Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

TAI LIEU TAP HUAN HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.28 KB, 45 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TP. HỒ CHÍ MINH

XÂY DỰNG BÀI HỌC VÀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC
THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN
HỌC SINH TỰ HỌC


•  Quy tắc số 1: sự tị mị là ưu tiên số 
một. Câu hỏi có thể là cửa sổ dẫn tới sự 
giảng dạy tuyệt vời, chứ khơng phải 
ngược lại. 
• Quy tắc số 2: trân trọng sự lộn xộn của 
thử nghiệm và sai sót. 
•  Quy tắc số 3: thực hành việc suy xét 
lại. Thu thập các thơng tin cần thiết để 
thiết kế và sửa đổi quy trình


Tương tác giữa
HĐ dạy của thầy HĐ học của học sinh
(1) Thầy giao nhiệm vụ

(a) Trò nhận nhiệm vụ

(2)Thầy quan sát, giúp đỡ

(b) Trò HĐ học


(3) Thầy định hướng, hỗ trợ

(c)Trị báoAdd
cáo,Your
thảo luận
Title

(4) Thầy nhận xét, đánh giá.

(d) Trị hồn thành SP
học tập


TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO
NHĨM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TỰ HỌC MƠN HỐ HỌC
TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 – 13/8 năm 2017


BÁO CÁO VIÊN
1. Đoàn Cảnh Giang
Vụ GDTrH

Tel: 0915 641 667

2. TS. Phạm Thị Bình
Trường ĐHSP HN


Tel: 0989 264 281


1.Mục tiêu giáo dục
• Quan điểm chỉ đạo nhất quán.
• Việc thực hiện mục tiêu trong thực tế chưa đạt
hiệu quả.
• Chủ yếu nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng cho
học sinh.
• Chưa có nhiều cơ hội cho học sinh vận dụng
vào thực tiễn.
• Ngun nhân: Chương trình nặng? Thiếu thời
gian?


2.PPDH và KTDH tích cực thường
được sử dụng như thế nào?
1. Sử dụng khi GV dạy minh họa trong 
SHCM, thao giảng
2. Sử dụng mang tính chất trình diễn trong 
giờ thi GV giỏi.
3. Có sử dụng nhưng chưa chú ý đến thực 
chất hoạt động học của HS


3.“Tiến trình sư phạm” của PPDH tích
cực mà GV sử dụng trong một bài
học hiện nay?
• Các hoạt động học chủ yếu được chia 
theo nội dung kiến thức trong SGK: Mục 1 

là HĐ 1; Mục 2 là HĐ 2…;
• Trong 1 tiết tổ chức nhiều hoạt động, mỗi 
hoạt động cho HS thời gian từ 3 – 5 phút 
khiến cho HĐ trở nên hình thức; chỉ có 
một vài HS giỏi xong là coi như cả lớp 
xong.


• Thiết bị dạy học, CNTT, “Phiếu học tập” 
được sử dụng khơng hiệu quả, cịn lạm 
dụng.
• SGK được thiết kế theo bài/tiết; mỗi bài 
45 phút phải dạy hết nội dung; nếu khơng 
hết nội dung trong 45 phút là “Cháy giáo 
án”;
• Cơ chế quản lí cịn bao cấp, kiểm tra 
thơng qua “Phân phối chương trình”; dự 
giờ đánh giá việc “dạy” của GV là chính


• Do điều kiện chưa thuận lợi nên GV ngại 
sử dụng hằng ngày. Tuy có kiến thức 
nhưng thiếu kĩ năng dẫn đến năng lực sư 
phạm hạn chế.
• Việc thiết kế bài học chủ yếu theo “kinh 
nghiệm cũ”, khơng vận dụng được các 
PPDH và KTDH tích cực đã được đào tạo.
• Do kĩ năng tổ chức hoạt động học của học 
sinh cịn hạn chế nên việc tổ chức hoạt 
động học của học sinh khơng hiệu quả



• Việc sử dụng TBDH, học liệu, CNTT 
khơng phù hợp với hoạt động học của học 
sinh.
• Khơng có cơ chế thực hiện mối liên hệ Gia 
đình – Nhà trường – Xã hội.


4. Chủ trương đổi mới
 Bộ đã tạo cơ chế quản lí phát huy tinh thần 
tự chủ, sáng tạo của GV, tổ/nhóm CM, nhà 
trường:
 Phát triển CT giáo dục nhà trường, 
thơng qua Sở để thực hiện;
 GV, tổ/nhóm CM được chủ động lựa 
chọn nội dung, xây dựng các CĐ dạy 
học để thực hiện ở nhiều tiết học; mỗi 
tiết học chỉ tổ chức 1 – 2 hoạt động học.


Hiện nay

Đổi mới


5.Phương pháp dạy học tích cực và hoạt động
tự học phải theo các bước sau:
1


Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2

Thực hiện nhiệm vụ học tập

3

Báo cáo kết quả và thảo luận

4

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập


I-QUI TRÌNH XÂY DỰNG
BÀI HỌC


Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết 
trong bài học.
 Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.
 Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
 Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm 
và ứng dụng kiến thức mới.


Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề dạy học
 Lựa chọn các nội dung có liên quan trong 

1 mơn để xây dựng chủ đề
 Lựa chọn các nội dung của chủ đề có liên 
quan giữa các mơn học để xây dựng 
chun đề.
 Sử dụng các PPDH tích cực để tổ chức 
hoạt động học cho học sinh.


Bước 3: Xác định mục tiêu bài học
 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ.
 Dự kiến các hoạt động học tổ chức cho 
học sinh.
 Xác định năng lực và phẩm chất có thể 
hình thành cho học sinh.


Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu
 Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
 Vận dụng cao


Bước 5: Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo 
các mức độ đã mơ tả
 Đánh giá tính tích cực, tự lực của học 
sinh.
 Đánh giá khả năng sáng tạo, phát hiện và 
giải quyết vấn đề.
 Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×