ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TỐN
--------
BÀI TẬP LỚN
XÁC ĐỊNH THUẾ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH
DƯƠNG QUÝ I NĂM 2021
Học phần: Thuế (FIB2015 3)
Hà Nội, 2021
I.
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH
DƯƠNG.
1. Giới thiệu về Cơng ty cổ phần may mặc Bình Dương
Tiền thân của Cơng ty cổ phần May mặc Bình Dương là Cơng ty TNHH MTV
May mặc Bình Dương 100% vốn nhà nước được thành lập vào tháng 11/1989.
Thời gian đầu Cơng ty chỉ có 02 phân xưởng chun may gia công hai mặt
hàng là áo jacket và hàng thun. Với chính sách mở cửa kinh tế năm 1986, cùng với
q trình hoạt động có hiệu quả, Cơng ty đã mở rộng quy mơ sản xuất và tạo được
uy tín trên thương trường quốc tế.
Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, Cơng ty đã có một nền tảng mạnh mẽ
với đội ngũ nhân viên hơn 1.900 người nhiệt tình, sáng tạo và chun nghiệp với
uy tín ngày càng được nâng cao. Công ty đặt trọng tâm vào việc liên tục nâng cao
chất lượng sản phẩm để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Ngày 06 tháng 04 năm 2016 Cơng ty chính thức đăng ký giao dịch trên Sàn
UPCOM của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội mã chứng khoán là BDG.
Với tinh thần làm việc nỗ lực và sáng tạo, tập thể công ty đã tạo ra bước đột
phá về tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận từ khi cổ phần hóa đến nay.
2. Các hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế của công ty
- Ngành nghề kinh doanh: sản xuất quần áo may sẵn;
- Vốn điều lệ: 120 tỷ đồng;
- Thị trường: nội địa, Mỹ, châu Âu;
- Sản phẩm chính: quần jeans, áo sơ mi;
- Cơng ty liên kết: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THỜI TRANG
+ Địa chỉ: Lô số 20-8, đường 8B, KCN Quốc Tế Protrade, xã An Tây, TX Bến
Cát, tỉnh Bình Dương;
+ Ngành nghề: Sản xuất hàng may sẵn;
+ Tỷ lệ sở hữu: 48,57%;
+ Vốn điều lệ thực góp: 68 tỷ đồng.
- Cơng ty con: CƠNG TY CỔ PHẦN PROTRADE LAUNDRY
2
+ Địa chỉ: 75 Lô M, đường số 10, KCN Sóng Thần I, P.Dĩ An, TP Dĩ An, BD
+ Ngành nghề: Sản xuất hàng may sẵn
+ Tỷ lệ sở hữu: 99,8%
+ Vốn điều lệ thực góp: 9,78 tỷ đồng.
II.
CÁC SẮC THUẾ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA
CƠNG TY
1. Lệ phí mơn bài
Lệ phí mơn bài là khoản tiền phải nộp định kỳ hàng năm hoặc khi mới ra sản
xuất, kinh doanh dựa trên số vốn điều lệ ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh/vốn đầu tư ghi trong giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (đối với tổ chức) hoặc
doanh thu của năm (đối với hộ, cá nhân kinh doanh).
2. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (XK, NK)
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập
khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế.
Đặc điểm:
- Thuế XK, NK là thuế gián thu
- Thuế XK, NK là loại thuế gắn liền với hoạt động ngoại thương
- Thuế XK, NK chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố quốc tế như: sự biến
động kinh tế thế giới, xu hướng thương mại quốc tế,…
3. Thuế giá trị gia tăng (thuế GTGT)
Thuế giá trị gia tăng là loại thuế gián thu, được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch
vụ và do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó. Mặc dù người tiêu dùng mới
chính là người chi trả thuế giá trị gia tăng, nhưng người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ
đóng thuế với Nhà nước lại là đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Đặc điểm:
-
Thuế gián thu
Tính lũy thối so với thu nhập
Thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn
Tính trung lập kinh tế cao
Tính lãnh thổ
3
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)
Thuế TNDN là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh
nghiệp bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
và thu nhập khác theo quy định của pháp luật.
Đặc điểm:
- Thuế trực thu
- Phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các
nhà đầu tư
- Là thuế khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân
III. CÁCH XÁC ĐỊNH TỪNG LOẠI THUẾ
1. Lệ phí mơn bài
Mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ như sau:
- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng: 3.000.000 (ba triệu) đồng/năm;
- Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống: 2.000.000 (hai triệu)
đồng/năm;
- Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ
chức kinh tế khác: 1.000.000 (một triệu) đồng/năm.
2. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
- Hàng hóa áp dụng thuế suất theo tỷ lệ %:
Giá tính thuế
Thuế suất
Thuế XK, NK = Số lượng hàng x đơn vị từng x thuế XK,
phải nộp
hóa XK, NK
mặt hàng
NK từng
mặt hàng
- Hàng hố hố áp dụng thuế suất tuyệt đối
Thuế XK, NK = Số lượng hàng hóa x Mức thuế tuyệt đối
phải nộp
XK, NK ghi trên
áp dụng đối với 1 đơn
tờ khai hải quan
vị hàng hóa XK, NK
3. Thuế giá trị gia tăng
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng gồm phương pháp khấu trừ thuế giá trị
gia tăng và phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng.
- Phương pháp khấu trừ:
Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào
4
- Phương pháp trực tiếp:
Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa * Thuế suất GTGT của hàng
hóa đó.
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Căn cứ tính thuế:
Thuế TNDN = (Thu nhập – Phần trích lập) x Thuế suất
phải nộp
tính thuế
quỹ KH&CN
thuế TNDN
(nếu có)
Trong đó:
• Thu nhập = Thu nhập – (Thu nhập được + Các khoản)
tính thuế
•
•
chịu thuế
miễn thuế
lỗ được kết chuyển
Thu nhập = (Doanh thu – Chi phí) + Các khoản
chịu thuế
được trừ
thu nhập khác
IV.
NHỮNG LƯU Ý CẦN THIẾT KHI TÍNH TỪNG LOẠI THUẾ
1. Lệ phí mơn bài
Mức thu lệ phí mơn bài đối nêu trên căn cứ vào vốn điều lệ ghi trong giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp. Trường hợp khơng có vốn điều lệ thì căn cứ vào vốn đầu tư ghi trong giấy
chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc văn bản quyết định chủ trương đầu tư.
2. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
a. Miễn thuế
(1) Hàng NK để gia cơng cho phía nước ngồi theo hợp đồng gia công đã ký.
(2) Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Đối với hàng NK để gia công hàng XK
-
Khi NK:
+ Miễn thuế NK
+ Không chịu thuế TTĐB
+ Không chịu thuế GTGT
5
-
Khi trả hàng gia công:
+ Miễn thuế XK
+ Thuế GTGT 0% đối với tiền công gia công
Khi tiêu thụ hàng trong nước
+ Truy thu thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng NK
+ Thuế GTGT đối với hàng bán ra
Đối với hàng NK để sản xuất hàng xuất khẩu:
-
Khi NK: miễn thuế NK, không chịu thuế TTĐB, không chịu thuế GTGT
Khi XK:
+ Thuế XK
+ Thuế GTGT 0% đối với hàng XK.
Khi bán hàng trong nước: Nộp thuế NK, TTĐB, GTGT ở khâu NK; Tính
thuế GTGT
(3) Hàng NK là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng
b. Giảm thuế:
Hàng hóa XK, NK đang trong q trình giám sát của cơ quan hải quan nếu bị
hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì
được xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa
c. Hồn thuế
(1) Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu nhưng khơng có
hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu hoặc nhập khẩu, xuất khẩu ít hơn so với hàng hóa
nhập khẩu, xuất khẩu đã nộp thuế;
(2) Người nộp thuế đã nộp thuế xuất khẩu nhưng hàng hóa xuất khẩu phải tái
nhập được hồn thuế xuất khẩu và khơng phải nộp thuế nhập khẩu;
(3) Người nộp thuế đã nộp thuế nhập khẩu nhưng hàng hóa nhập khẩu phải tái
xuất được hồn thuế nhập khẩu và không phải nộp thuế xuất khẩu;
(4) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với hàng hóa nhập khẩu để sản xuất, kinh
doanh nhưng đã đưa vào sản xuất hàng hóa xuất khẩu và đã xuất khẩu sản phẩm;
(5) Người nộp thuế đã nộp thuế đối với máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện
vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất, trừ trường hợp
đi thuê để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục
vụ sản xuất, khi tái xuất ra nước ngồi hoặc xuất vào khu phi thuế quan.
6
d. Thuế suất
- Đối với vải nhập khẩu từ Trung Quốc: áp dụng thuế suất 0% nếu họ cấp
C/O form E
- Đối với quần áo xuất khẩu: 0%
3. Thuế giá trị gia tăng
Hiện nay, hàng hóa, dịch vụ sẽ chịu một trong ba mức thuế suất: 0%, 5%, 10%.
Việc áp dụng mức thuế suất 0%, 5% là chính sách khuyến khích của nhà nước, cụ
thể:
a. Thuế suất 0%
Theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC thuế suất 0% áp dụng với:
- Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu;
b. Thuế suất 10%
Các hàng hóa, dịch vụ cịn lại nếu khơng thuộc hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất
0%, 5% và khơng chịu thuế thì chịu thuế suất 10%.
c. Khơng chịu thuế
Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y; Dạy học, dạy nghề; Xuất bản, nhập khẩu, phát hành
báo, tạp chí, bản tin chun ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình,…
Hàng nhập khẩu và hàng hóa, dịch vụ bán cho các tổ chức, cá nhân để viện trợ
nhân đạo, viện trợ khơng hồn lại.
d. Một số trường hợp đặc biệt khi khấu trừ
TSCĐ là ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô sử dụng vào kinh
doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) có trị giá
vượ trên 1,6 tỷ đồng (giá chưa có thuế GTGT): số thuế GTGT đầu vào tương ứng
với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được khấu trừ.
Thuế GTGT đầu vào của HHDV hình thành TSCĐ là nhà ăn ca, nhà nghỉ giữa
ca, phòng thay quần áo, nhà để xe, nhà vệ sinh, bể nước phục vụ cho NLĐ trong
khu vực sản xuất kinh doanh và nhà ở, trạm y tế cho công nhân làm việc trong các
khu CN: được khấu trừ toàn bộ.
7
Thuế GTGT đầu vào của HHDV để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
cung cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo,
viện trợ khơng hồn lại: được khấu trừ tồn bộ.
Thuế GTGT đầu vào của HHDV sử dụng cho hoạt động tìm kiếm, thăm dị,
phát triển mỏ dầu khí đến ngày khai thác đầu tiên hoặc ngày sản xuất đầu tiên:
được khấu trừ tồn bộ
e. Hóa đơn chứng từ
Các hoạt động phát sinh thuế GTGT đầu vào muốn áp dụng khấu trừ theo đúng
quy định cần có các laoij hóa đơn chứng từ đầy đủ theo pháp luật.
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
a. Trường hợp đặc biệt với doanh thu tính thuế.
- Đối với hàng hóa, dịch vụ bán theo phương thức trả góp, trả chậm là tiền
bán hàng hóa, dịch vụ trả tiền một lần, không bao gồm tiền lãi trả góp,
tiền lãi trả chậm.
- Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi; tiêu dùng nội bộ (khơng bao
gồm hàng hóa, dịch vụ sử dụng để tiếp tục quá trình sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp) được xác định theo giá bán của sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ cùng loại hoặc tương đương trên thị trường tại thời điểm trao đổi;
tiêu dùng nội bộ.
- Đối với hoạt động gia cơng hàng hóa là tiền thu về hoạt động gia cơng
bao gồm cả tiền cơng, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và chi
phí khác phục vụ cho việc gia cơng hàng hóa.
- Đối với hàng hóa của các đơn vị giao đại lý, ký gửi và nhận đại lý, ký gửi
theo hợp đồng đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng được xác định
như sau:
+ Doanh nghiệp giao hàng hóa cho các đại lý (kể cả đại lý bán hàng đa cấp), ký
gửi là tổng số tiền bán hàng hóa.
+ Doanh nghiệp nhận làm đại lý, ký gửi bán hàng đúng giá quy định của doanh
nghiệp giao đại lý, ký gửi là tiền hoa hồng được hưởng theo hợp đồng đại lý, ký gửi
hàng hóa.
- Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền bên thuê trả từng kỳ theo
hợp đồng thuê. Trường hợp bên thuê trả tiền trước cho nhiều năm thì
doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được phân bổ cho số năm trả tiền
trước hoặc được xác định theo doanh thu trả tiền một lần.
8
b. Điều kiện để xác định chi phí được trừ.
Để xác định là chi phí được trừ khi tính thuế TNDN thì trước tiên khoản chi phí
đó phải khơng nằm trong danh mục các khoản chi không được trừ và thỏa mãn các
điều kiện sau:
- Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp
luật.
- Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ
20 triệu đồng trở lên (giá đã bao gồm thuế GTGT) khi thanh tốn phải có
chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
V.
TÍNH THUẾ PHẢI NỘP CỦA CÔNG TY
Quy định mới: Tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quý và quyết toán
thuế năm.
Hiệu lực: Từ ngày 15/11/2014 (áp dụng ngay cho Quý IV năm 2014)
Căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh, người nộp thuế thực hiện tạm nộp số thuế
thu nhập doanh nghiệp của quý chậm nhất vào ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo
quý phát sinh nghĩa vụ thuế; doanh nghiệp không phải nộp tờ khai thuế thu nhập
doanh nghiệp tạm tính hàng quý.
Đối với những doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính quý theo quy định của
pháp luật (như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường
chứng khoán và các trường hợp khác theo quy định) thì doanh nghiệp căn cứ vào
báo cáo tài chính quý và các quy định của pháp luật về thuế để xác định số thuế thu
nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý.
1. Báo cáo kết quả kinh doanh quý I của công ty mẹ năm 2021
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh riêng quý I năm 2021
STT
Chỉ tiêu
Quý I Năm 2021
VND
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
9
306.856.269.889
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
306.856.269.889
4
Giá vốn hàng bán
260.097.734.247
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
46.758.535.642
6
Doanh thu hoạt động tài chính
3.583.777.542
7
Chi phí tài chính
8.053.643.789
Trong đó: Chi phí lãi vay
533.544.905
8
Chi phí bán hàng
5.087.146.688
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
14.444.521.467
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
22.757.001.240
11
Thu nhập khác
1.198.813.828
12
Chi phí khác
13
Lợi nhuận khác
1.196.638.789
14
Tổng hợp lợi nhuận kế tốn trước thuế
23.953.640.029
15
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
4.964.074.235
16
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp
2.175.039
18.989.565.794
Từ bảng báo cáo trên, ta có:
Doanh thu của cơng ty mẹ:
STT
Chỉ tiêu
Doanh thu (VND)
3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
6
Doanh thu hoạt động tài chính
3,583,777,542
13
Thu nhập khác
1.198.813.828
10
306,856,269,889
Chi phí phát sinh trong quý:
STT
Chỉ tiêu
Chi phí (VND)
4
Giá vốn hàng bán
260.097.734.247
7
Chi phí tài chính
8.053.643.789
8
Chi phí bán hàng
5.087.146.688
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
12
Chi phí khác
14.444.521.467
2.175.039
Ta thấy, nếu tinh thuế TNDN bằng giá trị lợi nhuận kế toán trước thuế (doanh
thu – chi phí) thì giá trị thuế TNDN phải nộp là:
Thuế TNDN = [lợi nhuận kế toán trước thuế] x 20%
= 23.953.640.029 x 20%
= 4.790.728.006 VND
Tuy nhiên, mục Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành có giá trị là
4.964.074.235 VND.
Có sự chênh lệch về chi phí thuế TNDN chứng tỏ có sự thay đổi về thu nhập
tính thuế của cơng ty (có chi phí khơng được trừ).
Thu nhập tính thuế TNDN bằng: 4.964.074.235/20% = 24.820.371.175
VND.
Bên cạnh đó, trong bảng Cân đối kế tốn riêng, mục Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nước (tức là bao gồm cả thuế GTGT) được thể
hiện như sau:
1
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
4.912.889.050
Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp là 20%
11
2. Các giả định về hoạt động phát sinh doanh thu và chi phí của cơng ty.
2.1. Các hoạt động phát sinh doanh thu (311.638.861.259 VND)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
NV1: Bán ra trong nước 72.000 áo sơ mi, giá bán chưa có thuế GTGT
1.670.000 đồng/chiếc
NV2: Sử dụng phiếu xuất hàng gửi bán đại lý kèm theo lệnh điều động nội bộ
xuất cho đại lý bán hàng đúng giá 30.000 quần jeans, giá bán chưa có thuế GTGT
920.000 đồng/bộ, cuối tháng đại lý báo về đã tiêu thụ được 28.900 chiếc, hoa hồng
đại lý theo giá chưa có thuế GTGT đã trả 10% trên giá bán chưa có thuế GTGT tính
theo số lượng thực tế tiêu thụ.
NV3: Trực tiếp xuất khẩu 90.000 áo sơ mi, giá xuất khẩu 1.600.000 đồng/chiếc.
NV4: Bán 400 bộ quần áo cho tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo cho Việt
Nam, giá bán 500.000 đồng/bộ.
NV5: Gia công 22.000 bộ quần áo cho một tập đoàn nước ngoài với đơn giá gia
cơng là 719.467 đồng/bộ.
Doanh thu hoạt động tài chính:
NV6: Thu nhập từ hoạt động liên doanh trong nước (chưa nộp thuế tại nơi góp
vốn): 3,583,777,542 đồng.
Doanh thu khác
NV7: Thu từ nhượng bán tài sản 1.400.000.000 đồng. Giá trị cịn lại của tài sản
200.000.000 đồng . Chi phí liên quan đến nhượng bán 1.187.172 đồng.
2.2.
Các hoạt động phát sinh chi phí (287.685.221.230 VND)
Giá vốn hàng bán: 260.097.734.247 đồng.
Chi phí tài chính: 8.053.643.789 đ
Chi phí bán hàng: 5.087.146.688 đồng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: 14.444.521.467 đồng. bao gồm:
NV8: Tiền lương phải chi: 11,400,000,000 đồng, đến hết thời hạn nộp hồ sơ
quyết toán thuế năm mới thực chi 10.823.000.000 đồng.
NV9: Chi đầu tư xây dựng nhà máy mới cho doanh nghiệp: 874.174.000 đồng
12
NV10: Chi trang phục cho nhân viên bằng tiền: 360.000.000 đồng. Doanh
nghiệp có 1.200 nhân viên.
NV11: Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: 1.258.747.000 đồng. Nhưng
thực tế phát sinh
NV12: Chi phí điện thoại và văn phịng phẩm: 149.000.000 đồng.
NV13: Chi phí phụ được trừ khác: 420.400.467 đồng.
Chi phí khác: 2.175.039 đồng
Bên cạnh đó, thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 10.254.000.000 đồng.
3. Thuế phải nộp của công ty q I năm 2021.
3.1. Lệ phí mơn bài
Lệ phí mơn bài là phí nộp hàng năm nên khơng tính vào phí phải nộp trong quý
này.
3.2.
Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
NV3: Trực tiếp xuất khẩu 90.000 áo sơ mi, thuế suất khẩu là 0%
Thuế XN công ty phải kê khai: 90.000 x 1.600.000 x 0% = 0 đồng
3.3. Thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT đầu ra
NV1: Bán 72.000 áo trong nước:
72.000 x 1.6700.000 x 10% = 12.024.000.000 đồng.
NV2: Giao cho đại lý đúng giá:
28.900
x 920.000 x10% = 2.658.800.000 đồng
NV3: xuất khẩu 90.000 áo
90.000 x 1.600.000 x 0% = 0
NV4: Bán 400 bộ cho viện trợ nhân đạo: không chịu thuế GTGT
NV5: Gia công 22.000 bộ quần áo
22.000 x 719.467 x 0% = 0 đồng
Tổng thuế GTGT đầu ra: 14.682.800.000 đồng
13
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 10.254.000.000 đồng.
Thuế GTGT phải nộp = 14.682.800.000 - 10.754.000.000 = 4.428.800.000
đồng
3.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thu nhập chịu thuế:
NV1: Bán 72.000 áo trong nước:
72.000 x 1.6700.000 = 120.240.000.000 đồng.
NV2: Giao cho đại lý đúng giá:
28.900 x 920.000 = 26.588.000.000 đồng.
NV3: xuất khẩu 90.000 áo
90.000 x 1.600.000 = 144.000.000.000 đồng
NV4: Bán 400 bộ cho viện trợ nhân đạo:
400 x 500.000 = 200.000.000 đồng
NV5: Gia công 22.000 bộ quần áo
22.000 x 719.467 = 15.828.269.889 đồng
NV6: Thu nhập từ hoạt động liên doanh trong nước (chưa nộp thuế tại nơi góp
vốn): 3,583,777,542 đồng.
NV7: Thu từ nhượng bán tài sản
1.400.000.000 – 200.000.000 - 1.187.172 = 1.198.813.828 đồng
Tổng thu nhập chịu thuế: 311.638.861.259 đồng
Chi phí được kê khai:
Giá vốn hàng bán: 260.097.734.247 đồng
Chi phí tài chính: 8.053.643.789 đ
Chi phí bán hàng: 5.087.146.688 đồng.
NV8: Tiền lương phải chi: 11.400.000.000 đồng, đến hết thời hạn nộp hồ sơ
quyết toán quý mới thực chi 10.805.200.000 đồng.
Được trừ: 10.805.200.000 đồng
Không được trừ: 11.400.000.000 - 10.805.200.000 = 594.800.000 đồng
14
NV9: Chi đầu tư xây dựng nhà máy mới cho doanh nghiệp: 874.174.000 đồng
=> được trừ
NV10: Chi trang phục cho nhân viên bằng tiền: 360.000.000 đồng. Doanh
nghiệp có 1.200 nhân viên. => được trừ tồn bộ
NV11: Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ: 1.258.747.000 đồng. Nhưng
thực tế phát sinh 671.615.854 đồng.
Được trừ: 969.015.854 đồng.
Không được trừ: 289.731.146 đồng.
NV12: Chi phí điện thoại và văn phịng phẩm: 149.000.000 đồng.
NV13: Chi phí phụ được trừ khác: 420.400.467 đồng.
Chi phí khác: 2.175.039 đồng
Tổng chi phí được trừ: 286.818.490.084 đồng
Tổng chi phí khơng được trừ: 884.531.146 đồng
Thu nhập tính thuế = 311.638.861.259 - 286.818.490.084 = 24.820.371.175
đồng.
Thuế TNDN phải nộp: 24.820.371.175 x 20% = 4.964.074.235 đồng.
Kết quả trùng khớp với bảng báo cáo và dữ liệu.
---------------Hết---------------
15