Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.45 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VĂN– LỚP 11
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát

Họ và tên :……………………………………………Lớp …………Số báo danh…………………..

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
“Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của
ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết
thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(Hồ Chí Minh, trong Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn? (0,5 điểm)
Câu 2. Đoạn văn đề cập đến nội dung gì? (0.5 điểm)
Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn:
“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó
kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó
khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (1,0 điểm)
Câu 4. Đoạn văn gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay
trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? (Viết từ 5 đến 7 dòng). (1.0điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7.0 điểm)
Phân tích hai khổ thơ đầu bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tơi là một vườn hoa lá


Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”
--------------- HẾT ----------------


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII – NH 2016-2017
MÔN VĂN – KHỐI 11
Câu
1
2

3

4

Nội dung
Điểm
PHẦN ĐỌC HIỂU
3.0
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
0.5
Nội dung đoạn văn: Khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chính 0.5
tinh thần yêu nước đã giúp nhân dân ta chiến thắng mọi kẻ thù.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: Ẩn dụ; Điệp từ; Liệt kê; Lặp
cấu trúc; Nhân hóa.
- Tác dụng: + Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước.
1.0

+ Tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ cho câu văn.
+ Thể hiện niềm tự hào của Hồ Chí Minh về truyền thống quý
báu của dân tộc ta.
Có thể diễn đạt theo các cách khác nhưng phải hợp lý, có sức thuyết phục.
Học sinh hướng vào những nội dung sau:
- Phải giữ gìn truyền thống tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta.
1.0
- Cần học tập và rèn luyện để xây dựng Tổ quốc giàu đẹp.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực xâm lăng.
PHẦN TỰ LUẬN
Biết viết bài văn nghị luận phân tích một đoạn thơ
7.0
Đảm bảo cấu trúc nghị luận
Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài 0.5
triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
a. Mở bài: giới thiệu được đoạn thơ
0.5
b. Thân bài:Học viên có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
làm nổi bật được
- Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng:
+ Ý 1: Từ ấy: Mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời cách
mạng và đời thơ của Tố Hữu;
+ Ý 2: Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim, những động
từ mạnh: bừng(đột ngột), chói(xun mạnh) Khẳng định lí tưởng cộng
2.5
sản là nguồn sáng mới bừng dậy trong tâm hồn nhà thơ.
+ Ý 3: Hai câu sau, bút pháp trữ tình lãng mạn: “Hồn tơi là … rộn tiếng
chim”Hình ảnh so sánh Diễn tả niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong
buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản.
- Khổ 2:: Những nhận thức mới về lẽ sống

+ Ý 1: Sự gắn bó hài hịa giữa cái tơi cá nhân và cái ta chung của mọi
người - đặc biệt là với những người lao động nghèo khổ.
2.5
+ Ý 2: Dùng từ gợi cảm: buộc, trang trải, gần gũi, khối đời
+ Ý 3: Nhà thơ đã đặt mình giữa dịng đời và trong môi trường rộng lớn
của quần chúng lao khổ để tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới
c. Kết bài: Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, cảm nhận riêng
1.0
của người viết



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×