GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Tổng quan về công ty
Lịch sử hình thành và phát triển:
Cơ cấu sở hữu của Vinatex
Tỷ lệ sở hữu của Vinatex tại một số công ty thành viên
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
Tình hình tài chính
Chuỗi cung ứng
Nhà cung ứng
2
2
2
2
3
4
4
4
6
THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DIỄN BIẾN PHỨC TẠP CỦA DỊCH COVID
6
Đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu
7
Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng khi lệch giãn cách xã hội và thói quen tiêu dùng
thay đổi
8
Vướng mắc trong thủ tục hải quan, hàng không, đường bộ
8
Phương án sản xuất 3 tại chỗ và xét nghiệm
9
Đánh giá khó khăn
9
GIẢI PHÁP
Đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu
Định giá sản phẩm thấp hơn
Chương trình kích cầu sản phẩm
Truyền thơng tích hợp
Tiếp thị đa kênh
Đánh giá giải pháp
10
10
10
11
12
13
13
1
GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP
Tổng quan về công ty
Tên công ty
Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt may Việt
Nam
Tên viết tắt
Vinatex
Năm thành lập
26 tháng 12 năm 1995
Địa chỉ
25 phố Bà Triệu và 41A Lý Thái Tổ,
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Số điện thoại
(+84-24) 3825 7700
Fax
38262269
Email
Website
Ngành nghề kinh doanh chính
Sản xuất kinh doanh, xuất nhập
khẩu, đầu tư: Sản phẩm Dệt May
thời trang, nguyên liệu, phụ liệu, vật
tư, thiết bị, phụ tùng, hóa chất, thuốc
nhuộm, thiết bị phụ tùng ngành Dệt
May thời trang.
Lịch sử hình thành và phát triển:
-
Tháng 4/1995: Tổng Công ty Dệt May Việt Nam tiền thân của tập đoàn Dệt May Việt Nam
được thành lập trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp thuộc tổng Công ty Dệt Việt Nam và
Liên hiệp Sản xuất - Xuất nhập khẩu may
-
Năm 2010:, Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt may Việt Nam chính thức chuyển sang loại hình
Cơng ty TNHH MTV và chuyển đổi mơ hình hoạt động thành cơng ty TNHH MTV do Nhà
nước làm chủ sở hữu.
Cơ cấu sở hữu của Vinatex
Tập đoàn Dệt may Việt nam (Vinatex - VGT) là doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà
nước với vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng, chiếm hơn 53% cơ cấu của tập đoàn. Đồng thời, các cổ
2
đông chiếm hơn 22,51% trong tổng cơ cấu, theo sau đó là VID Group và Vingroup với 14%
và 10% tổng sở hữu
Tỷ lệ sở hữu của Vinatex tại một số cơng ty thành viên
Vinatex đang hoạt động dưới mơ hình mẹ con với 11 công ty con và 19 công ty liên kết trong
lĩnh vực may mặc với các công ty sở hữu tồn phần như Cơng ty Dệt May Miền Bắc, Công ty
Dệt May Miền Nam,.. và các công ty lớn như Dệt May Hịa Thọ, May10,..
Hình 2: Tỷ lệ sở hữu của Vinatex đối với các công ty thành viên (Báo cáo thường
niên năm 2020)
3
Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính
Vinatex hiện tại đang sở hữu các nhà máy sản xuất 3 ngành chính: Sợi, Dệt và May với sản
lượng hàng năm hơn 87 vạn cọc sợi, 18.000 tấn vải dệt kim, 124 triệu vải dệt thoi và 300
triệu sản phẩm may cung cấp hàng hóa cho nội địa và xuất khẩu
Hình 3: Các ngành nghề chính của Vinatex
Tình hình tài chính
Tổng tài sản, nguồn vốn tại thời điểm 31/12/2020 là 8.266 tỷ đồng, giảm 687 tỷ đồng tương
đương 7,67% so với đầu năm so trong năm 2020 do tình hình dịch bệnh Covid ngày càng trở
nên phức tạp và khó khăn
Chuỗi cung ứng
Tập đồn có lợi thế và sự chuẩn bị tốt nhất với chuỗi sản xuất Sợi – Dệt/Nhuộm – May,
giúp tận dụng lợi thế liên kết của hệ thống hướng tới các hiệp định FTAs. Đồng thời, Vinatex
4
có đầy đủ các thành phần cần thiết để tạo thành chuỗi giá trị hoàn chỉnh bao gồm kéo sợi, dệt
– nhuộm vải, may và khâu. Cụ thể:
+ Sợi: được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ tiên tiến có xuất xứ từ Châu Âu, Nhật,
Trung Quốc… Thiết bị đã đầu tư trong các dự án hiện nay chủ yếu được cung cấp bởi
các hãng chế tạo danh tiếng trên thế giới với tính tự động hóa cao
+ Máy dệt: được nhập chủ yếu từ Nhật Bản, trong đó máy dệt khí chiếm tỉ trọng lớn
(khoảng 80%). Máy dệt khí được đánh giá cao do tốc độ và hiệu suất máy cao (1000
vòng/phút), dễ thao tác, độ bền cao, phù hợp với điều kiện mơi trường khí hậu tại Việt
Nam
+ May: Công nghệ thiết bị hiện đại, được nhập chủ yếu từ châu Âu, Nhật và Mỹ
Hình 5: Chuỗi cung ứng của Vinatex
Ngoài ra, ở thị trường nội địa, các công ty thành viên của Vinatex như May 10, Việt Tiến,
Phong Phú,, ... với nhiều năm kinh nghiệm đã áp dụng thành cơng mơ hình tích hợp Hội nhập
theo chiều dọc - có nghĩa là các chuỗi cung ứng của một công ty cũng đồng thời thuộc sở hữu
của công ty đó. Vì vậy, các thành viên của Vinatex chủ động phần lớn trong lĩnh vực sản xuất
Hình 6: Hội nhập trong chiều dọc của chuỗi cung ứng Vinatex
5
Nhà cung ứng
Vinatex có thể tự sản xuất các nguyên liệu thô đáp ứng nhu cầu của công ty. Tuy nhiên, với
quy mơ sản xuất chưa lớn và cịn nhiều bất cập, hầu hết các nhà cung ứng của Vinatex đều
đến từ Trung Quốc, chiếm hơn 63% với các lợi thế nguồn nguyên liệu dồi dào và tương đối
rẻ. Tuy nhiên, Một lượng nhỏ sợi được nhập khẩu từ Ấn Độ, Pakistan do các yêu cầu về sợi
chi số cao, thành phần đặc biệt, sản xuất trong nước chưa đáp ứng được.
THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG
DIỄN BIẾN PHỨC TẠP CỦA DỊCH COVID
Năm 2020, toàn ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu là 35 tỷ USD, giảm 10%
so với năm 2019. Trong môi trường kinh doanh đầy khó khăn, Vinatex cũng khơng phải là
ngoại lệ khi lợi nhuận sau thuế của họ giảm hơn 20%. Đặc biệt, những khó khăn lớn nhất của
họ là về Chuỗi cung ứng và Logistics như: Đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu và đơn
hàng sụt giảm nghiêm trọng khi lệch giãn cách xã hội và thói quen tiêu dùng thay đổi
6
Hình 8: Lợi nhuận năm 2021 của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam (Nguồn: BSC)
1. Đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên vật liệu
Năm 2020 khi đại dịch Covid bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc - nơi cung cấp nhiều
nguyên liệu thô cho Vinatex nhất, chuỗi cung ứng của họ bị đứt gãy gây ảnh hưởng
đến khả năng đáp ứng đơn hàng.
Đồng thời, cuối năm 2020,toàn ngành Dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu là
35 tỷ USD, giảm 10% so với năm 2019. Ngoài ra, rất nhiều doanh nghiệp thông báo
doanh thu và lợi nhuận lỗ hơn 17% so với năm 2019
Hình 9: Kim ngạch xuất khẩu của năm 2020 so với 2019
7
Tuy nhiên, bước vào những tháng đầu năm 2021, tình hình dịch đã bớt căng thẳng và
ngành Dệt May đã có những bước tiến triển nhất định: Tính đến giữa tháng 3 năm
2021, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 7 tỷ USD, tăng trưởng 1% so với cùng
kỳ
Hình 10: Kinh ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2021 so với năm 2020
2. Đơn hàng sụt giảm nghiêm trọng khi lệch giãn cách xã hội và thói
quen tiêu dùng thay đổi
Mặc dù dịch bệnh làm tăng nhu cầu các sản phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế khẩu trang ,
tuy nhiên không quá nhiều doanh nghiệp hưởng lợi từ điều này do thiếu nguyên vật liệu
sản xuất dẫn đến có hơn 18% doanh nghiệp FDI nước ngồi tại Việt Nam dịch chuyển
sang các quốc gia khác
Tuy nhiên, bước vào năm 2021, với các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh mới và nhu
cầu mua sắm của người dân tăng cao giúp các hãng thời trang lạc quan hơn về triển
vọng kinh doanh, từ đó tác động tích cực đến các đơn hàng may truyền thống tại các
nhà máy may tại Việt Nam - trong đó có Vinatex. Tính đến thời điểm tháng 8/2021, các
nhà máy của Vinatex đã kín đơn đặt hàng
3. Vướng mắc trong thủ tục hải quan, hàng khơng, đường bộ
Dịch bệnh Covid diễn ra chưa từng có tiền lệ trên thế giới và ở Việt Nam. Điều này gây
ra sự không đồng bộ giữa các cấp nhà nước và các tỉnh thành.
8
Cụ thể, ở đợt dịch thứ 4 ở Việt Nam, hơn 20 tỉnh thành ở phía Nam đồng bộ thực hiện
đóng cửa theo chỉ thị 16. Vì lẽ đó, các doanh nghiệp phải chuyển dịch đơn hàng sáng
phía Bắc, và hầu hết các đơn hàng ra phía Bắc bị các cơ quan kiểm dịch đường bộ tại
Việt Nam như giấy đi đường hay “sản phẩm không thiết yếu”,.. thời gian giao hàng lên
đến hơn 12 ngày gây áp lực đến chi phí và thời gian giao hàng.
Điều này tác động mạnh đến Vinatex khi họ phải sử dụng nhiều nguyên liệu từ các tỉnh
khác nhau để tạo nên thành phẩm. Ví dụ, khi tạo ra một chiếc quần Jeans, nhà sản xuất
phải có nguyên vật liệu bán thành phẩm như cúc áo ở nhà máy May10, vải từ nhà máy
Phong Phú,.. và việc các đơn hàng không vận chuyển đồng bộ với nhau thì sản phẩm
cuối cùng sẽ khơng được hoàn chỉnh gây tắc nghẽn hoạt động sản xuất.
4. Phương án sản xuất 3 tại chỗ và xét nghiệm
Theo chỉ thị 16 của chính phủ, sản xuất 3 tại chỗ được tạo ra nhằm giúp đỡ các doanh
nghiệp giảm thiểu đứt gãy chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, để được đánh giá đủ tiêu chí sản
xuất 3 tại chỗ, các doanh nghiệp công ty con của Vinatex (Công ty VIFON; Công ty CP
Dệt may – Đầu tư thương mại Thành Công ,..) phải đủ điều kiện chỗ làm, chỗ ăn và chỗ
ngủ cho nhân viên lao động. Việc đáp ứng các thiết bị thiết yếu như năng lượng,
internet, nguyên vật liệu, phụ liệu, vật tư, ,... Đồng thời, đối với tài xế vận tải hàng hóa,
phải thực hiện xét nghiệm âm tính có hiệu lực trong 3 ngày, với số ngày giao hàng có
thể lên tới 12 ngày thì chi phí xét nghiệm là khá đáng kể. Điều này tác động trực tiếp
đến chi phí Logistics
5. Đánh giá khó khăn
Đứt gãy chuỗi nguyên liệu, đơn hàng sụt giảm hay vướng mắc trong thủ tục đều gây ra
một hệ quả chung: Doanh nghiệp bị đứt gãy dịng tiền, khơng có tiền để tái sản xuất và
trả lương cho lao động trong khi quy mô thương mại quốc tế Việt Nam gia tăng nhanh
chóng, kéo theo các nhu cầu mới và các xu hướng logistic mới hình thành.
Tại thời điểm đỉnh dịch, nhà nước ta đã ban hành chỉ thị 15 và 16 định nghĩa cụ thể ‘sản
phẩm thiết yếu’. Tuy nhiên, các nguyên thô hiện nay đã trở thành một chuỗi cung ứng,
đan xen với nhau nên rất khó để định nghĩa cụ thể
9
GIẢI PHÁP
Nhiều nhà marketing coi việc phân phối là một phần quan trọng của chiến lược marketing.
Khả năng phân phối sản phẩm hiệu quả có thể tạo ra giá trị cho khách hàng cũng như đồng
thời giảm được chi phí. Việc sử dụng hiệu quả dịch vụ logistics có tác động đáng kể đến dịch
vụ khách hàng. Nó tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Vì vậy, để năng cao khả năng
phân phối sản phẩm đến thị trường, Vinatex nên đi theo những giải pháp sau:
1. Đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu
Là một nhà Marketer, chúng ta nên hiểu rõ sự tác động của hệ thống phân phối và market
logistics ảnh hưởng như thế nào đến các bên trung gian. Các kế hoạch phân phối không hiệu
quả, chẳng hạn như thiếu nguyên liệu hoặc chi phí tồn kho tăng dẫn đến kinh doanh thua lỗ.
Vì vậy, việc gia tăng khả năng phân phối hậu mùa dịch Covid sẽ làm tăng đáng kể doanh thu
của các bên trung gian, giúp cho sản phẩm của Vinatex có độ bao phủ lớn trên thị trường.
Với nhu cầu đang gia tăng của khẩu trang và đồ bảo hộ. Việt Nam và các quốc gia nước
ngoài đang ra sức sản xuất và xuất khẩu các loại mặt hàng đặc biệt thiết yếu này. Tuy Vinatex
không phải là một công ty chuyên sản xuất khẩu trang và đồ bảo hộ, họ cần phải chủ động
thích nghi, đổi mới tư duy để chuyển đồng quy trình vận hành, nâng cấp mơ hình kinh doanh
cũng như mở rộng mạng lưới đối tác. Việc tìm nguồn cung ở những nước như Hồng Kông,
Đài Loan,.. sẽ giảm bớt sự phụ thuộc của Vinatex vào Trung Quốc, giúp họ có sự chủ động
hơn trong tình hình dịch sắp tới.Điển hình là cơng ty dệt may Thành Cơng (TCM) đã may
mắn tự chủ được nguồn vải và đã nhận được đơn hàng khẩu trang 15 triệu USD trong Quý 2
cho các doanh nghiệp, tổ chức Y tế.
2. Định giá sản phẩm thấp hơn
Mục đích của định giá giúp hơn là giúp công ty dẫn đầu về chất lượng sản phẩm.
trong tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, lây lan rộng thì sản phẩm khẩu
trang y tế được ” thổi giá” một cách phi mã. Thời gian đỉnh điểm giá 1 thùng khẩu
trang 50 hộp, mỗi hộp 50 chiếc đã lên đến 18 triệu đồng/1 thùng.
Tuy nhiên, với sức sản xuất hơn 500.000 khẩu trang mỗi ngày, Vinatex có đủ năng lực
để bình ổn giá thành, giúp sản phẩm không đội giá lên quá cao, chỉ giao động từ 7.000
10
đồng một chiếc. Ngoài ra, Vinatex cũng đảm bảo cung ứng ổn định trên hệ thống 05
cửa hàng bán lẻ trực thuộc Tập đoàn, với số lượng từ 150.000 – 200.000 chiếc khẩu
trang vải kháng khuẩn/ngày do đơn vị Dệt Kim Đơng Xn sản xuất. Người tiêu dùng
có thể n tâm mua mỗi lần 5 chiếc khẩu trang vải kháng khuẩn, khơng nên tích trữ
nhiều, dành cơ hội mua khẩu trang cho nhiều người hơn.
Điều này không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp khác khi mà nguyên liệu khan
hiếm khiến giá thành để sản xuất khẩu trang và bảo hộ y tế tăng cao mà cịn tạo hình
ảnh thương hiệu cho cơng ty.
Hình 11: Khẩu trang vải Mattana của Vinatex
3. Chương trình kích cầu sản phẩm
Đơn hàng sụt giảm liên tục khi có lệnh giãn cách xã hội. Tuy nhiên, để duy trì chuỗi
sản xuất, chuỗi cung ứng, đặc biệt là tận dụng thời điểm nhu cầu hàng hóa tăng cao
trong dịp cuối năm, tăng tốc sản xuất, kinh doanh để bù đắp cho những tháng vừa qua.
Vinatex nên tận dụng thời điểm mở cửa trở lại để kích cầu sản phẩm, nhu cầu của
người dân tăng cao sẽ làm cho sức mua của những doanh nghiệp tăng cao, việc đưa ra
11
các chính sách hợp lý sẽ tạo ra lợi nhuận ngắn hạn cho cơng ty, tạo ra dịng tiền để tái
sản xuất
4. Truyền thơng tích hợp
+ Quan hệ cơng chúng thông qua CSR
Trong đại dịch Covid, nhu cầu khẩu trang của mỗi người là cực kỳ to lớn, với doanh
nghiệp có hơn 3 triệu cơng nhân, Vinatex nên thực hiện các chiến dịch CSR ( Corporate
Social Responsibility) để thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng.
Đồng thời, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt người dân.
Hình 12: Vinatex cam kết sản xuất khẩu trang khơng lợi nhuận
+
Xúc tiến bán hàng thông qua họp báo
Họp báo giúp cho doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm mới và hình ảnh cơng ty đến
với giới truyền thơng và báo chí.
Hình 13: Vinatex họp báo ra mắt sản phẩm mới
12
5. Tiếp thị đa kênh
Với tình hình đóng cửa theo chỉ thị 15 và 16 của chính phủ, các hoạt động marketing của
doanh nghiệp hiện nay phải thực hiện trên mạng tạo nên khó khăn với các sản phẩm may mặc
khi các mặt hàng cần được sự xem xét kỹ lượng từ chất liệu, mẫu mã,... Vì vậy, việc tuân theo
quy trình bán hàng theo nguyên tắc truyền thống đã khơng cịn thực hiện được. Vinatex nên
áp dụng tiếp thị đa kênh, tăng cường tiếp thị trực tuyến như email, tiếp thị qua di động, quảng
cáo trực tuyến hay catalog online
6. Đánh giá giải pháp
Tình hình dịch bệnh khiến cho hoạt động Logistics và Chuỗi cung ứng gặp khơng ít
các khó khăn về thủ tục đi đường, xét nghiệm và vận hành chuỗi cung ứng 3 tại chỗ.
Nếu Chính phủ khơng có những chính sách cũng như biện pháp phù hợp để kịp thời
thích nghi thì khơng chỉ chuỗi cung ứng mà nền kinh tế cũng sẽ tiếp tục bị đứt gãy. Vì
vậy, những giải pháp trên chỉ là các biện pháp tạm thời để giúp Vinatex có thể cải
thiện lợi nhuận của mình trước tác động của Covid. Tuy nhiên, việc tái định hình lại
chuỗi cung ứng như thế nào là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp.Chính
phủ phải có sự phối hợp nhịp nhàng cùng những chính sách tạo điều kiện cho doanh
nghiệp.
THAM KHẢO
Bloomberg, R., & Bsc, R. (n.d.). BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY BSC Equity Research
NGÀNH
DỆT
MAY
2021.
Retrieved
from
/>
Anh, M. (2018, August 21). [Infographic] Doanh nghiệp ngành dệt may: Cơ hội ra biển
lớn.
Retrieved
October
30,
2021,
from
vietnambiz
website:
13
/>on-74740.htm
Chuỗi cung ứng đứt gãy: Làm thế nào để sẵn sàng đón sóng? (2021). Retrieved
October
30,
2021,
from
Vietnamtextile.org.vn
website:
/>ng-don-song_p1_1-1_2-1_3-597_4-5748.html
Với kịch bản tốt nhất, tiêu thụ nội địa hàng may mặc dự báo cũng sẽ tăng không quá
5%. (2021). Retrieved October 30, 2021, from Vietnamtextile.org.vn website:
/>y-mac-du-bao-cung-se-ta_p1_1-1_2-1_3-597_4-4609.html
Brands Vietnam. (2020). Brands Vietnam. Retrieved October 30, 2021, from Brands
Vietnam
website:
/>a-dich-COVID19
Làm Marketing Du Lịch Trong Mùa Dịch Covid 19 - Startup Việt Nam. (2021,
September 13). Retrieved October 30, 2021, from Startup Việt Nam website:
/>
14
Đức Duy (Vietnam. (2021, October 7). Doanh nghiệp ứng phó linh hoạt nhằm giữ ổn
định sản xuất mùa COVID-19 | Kinh doanh | Vietnam+ (VietnamPlus). Retrieved
October
30,
2021,
from
VietnamPlus
website:
/>
15