Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

van 7 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.93 KB, 8 trang )

Tuần 32– Tiết 125

Ngày soạn: 06/04/2018
Ngày dạy: 09/04/2018

Tập làm văn: VĂN

BẢN BÁO CÁO

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản báo cáo.
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản báo cáo: Hoàn cảnh , mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn
bản này.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản báo cáo.
- Viết văn bản báo cáo đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
3. Thái độ:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đơn giản.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ơn định lớp:
Lớp 7A1, vắng........................................................................
Lớp 7A4, vắng........................................................................
Lớp 7A6, vắng........................................................................
2.Kiểm tra bài cũ:


Cho biết các đặc điểm của văn bản đề nghị?
Nêu cách làm một văn bản đề nghị?
3.Bài mới:
Tiết trước, chúng ta đã được tìm hiểu về văn bản hành chính. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm về kiểu văn bản mới: đó là Văn bản báo cáo :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
(?)Các văn bản này báo cáo về việc gì?

(?) Viết báo cáo để làm gì?
Để báo cáo những kết quả đã đạt được/ sau khi
công việc đã diễn ra.
(?) Yêu cầu của một văn bản báo cáo cần đáp ứng
là những gì?
Trình bày trang trọng, rõ ràng, sáng sủa.

NỘI DUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG
Văn bản 1:
Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày
20 – 11
Văn bản 2:
Báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn
học sinh vùng lũ.
1.Đặc điểm của văn bản báo cáo :
- Nội dung : Trình bày kết quả cụ thể, số liệu
rõ ràng.
- Hình thức : trang trọng, rõ ràng, sáng sủa.



(?) Vậy báo cáo là gì? Khi nào chúng ta cần báo
cáo?
- GV trình bày văn bản báo cáo trên bảng phụ.
Giới thiệu bố cục văn bản.
(?) Phần đầu, phần chính, phần cuối gồm những
chi tiết nào?
(?) Theo em phần nào quan trọng? Nếu khơng có
phần đầu văn bản báo cáo sẽ như thế nào?
(?) Từ đó, em hãy cho biết cách làm một văn bản
báo cáo thế nào?
(?) Về hình thức và nội dung của một văn bản báo
cáo như thế nào?

2.Cách làm một văn bản báo cáo :
A – Phần đầu : Quốc hiệu, nơi báo cáo, tên bản
báo cáo, nơi gởi …

Hoạt động 2 : Luyện tập.
Hướng dẫn làm bài kiểm tra

II.LUYỆN TẬP:
Làm bài tập sgk.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn tự học.
-Viết một văn bản báo cáo theo đề tài tự chọn.
-Học ôn chuẩn bị kiểm tra HKII theo đề cương.

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài cũ :
-Viết một văn bản báo cáo theo đề tài tự chọn.

*Bài mới :
-Học ôn chuẩn bị kiểm tra HKII theo đề
cương.

B – Phần chính : Lý do sự việc, các kết quả đã
làm …
C –Phần cuối : Kí tên, hồ sơ đính kèm (nếu có)
Ghi nhớ : sgk.

E.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Tuần 32– Tiết 126

Tập làm văn :

Ngày soạn: /4/2018
Ngày dạy: /4/2018

LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
VÀ BÁO CÁO

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được cách thức làm hai loại văn bản đề nghị và báo cáo.
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể.
- Tự rút ra lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại
văn bản trên.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra các lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa
chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách.
3. Thái độ:
- Có thái độ khách quan khi làm báo cáo và đề nghị.
C.PHƯƠNG PHÁP:
Phát vấn,tổng hợp..
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:
Lớp 7A1, vắng........................................................................
Lớp 7A4, vắng........................................................................
Lớp 7A6, vắng........................................................................
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách làm một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo?
3.Bài mới:
Hôm nay chúng ta đi vào phần luyện tập để giúp cho các em nắm bắt rõ ràng, cụ thể hơn những kiến
thức về hai loại văn bản đề nghị và văn bản báo cáo
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Ôn lại kiến thức lý thuyết về 2 loại văn I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
bản đề nghị và báo cáo qua câu hỏi trong
SGK.
Đề nghị
Báo cáo
- Mục đích viết văn bản đề nghị và mục 1. Mục đích:

đích viết văn bản báo cáo có gì khác nhau? - Nhằm đề xuất một nguyện - Nhằm tổng kết nêu lên
Văn bản đề nghị: nhằm đề xuất một vọng, ý kiến.
những gì đã làm để cấp
nguyện vọng, ý kiến.
trên được biết.
- Văn bản báo cáo: nhằm tổng kết nêu lên
những gì đã làm để cấp trên được biết.


- Nội dung văn bản đề nghị và văn bản 2/ Nội dung:
báo cáo có gì khác nhau?
- Ai đề nghị? Đề nghị ai (nơi - Báo cáo của ai? Báo
nào)? Đề nghị điều gì?
cáo với ai? Báo cáo việc
gì? Kết quả như thế
nào?
- Hình thức trình bày của một văn bản đề
nghị và văn bản báo cáo có gì giống và
khác nhau?
Giống: Cần trình bày trang trọng và sáng
sủa theo một số mục đã quy định sẵn.
- Khác:
. Văn bản đề nghị: cần ngắn gọn
. Văn bản báo cáo: cần rõ ràng

3. Hình thức:
- Giống : cần trình bày trang - Cần rõ ràng.
trọng, sáng sủa theo một số
mục quy định sẵn.
- Khác: cần ngắn gọn.


* Điểm cần lưu ý:
Cả hai loại văn bản
- Cả hai loại văn bản khi viết có điểm gì - Tên văn bản cần viết hoa, khổ chữ to.
cần lưu ý? Những mục nào khơng thể - Trình bày văn bản cần sáng sủa, cân đối: các phần
thiếu trong mỗi loại văn bản?
quốc hiệu, tên văn bản, nơi gửi và nội dung mỗi phần
cách nhau 2-3 dịng, khơng viết sát lề giấy, khoảng trên
và phần dưới trang giấy khoảng trống quá lớn.
- Tên người, nơi gởi và nội dung là những mục không
thể thiếu trong hai loại văn bản này.
- Các kết quả bao giờ cũng rõ ràng với các số liệu chi
tiết cụ thể, tránh tình trạng nói chung, chung.
Hướng dẫn hs luyện tập.
II. LUYỆN TẬP:
Hướng dẫn hs làm bài tập:1, 2, 3 SGK/138 Hướng dẫn hs làm bài tập:1, 2, 3 SGK/138
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
-Học bài chuẩn bị kiểm tra HKII

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài cũ:
-Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
*Bài mới:
-Học bài chuẩn bị kiểm tra HKII.

E.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Tuần 32
Tiết 127+128

Ngày soạn: /4/2018
Ngày dạy: /4/2018


TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
VÀ BÀI KIỂM TIẾNG VIỆT
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Qua tiết trả bài giúp cho hs thấy được những ưu điểm và khuyết điểm khi làm bài văn nghị luận
về vấn đề xã hội. Từ đó có hướng khắc phục những ưu nhược điểm.
- Qua đó củng cố phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chấm bài, sửa lỗi trong bài làm của HS, thống kê điểm
2. Học sinh
- Xem lại bài làm của mình, sửa lỗi
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp: Lớp 7A1, vắng........................................................................
Lớp 7A4, vắng........................................................................
Lớp 7A6, vắng........................................................................
2.Bài cũ: Kết hợp trong tiết học
3.Bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ nắm được những ưu điểm và khắc phục những nhược
điểm trong hai bài. Bài viết tập làm văn số 5 và bài kiểm tra văn:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV& HS

*TRẢ BÀI TẬP

LÀM VĂN
Hoạt động 1: Nhắc lại
đề
Hoạt động : Hướng
dẫn tìm hiểu đề và tìm
ý
Hoạt động 3: Dàn ý

Hoạt động 4: Nhận xét
ưu khuyết điểm
Ưu điểm: đa số học sinh
đã nắm được nội dung
và hình thức của bài
kiểm tra nên làm bài
tương đối tốt.
-Nhược điểm: +Nhiều
bài viết còn lủng củng,

NỘI DUNG BÀI DẠY

*TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
I.Đề bài : Hãy giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
II.Hướng dẫn tìm hiểu đề và tìm ý:
III.Dàn ý
Mở bài: Dẫn dắt nội dung câu tục ngữ
-Trích dẫn câu tục ngữ vào:
Thân bài:
*Câu tục ngữ như một lời khuyên đối với chúng ta:
-Xét về nghĩa đen: “quả” là cái thơm ngon nhất của cây, kết tinh sự tinh
khiết qua thời gian. Vì vậy khi ăn một trái quả thơm ngon thì ta phải

nhớ tới những người đã trồng ra cây đó.
- Nhưng ý nghĩa sâu xa :hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn
những người đã tạo ra thành quả ấy.
*Vậy vì sao “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây” ?
-Vì tất cả những thành quả mà chúng ta đang hưởng thụ khơng phải tự
nhiên mà có được.
+Chứng minh: Đã bao giờ ta tự hỏi: Tại sao ta lại có mặt trên đời này?
Đó là cơng ơn của cha mẹ. Cha mẹ luôn ở bên cạnh ta ngay cả những
lúc ta buồn vui, san sẻ, nuôi dưỡng những ước mơ của chúng ta.
Cịn thầy cơ giáo là những người cha, người mẹ thứ hai luôn gần gũi
chỉ bảo, mở ra cho chúng ta những kho tàng kiến thức của nhân loại, để
rồi chắp cánh ước mơ cho chúng ta.
Công ơn của các chú bộ đội, các cô thanh niên xung phong cũng rất
to lớn.
Rồi những người công nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc mồ hôi, công


vòng vo chưa nêu được
vấn đề cần nghị luận.
+Bài viết cịn sai lỗi
chính tả nhiều

Hoạt động 5: Hướng
dẫn sửa lỗi sai cụ thể.
Hoạt động 6: Phát bài,
đối chiếu dàn ý, tiếp
tục sửa bài.
Hoạt động 7: Đọc bài
mẫu
Hoạt động 8: Ghi

điểm, thống kê chất
lượng.

*BÀI KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT

sức, trí tuệ lao động của mình
*Hiểu vấn đề trên ta phải hành động như thế nào?
- Hằng năm, nhà nước ta vẫn luôn nhớ đến công ơn của những người
đã tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng thụ, điều đó rất hợp với
tình người. đối với cha mẹ, cũng có những người con hết lịng thương
u, kính trọng cha mẹ vì họ hiểu cha mẹ chính là người tạo ra cuộc
sống cho họ ngày hôm nay. Thật đúng với lời khuyên của câu tục ngữ.
-Chúng ta, mỗi người ai cũng cần phải có ý thức bảo vệ và phát huy
đạo lí đó. Thực hiện tốt bổn phận làm con trong gia đình, bổn phận
người học trò trong nhà trường, biết ơn những thế hẹ đi trước là những
điều chúng ta phải ghi nhớ.
Kết bài:
Nêu giá trị của câu tục ngữ đã khuyên dạy chúng ta. Hứa hẹn của bản
thân em.
IV.Nhận xét ưu, khuyết điểm:
V.Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể. (Xem cuối trang)
VI. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài.
VII.Đọc bài mẫu;
VIII.Ghi điểm, thống kê chất lượng.
(Xem cuối trang)

*BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I.PHÂN TÍCH ĐỀ.

-Đề văn có hai phần: phần trắc nghiệm và phần tự luận.
+Trắc nghiệm: 6 câu, mỗi câu 0.5 điểm. Tổng điểm 3.
+Phần tự luận: 2 câu, câu 7: 2điểm là câu thông hiểu về văn bản “Bành
Hoạt động 1: Phân tích trơi nước”; câu 8: 5 điểm là câu vận dụng hiểu về bài ca dao.
II.CÔNG BỐ ĐÁP ÁN.
đề
1.Trắc nghiệm:
Câu 1 Câu2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
B
C
A
D
A
C
2.Tự luận:
Hoạt động 2: Công bố Câu 1: Chuyển đổi thành câu bị động:
Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngơi cho.
đáp án
Câu 2:
Bạn Mây //có khn mặt/ đầy đặn.
→Cụm chủ vị được mở rộng làm chức năng vị ngữ trong câu:
khuôn mặt đầy đặn
Hoạt động 3: Nhận xét Câu 3 : Đoạn văn đảm bảo về nội dung và hình thức trong đó có sử
dụng phép kiệt kê
ưu- khuyết điểm
1.Ưu khuyết:
-Nắm được cách làm
III.NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM.
một bài kiểm tra tiếng
Việt hoàn chỉnh.

-Phần trắc nghiệm hs
làm được bài
-Phân tự luận: có một số
hs làm bài tốt


2.Nhược điểm:
-Một số hs làm bài tập 2
chưa tốt, chưa xác định
được cụm c-v để mở
rộng câu.
IV.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI LÀM.
Hoạt động 4: Thống kê (Xem cuối giáo án)
chất lượng bài làm
Hoạt động 5: Hướng
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
dẫn tự học
*Bài cũ-Kiểm tra lại bài viết.
-Xem lại bài đã làm.
-Chữa lại tữ ngữ, câu văn, đoạn văn viết sai.
-Chữa nhưng từ ngử,
*Bài mới: Ôn tập tập làm văn.
câu văn, đoạn văn viết
chưa được.
-Chuẩn bị bài mới.
Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể bài viết tập làm văn số 5:
Phần sai
Nguyên nhân sai
Sửa lại
-Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” -Câu sai về cấu - Câu tục ngữ “ăn quả nhớ kẻ trồng

là câu tục ngữ hay không phải các thành tạo ngữ pháp.
cây” là câu tục ngữ hay. Các thành quả
quả tự nhiên mà có được.
mà chúng ta hưởng thụ như ngày hôm
nay không phải tự nhiên mà có được
mà phải nhờ bao cơng sức cũng như
mồ hôi và nước mắt của bao người.
-Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu
-Câu sai về lôgic -Câu tục ngữ là lời khuyên nhủ dành
sắc khiến những trái cây chín mọng có
cho mọi người chúng ta. Khi thừa
hương vị ngọt ngào.
hưởng thành quả phải biết nhớ ơn
những người làm nên nó.
Ghi điểm, thống kê chất lượng.
Bài viết tập làm văn số 6:
Lớp
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 0-4
7A2
Bài kiểm tra tiếng Việt:
Lớp
Điểm 9-10
Điểm 7-8
Điểm 5-6
Điểm 0-4
7A2
D. RÚT KINH NGHIỆM

…………………………………… ……………………...........................
.............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×