Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Van ban van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 23 trang )

Chào mừng cô và tất cả các bạn đến với bài
thuyết trình của Tổ 4 chúng em ngày hơm
nay


VĂN BẢN VĂN HỌC
Tổ 4


Thành viên Tổ 4
1. Nguyễn Thị Ánh Ngọc.
2. Nguyễn Thị Hải Hằng.
3. Lê Thị Ngọc Huyền.
4. Nguyễn Duy Mạnh.
5. Phạm Thị Trà My.
6. Dương Thị Thanh Thảo.
7. Bùi Ngọc Nhung.
8. Nguyễn Thanh Phượng.
9. Cao Thị Thanh Thùy.
10. Nguyễn Đình Khánh.
11. Hà Quang Ngọc.


Văn bản văn học là gì?


Ví dụ: Trong những văn bản sau, văn bản nào là văn bản văn học, văn
bản nào không phải là văn bản văn học?
1. Sử kí (Tư Mã Thiên)
2. Dế mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi)
3. Đấu tranh cho một thế giới hịa bình (G.G Mác-két)


4. Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
5. Chiếu dời đơ (Lý Cơng Uẩn)
6. Bình ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi)

1. Sử kí (Tư Mã Thiên)
2. Hịch Tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
3. Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
4. Bình ngơ đại cáo (Nguyễn
Trãi)
=> Có tính hiện thực

1. Dế mèn phiêu lưu ký (Tơ Hồi)
2. Đấu tranh cho một thế giới hịa
bình (G.G Mác-két)
=> Có tính hư cấu, tưởng tượng


Khái niệm “Văn bản văn
học”
Văn bản văn học (còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản
văn chương) được hiểu theo hai phạm vi:
+ Nghĩa rộng: là tất cả các văn bản sử dụng ngơn từ một
cách nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, biểu hiện tình
cảm của người viết.
+ Nghĩa hẹp: là những sáng tác có hình tượng nghệ
thuật được tác giả xây dựng bằng hư cấu, tưởng tượng.
→ Vừa có ngơn từ nghệ thuật, vừa có hình tượng nghệ
thuật.



I - TIÊU CHÍ CHỦ
YẾU CỦA VĂN BẢN
VĂN HỌC


Nội dung đoạn
trích
“Tình cảnh lẻ
loi của người
chinh phụ” là
gì?

Hiện thực: Người chinh phụ sống lẻ
loi đợi chờ chồng đi chinh chiến trở
về.
Tâm trạng người chinh phụ: cơ đơn,
buồn tủi, xót xa.

=> Văn bản văn học (truyện cổ tích, bài thơ, cuốn tiểu thuyết, thiên
bút kí, vở kịch,...) là những văn bản đi sâu phản ánh và khám phá
thế giới tình cảm và tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con
người với các chủ đề như tình yêu, hạnh phúc, băn khoăn, đau khổ,
khát vọng vươn đến chân - thiện - mỹ.


"Thương ai rồi lại nhớ ai
Mắt buồn rười rượi như khoai mới trồng"
--- Ca dao --→ Nhận xét:
- Nghệ thuật so sánh.
- Từ ngữ mượt mà, biểu cảm, giàu hình ảnh.

- Ngôn ngữ nghệ thuật.
=> Văn bản văn học được xây dựng bằng ngơn từ nghệ thuật, có
hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.


Cột A
(Tên văn bản)

Cột B
(Thể loại)

Truyện Kiều

Phú

Bạch Đằng Giang Phú

Truyện Thơ

Tam Quốc Diễn Nghĩa

Cáo

Bình Ngơ Đại Cáo

Tiểu thuyết chương hồi

=> Văn bản văn học thường được xây dựng theo một phương
thức riêng, nói cụ thể hơn là mỗi văn bản văn học đều thuộc về
một thể loại nhất định và theo những quy ước, cách thức của

thể loại đó. Kịch bản viết có hồi, có lời đối thoại, độc thoại...
Thơ thì có vần điệu, có câu thơ, khổ thơ...


II - Cấu trúc của văn bản văn học


CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN
HỌC

1. Tầng
ngôn từ
- từ ngữ
âm đến
ngữ
nghĩa

2. Tầng
hình
tượng

3. Tầng
hàm
nghĩa


1. Tầng ngôn từ - từ ngữ âm đến
ngữ nghĩa
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh”

Bạn có nhận xét gì
về các từ láy: loắt
choắt, xinh xinh,
thoăn thoắt,
nghênh nghênh?

-> Các từ láy kết hợp nhịp thơ 4 chữ gợi lên âm thanh diễn tả một
cái gì đó nhanh nhẹn, tươi trẻ, hiếu động => Ngữ âm của từ
* Kết luận: Tầng ngôn từ là bước thứ nhất phải vượt qua để đi
vào chiều sâu của văn bản. Đọc văn bản trước hết, ta phải hiểu
rõ ngữ nghĩa (nghĩa đen, nghĩa bóng) và ngữ âm.


2. Tầng hình tượng
 Bài thơ Bánh trơi nước
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lịng son

Hồ Xn Hương đang
nói về đối tượng gì?
Đối tượng ấy như thế
nào?


2. Tầng hình tượng

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Bài ca dao nói
về đối tượng
nào? Đối
tượng ấy ra
sao?

* Kết luận: Hình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi
tiết, cốt truyện, nhân vật, hồn cảnh, tâm trạng, tuỳ quy mơ văn
bản: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài,... Và tùy thể loại: tự sự,
trữ tình, kịch,... mà có sự khác nhau.


3. Tầng hàm nghĩa
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị
vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hơi tanh mùi Tác giả ngồi ca
bùn
ngợi vẻ đẹp của
hoa Sen trong đầm
cịn nhằm mục
đích gì?
* Kết luận: Tầng hàm nghĩa là những ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa
tiềm tàng của văn bản. Đây chính là điều nhà văn, nhà thơ

muốn tâm sự, giãi bày, gửi gắm. Ý nghĩa này được suy ra từ tầng
ngôn từ, tầng hình tượng.


III - TỪ VĂN BẢN ĐẾN
TÁC PHẨM VĂN HỌC


Văn bản văn
học
• Chưa tác động
đến xã hội

Độc giả
• Đọc, đánh giá

Tác phẩm văn
học
• Tác động đến
con người,
cuộc đời


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Điều gì sau đây khơng phải là tiêu chí đáng quan trọng,
tin cậy để nhận diện văn bản văn học?
A. Phản ánh, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của
con người.
B. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm
mĩ cao.

C. Được xây dựng theo một phương thức riêng, mang những đặc trưng
thể loại riêng.
D. Được viết bằng ngôn từ và nhiều khi không thể phân biệt với văn bản
lịch sử hay văn bản triết học.


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi 2: Văn bản văn học có cấu trúc (từ ngồi vào trong) chủ yếu
với các tầng bậc nào?
A. Tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngơn từ.
B. Tầng ngơn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
C. Tầng hình tượng, tầng ngơn từ, tầng hàm nghĩa.
D. Tầng hàm nghĩa, tầng hình tượng, tầng ngơn từ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×