Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Bai 11 Dac trung sinh li cua am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.91 KB, 12 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ TIẾT HỌC VẬT LÝ
GVTH: HỒ THANH LIÊM


Các đặc trưng sinh lí của âm là gì?
Nó có liên quan gì đến các đặc trưng
vật lí của âm?


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn
liền với tần số âm.
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng bổng.
Âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
Phiếu học tập số 1: Độ cao của âm
Câu 1. Chọn câu đúng. Độ cao của âm
Câu 2. Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. là một đặc trưng vật lí của âm.
A. cường độ âm.
B. là một đặc trưng sinh lí của âm.
B. mức cường độ âm.
C. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của C. tần số của âm.
âm.
D. công suất của nguồn âm.


D. là tần số của âm.
Câu 3. Vật nào sau đây phát ra âm cao nhất?
Câu 4. Khi vặn dây đàn cho dây căng
A. Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. ít và căng nhiều thì độ cao và tần số
B. Trong 60 giây, cột khí trong ống sáo thực hiện được của âm phát ra như thế nào?
300 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao
động.
D. Trong 20 giây, âm thoa thực hiện được 1200 dao
động.


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
II.Độ to
Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí
của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.
Bảng 10.3

Bảng 10.2 Một vài mức cường độ âm
Nguồn âm

L (dB )

Lá rơi, tiếng thì thầm cách 1m

10

Vườn vắng vẻ, phòng im lặng


20

I0

1

0

Nhạc nhẹ, tiếng ồn trong nhà

40

10I0

10

1B

Tiếng nói chuyện cách 1m

60

100I0

100

2B

Tiếng ồn ngồi phố


80

1000I0

1000

3B

Máy bay phản lực cất cánh

130

10000I0

10000

4B

Cường độ I


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
II.Độ to
Phiếu học tập số 2: Độ to của âm
Câu 1. Độ to của âm gắn liền với đặc trưng vật Câu 2. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào

sau đây?
A. cường độ âm.
A. Tốc độ dao động.

B. mức cường độ âm.
B. Tần số dao động.
C. biên độ dao động của âm.
C. Biên độ dao động.
D. tần số của âm.
D. Thời gian dao động.
Câu 3. Khi chơi đàn ghi ta, làm cách nào để Câu 4. Tại sao khi thổi sáo, để âm phát ra to ta
thay đổi độ to của nốt nhạc?
phải thổi mạnh?
A. Gảy mạnh dây dàn.
B. Gảy nhẹ dây đàn.
C. Gảy nhanh dây đàn.
D. Gảy chậm dây đàn.


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
II.Độ to
III.Âm sắc

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta
phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.

Đồ thị dao động của âm La do hai dụng cụ khác nhau phát ra


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
II.Độ to
III.Âm sắc


Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta
phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra.
Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động
âm.


Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I.Độ cao
II.Độ to
III.Âm sắc
Phiếu học tập số 3: Âm sắc
Câu 1. Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền Câu 2. Âm do các nhạc cụ phát ra luôn
với đặc trưng vật lí nào?
khác nhau về
A. Tần số âm.
A. độ cao.
B. Cường độ âm.
B. độ to.
C. Mức cường độ âm.
C. âm sắc.
D. Đồ thị dao động âm.
D. cường độ.
Câu 3. Chọn câu sai. Một âm La của đàn violon và
một âm La của đàn piano có thể có cùng
A. độ cao.
B. độ to.
C. cường độ.
D. âm sắc.



Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
Củng cố bài

Đặc trưng sinh lí của âm: Độ cao, độ to và âm sắc.
Đặc trưng vật lí của âm
Tần số âm
Mức cường độ âm
Đồ thị dao động

Đặc trưng sinh lí của âm
Độ cao
Độ to
Âm sắc

Vận dụng kiến thức vật lí giải thích câu nói sau: “ Hai
phụ nữ và một con vịt hợp thành cái chợ ”.


Bài 10: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Câu 1 : Độ cao của âm là một đặc
trưng sinh lí của âm phụ thuộc
vào:
A. Tần số âm
B. Vận tốc âm
C. Mức cường độ âm
D. Vận tốc và bước sóng


Câu 3 : Âm sắc là một đặc trưng
sinh lí của âm phụ thuộc vào:

Câu 2 : Độ to của âm là một đặc
trưng sinh lí của âm phụ thuộc
vào:
A. Vận tốc âm
B. Bước sóng và năng lượng âm
C. Mức cường độ âm
D. Vận tốc và bước sóng

Câu 4 : Các đặc trưng sinh lí của
âm gồm:

A. Vận tốc âm
B. Đồ thị dao động âm
C. Bước sóng
D. Bước sóng và năng lượng âm

A. Độ cao, âm sắc, năng lượng
B. Độ cao, âm sắc, cường độ
C. Độ cao, âm sắc, biên độ
D. Độ cao, âm sắc, độ to


Cảm ơn sự theo dõi
của quý thầy cô và
các em học sinh!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×