyển B2 thành B3, nếu có rất ít Br2, ngồi B3 người ta cịn thu được một lượng nhỏ
ankan B4 khác. Hãy xác định B4 và giải thích sự tạo thành B4?
Câu 5.
Ðốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 9:4. Khi hóa hơi 11,6
gam A thì thể tích hơi chiếm 2,24 lít (quy về điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác A có thể tác dụng với

dung dịch brom theo tỉ lệ mol 1:2. A cũng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3. Khi
oxi hóa A bằng dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 tạo được axit thơm chứa 26,23% oxi về khối
lượng.
5.1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A?
5.2. B là một đồng đẳng kế tiếp của A có hoạt tính quang học. Viết công thức cấu tạo và gọi tên
B?

ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Ba nguyên tố A, B, C có electron cuối cùng mang 4 số lượng tử:
1
A: n = 1
ℓ=0
m=0
ms = +
2
1
B: n = 2
ℓ= 1
m = +1
ms = +
2
1
C: n = 2
ℓ= 1
m = -1
ms = −
2
1.1. Xác định tên ba nguyên tố A, B, C.
Trang 5



BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
1.2. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo tất cả các hợp chất có thể tạo thành từ
A, B, C. (Quy ước: số lượng tử từ nhận giá trị từ -ℓqua 0 đến + ℓ)
Câu 2.
14,224 gam iot và 0,112 gam hidro được chứa trong bình kín thế tích 1,12 lít ở nhiệt độ 400 0C,
Tốc độ ban đầu của phản ứng là V 0 = 9.10-5 mol.L-1.phút-1. Sau một thời gian (ở thời điểm t), nồng

→ 2HI đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ HI


độ HI là 0,04 mol.L-1 và khi phản ứng H2 + I2 ¬
là 0,06 mol.L-1.
2.1. Tính nồng độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch (có kèm theo đơn vị)
2.2. Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t bằng bao nhiêu?
Câu 3.
Một hợp chất A gồm các nguyên tố C, H, O, N với %C=20%, %N = 46,67 (về khối lượng) và
phân tử chỉ chứa hai ngun tử N.
3.1. Tìm cơng thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
3.2. Thực hiện các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(C) ↑
HO
(C) + (D)
(A)
(B)
(D) ↑ → (E) ↑
Biết rằng:
a. Để xác định khí E: ta cho Cu vào dung dịch X có chứa NaNO 3 và H2SO4 lỗng thấy có
khí (E) bay ra và dung dịch chuyển màu xanh.
b. Để xác định khí (D): ta cho một lượng Zn vào dung dịch Y chứa NaNO 3 và NaOH thấy

có khí (D) bay ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở (a) và (b) dưới dạng phân tử
và ion thu gọn.
Câu 4.
Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit sắt làm hai phần bằng nhau.
4.1. Hoà tan hoàn toàn phần thứ nhất vào dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A và 1,12 lít
(đktc) hỗn hợp khí B (NO và NO 2) có tỉ khối so với hidro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A
thu được 14,78 gam hỗn hợp muối khan.
Xác định công thức phân tử oxit và của sắt. Tính khối lượng mối chất trong hỗn hợp X ban
đầu.
4.2. Cho phần 2 vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch
C và chất rắn D.
a. Tính nồng độ mol/l dung dịch C. Biết rằng thể tích dung dịch khơng đổi.
b. Hồ tan hồn tồn D trong dung dịch HNO 3 thu được V lít (đktc) khí khơng màu và hố
nâu trong khơng khí. Tính V.
Câu 5.
Cho hidrocacbon X tác dụng với dung dịch brom dư được dẫ xuất tetrabrom chứa 75,8% brom
(theo khối lượng). Khi cộng brom (1:1) thu được một cặp đồng phân cis – trans.
5.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên X.
5.2. Viết các phương trình phản ứng của X với:
a. Dung dịch KMnO4 (trong môi trường H2SO4)
b. Dung dịch AgNO3 / NH3 (hoặc Ag2O / NH3)
c. Na kim loại (trong ete).
d. H2O (xác tác Hg2+/H+)
e. HBr theo tỉ lệ mol 1:2
Câu 6.
Hỗn hợp khí A gồm hidro và một olefin ở 90,2 0C và 1 atm có tỉ lệ thể tích là 1:1. Cho hỗn hợp A
qua ống Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2.
5.1. Xác định cơng thức phân tử có thể có của olêfin trên.
5.2. Từ olêfin này, người ta có thể điều chế được iso – octan dùng làm chất đốt trong động cơ qua
hai phản ứng.Xác định công thức cấu tạo của olefin. Viết các phương trình phản ứng.

5.3. Trình bày cơ chế phản ứng trùng hợp olefin với xúc tác BF3 / H2O
Cho H =1 ; C =12 ; O =16 ; N =14 ; Fe =56 ; Cu =64 ; Br =80 ; I =127.
2

Trang 6


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

ĐỀ SỐ 4
Câu 1.
1.1. A, B, C, D, E, F là các chất có oxi của nguyên tố X và khi cho tác dụng với NaOH đề
tạo thành Z và nước. X có tổng số proton và nơtron bé hơn 35, có số oxi hóa dương
cực đại là +5. Hãy lập luận để xác định các chất trên và viết các phương trình phản
ứng. Biết rằng các dung dịch A, B, C đều làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch E, F phản
ứng được với các axit mạnh và bazơ mạnh.

→ CO (k) + Cl (k)


1.2. Có cân bằng COCl2 (k) ¬
2
0
Ở 550 C và 1 atm, mức độ phân hủy COCl2 là 77%. Tính KP, KC.
Câu 2. Cho giản đồ thế chuẩn của Mn trong môi trường axit (pH = 0):
+1,51V
+0,95V
-1,18V
?
3+

- +0,56V
2Mn
Mn
MnO 4
MnO 4
MnO2
Mn2+
+1,51V

2.1. Hãy tính thế chuẩn của cặp MnO 24− / MnO 2
2.2. Hãy cho biết phản ứng sau có thể tự xảy ra được không? Tại sao?
3MnO 24− + 4H + → 2MnO −4 + MnO 2 + 2H 2 O
2.3. Mn có phản ứng được với nước và giải phóng H2 hay không?
1

Cho biết: H 2 O + e → H 2 + OH có E = 0,00 – 0,059.pH
2
Câu 3.
3.1. Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
(1)
A+B→X
( 2)
X + H 2 O → NaOH + B ↑
( 3)
B+C → Y ↑
( 4)
Y + NaOH → Z + H 2 O
Biết rằng:
• A, B, C là những đơn chất. Y phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1
• Cho 2,688 lít khí Y (đktc) qua dung dịch NaOH thì khối lượng chất tan tăng so với khi

chưa thêm Y là 2,22 gam.
3.2. Cho m (gam) hỗn hợp gồm NaBr và NaI phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu
được hỗn hợp khí A ở điều thường. Ở điều kiện thích hợp, A phản ứng vừa đủ với
nhau tạo chất rắn có màu vàng và chất lỏng khơng làm đổi màu q tím. Cho lượng
chất lỏng này vào dung dịch NaOH 20% thu được 32,7 gam dung dịch B. Lượng
dung dịch B này hấp thụ hết 2,24 lít CO 2 (đktc) thu được 9,5 gam hỗn hợp muối.
Tính m (gam).
Câu 4. Nung x (gam) Fe trong khơng khí thu được 104,8 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan A vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp B và 12,096 lít
hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với Heli là 10,167.
4.1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4.2. Tính khối lượng x (gam)
4.3. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH 3 dư, lọc lấy kết tủa và nung đến khối
lượng khơng đổi thu được chất rắn D. Tính khối lượng D.
Câu 5. Sáu hidrocacbon A, B, C, E, F đều có cơng thức phân tử C 4H8. Cho từng chất vào
dung dịch Br2 (trong CCl4 và không chiếu sáng) thấy A, B, C và D phản ứng rất nhanh, E
tác dụng chậm hơn, cịn F hầu như khơng phản ứng. B và C là những đồng phân lập thể
của nhau, B có nhiệt độ cao hơn C. Khi cho tác dụng với H 2 (có Ni làm xúc tác) thì A, B,
C đều cho cùng sản phẩm G.
5.1. Xác định công thức cấu tạo của 6 hidrocacbon trên.
5.2. A tác dụng với nước brom có hịa tan một lượng nhỏ NaCl thấy sinh ra 5 sản phẩm.
Viết công thức cấu tạo và giải thích sự hình thành của các sản phẩm đó.
Trang 7


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu 6.
Hai hidrocacbon A, B là đồng phân của nhau (có 150 đvc < M < 170 đvc)
• A tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư cho ra chất C, A tác dụng với dung dịch HgSO 4 đun
nóng cho ra chất D. Đun nóng D với dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 sinh ra chất E có cơng

thức cấu tạo:
CH2 COOH
CH3
CH3

C

CH2

CH

CH

COCH3

CH3
COOH
• B tác dụng với hơi brom có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G. B không
tác dụng với brom khi có bột sắt đun nóng. Đốt cháy hoàn toàn a gam B thu được a gam H2O.
6.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C, D, G.
6.2. B tác dụng với dung dịch KMnO 4 dư trong H2SO4 thu được sản phẩm hữu cơ H. Đun nóng H
thu được sản phẩm hữu cơ Y chỉ có hai nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo của H và Y.
Cho: H = 1; He = 4; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56; Br =80

ĐỀ SỐ 5
Câu 1.
1.1. Một pin gồm một điện cực là một sợ dây bạc nhúng vào dung dịch AgNO 3 và điện cực kia là
một sợi dây platin nhúng vào muối Fe2+, Fe3+.
a. Viết các phương trình phản ứng khi pin hoạt động.
b. Tính E0 của phản ứng.

c. Nếu [Ag+] bằng 0,10M; [Fe3+] và [Fe2+] đều bằng 1,0M thì phản ứng có diễn biến như ở
phần (a) hay khơng?
Biết: E 0 Ag + / Ag = +0,80 V và E 0 Fe3+ / Fe2 + = +0,77 V



1.2. Cho phản ứng: Cu(r) + CuCl2 (dd) ¬ 
2CuCl (r)
0
Ở 25 C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu trộn một dung dịch chứa CuSO 4.0,2M; NaCl 0,4M
với bột Cu lấy dư.
−7
0
0
Cho TAgCl = 10 ; E Cu 2 + / Cu = +015V; E Cu + / Cu = +0,52V
Câu 2. Tính pH của các dung dịch thu được khi trộn lẫn:
2.1. 200 ml dung dịch NH3 0,1M và 300 ml dung dịch HCl 0,05M.
2.2. 300 ml dung dịch AlCl3 1M và 200 ml dung dịch NaOH 0,75M (lọc bỏ kết tủa)
2.3. 10 ml dung dịch axit axetic có pH = 3,00 với 5 ml dung dịch NaOH có pH = 13,00.
−4 , 76
K NH 3 = 10−4,76
Biết: K CH 3 COOH = 10 ;

→ Al(OH)2- + H O+ K = 1,4.10-5


Al3+ + 2H O ¬
2

3


Câu 3. Hãy chọn các chất thích hợp để hồn thành các phương trình phản ứng dưới đây:
1. X1 + X2 → Br2 + MnBr2 + H2O
2. X3 + X4 + X5 → HCl + H2SO4
3. A1 + A2 → SO2 + H2O
4. B1 + B2 → NH3 + Ca(NO3)2 + H2O
5. Y1 + Y2 → CaHPO4 + H2O (biết Y1, Y2 là hợp chất của canxi).
6. D1 + D2 + D3 → Cl2 + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
7. KHCO3 + Ca(OH)2 → G1 + G2 + G3
8. Al2O3 + KHSO4 → L1 + L2 + L3
9. Fe2O3 + HI → E1 + E2 + E3
10. FeO + HI → E1 + E2
Câu 4. Hịa tan hồn tồn 3,6 gam một hợp chất vơ cơ X trong HNO 3 đặc nóng thu được dung dịch A.
Pha loãng dung dịch A bằng nước cất, rồi chia dung dịch thành hai phần bằng nhau:
Trang 8


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
+ Thêm vào phần 1 lượng dư dung dịch amoniac. Lọc rồi rửa kết tủa thu được ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được 1,2 gam chất rắn là một oxit kim loại. Để hịa tan hồn tồn lượng
oxit đó cần dùng 30 mL dung dịch HNO3 1,5M và thấy phản ứng khơng tạo khí.
+ Thêm vào phần 2 lượng dư dung dịch BaCl 2 loãng, thu được 6,99 gam kết tủa trắng không tan
trong dung dịch axit mạnh.
4.1. Xác định công thức phân tử của X, biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
4.2. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được hỗn hợp
khí B gồm hai khí Y và Z có tỉ khối so với H 2 bằng 22,805; làm lạnh hỗn hợp B xuống nhiệt
độ thấp hơn ta được hỗn hợp khí C gồm 3 khí Y, Z, E có tỉ khối so với H 2 bằng 30,61. Tính %
khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu và % số mol khí Y chuyển thành E.
4.3. Hịan thành 4 phương trình phản ứng của sơ đồ sau:
KMnO / HCl

1700 0 C, chân không

  4 →
HCl
X        → X 1 → X
FeCl 3
←     
H S
2
Câu 5. Một hidrocacbon mạch hở (A) có hàm lượng cacbon là 88,24%. Cho (A) tác dụng với H 2 với
chất xúc tác là Ni chỉ thu được một ankan có nhánh có hàm lượng cacbon là 83,33%.
5.1. Xác định công thức phân tử và cơng thức cấu tạo có thể có của A.
5.2. Biết X là một polime thiên nhiên có tính đàn hồi, nhiệt phân (X) thu được (A). Xác định công
thức cấu tạo đúng của (A).
5.3. Cho A tác dụng với dung dịch Br2 / CCl4 thu được 4 chất B, C, D, E đều có hàm lượng brom
là 70.2%. Xác định công thức cấu tạo của B, C, D, E.
Câu 6.
Cho 5 hidrocacbon A, B, C, D, E đều có cơng thức phân tử là C9H12.
Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 lấy dư trong axit sunfuric loãng, A và B đều cho sản phẩm có
cơng thức C9H6O6; C có cơng thức C8H6O4.
Khi đun nóng với brom có mặt của bột sắt, A chỉ có một sản phẩm monobrom; B và C có hai sản
phẩm monobrom.
D và E tác dụng với dung dịch Cu2Cl2 trong nước amoniac tạo ra kết tủa đỏ.
D và E đề tác dụng với dung dịch HgSO 4 trong dung dịch axit lỗng, nóng sinh ra hợp chất lần
lượt là L và M đều có công thức phân tử C9H14O. Ozon phân L tạo nên nonan – 2,3,8 –trion; còn M
tạo thành 2 – axtyl – 3 – metylhexandial.
6.1. Hãy xác định cấu tạo 5 hidrocacbon A, B, C, D, E và các sản phẩm chuyển hóa đã nên trên.
6.2. Hãy trình bày cơ chế của phản ứng đun nóng A với brom có mặt của bột sắt.
Hết


ĐỀ SỐ 6
Câu I
1. (a) Hãy giải thích tại sao khi làm lạnh, SO3 dễ hóa lỏng thành (SO3)3 và hóa rắn thành (SO3)n.
(b) Dựa trên thuyết VSEPR, hãy dự đốn dạng hình học của NO2+ và ICl4-.
2. Cho các đại lượng nhiệt động sau:
H3PO4(dd) H2PO4-(dd) HPO42-(dd) PO43-(dd) H+(dd) + OH-(dd) → H2O
o
-1
∆H (kJ.mol )
- 1288
- 1296
- 1292
- 1277
- 56
∆So (J.mol-1.K-1) 158
90
- 33
- 220
81
o
(a) Tính ∆G của phản ứng trung hồ từng nấc H3PO4 bằng OH .
(b) Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H3PO4.
3. Trong một phản ứng bậc một tiến hành ở 27 oC, nồng độ chất phản ứng giảm đi 50% sau 5000
giây. Ở 37oC, nồng độ chất phản ứng giảm đi 50% sau 1000 giây. Tính:
(a) Hằng số tốc độ phản ứng trên ở 27oC và 37oC.
(b) Thời gian để nồng độ chất phản ứng giảm xuống còn 25% so với ban đầu ở 37oC.
(c) Năng lượng hoạt hoá của phản ứng.

Trang 9



BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu II
1. Trộn 100 mL dung dịch Na2S 0,102M với 50 mL dung dịch (NH 4)2SO4 0,051M. Tính pH của dung
dịch thu được, biết H2S có pK1 = 7; pK2 = 12,92; NH3 có pKb = 4,76 và giả thiết rằng HSO4- điện
ly hoàn toàn.
2. Biết: Eo (I2/I- ) = 0,62V; Eo (I2/I3- ) = 0,79V; Eo (I3-/I- ) = 0,535V; Eo (IO3-, H+/I2, H2O) = 1,19V.
(a) Tính E (IO3-/I- ) ở pH = 14.
(b) Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau trong dung dịch nước: I3- ⇌ I2 + ICâu III
1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:
(a) PdCl2 + H2O + CO →
(b) Si + KOH + H2O →
(c) N2H4 + O2 →
(d) Zn3P2 + H2O →
2. Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà tan
hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư, thấy thốt ra hỗn hợp khí Y gồm NO
(sản phẩm khử duy nhất) và CO2. Hỗn hợp khí Y làm mất màu vừa đủ 420 mL dung dịch KMnO 4
1M trong H2SO4 lỗng. Khí cịn lại cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa,
đồng thời khối lượng dung dịch giảm đi 16,8 gam.
(a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
(b) Xác định công thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp X.
Câu IV
1. Hai hợp chất hữu cơ đa chức A và B đều có cơng thức phân tử C 5H6O4 và là đồng phân lập thể của
nhau. Cả A, B đều khơng có tính quang hoạt, A có nhiệt độ sôi thấp hơn B. A, B đều tác dụng với
NaHCO3 giải phóng khí CO2. Khi hiđro hóa A hay B bằng H2 với xúc tác Ni được hỗn hợp X,
gồm các chất có cơng thức C5H8O4. Có thể tách X thành hai dạng đối quang của nhau.
(a) Lập luận xác định cấu tạo của A và B.
(b) Viết công thức Fisher của hai dạng đối quang của X.
(c) Cho A tác dụng với Br2/CCl4. Viết cơ chế phản ứng, viết công thức Newmen, công thức phối

cảnh, công thức Fisher của sản phẩm tạo thành.
2. Từ dầu mỏ, người ta tách được các hiđrocacbon A, B và C. Dưới tác dụng của ánh sáng, brom hóa
A ta thu được sản phẩm A1. Kết quả phân tích định lượng A 1 cho thấy có 55,81%C; 6,98%H và
37,21%Br. Bằng phương pháp vật lý cho biết A1 có hai loại phân tử với số lượng gần tương đương
nhưng có khối lượng hơn kém nhau 2 đvC. Phân tử B và C đều có nhiều hơn phân tử A hai
nguyên tử H.
(a) Xác định công thức phân tử của A, B, C.
(b) Cả A, B, C đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba. Tỉ lệ giữa số
nguyên tử C bậc ba và số nguyên tử C bậc hai ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả A, B và C
đều chỉ chứa vòng sáu cạnh ở dạng ghế. Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập
thể của A, B và C.
(c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B và C. Giải thích.
Câu V
1. Hợp chất A chứa C, H, O có khối lượng phân tử là 74 đvC. Biết A không phản ứng với Na và khi
phản ứng với dung dịch NaOH chỉ thu được một chất hữu cơ. Xác định cấu tạo của A. Biết từ A
thực hiện được sơ đồ sau:
+ H 2O
+ H 2O
CH3MgCl +A
→
 B 
→ CH3CHO → D 
→ ancol sec-butylic
2. Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A. Cho A tác
dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H 2SO4 đặc, thu được chất B. Đun nóng B với bột
Zn, thu được chất C. C có cơng thức phân tử là C5H8. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

Trang 10



BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

ĐỀ SỐ 7
Câu I
k1


¬

 B
k2
Các hằng số tốc độ k 1 = 300 giây -1 ; k2 = 100 giây -1 . Ở thời điểm t = 0 chỉ có chất A và khơng có
chất B . Hỏi trong bao lâu thì một nửa lượng ban đầu chất A biến thành chất B?
E10 = 0,15V
I.2 Cho 2 cặp oxi hoá khử :
Cu2+/ Cu+

I.1 Đối với phản ứng :

A

E20 = 0, 62V
I2/ 2I2.1.
Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình
Nernst tương ứng. Ở điều
kiện chuẩn có thể xảy ra sự oxi hoá I- bằng ion Cu2+ ?
2.2.
Khi đổ dung dịch KI vào dung dịch Cu2+ thấy có phản ứng
1
Cu2+ +

2ICuI ↓ + I2
2
Hãy xác định hằng số cân bằng của phản ứng trên . Biết tích
số tan T của CuI là 10-12
I.3 So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực (momen lưỡng cực) của các chất sau: NF3, BF3.
Câu II
II.1 Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần giới hạn của hỗn hợp khi trộn H 2SO4
C1M với Na3PO4 C2M trong trường hợp sau: 2C1 > C2 > C1
II.2 Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1M
II.3 Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch có
pH= 4,72.
Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32
II.4 Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi hóa - khử:
2FeF3
+ 2I2Fe2+ + I2 + 6Fo
3+
2+
o
Biết : E Fe /Fe
= 0,77V
E I2/2I = 0,54V
+3
Quá trình : Fe + 3F  FeF3
β = 1012,06 (Bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Fe3+, Fe2+)
Câu III
III.1 Khi hịa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau :
SO2 + H2O  H2SO3 (1)
H2SO3  H+ + HSO3- (2)
HSO3-  H+ + SO32(3)
Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (có giải thích).

1.1 Đun nóng dung dịch
1.2 Thêm dung dịch HCl
1.3 Thêm dung dịch NaOH
1.4 Thêm dung dịch KMnO4
III.2 Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim
loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.
Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch
NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung
dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.
Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1.
Câu IV
IV.1 Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo không vòng, có công thức
phân tử C4H7Cl và có cấu hình E. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH
trong điều kiện đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm bền có cùng
công thức C4H8O . Xác định cấu trúc có thể có của X.
Trang 11


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
IV.2 Cho buten – 2 vào dd gồm HBr , C 2H5OH hoà tan trong nước thu
được các chất hữu cơ gì? Trình bày cơ chế phản ứng tạo thành các
chất trên .
IV.3 Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235% về
khối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 (đvC)
A có khả năng làm mất màu dd Br2 , tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, không tác dụng với
AgNO3/NH3. Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on
heptanal. Xác định công thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể (nếu có).
Câu V
V.1 Từ các chất ban đầu có số nguyên tử cacbon ≤ 3, viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều

kiện nếu có) điều chế: Axit xiclobutancacboxylic và Xiclopentanon .
V.2
Từ dẫn xuất halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau :
+ HX
CO2 ( ete. khan )
Mg ( ete. khan )
RX +
R-COOH
 → RMgX +
 → R-COOMgX
− MgX 2
Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế:Axit metyl malonic

ĐỀ SỐ 8
Câu 1:
235
238
1.1.
Trong quặng Uran thiên nhiên có lẫn 92 U và 92 U theo tỉ lệ 140:1. Nếu giả thiết ở thời điểm
tạo thành vỏ trái đất 2 đồng vị trên cùng tỉ lệ như nhau trong quặng. Hãy tính tuổi của vỏ trái
235
238
đất, biết chu kì bán hủy của 92 U là 4,5.109 năm và của 92 U là 7,13.108 năm.
1.2.
Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng hệ thống tuần hồn, chúng tạo được
với nguyên tố flo hai hợp chất:
• XF3 (phân tử phẳng, dạng tam giác)
• YF4 (phân tử tứ diện)



1.3.

1.4.

Phân tử XF3 dễ bị thủy phân và kết hợp được tối đa một anion F- tạo ra XF4 .
Phân tử YF4 khơng có khả năng tạo phức.
a. Xác định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố.

b. So sánh góc liên kết, độ dài liên kết của cặp XF3 và XF4 .
Tinh thể KCl có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.
0
Biết rằng ở 180C, độ dài cạnh ô mạng cơ sở là 6,29082 A ; khối lượng mol nguyên tử K và
Cl lần lượt là 39,098 (g/mol) và 35,453 (g/mol); số Avogadro N = 6,022.10 23. Tính khối lượng
riêng của KCl.
Giả sử phản ứng phân hủy khí A là phản ứng bậc nhất:
A(k) → 2B(k) + C(k)
Trong một bình kín chứa khí A ngun chất, áp suất trong bình lúc đầu là p (mmHg).
Sau 10 phút, áp suất trong bình là 136,8 mmHg. Đến khi phản ứng kết thúc, áp suất trong
bình là 273,6 mmHg. Xem như thể tích bình và nhiệt độ khơng đổi trong suốt q trình phản
ứng.
a. Tính p.
b. Tính áp suất riêng phần của A sau 10 phút.
c. Tính hằng số tốc độ phản ứng.

Câu 2:
2.1. Cho pin điện
Ag| AgNO3 0,001M, Na2S2O3 0,1M || HCl 0,05M |AgCl,Ag
với Epin = 0,345V
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.


E 0[Ag(S2O3 )2 ]3− / Ag

b.

Tính

c.
d.

Tính TAgCl
Thêm một ít KCN vào dung dịch ở nửa trái của pin. Epin sẽ thay đổi như thế nào?

Trang 12


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Cho biết:


→ [Ag(S2O3)2]3Ag+ + 2S2O32- ¬


→ [Ag(CN)2]Ag+ + 2CN- ¬


E0Ag+/Ag = 0,8V;

lg β =13,46
lg β =21


RT
ln = 0,059 lg (250C)
F

2.2. Tính pH của dung dịch NH4HCO3 0,1M. Biết:
• H2CO3 có K1 = 10−6,35 ; K2 = 10−10,33


NH+4 có Ka = 10−9,24

Câu 3:
3.1. Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo thành hợp chất C. Cho C phản ứng vừa đủ với CO2 tạo
thành hợp chất D và V lít khí B (đktc). Lấy một nửa lượng D ở trên, cho phản ứng với lượng dư
dung dịch HCl, thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Biết hợp chất C chứa 41,03% B theo khối lượng và
hợp chất D không bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
a. Hãy xác định A, B, C, D và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính V.
c. Hợp chất C được dùng cho các thủy thủ làm việc trong các tàu ngầm. Hãy viết phương trình
hóa học của các phản ứng để giải thích ứng dụng đó.
3.2. Hịa tan hồn tồn kim loại M1 vào dung dịch HNO3 aM (loãng) thu được dung dịch X và 0,2 mol
NO (sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hoàn toàn kim loại M2 vào dung dịch HNO3 aM chỉ thu được
dung dịch Y. Trộn X và Y được dung dịch Z. Cho dung dịch NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và
một kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được 40 gam chất rắn. Hãy xác định M1, M2. Biết:
• M1, M2 đều là các kim loại hóa trị II.
• M1, M2 có tỉ lệ ngun tử khối là 3:8.
• Ngun tử khối của M1, M2 đều lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X, thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Hiđrocacbon Y là
đồng đẳng của X và hơn kém X hai nguyên tử C.
X và Y đều có mạch cabon khơng phân nhánh.

X làm mất màu nước brom nhưng không làm mất màu dung dịch KMnO4.
4.1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và gọi tên chúng.
4.2. Từ X, Y, các hợp chất hữu cơ có số nguyên tử C ≤ 3 và các chất vô cơ cần thiết (xúc tác và
điều kiện đầy đủ). Hãy viết các sơ đồ phản ứng để điều chế:
a. Anhiđrit glutaric
b. Bixiclo-[4.1.0]-heptan
c. Xiclopentancacbanđehit
Câu 5:
5.1. Khi clo hóa 3-metylhexan ở 100 0C, có chiếu sáng, thu được hỗn hợp A gồm các sản phẩm
monoclo. Thực nghiệm cho biết, ở điều kiện đó nguyên tử H liên kết với cacbon bậc III dễ bị thay thế
hơn nguyên tử H liên kết với cacbon bậc I là 7 lần và nguyên tử H liên kết với cacbon bậc II dễ bị
thay thế hơn nguyên tử H liên kết với cacbon bậc I là 4,3 lần.
a. Dùng công thức cấu tạo, hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng và gọi tên thay
thế của các sản phẩm.
b. Tính thành phần phần trăm của 3-clo-3-metylhexan có trong hỗn hợp A.
5.2. Tách lấy 3-clo-3-metylhexan từ hỗn hợp A, sau đó đun nóng chất này với dung dịch NaOH
(dung mơi là nước), thu được nhiều sản phẩm, trong đó có hỗn hợp B chỉ gồm 2 ancol.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo ra ancol.
b. Cho biết hỗn hợp B có tính quang hoạt hay khơng? Dùng cơ chế để giải thích.

ĐỀ SỐ 9
CÂU 1: CẤU TẠO CHẤT
Ngun tố X có nhiều dạng thù hình, có độ âm điện nhỏ ơn oxi và chỉ tạo hợp chất cộng hóa
trị với halogen. X có vai trị quan trọng trong sinh hóa, electron cuối cùng của X thỏa mãn điều kiện.
n + l + m + ms = 5,5
n+l=4
a. Viết cấu hình electron và gọi tên X
Trang 13



BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
b. X tạo với H2 nhiều hợp chất cộng hóa trị có cơng thức chung là: X aHb; dãy hợp chất này
tương tự dãy đồng đẳng ankan. Viết CTCT 4 chất đồng đẳng đầu tiên.
c. Nguyên tố X tạo được những axit có oxi có công thức chung là H 3XOn. Hãy viết công thức
cấu tạo và gọi tên 3 axit tương ứng. Tính Vdd NaOH 1,2M để trung hòa 1,0l ddhh axit trên đều có
nồng độ 1,0M.
d. Một hợp chất dị vịng của X có cấu trúc phẳng được tổng hợp từ phản ứng của NH 4Cl và
XCl5, sản phẩm phụ của phản ứng là một chất dễ tan trong nước. Hãy víêt phương trình phản ứng và
viết cơng thức cấu tạo của hợp chất (NXCl2)3.
CÂU 2: CÁC Q TRÌNH HĨA HỌC
1. Có 2 dung dịch (A) và (B): dd(A) chứa MgCl 2 0,001M, dd(B) chứa MgCl2 0,001M và NH4Cl
0,010M. Người ta thêm NH3 vào mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,01M. Hỏi khi đó Mg(OH) 2 có kết
tủa khơng ? nhận xét ?.Biết Kb của NH3 là 1,8.10-5 và TMg(OH)2 = 7,1.10-12
2. Giải thích tại sao Ag có thể tác dụng với dung dịch HI 1M giải phóng H2.
-17
Cho = E o
= 0,80V;
Eo2H+/H = 0,00V; TAgI = 8,3.10
Ag+/Ag
2

CÂU 3: PHI KIM
1. Cho 7 hợp chất vô cơ sau đây:
a. H2S4
:
tetra sunfan
b. N3H:
hidroazua
c. H2S3
:

tri sunfan
d. HI
:
hidro iodua
e. HCl
:
hidro clorua
f. HBr
:
hidro Bromua
g. H2C2
:
axetilen
Hãy viết CTPT và CTCT đọc tên các oxi axit tương ứng 7 hợp chất trên, biết rằng:
 Nguyên tử oxi trong các oxi axit tương ứng này tuân theo quy tắc nhất định dựa trên công
thức phân tử của 7 hợp chất đầu.
2. Sunfat A và B có cơng thức cấu tạo giống nhau là X 2SO4 và Y2SO4. Nhưng phân tử của chúng
lại chứa số nguyên tử khác nhau.
 Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22,6% và trong chất B là 25,4%.
. A là chất rắn vô hại
. B là một chất lỏng gây ung thư rất độc.
. Khi cho B tác dụng một chất C thì lúc đầu tạo ra chất D nhưng nếu thêm dư C vào thì lại
được chất A. Cả 2 trường hợp này đều tạo ra chất E. Dung dịch nước của E trung tính. Chất E tác
dụng với kim loại F tạo ra chất G có thể thủy phân tạo ra chất C và E.
Xác định A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng.
CÂU 4: HIDROCACBON
Xicloanken C5H8 có 6 đồng phân mạch vịng A, B, C, X, Y, Z. Trong đó khơng có đồng phân
nào chứa nhóm êtyl. Khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch KMnO4 thì được kết quả sau:
- A tạo ra axit (D) có chứa nguyên tử C bất đối xứng
- B tạo đixeton (E) không chứa nguyên tử C bất đối xứng

- C tạo ra (F) vừa chứa nhóm cacbonxyl vừa chứa nhóm xêton và cũng có nguyên tử C bất đối xứng.
a. Tìm cơng thức cấu tạo A, B, C, D, X, Y, Z, D, E, F
b. Viết các phương trình phản ứng.
CÂU 5: HỢP CHẤT HỮU CƠ NHĨM CHỨC
Hợp hợp chất hữu cơ A đơn chức có chứa C, H, O trong đó %C = 40% và %H = 6,67%. Thực
hiện một số phản ứng sau với hợp chất (A).
Thí nghiệm 1: Cho (A) vào ddNaOH tạo ra chất (B) và chất (C).
Thí nghiệm 2: Cho axit HCl vào (B) thì tạo ra chất (D)
Thí nghiệm 3: Oxi hố (C) thì cuối cùng cũng tạo ra (D)
a. Viết CTTN, CTPT (A)
b. Đề nghị CTCT (A) sao cho phù hợp 3 thí nghiệm trên
c. Viết các phương trình phản ứng ở các thí nghiệm 1, 2, 3
Trang 14


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
d. Đọc tên theo danh pháp IUPAC các chất A -> D
e. Trình bày cơ chế phản ứng ở thí nghiệm (1)
f. Viết phương trình phản ứng của D với H2SO4 đ, nóng.

Trang 15


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

ĐỀ SỐ 10
Bài 1:
Câu 1
1) Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M 2 < 120 . Tổng số hạt proton,
nơtron,electron trong các phân tử AB2 , XA2 , XB lần lượt là 66,96,81

a. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và cơng thức hóa học của Z
b. Ngun tố Y tạo với A hợp chất Z ’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt
mang điện trong Z’ là 140 . Xác định Y và Z’
c. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB, AB 2, XA2, XB,
ZZ’, YCl3 , Y2Cl6 (Cl : Cl0)
Câu 2
2) X là một hidrocacbon mạch hở trong phân tửchỉ có liên kết đơn hoặc liên kết đơi,
phương trình nhiệt hóa học của phản ứng cháy của X như sau :
3n + 1 − k
Cn H 2n + 2 − k +
O 2 → nCO 2 + (n + 1 − k)O 2 ∆H = − 1852 KJ
2
Trong đó n là số nguyên tử cacbon và K là số liên kết đôi C=C trong X
Xác định công thức cấu tạo của X biết rằng năng lượng các liên kết như sau :
Liên kết
O=O
H-O
C-H
C=O
C=C
C-C
Năng lượng liên kết (KJ/mol )
498
467
413
799
611
414
Bài 2
Câu 1

1a)Trộn 10ml dung dịch đơn axit yếu HA nồng độ mol Co ( hằng số axit là KA)
Có pH= 3,0 với 5ml dung dịch NaOH có pH=13 thu được dung dịch có pH= 5,661 . Hãy xác
định KA và Co của HA ( bỏ qua sự điện li của nước )
1b)Hằng số phân li của axit benzoic C6H5COOH bằng 6,3.10-5 và của axit axetic
CH3COOH bằng 1,79.10 –5 . Hãy xác định tỉ số nồng độ ion H + trong dung dịch đồng phân tử
của axit benzoic và axit axetic.
1c)Một dung dịch chứa 0,2 mol Fe2+ và 0,2 mol Fe3+ . Dung dịch được điều chỉnh đến
pH = 1 . Xác định thế của dung dịch .
Thêm vào dung dịch các ion OH – cho đến khi pH = 5 ( bỏ qua sự thay đổi thể tích dung dịch).
Thế của dung dịch đo được bằng 0,152V . Chất nào đã kết tủa và khối lượng bao nhiêu? Tính
tích số tan Fe(OH)3. Biết E0Fe3+/Fe2+ = +0,77V ; Fe = 56 ; O=16 ; H = 1
Câu 2 :
Trong điều kiện cụ thể Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 .
Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử cho mỗi trường hợp sau :
a) d x / C3H4 = 1,020
b) d x / C3H 4 = 1,122
Nêu nhận xét về hệ số cân bằng phản ứng . Cho biết khoảng giới hạn của d x / C3H 4
Bài 3 : Hóa vơ cơ phi kim
Hịa tan 115,3 (g) hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4
loãng, thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48(l) CO 2 ( đktc ) . Cô cạn dung dịch A thì thu
được 12(g) muối khan . Mặt khác , đem nung chất rắn B đến khối lượng khơng đổi thì thu
được 11,2 ( l ) CO2 ( đktc ) và chất rắn B1 .
a) Tính nồng độ CM của dung dịch H2SO4 đã dùng .
b) Tính khối lượng của B và B1 .
c) Tính khối lượng nguyên tử của R biết trong hỗn hợp đầu số mol của RCO 3 gấp 2,5
lần số mol của MgCO3 .
Trang 16


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12


Bài 4 :
1) Viết các phản ứng theo dãy chuyển hóa sau : ( Có giải thích cơ chế phản ứng )

CH3 −

CH3
|

C

|
CH3

CH3
\

CH3
/

− CH = CH 2 → A → B → C = C
(1)
(2)
(3)
/
CH3

\
CH3


2) Theo kết quả phân tích nguyên tố , phần khối lượng của cacbon trong hidrocacbon

X là 96,43% .Hidrocacbon X có tính axit yếu và có thể tạo nên muối Y với phần
khối lượng của kim loại là 46%.Xác định công thức cấu tạo của các chất X và Y .
Viết phản ứng biến hóa X →Yvà phản ứng hidro hóa hồn tồn X . Biết cơng thức
phân tử trùng với công thứcđơn giản I .
Bài 5 :
1) Viết các phương trình phản ứng ( Chất hữu cơ viết dạng cấu tạo thu gọn ) .
(1)
(2)
(3)
a) Etanol →
X1 → X 2 → Axit lactic ( axit2 - Hidroxipropionic)
(1)
 
→ C8 H12 O 4

 (2)
b) A(C4 H 4 O 4 )  → C 4 H 4 Br2 O 4
 (3)
 → C4 H6 O


(B)
(C)
(D)

c) Chọn 1cấu tạo thích hợp của A để hoàn thành sơ đồ .
(1)


(2)

(3)

C5 H8 → C5 H10 O → C5 H8 O → C5 H 9 O 4 SNa
2) Cho 2,76g chất hữu cơ A ( Chỉ chứa C,H,O và có cơng thức phân tử trùng với với công

thức đơn giản nhất ) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ , sau đó chưng khơ thì phần
bay hơi chỉ có nước ,phần rắn khan cịn lại chứa 2 muối của natri chiếm khối lượng 4,44
g . Nung nóng 2 muối này trong oxi dư , sau khi phản ứng hoàn toàn ta được 3,18 g
Na2CO3 ; 2,464 lít khí CO2 (ĐKC) và 0,9 g H2O.Tìm cơng thức phân tử , công thức cấu
tạo A thỏa mãn các tính chất trên .B là 1 đồng phân của A khi B tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH hoặc với lượng dư dung dịch NaHCO 3 tạo nên sản phẩm khác nhau :
C7H4Na2O3 ,C7H5NaO3 . Viết công thức cấu tạo B và các phản ứng .

ĐỀ SỐ 11
Câu I
1. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu ngun tố
nhóm VA) và nhiệt độ sơi được cho trong bảng dưới đây.
Đặc điểm
NH3 PH3 AsH3 SbH3
Góc HXH
107o 93o
92o
91o
Nhiệt độ sơi (oC) -33,0 -87,7 -62,0 -18,0
So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này.
2. Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 thì thấy có vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong NH 3 dư,
nhưng khi thêm AsH3 vào dung dịch AgNO3 thì lại thấy xuất hiện kết tủa Ag và dung dịch thu
được có chứa axit asenơ. Viết phương trình phản ứng và giải thích tại sao có sự khác biệt này.

3. Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Ở 450oC hằng số cân bằng của phản ứng này là K P = 1,5.10-5. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp
NH3 nếu ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500 atm.

Trang 17


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu II
1. Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH3 1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001
mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B.
−5
(a) Xác định pH của các dung dịch A và B, biết K NH3 = 1,8.10 .
(b) So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyên nhân
của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ?
2. Tính thể tích dung dịch Ba(OH) 2 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M để thu
được 4,275 gam kết tủa.
Câu III
1. Chọn chất phù hợp, viết phương trình (ghi rõ điều kiện phản ứng) thực hiện biến đổi sau :

2. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy
đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m
gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO.
Câu IV
1. Dưới đây là các giá trị nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi của n-pentan và neopentan. Giải thích
sự khác biệt nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi giữa các chất này.
n-Pentan Neopentan
o
Nhiệt độ sơi ( C)
36

9,5
Nhiệt độ nóng chảy (oC) -130
-17
2. X, Y, Z lần lượt là ankan, ankadien liên hợp và ankin, điều kiện thường tồn tại ở thể khí. Đốt cháy
2,45 L hỗn hợp ba chất này cần 14,7 L khí O 2, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Các
thể tích khí đều đo ở 25oC và 1 atm.
(a) Xác định công thức phân tử của X, Y và Z.
(b) Y cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ba sản phẩm đồng phân. Dùng cơ chế phản ứng giải thích sự
hình thành các sản phẩm này.
3. Hồn thành các phương trình phản ứng :

Câu V
1. Chất X có cơng thức phân tử C 7H6O3. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo chất Y
có cơng thức C7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C 9H8O4) cũng tác dụng
được với NaHCO3, nhưng khi cho X tác dụng với metanol (có H 2SO4 đặc xúc tác) thì tạo chất T
(C8H8O3) không tác dụng với NaHCO3 mà chỉ tác dụng được với Na2CO3.
(a) Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết chất X có
khả năng tạo liên kết H nội phân tử.
(b) Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T
2. Đốt cháy hoàn tồn 10,08 L hỗn hợp khí gồm hai ankanal A và B thu được 16,8 L khí CO 2. Nếu
lấy cùng lượng hỗn hợp này tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu
được 108 gam Ag kim loại.
(a) Xác định A và B, biết các khí đều đo ở 136,5oC và 1 atm.
(b) Tiến hành phản ứng Canizaro giữa A và B. Cho biết sản phẩm tạo thành và giải thích.
Trang 18


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12

ĐỀ SỐ 12

Câu I

2−
1. Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH +4 , c mol HCO 3 , d mol CO 3 và e mol SO 24− . Thêm (c + d
+ e)mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, đun nóng thu được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Tính số
mol của X, Y và mỗi ion trong dung dịch Z. Xem sự phân li của nước không đáng kể.
2. Cho biết K CH 3COOH = 1,78.10-5. Hãy tính pH của các dung dịch sau:
a) dung dịch X chứa đồng thời CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M
b) dung dịch thu được sau khi thêm HCl vào dung dịch X đến khi nồng độ của HCl bằng 0,01M
Câu II
1. Cho hỗn hợp khí N2 và H2 vào bình kín ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân
bằng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với ban đầu. Biết tỉ lệ số mol đã phản ứng của N2 là 10%.
(a) Tính % thể tích của N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu?
(b) Tính KP của phản ứng. Biết ban đầu số mol hỗn hợp là 1 mol và thể tích bình là 1 lít.
2. Xét hai phân tử PF3 và PF5.
(a) Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học phân tử của chúng?
(b) Cho biết sự phân cực của hai phân tử trên. Giải thích?
Câu III
1. Giải thích vì sao không trộn chung phân đạm amoni với vôi hoặc tro bếp?
2. Viết phương trình phản ứng khi cho Zn3P2 vào nước và cho biết ý nghĩa thực tiễn của phản ứng này?
3. Cho dung dịch A gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 đều có nồng độ 0,1M.
(a) Xác định khoảng pH của dung dịch A. Giải thích?.
(b) Nếu cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch A cho đến dư thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải
thích và viết phương trình phản ứng?
(c) Cho 1,60 gam đồng và 40mL dung dịch HCl 1M vào 500mL dung dịch A thu được khí khơng
màu hóa nâu trong khơng khí và dung dịch B.Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở dạng
ion thu gọn. Tính thể tích khí thu được ở đktc và khối lượng muối thu được sau khi cô cạn
dung dịch B?
Câu IV
1. Hợp chất A có cơng thức phân tử C 8H6. A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo kết tủa

màu vàng; oxi hóa A bằng dung dịch KMnO4, đun nóng sau đó axit hóa thu được axit benzoic
[C6H5COOH].
a) Lập luận xác định cấu tạo của A.
b) Viết phương trình phản ứng điều chế A từ axetilen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết.
2. Hợp chất hữu cơ B chứa hai nguyên tố có M < 250 g/mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam B thu được
m gam H2O. B không tác dụng với Br 2 (xt Fe, t0); đun nóng hơi B với Br2 có chiếu sáng thu được
một dẫn xuất monobrom duy nhất. xác định CTPT, CTCT và gọi tên B.
Câu V
1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H 2SO4 đậm đặc đun nóng tới 800C thu được hỗn hợp sản phẩm
gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân của nhau A và B. Hiđro hóa hỗn hợp này thu được
chất C quên gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng. Dùng cơ chế giải
thích hình thành sản phẩm A, B. Gọi tên A, B, C theo danh pháp IUPAC.
2. Ozon phân tecpen A có trong thành phần của tinh dầu hoa hồng thu được hỗn hợp sản phẩm gồm:
HO-CH2-CH=O, (CH3)2C=O, CH3-CO-CH2-CH2-CH=O. Lập luận xác định cấu tạo của A.

ĐỀ SỐ 13
Câu I
I.1. Trong quá trình phân rã
234
90

Th ;

230
90

Th ;
238
92


226
88

Ra ;

238
92

U tạo ra

222
86

Rn ;

218
84

206
82

Po ;

Pb người ta phát hiện được các sản phẩm sau:
214
84

Po ;

206

82

210
84

Po ;

214
83

Bi ;

210
83

Bi ;

214
82

Pb ;

210
82

234
92

U;


234
91

Pa ;

Pb . Hãy viết sơ đồ

chuyển hoá U thành Pb bằng các mũi tên và ghi rõ quá trình phân rã (α hay β) trên các mũi tên.
Biết rằng q trình phân rã chỉ phóng ra hạt α và β. (khơng viết phương trình phản ứng hạt nhân)
Trang 19


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
I.2. Cho các đại lượng nhiệt động sau:
H3PO4(dd) H2PO4-(dd)
∆Ho (kJ.mol-1)
- 1288
- 1296
o
-1
-1
∆S (J.mol .K )
158
90

HPO42-(dd)
- 1292
- 33

PO43-(dd)

- 1277
- 220

H+ + OH- → H2O
- 56
81

I.2.1. Tính ∆Go của phản ứng trung hoà từng nấc H3PO4 bằng OH-.
I.2.2. Tính hằng số phân ly axit nấc thứ nhất của H3PO4.
I.2.3. Trộn lẫn dung dịch H3PO4 0,10 M và NaOH 0,10 M, thu được 25,0 mL dung dịch hỗn hợp hai
muối NaH2PO4, Na2HPO4 và nhiệt lượng toả ra là 90,0 J. Tính thể tích hai dung dịch đã đem
trộn lẫn.
Câu II
II.1. Trộn 100,0 mL dung dịch CH3COOH 0,2 M với 100 mL dung dịch H 3PO4 nồng độ a M, thu
được dung dịch A có pH = 1,47.
II.1.1. Xác định a.
II.1.2. Thêm từ từ Na2CO3 rắn vào dung dịch A cho đến pH = 4,0, thu được dung dịch B. Tính số mol
Na2CO3 đã thêm vào và thể tích CO2 thốt ra ở đktc.
Cho biết: H3PO4 có pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32;
CH3COOH có pK = 4,76; CO2 + H2O có pK1 = 6,35; pK2 = 10,33;
Độ tan của CO2 trong nước tại điều kiện thí nghiệm là 0,03 mol/L.
II.2. A là dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,1 M và H2SO4 0,05 M.
Tiến hành điện phân dung dịch A với anot trơ và catot bằng Cu. Tăng từ từ hiệu điện thế ở 2 cực
của bình điện phân.
Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào 2 cực của bình điện phân để cho quá trình điện phân
xảy ra (giả sử HSO4- điện li hoàn toàn, không xét sự tạo thành H2O2 và H2S2O8).
Cho biết: Eo(4H+, O2 / 2H2O) = 1,23 V; Eo(Cu2+/Cu) = + 0,34 V và bỏ qua quá thế trong quá
trình điện phân.
Câu III
III.1. Viết các phương trình phản ứng sau và cho biết ứng dụng của từng phản ứng:

• PdCl2 + H2O + CO →
• Si + KOH + H2O →
• N2H4 + O2 →
• Zn3P2 + H2O →
III.2. So sánh và giải thích:
• Nhiệt độ sơi của photphin và amoniac.
• Nhiệt độ sơi của silan và metan.
• Nhiệt độ nóng chảy của silic đioxit và cacbon đioxit.
III.3. Trình bày phương pháp hố học nhận biết các anion có trong dung dịch hỗn hợp NaNO 3,
Na2SO4, Na2SO3, Na2CO3 và Na3PO4.
Câu IV
IV.1. Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 80oC, thu được hỗn hợp gọi tắt là
đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B. Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là
isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng.
IV.1.1. Viết cơ chế phản ứng để giải thích sự tạo thành A, B và viết phương trình phản ứng tạo thành
C từ A, B.
IV.1.2. C cũng có thể được điều chế bằng phản ứng trực tiếp của isobutilen và isobutan khi có mặt
axit vơ cơ làm xúc tác. Viết cơ chế phản ứng.
IV.2. Cho sơ đồ chuyển hoá:
Br2
NBS
Xiclohexen 
A
B + C
→
→
(Cấu hình R)
KOH / Ancol
B   
→ 1,3-đibromxiclohex-1-en (D).

IV.2.1. Xác định cấu trúc (vòng phẳng) của các chất A, B, C, D.
IV.2.2. Trình bày cơ chế A chuyển thành B và B chuyển thành D.
Trang 20


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu V
V.1. Cho axetanđehit tác dụng với lượng dư fomanđehit có mặt NaOH, thu được chất A. Cho A tác
dụng với lượng dư dung dịch NaBr bão hoà và H2SO4 đặc, thu được chất B. Đun nóng B với
bột Zn, thu được chất C. C có cơng thức phân tử là C 5H8. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
V.2. Hợp chất A chứa 82,19% C; 6,85% H; còn lại là oxi. Phân tử A có một ngun tử oxi.
A khơng tạo màu với dung dịch FeCl 3, A tạo sản phẩm cộng với NaHSO3. Cho A tác dụng với
dung dịch iot trong NaOH thì khơng tạo kết tủa, axit hố dung dịch sau phản ứng thì thu được
chất B, chất B hơn A một nguyên tử oxi trong phân tử. B không làm mất màu dung dịch KMnO4
ở lạnh. Cho B tác dụng với lượng dư brom khi có mặt lượng dư HgO đỏ trong CCl 4, thu được
chất C là 1,2,3-tribrom-2-phenylpropan.
Mặt khác, cho A tác dụng với NaBH4 và H2O thu được chất D. Đun nóng D với dung dịch
H2SO4 đặc, thu được chất E có cơng thức phân tử C10H10.
V.2.1. Xác định công thức cấu tạo của A và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
V.2.2. Viết cơ chế phản ứng chuyển hoá D thành E. (Cho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16)

ĐỀ SỐ 14
Câu I: Xét dung dịch CaCl2 0,01 M (dung dịch A).
1. Đưa SO32- vào 1 lit dung dịch A. Với nồng độ SO 32- bằng bao nhiêu ta quan sát được kết tủa
CaSO3. Biết tích số tan của CaSO3 bằng 10-4.
2. Thêm 0,02 mol SO2 vào 1 lit dung dịch A. Cần áp đặt pH bằng bao nhiêu để quan sát được sự
bắt đầu kết tủa CaSO3? (Đối với “axit sufurơ”, pK1 = 2, pK2 = 7).
3. Thêm 0,02 mol SO2 và 0,015 mol BaCl2 vào 1 lit dung dịch A. pH được cố định ở 10. Tính
nồng độ của các ion Ca2+, Ba2+ và SO32- ở trạng thái cân bằng. Biết tích số tan của BaSO 3 bằng

10-8. Giả thiết trong các thí nghiệm, thể tích dung dịch khơng thay đổi.
Câu II:
1. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO từ những dữ kiện thực nghiệm sau:
C(graphit) + O2 (k)
→ CO2 (k)
∆Ho1 = - 94,05 kcal/mol
2 CO(k) + O2 (k)
→ 2 CO2 (k)
∆Ho2 = - 135,28 kcal/mol
2. Kết quả này có phù hợp với cơng thức cấu tạo của CO nếu giả thiết là C=O khơng? Vì sao?
Cho biết nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol, năng lượng liên kết trong phân tử O 2 là 118
kcal/mol và năng lượng liên kết C=O trong CO2 là 168 kcal/mol.
Câu III:
1. Cho H2SO4 đậm đặc vào C2H5OH có mặt các hạt cát nhỏ trong một bình cầu, đun nóng hỗn
hợp ở 1800c, dẫn khí thu được qua bình đựng dung dịch nước vơi trong, và sau đó cho qua bình
đựng dung dịch thuốc tím.
• Vì sao phải dùng những hạt cát trong q trình đun ?
• Hỗn hợp trong bình cầu có màu gì sau phản ứng ?
• Vì sao phải cho khí sinh ra qua dung dịch nước vơi trong ?
• Dự đốn hiện tượng xảy ra ở bình đựng dung dich thuốc tím biết đã dùng 18,4 g C 2H5OH và
50 g thuốc tím. Hiệu suất của quá trình tách nước là 75%.
2.
Ba đồng phân C5H12 có nhiệt độ sôi lần lượt là 9,5 0c; 280c ; 360c . Hãy cho biết cấu tạo của
mỗi đồng phân tương ứng với nhiệt độ sôi ở trên và sắp xếp 3 đồng phân trên theo độ bền ở nhiệt độ
phòng. Giải thích ?
Câu IV: Hồ tan hồn tồn m (g) kim loại Zn vào V (l) dung dịch HNO 3 1M, thu được dung dịch A
và 8,96 l hỗn hợp khí X gồm khơng màu, hố nâu trong khơng khí, tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng
20,25.
1. Xác định m.
2. Hoà tan hết 2,7 g Al vào dung dịch A khơng thấy khí thốt ra, sau đó thêm từ từ dung dịch

NaOH 0.1M vào A thì phải dùng đến hết 50 ml mới thấy xuất hiện khí có mùi khai. Hãy xác
định V. Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn, thể tích của dung dịch thay đổi khơng đáng
kể trong q trình phản ứng.
Trang 21


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu V:
1 Khi cho isobutilen vào dung dịch H 2SO4 60%, đun nóng tới 80oC thu được hỗn hợp gọi tắt là điisobutilen gồm hai chất đồng phân A và B (A chiếm tỉ lệ cao hơn B). Hiđro hoá hỗn hợp này được
hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng.
Xác định A,B,C và viết cơ chế phản ứng giải thích sự tạo thành A, B, C.
2. A là một anken. Sau khi ozon phân A cho sản phẩm hữu cơ duy nhất là CH 3CHO. Khi cho A cộng
hợp brom trong bình làm bằng vật liệu phân cực chỉ tạo ra sản phẩm là một đồng phân không
quang hoạt. Hãy cho biết cấu trúc của A và cấu trúc của sản phẩm tạo thành trong sản phẩm cộng
brom của A.
Câu VI:
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước
vơi trong, nhận thấy khối lượng bình tăng thêm 26,24 g v à 20 g kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi nước
lọc lại thu được 10 g kết tủa nữa. Khi cho chất A đúng bằng lượng đã đốt ở trên phản ứng hết với
khí Clo ở 300oc thu được hỗn hợp khí C gồm 4 dẫn xuất chứa clo của A, là đồng phân của nhau
với hiệu suất 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với H 2 nhỏ hơn 93. Xác định cơng thức cấu tạo
của A và tính hàm lượng % của mỗi chất trong C .
Biết tỉ số tốc độ phản ứng thế nguyên tử H ở CI: CII :CIII = 1 : 3,3 : 4,4.

ĐỀ SỐ 15
Câu 1
1.1 Cho phản ứng: CO2 (khí) 
→ CO (khí) +
Và các dữ kiện:
Chất

0
∆G298
(KJ.mol-1)

1
O
2 2

O2

(khí)

CO2
-393,51

CO
-110,52

0
205,03 213,64
-197,91
∆S 298
(J0K-1.mol-1)
1.1.1 Ở điều kiện chuẩn (250C) phản ứng trên có xảy ra được khơng?
1.1.2 Nếu có ∆H và ∆S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Hãy cho biết ở nhiệt độ nào phản ứng
trên có thể xảy ra?
1.2 Hãy so sánh độ tan của SO2 trong dung dịch nước có cùng nồng độ của các chất sau:
a. NaCl
b. HCl
c. NH4Cl

d. Na2S
1.3 Dẫn từ từ SO2 qua1 lít dung dịch Ca(OH)2 (dung dịch A), sau phản ứng thu được dung dịch có pH
= 12 và có kết tủa tạo thành. Lọc kết tủa rồi làm khô, cân nặng được 1,200 gam.
1.3.1 Tính thể tích của SO2 ở 27,30C, 1 atm đã tan trong dung dịch A.
1.3.2 Tính nồng độ mol/L của Ca(OH)2 trong dung dịch A.
(Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc)
Câu 2
2.1 Đánh giá khả năng hoà tan của HgS trong các dung dịch sau:
2.1.1 Dung dịch HNO3
0
0
2.1.2 Nước cường toan (Cho: E NO3− / NO = E10 = 0,96 v; E S / H 2 S = E 20 = 0,141 v; H2S có pK1 = 7,02 và

pK2 = 12,92; phức HgCl 42 − có log β 4 =14,92 và pTHgS = 51,8)

2.2 Một dung dịch X có chứa 5,4 gam Al3+; 37,2 gam NO3 , x mol SO42 − và 0,2 mol Rn+.
2.2.1 Xác định x và cation Rn+. Biết tổng khối lượng của muối trong dung dịch X là 82,6 gam
2.2.2 Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các ion trong dung dịch X..
Câu 3
3.1 Xác định các chất A, B, A1, B1, dung dịch A2 và hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ
+ (O2 + H2O)
sau:
+ dd FeCl3
+ CuO, t0
ddA2
?
A1
A
(4)
(2)

(3)
+ (NaNO3+ ddNaOH)
Al
+ CO2, p, t0
+ A, xt, t0
+ CuO, t0
(1)
?
B1
B
B
(6)
(7)
(5)
Trang 22


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
3.2 Hỗn hợp X gồm một kim loại R và muối cacbonat của nó (có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hoà tan
hoàn toàn 68,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 thấy thốt ra hỗn hợp khí Y gồm NO và CO 2.
Cho hỗn hợp khí Y qua dung dịch KMnO4 1M đến mất màu thì hết 420 ml dung dịch KMnO 4, khí
cịn lại cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch
giảm đi 16,8 gam.
3.2.1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
3.2.2 Xác định cơng thức muối cacbonat của R và tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp X.
Câu 4:
4.1. Cho 4 hợp chất: but-1-in; 3,3-dimetyl but -1-in; etyl bromua và tert butyl bromua. Dùng phản
ứng thế của ankin đầu mạch với NaNH 2 trong NH3 lỏng, hãy chọn những hợp chất thích hợp từ các
hợp chất cho trên để điều chế ra 2,2-dimetyl hex-3-in. Giải thích bằng phương trinh phản ứng?

4.2. Đun nóng neopentyl iotua trong axit fomic (là dung mơi có khả năng ion hóa cao), phản ứng
chậm tạo thành sản phẩm chính là 2-metyl but-2-en. Hãy trình bày cơ chế phản ứng.
4.3. Hidro hố một chất X (C 7H10) không quang hoạt thu được chất Y (C 7H16) cũng khơng quang hoạt
có tỉ lệ tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc hai với tổng số nguyên tử H trên cacbon bậc một là 2:3.
X tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo kết tủa và tác dụng với H 2 có xúc tác là
Pd/PbCO3 tạo ra Z. Andehyt oxalic là một trong các sản phẩm được tạo thành khi ozon phân Z. Xác
định công thức cấu tạo X, Y, Z. Viết phương trình phản ứng.
Câu 5:
5.1
5.1.1. Phản ứng thế nguyên tử halogen trong dẫn xuất halogen bằng nhóm OH xảy ra theo
những cơ chế nào? Trình bày cơ chế tổng quát?
5.1.2. Các phản ứng sau đây xảy ra theo cơ chế nào? Giải thích? Phản ứng nào xảy ra nhanh
hơn trong từng cặp sau đây? Giải thích?
a. (CH3)3CI + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HI
(1)
(CH3)3CCl + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HCl
(2)
b. (CH3)3CBr + H2O
→ (CH3)3COH + HBr
(3)
(CH3)3CBr + CH3OH → (CH3)3COCH3 + HBr
(4)


CH 3OH
c. (CH3)3CCl (1M) + CH3O (0,01M)  → (CH3)3COCH3 + Cl
(5)


CH 3OH

(CH3)3CCl (1M) + CH3O (0,001M)  → (CH3)3COCH3 + Cl
(6)
d. (CH3)3CCl + H2O → (CH3)3COH + HCl
(7)
(CH3)2 C=CHCl + H2O → (CH3)2C=CHOH + HCl
(8)
5.2. Tiến hành oxi hoá hồn tồn 1 thể tích hơi ancol A cần 9 thể tích O 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất, rồi cho toàn bộ sản phẩn hấp thụ vào dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình nước
vơi tăng 3,9g và có 6g kết tủa tạo thành. Đem A phân tích phổ thì kết quả khơng có tín hiệu của nhóm
-CH2-. A bị oxi hố bởi CuO tạo sản phẩm không tham gia phản ứng tráng gương.
5.2.1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo ancol A.
5.2.2. Xử lý ancol A bằng dung dịch H3PO4 85% có đun nóng thu được B. Ơzon phân B thu
được axeton là sản phẩm hữu cơ duy nhất. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra và cơ chế của phản
ứng từ A tạo ra B.

ĐỀ SỐ 16
Câu: 1
1.1. Xác định năng lượng ion hoá thứ nhất của nguyên tử silic (Z = 14) ở trạng thái cơ bản
Cho: E(n,l) = - 13,6 [Z*(n,l)/n*] 2 ; với Z*:điện tích hiệu dụng ; n*: số lượng tử biểu kiến.
1.2. Cho dòng điện 5A đi qua dung dịch muối của axit hữu cơ trong thời gian 19 phút 18 giây. Kết
quả sau quá trình điện phân là trên catot tạo ra 6,21 g một kim loại và trên anot có khí etan và khí
cacbonic thốt ra.
1.2.1. Xác định cơng thức của muối đã bị điện phân?
1.2.2. Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực?
1.2.3. Tính thể tích khí etan thoát ra ở (đktc)?
1) etilen
oxit 23
Trang
Cl2 (1 mol )


Mg

0
H15
C4
2SO

Fe


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
Câu: 2 Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C. Cho 0,1 mol hợp chất C phản ứng với
CO2 dư tạo thành hợp chất D và 2,4g B. Hoà tan hoàn toàn D vào nước, dung dịch D phản ứng vừa đủ
100ml dung dịch HCl 1M giải phóng 1,12 lít khí CO 2 (đktc). Hãy xác định A, B, C, D và viết phương
trình phản ứng xảy ra. Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng ; hợp chất D khơng bị phân
tích khi nóng chảy.
Câu: 3 Ở 8200C cho Kp các cân bằng sau:

→ CaO + CO


(1) CaCO3 ¬
Kp = 0,2
2


 MgO + CO
(2) MgCO ¬ 
K = 0,4
3


2

p

Người ta đưa 1 mol CaO; 1 mol MgO và 3 mol CO 2 vào một xilanh có thể tích rất lớn, ban đầu là
chân khơng và giữ ở 8200C. Nhờ một pittong nén từ từ thể tích trong xilanh. Xác định thể tích của
CO2 khi bắt đầu và chấm dứt mỗi cân bằng?
Câu: 4 Dung dịch A là dung dịch CaCl 2 trong nước có nồng độ 1,780g/l. Dung dịch B là dung dịch
Na2CO3 trong nước có nồng độ 1,700g/l. (Cho: pKa1(H2CO3) = 6,37 ; pKa2(H2CO3) = 10,33 )
4.1. Hãy tính giá trị pH của dung dịch B.
4.2. Trộn 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B tạo ra dung dịch C. Dung dịch C được chỉnh đến
pH = 10 . Hãy tính tốn để kết luận có kết tủa nào tạo thành?
(Cho T Ca(OH)2 = 6,46.10-6 mol3.l-3 ; T CaCO3 = 3,31.10-9mol2.l-2 )
Câu:5
5.1. 3-Metylbuten-1 tác dụng với axit bromhidric tạo ra 6 sản phẩm trong đó có A là 2-brom-3metylbutan và B là 2-brom-2-metylbutan. Bằng cơ chế phản ứng hãy giải thích sự tạo thành 2 sản
phẩm A, B?
5.2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau ( các chất từ A, B, …G 2 ) là các hợp
chất hữu cơ viết dưới dạng cấu tạo.
E1 + E2
+ →D 
C6H5CH3 →
A
→
B
→
C
as
Ete khan 2) H3O
(1 mol) as

(1 mol)
G1 + G2
5.3. Một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa một nguyên tử oxi trong phân tử. Phân tử A có chứa 79,59%C ;
12,25%H ; còn lại là oxi. Ozon phân A thu được HOCH 2CH=O ; CH3CH2CH2COCH3 và
CH3CH2COCH2CH2CH=O. Nếu cho A tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 rồi mới ozon phân sản
phẩm chính sinh ra, thì thu được hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một xeton. Đun nóng A với dung
dịch axit dễ dàng thu được sản phẩm B có cùng phân tử như A, song khi ozon phân B chỉ cho một
sản phẩm hữu cơ duy nhất.
5.3.1. Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên A?
5.3.2. Tìm công thức cấu tạo của B và viết cơ chế của phản ứng chuyển hoá A thành B?

ĐỀ SỐ 17
Câu I
I.1. Ở 27oC, 1atm, 20% N2O4 chuyển thành NO2. Hỏi ở 27oC, 0,1 atm, có bao nhiêu % N 2O4
chuyển thành NO2 ? Nhận xét ?
I.2. Tính α khi cho 69 gam N2O4 vào 1 bình 20 lít ở 27oC.
I.3. Tính α khi cho 69 gam N2O4 và 30 gam Ar vào 1 bình 20 lít ở 27oC.
I.4. Tính α khi cho 69 gam N2O4 và 30 gam Ar vào 1 bình 40 lít ở 27oC. Cho nhận xét và giải thích.
I.5. Người ta đo tỉ khối đối với khơng khí của một hỗn hợp khí N 2O4, NO2 ở áp suất 1 atm và
tại các nhiệt độ khác nhau. Kết quả thu được là:
to (C)
45
60
80
100
140
180
d
2,34 2,08 1,80 1,68 1,59 1,59
Tính α ở các nhiệt độ trên. Cho biết chiều thuận là chiều thu nhiệt hay toả nhiệt?


+
2+
+
Câu II. Cho pin: H2(Pt), p H 2 = 1 atm H 1M MnO 4 1M, Mn 1M, H 1M Pt

Biết rằng sđđ của pin ở 25oC là 1,5V.
Trang 24


BỘ ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 12
o
I.1. Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và xác định E MnO

4



/ Mn 2 +

.

I.2. Sức điện động của pin thay đổi ra sao (xét ảnh hưởng định tính), nếu:
-Thêm ít NaHCO3 vào nửa trái của pin?
-Thêm ít FeSO4 vào nửa phải của pin?
-Thêm ít CH3COONa vào nửa phải của pin?
Câu III. Một vài tính chất của một hợp chất vô cơ chưa biết A được liệt kê dưới đây:
-A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun nóng. A có khối
lượng phân tử là 266.
-A phản ứng mãnh liệt với nước để cho dung dịch B.

-Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH4OH và NH4Cl được thêm vào dung dịch B thì nhận
được kết tủa keo màu trắng.
-Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho kết tủa
vón cục màu trắng C. Kết tủa trắng này nhanh chóng tan đi khi thêm vào dung dịch NH 4OH mặc dù
khi ta cho dư NH4OH thì lại xuất hiện kết tủa trắng D.
-Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E.
-Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch E thì lại sinh ra kết tủa D.
-Chất A hồ tan khơng điện ly trong ete không lẫn nước. Khi dung dịch này phản ứng với LiH
thì sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dùng dư LiH thì F sẽ chuyển thành G.
I.1. Xác định chất A.
I.2. Xác định các chất từ B đến G và viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu IV.
Từ dầu mỏ, người ta tách được các hyđrocacbon A, B, C. Dưới tác dụng của ánh sáng, brom
hóa A (1:1) ta thu được sản phẩm A 1. Phân tích định lượng A1: 55,81%C ; 6,98%H; 37,21%Br. Bằng
phương pháp vật lý cho biết A1 gồm hai loại phân tử với số lượng tương đương nhưng có khối lượng
hơn kém nhau 2 đvC. B, C có nhiều hơn A hai nguyên tử H.
I.1. Xác định công thức phân tử của A, B, C.
I.2. Cả A, B, C đều không làm mất màu dung dịch brom và chỉ chứa C bậc hai và ba. Tỉ lệ
giữa số nguyên tử CIII : số nguyên tử CII ở A là 2 : 3; còn ở B và C là 1 : 4. Cả ba đều chỉ chứa vòng 6
cạnh ở dạng ghế. Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức lập thể của A, B, C.
I.3. So sánh nhiệt độ nóng chảy của A, B, C. Giải thích?
Câu V. Xitral A C10H16O là một terpenoit thành phần chính của tinh dầu chanh. Nó phản ứng với
NH2OH tạo thành chất có cơng thức phân tử: C 10H17N, với thuốc thử Tolens cho phản ứng tráng
gương và một chất có cơng thức phân tử: C 10H16O2. Khi oxi hóa mãnh liệt xitral tạo thành axeton, axit
oxalic và axit levuric (CH3COCH2CH2COOH)
I.1. Dựa vào dữ kiện trên và dựa vào qui tắc isopren của terpen, hãy viết công thức cấu tạo
của xitral.
I.2. Trong thực tế xitral gồm hai đồng phân: xitral-a (tức geranial) và xitral-b (tức neral). Cả
hai chất này đều cho sản phẩm oxi hóa như nhau. Vậy có thể có đặc điểm gì khác trong cấu hình của
hai đồng phân đó?

I.3. Xitral-a được tạo thành khi oxi hóa nhẹ geraniol, cịn xitral-b được tạo thành khi oxi hóa
nhẹ nerol. Dựa trên cơ sở này, hãy viết cơng thức cấu hình của xitral-a và xitral-b.

ĐỀ SỐ 18
Câu 1
1) Hợp chất ion (A) được tạo thành từ 2 nguyên tố, các ion đều có cầu hình electron : 1s 2, 2s2,
2p , 3s , 3p6. Trong phân tử (A) cố tổng số hạt (p, n, e) là 164.
a) Xác định CTPT có thể có của (A).
b) Cho (A) tác dụng vừa đủ với 1 lượng Brôm thu được chất rắn (D) không tan trong
nước. (D) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 13,44l khí (Y)
(đktc). Tìm cơng thức phân tử đúng của (A) và tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4.
1) X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện lần lượt là 14 và 16. Biết trong hợp chất XYn :
6

2

Trang 25


×