Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Biện pháp giúp trẻ 3 4 tuổi làm quen với tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.63 KB, 11 trang )

I. Mở đầu:
- Hoạt động tạo hình của trẻ mầm non là một dạng hoạt động nghệ
thuật nhằm giúp trẻ nhận biết và phản ánh thế giới xung quanh thông qua
những hình tượng nghệ thuật nhưng chỉ dừng lại ở mức độ nhằm thỏa mãn
nhu cầu, ý thích và phù hợp với khả năng của trẻ. Hoạt động này là một
hoạt động có sản phẩm đặc trưng của trẻ mầm non.
- Hoạt động tạo hình có vai trị rất lớn đối với sự nhận thức cho
trẻ.Thông qua hoạt động tạo hình trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối
tượng miêu tả để có được hiểu biết, hình dung về đối tượng đó. Hoạt động
tạo hình là phương tiện để trẻ tư duy, ghi nhớ và tưởng tượng điều đó giúp
trẻ tăng thêm vốn hiểu biết, trẻ phát triển ngôn ngữ thêm phong phú, giúp
trẻ tự tin trong giao tiếp, phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Phát triển khả
năng kết hợp khéo léo giữa đôi bàn tay khéo léo và đôi mắt tinh tường.
- Hoạt động giáo dục tạo hình là một bộ phận của văn hố tinh thần, nó
gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thể hiện nghệ thuật.
Thông qua hoạt động tạo hình đem đến cho trẻ ấn tượng về cái đẹp và
những cảm xúc chân thật, những phẩm chất tốt đẹp của nhân cách con
người.
II. Nội dung :
a.Thuận lợi:

1


- Sự quan tâm nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện cơ
sở vật chất, trường lớp khang trang, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi cho
cơ và trẻ.
-Có đội ngũ đồng nghiệp nhiệt tình, trình độ chuyên môn tốt luôn tạo
điều kiện để học hỏi lẫn nhau trong công tác. Các cháu đi học được sắp xếp
vào lớp theo đúng độ tuổi của mình.
- Đối với nhóm lớp 3-4 tuổi tơi trực tiếp phụ trách tuy trẻ mới đến lớp


là phần đông, nhưng trẻ đi học đều, lại rất hăng say khi được cô tạo điều
kiện cho trẻ tìm hiểu và hướng dẫn tham gia hoạt động TH. Đa số trẻ có nề
nếp tốt và rất mạnh dạn hứng thú tham gia vào hoạt động.
b. Khó khăn
- Ở nhóm lớp tơi phụ trách , số trẻ trong lớp chưa qua nhà trẻ cũng khá
đông nên kỹ năng cầm bút,vẻ,tơ màu , nặn chưa có. Vì vậy trẻ cịn nhút
nhát khơng tích cực hoạt động.
- Ngơn ngữ của trẻ cịn hạn chế, nhiều trẻ cịn nói ngọng, trẻ phát âm
chưa rõ, chưa diễn tả được ý hiểu của mình đối với người khác.
- Phụ huynh của các cháu trong lớp có hồn cảnh khác nhau, sự quan
tâm tạo điều kiện của gia đình đến trẻ cũng khác nhau .
- Mỗi trẻ có cá tính khác nhau nên việc tiếp cận chăm sóc giáo dục trẻ
rất khó khăn.
Kết quả khảo sát thực trạng:
2


Kết quả
Đạt Tỉ lệ %

Tỉ lệ %
Trẻ biết một số kỹ năng vẽ, tô 12/20 60%
8/20
40%
Biết một số kĩ năng xé dán,
10/20 50%
10/20
50%
nặn
Trẻ hứng thú tham gia tạo

14/20 70%
6/20
30%
hình
Biết tạo ra sản phẩm
14/20 70%
6/20
30%
Biết nhận xét và đặt tên cho
12/20 60%
8/20
40%
sản phẩm của mình
III. Những biện pháp thực hiện :
Nội dung đánh giá

* Biện pháp thứ nhất: Tự học hỏi, tìm tịi nghiên cứu tài liệu bồi
dưỡng.
Có câu: “ Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”. Thật vậy, khi muốn
cho trẻ học tốt hoạt động tạo hình thì trước hết tơi phải có vốn kiến thức,
kinh nghiệm nhất định. Để làm được điều đó bằng sự tâm huyết với nghề
tôi thường xuyên đọc sách báo, xem tài liệu về giáo dục mầm non, xem tin
tức trên các phương tiện thông tin đại chúng. Thường xuyên trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm từ các đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, nghe và tiếp
thu, ghi lại qua những lời nhận xét, góp ý của các đồng nghiệp qua những
buổi học tập chuyên đề, các cuộc thi đồ dùng đồ chơi được tổ chức tại
trường.

3



- Học cách tạo ra những sản phẩm tạo hình sáng tạo, sưu tầm ra một số
sản phẩm phong phú làm liệu mẫu, tìm phương pháp hướng dẫn trẻ sao cho
trẻ hứng thú và dễ hiểu nhất.
* Biện pháp thứ hai: Hình thành, cung cấp các kỹ năng tạo hình cơ
bản
- Hình thành, cung cấp cho trẻ kỹ năng cơ bản .tơ màu,vể,nặn ,xé dán .
trẻ có thể mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động tạo hình là quan trọng,
cần thiết và cần phải thực hiện ngay
- Sau khi khảo sát đầu vào tôi thấy trẻ lớp tôi các kỹ năng tạo hình của
trẻ: kỹ năng vẽ, nặn, xé dán theo yêu cầu lứa tuổi, kỹ năng quan sát nhận
xét đánh giá sản phẩm, kỹ năng sử dụng màu sắc, bố cục tranh chưa cao,
chưa đồng đều. Tôi đã kết hợp với đồng nghiệp trong lớp mình, cung cấp
các kỹ năng thông qua nhiều hoạt động khác nhau:
- Trong các giờ hoạt động chiều, tơi thường trị chuyện hoặc cho trẻ
chơi với đất nặn và cùng nhau củng cố các kỹ năng cơ bản của nặn. Hỏi trẻ
ý tưởng trong chủ đề này con định nặn gì? Con nặn như thế nào? Từ đó
củng cố các kỹ năng nặn cho trẻ như: nặn bằng đầu ngón tay, lăn dọc, ấn
dẹt, ấn lõm. Để trẻ không bị nhàm chán tơi cho trẻ cắt các hình trong quyển
tranh, truyện, sách chủ đề, báo cũ, lịch cũ hay các cuốn tạp trí và rèn cho
trẻ kỹ năng cắt: cắt theo đường thẳng, lượn cong

4


- Để trẻ có kỹ năng xé và dán tơi thường cho trẻ ngồi theo nhóm và xé
theo yêu cầu của cô như: xé vụn, xé theo dải dài, to, nhỏ…xé lượn vịng
cung các hình đã vẽ sẵn.
- Với những bạn yếu, nhút nhát, khả năng tập trung chưa cao tôi thường
dành thời gian tới bắt tay hướng dẩn cho trẻ làm . hoặc động viên trẻ có

thể hồn thành bài của mình như các bạn khác.
Mỗi khi trẻ tiến bộ tơi đều động viên, khen ngợi để trẻ có thêm động
lực đạt kết quả cao hơn để trẻ cảm nhận các sản phẩm đẹp để khuyến khích
trẻ yêu thích nghệ thuật tạo hình.
*Biện pháp thứ ba : Tạo mơi trường trong lớp học và ngồi lớp học.
Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho
trẻ về nghệ thuật tạo hình.
- Với mơi trường trong lớp: Các mảng chính trong lớp như mảng chủ
điểm, các tiêu đề của các góc. Để gây ấn tượng cho trẻ tơi thường sưu tầm,
thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí
và có tên thật gần gũi với trẻ.
+ Các góc hoạt động như góc phân vai có hình ảnh Mẹ và bé mặc tạp
dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến. Hay góc xây dựng tơi lấy tên:
Bé xây dựng, …có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật
liệu xây dựng, đang làm các bác thợ xây dựng từ các hình ảnh ngộ nghĩnh
ở phía trên mảng tường.
5


VD: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn,
vải vụn, len sợi, rơm rạ, lá cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng…
+ Góc học tập:
Trong góc học tập ln có nội dung cung cấp cho trẻ cung cấp về tốn
và mơi trường xung quanh thơng qua các mơn học đó giáo viên thiết kế lựa
chọn các trò chơi, nội dung để củng cố cung cấp cho trẻ. Từ đó giáo viên
có thể lồng ghép rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ.
VD: Với nội dung tốn: “ Tơ màu theo u cầu của cơ” thì giáo viên kết
hợp rèn luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút và kỹ năng tơ màu

* Tạo mơi trường ngồi lớp.

Đồng thời thơng qua hoạt động ngồi trời Tơi thường xuyên cho trẻ tập
luyện vẽ nặn xé dán ở khu vân động ngoài trời của trường,trẻ được chơi
với lá cây nên tơi tận dụng ln các lá cây đó giúp trẻ sáng tạo thể hiện các
sản phẩm tạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ và kết hợp rèn
luyện các kỹ năng về tạo hình cho trẻ.
- Sản phẩm của trẻ để trẻ so sánh bài của mình với bài của bạn ai đẹp
hơn .kích thích lịng ham muốn say mê học tạo hình cho trẻ.
-Tóm lại việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ là một việc làm rất quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ.
* Biện pháp thứ Tư: Sử dụng nguyên vật liệu, phế liệu có hiệu quả
6


Tơi thấy,việc sử dụng ngun vật liệu tạo hình quyết định đến sự thành
cơng của bài dạy. Vì khi ngun vật liệu phong phú, đa dạng sẽ kích thích
khả năng sáng tạo của trẻ thông qua màu sắc và các hoạt động: tô, vẽ, cắt,
nặn…
- Tôi luôn suy nghĩ và tìm tịi ra các ngun vật liệu phong phú như:
hột, hạt, que, lá cây, phấn màu, bột nước, giấy xốp. Để trẻ có thể thoải mái
lựa chọn các nguyên liệu mình thích, phù hợpvới từng cá nhân trẻ.

- Các ngun vật liệu dễ tìm, dễ kiếm, có sẵn ở địa phương và gần gũi
với đời sống hàng ngày của trẻ như giấy cũ, báo cũ, lõi giấy vệ sinh, thùng
catong, len cũ, vải vụn, chai lọ, thìa sữa chua… trẻ sẽ rất hứng thú, tò mò
về cách sử dụng những ngun vật liệu đó để làm gì? Làm như thế nào?
- Tôi luôn chú ý đến cách sắp xếp các sản phẩm từ ngun vật liệu đó
sao cho hợp lí và đẹp mắt. Tạo mơi trường nghệ thuật, trang trí phòng học

7



ngộ nghĩnh sẽ giúp trẻ có cảm giác thích thú và mong muốn được hoạt
động
Việc sử dụng các nguyên vật liệu đa dạng, phong phú tôi nhận thấy trẻ
lớp tôi sáng tạo, yêu thích, hứng thú và ngày càng mong muốn được học
hoạt động tạo hình hơn.
3.5* Biện pháp thứ Năm : Dạy trẻ nhận xét, đánh giá sản phẩm
trong hoạt động tạo hình
* Nhận xét sản phẩm
- Giáo viên cùng trẻ nhận xét sản phẩm ,khuyến khích trẻ kể về sản
phẩm do terer làm ra
- Giáo viên hướng trẻ nhín vào sản phẩm,nhận xét về màu sắc,hình
dạng,đường nét,bố cục của sản phẩm
- Giáo dục trẻ biết giử gìn sản phẩm tạo hình
* Đánh giá sản phẩm:
- Cơ là người đánh giá sản phẩm.để nhìn lại kết quả hướng dẩn của giáo
viên để bổ sung cho bài tiếp theo
- Nhìn tháy được khả năng tiếp nhận của trẻ ở trong đó mức lĩnh hội
kiến thức
- chon ra sản phẩm đẹp,đạt u cầu để làm đị dùng dạy học,trang trí ở
góc học tập của lớp.

8


- Tổ chức đánh giá sản phẩm cần phải trình bày khoa hocj ,xếp ,dán
theo thứ tự đẹp,khá ,sắp xếp hoặc dán sản phẩm vừa tầm nhìn của trẻ.
- Gợi ý cho trẻ nhận xét,chọn ra sản phẩm đẹp theo ý thích của mình
- Khen ngợi những trẻ có sản phẩm đẹp và trẻ có tiến bộ
* Biện pháp thứ sáu :Phối kết hợp với phụ huynh:

Phụ huynh là nguồn động viên, khích lệ khơng thể thiếu trong mọi hoạt
động. Vì vậy, để có được những kết quả tốt thì khơng thiếu sự góp phần to
lớn của các bậc phụ huynh:
- Trao đổi với phụ huynh để tơi có thể nắm được tính cách, khả năng,
tâm lý của từng cá nhân trẻ.
Kết quả mà tôi thu được thấy sự tiến bộ cả về kỹ năng tạo hình lẫn sự
tự tin trong giao tiếp, ứng xử trước đơng các bạn thì các bậc làm cha mẹ rất
vui và càng ngày càng tin tưởng vào giáo viên, mỗi khi chúng tôi thiếu
nguyên vật liệu hay cần sự giúp đỡ thì phụ huynh ủng ln vui vẻ ủng hộ
nhiệt tình, chu đáo và tận tình.
Bảng khảo sát thực trạng
Kết quả
Đạt Tỉ lệ %

Trẻ biết một số kỹ năng vẽ, tô 20/20 100%
0/20
Biết một số kĩ năng xé dán,
17/20 85%
3/20
nặn
Trẻ hứng thú tham gia tạo 20/20 100%
0/20
Nội dung đánh giá

Tỉ lệ %
0%
15%
0%

9



hình
Biết tạo ra sản phẩm
17/20
Biết nhận xét và đặt tên cho
15/20
sản phẩm của mình
* Đối với giáo viên :

85%

3/20

15%

75%

5/20

25%

- Tạo được môi trường phù hợp với từng chủ đề chủ điểm
- Có kỷ năng tổ chức HĐTH tốt hơn .
IV.. KẾT LUẬN
* ý nghĩa của biện pháp :
- Rèn luyện kỹ năng cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp.
- Sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ một số nguyên
liệu sẵn có trong thiên nhiên để dạy trẻ.

- Phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường để có sự giáo dục đồng bộ.
- Tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cái
đẹp, cái tốt trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảm trong giao tiếp,
học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóa- xã hội qua
các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Nội dung của tạo
hình là con đường dẫn dắt trẻ nhanh chóng hịa nhập vào xã hội xung
quanh.
2. Các đề xuất và kiến nghị
10


Qua q trình thực hiện đề tài tơi xin có một số đề xuất và kiến nghị
sau:
- Kính đề nghị BGH nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi học
chuyên đề tạo hình để giáo viên có thể nâng cao trình độ chun mơn của
mình
- Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan dự giờ các trường
điểm trong và ngoài thành phố.
-Trên đây là một số kinh nghiệm được rút ra trong q trình học tập và
cơng tác của bản thân tơi. Tơi xin mạnh dạn trình bày với các bạn đồng
nghiệp mong được sự đóng góp của các đồng chí trong Ban giám hiệu và
các bạn. Để từ đó bản thân tơi rút ra được các kinh nghiệm sâu sắc hơn khi
tổ chức cho trẻ trong hoạt động tạo hình đạt kết quả tốt.

11



×