Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Đề tài thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.75 KB, 91 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ni con ni là hiện tuợng xã hội phát sinh từ lâu ở nhiều nuớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Theo pháp luật của Việt Nam hiện nay thì:
Ni con ni đuợc coi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người đuợc
nhận làm con nuôi, bảo đảm cho nguời đuợc nhận làm con nuôi đuợc trông nom, nuôi duỡng, chăm sóc, giáo
dục phù hợp với đạo đức xã hội. Giữa nguời nhận con nuôi và người đuợc nhận làm con ni có đầy đủ các
quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy đinh của pháp luật [34].
Vấn đề cho và nhận con nuôi ở Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng và nó khơng chỉ nằm trong phạm vi lãnh thổ
của Việt Nam, mà còn vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ Quốc gia. Ở Việt Nam, chế định nuôi con nuôi bao gồm chế định
nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước (hay cịn gọi là ni con ni trong nước) và chế định ni
con ni có yếu tố nước ngồi (Quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi được hiểu là quan hệ ni con ni giữa cơng
dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngoài thường trú tại Việt Nam với nhau hoặc giữa công dân Việt
Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. Ngoài ra, việc ni con ni giữa người nước ngồi với
nhau mà bên được nhận làm con nuôi là trẻ em không quốc tịch thường trú tại Việt Nam cũng được hiểu là quan hệ ni
con ni có yếu tố nước ngồi).
Cơng ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt Nam đã phê chuẩn ngày 20 tháng 02 năm 1990 có ghi :
Các quốc gia thành viên mà công nhận hoặc cho phép chế độ nhận làm con nuôi phải bảo đảm rằng
những lợi ích tốt nhất của trẻ em là mối quan tâm cao nhất và các quốc gia phải:
...công nhận rằng việc cho trẻ em ra nước ngoài làm con ni có thể được coi như một biện pháp thay thế
của việc chăm sóc trẻ em, nếu như trẻ em đó khơng thể gửi được cho một gia đình chăm nom hay nhận nuôi,
hoặc không thể nào được chăm sóc một cách thích họp bất kỳ nào ở ngay tại nước nguyên quán của trẻ em [11]
Một trong những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề nuôi con nuôi là ưu tiên, chú trọng việc
chăm sóc, ni dưỡng và giải quyết cho trẻ em làm con nuôi trong nước, trên cơ sở kết hợp các hình thức ni dưỡng thích
hợp ngay tại cộng đồng; chỉ coi việc giải quyết cho trẻ em làm con ni ở nước ngồi là biện pháp thay thế cuối cùng khi
khơng thể thu xếp được gia đình ni ở trong nước, bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em; tiến tới hạn chế và dần dần chấm
dứt việc cho trẻ em làm con ni ở nước ngồi khi các điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam đủ để bảo đảm ni dưỡng,
chăm sóc trẻ em ở trong nước. Theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường thì “Vấn đề ni con ni được thực hiện trên



2
cơ sở nguyên tắc ưu tiên nuôi con nuôi trong nước, ni con ni nước ngồi chỉ là biện pháp thay thế cuối cùng khi khơng
thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nước”.
Cho đến nay chưa có một cơng trình chun sâu nào khảo cứu về lịch sử phát triển của chế định nuôi con ni trong
pháp luật Việt Nam, nên thật khó để khẳng định chế định này xuất hiện lần đầu tiên trong cổ luật Việt Nam từ khi nào.
“Nhưng trong Bộ luật Hồng Đức được ban hành dưới triều Lê - đạo luật thành văn cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu giữ
được và trong tập luật lệ mang tên Hồng Đức thiện chính thư, cũng được ban hành dưới triều Lê thì chế định con ni đã
được quy định” [50, tr.l 10], và kể từ đó thì các chế định ni con ni trong nước đã ngày càng được hồn thiện phù hợp
với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội từng thời kỳ.
Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật về ni con ni trong
nuớc cịn tồn tại nhiều hạn chế nhu: Nuôi con nuôi không đăng ký, có nghĩa là sự kiện pháp lý này chua đuợc cơng nhận tại
cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền theo thủ tục do pháp luật quy định, vì vậy chua có hiệu lực pháp lý, quyền và nghĩa vụ
giữa các bên trong quan hệ nuôi con nuôi này không đuợc pháp luật bảo vệ nhu quyền huởng di sản thừa kế...; Lợi dụng
quy định về nuôi nuôi con nuôi để thực hiện những hành vi bắt cóc, mua bán trẻ em hoặc nhằm mục đích trục lợi khác,
khơng phù hợp với mục đích của việc ni con ni (cho con ni để đuợc xuất cảnh ra nuớc ngồi, cho làm con ni của
thuơng binh, nguời có cơng với cách mạng để đuợc huởng chế độ uu tiên, đãi ngộ của nhà nuớc đối với những nguời này,
cho con nuôi để sinh con thứ ba mà không bị xử lý vi phạm nghĩa vụ kế hoạch hố gia đình...; Việc tìm cho trẻ một gia đình
thích hợp ở trong nuớc chua đuợc chú trọng, thậm trí ở một số nơi cịn khó khăn. Có cơ sở ni duỡng cịn giữ trẻ lại để
giới thiệu cho nguời nuớc ngoài làm con nuôi, mà không giới thiệu cho nguời Việt Nam trong nuớc nhận các em làm con
ni khi họ có nguyện vọng...
Căn nguyên của những tồn tại trên là việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi đã bị tác động bởi nhiều yếu tố nhu
thể chế, năng lực cán bộ Tu pháp hộ tịch, ý thức pháp luật của nguời dân, do tác động của phong tục tập quán...
Việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc là vấn đề có ý nghĩa
thiết thực, vừa làm rõ những uu điểm, hạn chế, vừa đề ra những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn pháp luật về nuôi con
nuôi trong nuớc, đảm bảo việc cam kết của Việt Nam khi gia nhập Công uớc quốc tế về quyền trẻ em cũng nhu việc thực
hiện chủ truơng chính sách của Đảng và nhà nuớc về việc thực hiện nguyên tắc uu tiên ni con ni trong nuớc, ni con
ni nuớc ngồi chỉ là biện pháp thay thế cuối cùng khi không thể tìm đuợc mái ấm gia đình cho trẻ em ở trong nuớc. Do
đó, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay làm luận
văn thạc sĩ sẽ đáp ứng đuợc phần nào những đòi hỏi cấp bách nói trên cả về phuong diện lý luận và thực tiễn.



3
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong điều kiện xây dựng nhà nuớc pháp quyền, việc thực hiện pháp luật là một nội dung quan trọng của lý luận
chung về nhà nuớc và pháp luật, là biện pháp cơ bản để tăng cuờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, củng cố trật tự pháp luật.
Vấn đề thực hiện pháp luật đã đuợc đặt ra nhu một nhiệm vụ cấp bách của các cơ quan nhà nuớc, các tổ chức xã hội và mọi
cơng dân. Nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiện pháp luật và vấn đề nuôi con nuôi đã đuợc công bố
nhu:
- Đe tài “Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay - Thực trạng và các phương hướng,
giải pháp”, luận văn thạc sĩ của Lê Thanh Bình, Đại học Luật Hà Nội, 2002;
- Đe tài “Thực hiện pháp luật hơn nhân và gia đình trong đồng bào dân tộc ít người ở tỉnh Yên Bải”, luận văn thạc
sĩ của Hà Thành Đê, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004;
- Đe tài “Một sổ vấn đề lỷ luận và thực tiễn về nuôi con nuôi

theo quy

định của pháp luật Việt Nam”, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Phuơng

Lan, Đại

học luật Hà Nội, 2000;
- Đe tài “Hoàn thiện pháp luật về ni con ni có yếu tổ nước ngồi
trước u cầu gia nhập Công ước La Hay 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế”, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện

Khoa học pháp lý và Cục con nuôi quốc tế - Bộ Tu pháp, 2003;

- Đe tài “Cơ sở lý luận và thực tiên của chế định pháp lý về


nuôi con

nuôi ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ của Nguyễn Phuơng Lan, Đại học luật Hà Nội, 2007.
Nhìn chung các cơng trình, xuất bản phẩm trên đây đã đuợc các tác giả nghiên cứu nghiêm túc, đóng góp đuợc rất
nhiều vấn đề cơ bản cả về lý luận và thực tiễn về thực hiện pháp luật nói chung và những vấn đề liên quan đến lĩnh vực
nuôi con nuôi duới góc độ là một chế định của Ngành luật dân sự. Tuy nhiên, cho đến nay chua có cơng trình nào nghiên
cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc. Đây là đề tài nghiên cứu có hệ
thống về thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc. Vì vậy, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài Thực hiện pháp luật
về nuôi con nuôi trong nước ở Việt Nam hiện nay làm luận vãn thạc sĩ là cần thiết.
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
- Mục đích: Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong
nuớc, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc ở Việt Nam hiện nay.


4
- Nhiệm vụ: Đe đạt đuợc mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu, phân tích làm rõ cơ sở lý luận thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc.
+ Nghiên cứu thực trạng việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc trong thời gian qua.
+ Đua ra những giải pháp để thực hiện có hiệu quả pháp luật về ni con nuôi trong nuớc.
Đổi tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn việc thực hiện pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước ở Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: Thực tiễn thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước từ năm 2001 đến năm 2008.
Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Đe tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính
sách của Đảng, nhà nước Việt
Nam về nhà nước và pháp luật; thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật về ni con ni trong nước nói riêng.
- về phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử mác xít, trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích, tổng hợp,
phương pháp lịch sử cụ thể. Luận văn cũng sử dụng một số phương pháp khác của khoa học thống kê, phân tích tài liệu thứ

cấp.
Đóng góp khoa học mối của luận văn:
Luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống, tồn diện về thực hiện pháp luật ni
con ni trong nước, vì vậy có những đóng góp khoa học mới sau:
- Phân tích các khái niệm, nội dung việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
- Đánh giá thực trạng và những yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
- Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm thực hiện có hiệu quả pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.
Ý nghĩa của luận văn:
- về lý luận: Góp phần làm phong phú thêm lý luận về thực hiện pháp luật trong một lĩnh vực cụ thể.
- về thực tiễn: Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được khai thác sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các cán bộ, sinh viên trong các trường đào tạo luật chuyên ngành; góp phần làm cơ sở lý luận cho việc hồn thiện hệ
thống pháp luật về nuôi con nuôi trong nước.


5
Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm 3 chương, 9 tiết.
Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÈ NUÔI
CON NUÔI TRONG NƯỚC
KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NI TRONG NƯỚC

1.1.1. Pháp luật về ni con ni trong nước
1.1.1.1. Khái niệm về nuôi con nuôi trong nước. Phân biệt nuôi con nuôi trong nước với nuôi con nuôi có yếu
tố nước ngồi
*Kháỉ niệm ni con ni dưới góc độ xã hội
Nuôi con nuôi là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ lâu trong lịch sử, mang tính nhân đạo sâu sắc và được pháp luật
của hầu hết các nước điều chỉnh, nhằm đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của con người, thể hiện mối quan hệ gắn bó của con
người với nhau trên cơ sở những lợi ích chung.
Với tư cách là một quan hệ xã hội, nuôi con nuôi được E.A. Weinstein định nghĩa như sau trong từ điển

bách khoa tồn thư về các mơn học xã hội:
Theo nghĩa rộng và khơng mang tính pháp lý thì ni con ni được định nghĩa như là một thực tiễn xã
hội được thể chế hố, theo đó một cá nhân thuộc về một gia đình hoặc một nhóm mang tính chất gia đình do
sinh ra tiếp nhận những liên hệ mới mang tính chất gia đình và những liên hệ mới này được xã hội coi như
ngang bằng với những mối liên hệ ruột thịt và thay thế một phần hoặc toàn bộ những mối liên hệ đó. (Theo
E.A.Weinstein, “Adoption”, in International Encyclopedia of the Social Sciences, New York, 1968, P97) [25,
tr.17-18].
Theo định nghĩa trên, việc nuôi con nuôi được hiểu là việc một cá nhân được tiếp nhận vào một gia đình và tạo ra
những liên hệ mới “mang tính chất gia đình”, có thể thay thế một phần hoặc toàn bộ những mối liên hệ ruột thịt. Những
quan hệ mang tính chất gia đình này được xã hội thừa nhận và có giá trị như quan hệ ruột thịt. Vì lẽ đó, nhận ni con ni
làm hình thành quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên như giữa cha mẹ đẻ và con đẻ.
Dưới góc độ pháp lý, khái niệm ni con ni được xem xét ở ba khía cạnh: là một sự kiện pháp lý, là một quan hệ
pháp luật hoặc là một chế định pháp lý.
*Kháỉ niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một sự kiện pháp lý


6
Sự khác nhau giữa quan hệ cha mẹ và con theo huyết thống và quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi là ở chỗ: quan hệ
giữa cha mẹ đẻ và con đẻ được hình thành một cách tự nhiên trên cơ sở huyết thống qua sự kiện mang thai và sinh con, cịn

quan hệ giữa cha mẹ ni với con ni là một quan hệ ý chí, được hình thành trên cơ sở pháp lý, mà khơng gắn gì với huyết
thống sinh học “Nếu như quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ là quan hệ gia đình “huyết thống” được hình thành do việc sinh
đẻ thì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi là quan hệ “nhân tạo” được xác lập về mặt pháp lý” [1, tr.13].
*Khái niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật nuôi con ni được hiểu là quan hệ giữa các bên có liên quan trong việc cho, nhận
con nuôi, được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý tương ứng của
các chủ thể, trên cơ sở hình thành quan hệ cha mẹ và con hợp pháp giữa người nhận nuôi và người được nhận
làm con nuôi [25, tr.30-31].
*Khái niệm nuôi con nuôi với ý nghĩa là một chế định pháp lý
Sự điều chỉnh của nhà nước bằng pháp luật đối với quan hệ nuôi con nuôi là yêu cầu tất yếu nhằm bảo vệ và làm hài

ho à lợi ích của các chủ thể, đặc biệt là lợi ích của trẻ em được nhận làm con ni, phù hợp với lợi ích chung của xã hội.
Trong việc nuôi con nuôi, yếu tố quyết định đến hiệu lực pháp lý của việc nuôi con ni là sự cơng nhận của cơ quan nhà
nuớc có thẩm quyền, là sự thể hiện ý chí của nhà nuớc, chứ khơng phải là ý chí đơn phuơng của các chủ thể. Ý chí của nhà
nuớc đuợc thể hiện qua hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ ni con ni. Do đó có thể hiểu khái niệm
nuôi con nuôi với tu cách là một chế định pháp lý.
Nhu vậy, có thể hiểu khái niệm chế định nuôi con nuôi nhu sau:
Chế định nuôi con nuôi là tổng hợp các quy phạm pháp luật, do nhà nuớc ban hành, điều chỉnh việc xác
lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể có liên quan trong việc cho
nhận con ni, trên cơ sở hình thành quan hệ cha mẹ và con giữa nguời nhận nuôi và nguời đuợc nhận làm con
nuôi [25, tr.35].
Theo quy định của pháp luật Việt Nam “Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con
nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội” [34].
Ở Việt Nam, chế định nuôi con nuôi bao gồm việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước
(hay cịn gọi là ni con ni trong nước) và việc ni con ni có yếu tố nước ngồi (Quan hệ ni con ni có yếu tố
nước ngồi được hiểu là quan hệ ni con ni giữa cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, giữa người nước ngoài


7
thường trú tại Việt Nam với nhau hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc cả hai bên định cư ở nước
ngồi. Ngồi ra, việc ni con ni giữa người nước ngồi với nhau mà bên được nhận làm con nuôi là trẻ em không quốc
tịch thường trú tại Việt Nam cũng được hiểu là quan hệ ni con ni có yếu tố nước ngồi).
Như vậy, có thế định nghĩa “Ni con ni trong nước là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận con
nuôi và người được nhận làm con nuôi mà cả hai bên đều mang quốc tịch Việt Nam cùng cư trú ở trong nước, bảo đảm cho
người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội”.
1.1.1.2. Nội dung cơ bản của pháp luật về nuôi con ni trong nước
Cho đến nay, Nhà nước ta đã có khá đầy đủ cơ sở pháp lý cho việc điều chỉnh quan hệ vũ nuôi con nuôi trong nước.
Việc nuôi con nuôi được thực hiện theo các quy định vũ quyền nuôi con nuôi và được nhận làm con nuôi, quyền th kừ
của con ni, mục đích ni con ni, điều kiện, trình tự, thủ tục vũ ni con ni, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi và
con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi, chờm dứt việc nuôi con nuôi, xử lý vi phạm trong lĩnh vực ni con ni...

Quyền ni con ni, quyền th kừ của con nuôi trong nước được quy định trong Bộ Luật dân sự năm 2005(BLDS
năm 2005).
Mục đích, điều kiện ni con nuôi, quyền và nghĩa vụ của cha mẹ nuôi và con nuôi, cũng như các hệ quả pháp lý
của việc nuôi con nuôi, chờm dứt việc nuôi con nuôi đã được quy định khá đầy đủ trong Luật hôn nhân và gia đình năm
2000 (Luật HN&GĐ năm 2000).
Thủ tục đăng ký nuôi con nuôi trong nước được quy định trong các văn bản pháp luật như: Nghị định số
158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch (Nghị định số 158/2005/NĐ-CP), Nghị
định số 32/2002/NĐ/CP ngày 27/3/2002 của Chýnh phủ quy định việc áp dụng Luật Hơn nhân và gia đình đối với các dân
tộc thiểu số (Nghị định số 32/2002/NĐ/CP), trong đó có quy định vũ thủ tục đăng ký nuôi con nuôi đối với đồng bào dân
tộc thiểu số.
Việc xử lý những vi phạm hành chýnh trong lĩnh vực nuôi con nuôi được quy định tại Nghị định số 76/2006/NĐ-CP
ngày 08/02/2006 vũ xử phạt vi phạm hành chýnh trong lĩnh vực tư pháp (Nghị định số 76/2006/NĐ-CP), nay được thay thừ
bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP vũ xử phạt hành chýnh trong Enh vực tư pháp có hiệu lực từ ngày 18/9/2009 (Nghị định
số 60/2009/NĐ- CP).
Bộ Luật Hình sự cũng có quy định những tội danh và hình phạt liên quan đến lĩnh vực ni con nuôi trong nước.
- Những quy định vũ nuôi con nuôi trong nước trong BLDS năm 2005
Thứ nhất, BLDS năm 2005 quy định rõ quyền được nuôi con nuôi và
quyền được nhận làm con ni, theo đó “Quyền được ni con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi của cá nhân được


8
pháp luật công nhận và bảo hộ.
Việc nhận con nuôi và được nhận làm con nuôi được thực hiện theo quy định của pháp luật”.
Thứ hai, quyền thừa kế của con nuôi được quy định tại Điều 676 BLDS năm 2005, theo đó “...hàng thừa kế thứ nhất
gồm...cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết... ”. Theo quy định này thì trẻ em đã được cho đi
làm con ni, ngồi việc được hưởng thừa kế của cha mẹ nuôi vẫn được hưởng thừa kế của cha mẹ đẻ, ngược lại, cha mẹ
đẻ vẫn được hưởng thừa kế của con đã được cho đi làm con nuôi.
- Những quy định vũ nuôi con nuôi trong nước trong Luật HN&GĐ năm 2000
Thứ nhất, mục đích của việc nhận con ni
Mục đích của việc ni con nuôi được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000 là “đảm bảo cho người được nhận

làm con nuôi được trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội”. Luật HN&GĐ năm 2000 cũng
quy định “Nhà nước và xã hội khuyến khích việc nhận trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ tàn tật làm con nuôi”. Đe bảo vệ quyền
lợi của người được nhận làm con nuôi, Luật này quy định rõ “Nghiêm cấm lợi dụng việc ni con ni để bóc lột sức lao
động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác”.
Thứ hai, điều kiện ni con nuôi
Điều kiện đối với người nhận con nuôi và điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi được quy định cụ thể
trong Luật HN&GĐ năm 2000 như sau:
*Cảc điều kiện đối với người nhận con ni
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật;
Hơn con ni từ 20 tuổi trở lên;
Có tư cách đạo đức tốt;
Có điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con nuôi;
Năm là, không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc bị kết án
mà chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của người khác;
ngược đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa
chấp người chưa thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ em;
có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Một quy định nữa liên quan đến người nhận nuôi con nuôi là một người có thể nhận một hoặc nhiều người làm con


9
ni. Người nhận con ni có thể là người độc thân hoặc có vợ, có chồng (trường hợp vợ chồng cùng nhận ni con ni,
thì cả vợ và chồng đều phải có đủ các điều kiện đã nêu ở trên).
*Cảc điều hiện đổi với người được nhận làm con nuôi
Người được nhận làm con nuôi phải là người từ mười lăm tuổi trở xuống;
Người trên mười lăm tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương binh, người tàn tật, người mất năng lực
hành vi dân sự hoặc làm con nuôi của người già yếu cô đơn;
Một người chỉ có thể làm con ni của một người hoặc của cả hai người là vợ chồng.
Thứ ba, về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ và người được nhận làm con nuôi
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “Việc nhận người chưa thành niên, người đã thành niên mất năng lực hành vi dân

sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ của người đó; nếu cha mẹ đã chết, mất năng lực hành vi
dân sự hoặc không xác định được cha, mẹ thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người giám hộ. Việc nhận trẻ em từ 9
tuổi trở lên làm con nuôi phải được sự đồng ý của trẻ em đó”.
Thứ tư, về quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi và với cha mẹ đẻ
Trong quan hệ giữa con nuôi với cha mẹ nuôi và với cha mẹ đẻ, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: Giữa cha mẹ
ni và con ni có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con, kể từ thời điểm đăng ký việc nuôi con nuôi. Con liệt sỹ, con
thương binh, con của người có cơng với cách mạng được người khác nhận làm con nuôi vẫn tiếp tục được hưởng mọi
quyền lợi của con liệt sỹ, con thương binh, con của người có cơng với cách mạng.
Thứ năm, về đăng ký việc nuôi con nuôi
Cũng như những văn bản trước đó, Luật HN&GĐ năm 2000 đã đưa ra một quy định là việc nuôi con nuôi chỉ có giá
trị pháp lý sau khi được đăng ký và ghi vào sổ hộ tịch tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Do đó, về nguyên tắc, nếu
quan hệ nuôi con nuôi không được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền thì sẽ khơng được pháp luật cơng nhận, khi đó quan
hệ ni con ni sẽ khơng được pháp luật bảo vệ.
Thứ sáu, về chấm dứt việc nuôi con nuôi
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cụ thể các trường hợp chấm dứt việc nuôi con nuôi. Theo đó, quan hệ ni con
ni được chấm dứt khi có những căn cứ sau:
► Cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên, tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi;
► Con nuôi bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của cha, mẹ nuôi;
nguợc đãi, hành hạ cha, mẹ ni hoặc có hành vi phá tán tài sản của cha, mẹ nuôi;


1
0
► Cha mẹ nuôi đã lợi dụng việc nuôi con ni để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì
mục đích trục lợi khác. Cha mẹ nuôi là nguời đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chua thành niên hoặc
bị kết án mà chua đuợc xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của
nguời khác; nguợc đãi hoặc hành hạ ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con cháu, nguời có cơng ni duỡng mình; dụ dỗ, ép buộc
hoặc chứa chấp nguời chua thành niên phạm pháp; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em; các tội xâm phạm tình dục đối
với trẻ em; có hành vi xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội.
Cũng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, thì cơ quan duy nhất có quyền ra quyết định chấm dứt việc ni

con ni là Toà án nhân dân (kể cả trong truờng hợp cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên tự nguyện chấm dứt quan hệ
nuôi con nuôi). Khi việc nuôi con nuôi đã đuợc chấm dứt bằng một quyết định của Tồ án, thì các quyền và nghĩa vụ giữa
cha, mẹ nuôi và con nuôi cũng chấm dứt và nếu con nuôi là nguời chua thành niên, hoặc đã thành niên, nhung bị tàn tật,
mất năng lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình, thì Tồ án ra quyết định
giao nguời đó cho cha mẹ đẻ hoặc cá nhân, tổ chức chăm nom, nuôi duỡng; truờng hợp con ni có tài sản riêng thì đuợc
nhận lại tài sản đó, nếu con ni có cơng sức đóng góp vào khối tài sản chung của gia đình cha, mẹ ni, thì đuợc trích một
phần từ khối tài sản chung đó.
- Những quy định về nuôi con nuôi trong nước trong Nghị định số 32/2002/NĐ-CP
Nhằm khuyến khích, phát huy các phong tục, tập quán tốt đẹp và tiến tới xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu về
hôn nhân và gia đình của các dân tộc thiểu số, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định việc áp dụng các phong tục, tập quán
về nuôi con nuôi nhu sau:
Thứ nhất, nhà nuớc khuyến khích phát huy tập quán của các dân tộc nhận những nguời thân thích trong dịng họ có
hồn cảnh khó khăn và trẻ em mồ cơi khơng nơi nuơng tựa làm con ni, nếu việc ni con ni có đủ điều kiện theo quy
định của pháp luật.
Thứ hai, vận động xố bỏ tập qn nhận ni con ni mà nguời nhận nuôi con nuôi không hơn nguời đuợc
nhận làm con nuôi từ hai muơi tuổi trở lên.
Thứ ba, để tạo điều kiện và khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số, sống ở vùng sâu, vùng xa thực hiện đăng ký
việc nuôi con nuôi đối với những quan hệ nuôi con nuôi đã đuợc xác lập, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP quy định về nơi
đăng ký việc nuôi con nuôi, việc nuôi con nuôi đuợc thực hiện tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc tại tổ dân phố, thôn,
bản, nơi cu trú của nguời nhận nuôi con nuôi hoặc của nguời đuợc nhận làm con nuôi.


1
1
về lệ phí đăng ký việc ni con ni: Miễn lệ phí đăng ký ni con ni (tại thời điểm ban hành Nghị định số
32/2002/NĐ-CP cho đến truớc khi Thủ tuớng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 về Tăng
cuờng chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí, chính sách huy động và sử dụng các khoản đóng
góp của nhân dân, việc đăng ký nuôi con nuôi vẫn phải nộp lệ phí, do đó, quy định về miễn lệ phí trong truờng hợp này
cũng thể hiện sự “uu tiên” so với đăng ký các quan hệ nuôi con nuôi khác). Tuy nhiên, về điều kiện nuôi con nuôi vẫn phải
thực hiện theo quy định chung của pháp luật.

Thứ tư, để công nhận quan hệ nuôi con nuôi thực tế của đồng bào các dân tộc thiểu số, Nghị định số 32/2002/NĐCP quy định đối với các truờng hợp nhận nuôi con nuôi truớc ngày 01 tháng 01 năm 2001 nhu sau: Những truờng hợp nhận
nuôi con nuôi đuợc xác lập truớc ngày 01 tháng 01 năm 2001, ngày Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực pháp luật, mà
chua đăng ký tại cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền, nhung có đủ điều kiện theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 và
trên thực tế, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi đã đuợc xác lập, các bên đã thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của
mình, thì đuợc pháp luật cơng nhận và đuợc Nhà nuớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký ni con
ni. Nếu có tranh chấp liên quan đến việc xác định quan hệ giữa cha, mẹ và con giữa nguời nhận nuôi con nuôi và nguời
đuợc nhận làm con ni thì do Tồ án giải quyết.
- Những quy định về nuôi con nuôi trong nước trong Nghị định sổ 158/2005/NĐ-CP
Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đuợc xây dựng theo huớng đơn giản ho á thủ tục hành chính, tạo thuận lợi tối đa cho
nguời dân khi có yêu cầu đăng ký hộ tịch; vấn đề đăng ký việc nuôi con nuôi trong nuớc đuợc quy định cụ thể nhu sau:
Thứ nhất, về thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi
Nhằm giám sát việc trông nom, nuôi duỡng của cha, mẹ nuôi đối với con nuôi, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy
định thẩm quyền đăng ký việc nuôi con nuôi là Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi cu trú của nguời nhận con nuôi. Trong truờng
hợp trẻ bị bỏ rơi đuợc nhận làm con ni, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi lập biên bản xác nhận tình trạng trẻ bị bỏ rơi
đãng ký việc nuôi con nuôi; nếu trẻ em đó đã đuợc đua vào cơ sở ni duỡng, thì Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có trụ sở của
cơ sở nuôi duỡng đãng ký việc nuôi con nuôi.
Thứ hai, về hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi
Một loại giấy tờ quan trọng trong hồ sơ đăng ký việc nuôi con nuôi là Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con
nuôi. Nghị định số 158/2005/NĐ/CP chỉ rõ những nguời đuợc ký Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi: Giấy thoả
thuận về việc cho và nhận con ni phải do chính cha, mẹ đẻ và nguời nhận con nuôi lập, kể cả trong truờng hợp cha, mẹ


1
2
đẻ đã ly hôn. Trong truờng hợp một bên cha hoặc mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành
vi dân sự, thì chỉ cần chữ ký của nguời kia; nếu cả cha và mẹ đẻ đã chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng
lực hành vi dân sự, thì nguời hoặc tổ chức giám hộ trẻ em thay cha, mẹ đẻ ký Giấy thoả thuận. Đối với trẻ em đang sống tại
cơ sở nuôi duỡng mà không xác định đuợc địa chỉ của cha, mẹ đẻ, thì nguời đại diện của cơ sở nuôi duỡng ký Giấy thoả
thuận.
Tuy nhiên, trong 2 truờng hợp sau đây, thì nguời nhận nuôi con nuôi tự khai vào Tờ khai đăng ký việc nhận nuôi

con nuôi để thay cho Giấy thoả thuận về việc cho và nhận con nuôi theo huớng dẫn tại Thông tu số 01/2008/TT-BTP ngày
02/6/2008 của Bộ Tu pháp huớng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP (Thông tu số
01/2008/TT-BTP):
►Trẻ đuợc nhận làm con ni là trẻ bị bỏ rơi, khơng tìm đuợc cha, mẹ đẻ mà chua đuợc đua vào cơ sở nuôi duỡng;
►Cả cha và mẹ đẻ của trẻ đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự mà
khơng có nguời hoặc tổ chức giám hộ.
Thứ ba, về trình tự đăng ký việc nuôi con nuôi
Nguời nhận con nuôi phải trực tiếp nộp hồ sơ nhận con nuôi cho Uỷ ban nhân dân cấp xã (nơi đăng ký việc nuôi
con nuôi) và truớc khi đăng ký việc nuôi con nuôi, cán bộ Tu pháp hộ tịch phải kiểm tra, xác minh kỹ các nội dung sau đây:
► Tính tự nguyện của việc cho và nhận con nuôi;
► Tu cách của nguời nhận con ni;
► Mục đích nhận con ni.
Thứ tư, về ghi tên của cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và sổ đăng ký khai sinh của con nuôi
Theo quy định tại Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, thì cha mẹ ni đuợc ghi tên mình với tu cách nhu cha mẹ đẻ
trong Giấy khai sinh và sổ đăng ký khai sinh của con nuôi trong những truờng hợp sau đây:
► Con nuôi là trẻ bị bỏ rơi mà phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống;
► Giữa cha, mẹ đẻ và cha, mẹ ni có sự thoả thuận về việc thay đổi phần khai về cha, mẹ từ cha, mẹ đẻ sang cha,
mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi (truờng hợp này Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng
ký khai sinh cho con nuôi đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và phải đuợc sự đồng ý của con nuôi, nếu con nuôi từ đủ 9
tuổi trở lên).
Thông tu số 01/2008/TT-BTP huớng dẫn rõ thêm về việc không giải quyết yêu cầu thay đổi phần khai về cha, mẹ


1
3
đẻ sang khai về cha, mẹ nuôi trong Giấy khai sinh và sổ đăng ký khai sinh của con nuôi theo quy định tại Khoản 2 Điều 28
Nghị định số 158/2005/NĐ-CP trong những truờng hợp sau:
► Thay đổi phần khai về một bên cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang khai về cha nuôi hoặc mẹ nuôi mà giữ nguyên phần khai
về mẹ đẻ hoặc cha đẻ còn lại;
► Thay đổi phần khai về cha, mẹ đẻ sang khai về cha, mẹ nuôi trong truờng hợp một bên hoặc cả hai bên cha, mẹ

đẻ đã chết.
Thứ năm, về lệ phí đăng ký việc ni con ni
Ngồi việc miễn lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi đối với đồng bào dân tộc theo Nghị định số 32/2002/NĐ-CP,
mức lệ phí đối với việc đăng ký nuôi con nuôi đuợc quy định tại Thơng tu số 97/2006/TT-BTC ngày 16/10/2006 của Bộ Tài
chính huớng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
uơng là khơng q 20.000đồng. Mức lệ phí đăng ký việc nuôi con nuôi do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định, nhung
không đuợc quá mức quy định nêu trên.
Thứ sáu, về các biểu mẫu thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi
Các loại biểu mẫu phục vụ việc thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi trong nuớc đuợc thực hiện theo Quyết định số
01/2006/QĐ-BTP ngày 29/3/2006 của Bộ truởng Bộ Tu pháp về việc ban hành sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch (01 loại sổ và
05 loại biểu mẫu) và Thông tu số 01/2008/TT-BTP (01 biểu mẫu về nuôi con nuôi đuợc ban hành kèm theo Thông tu). Các
loại biểu mẫu này đều do các Sở Tu pháp địa phuơng in và phát hành.
- Nghị định sổ 76/2006/NĐ-CP nay được thay thế bởi Nghị định sổ 60/2009/NĐ-CP và Bộ Luật Hình sự quy định
trách nhiệm pháp lý đổi với những hành vỉ vỉ phạm pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
Thứ nhất, trách nhiệm hành chính: Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi trong nuớc đuợc quy
định tại Nghị định số 76/2006/NĐ-CP nay đuợc thay thế bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP. Trong đó quy định những hành
vi vi phạm hành chính về ni con ni của cá nhân.
Thứ hai, trách nhiệm hình sự: Giữa cha mẹ ni và con ni có quyền và nghĩa vụ nhu cha mẹ đẻ và con đẻ, vì vậy
những tội danh đuợc quy định trong Bộ luật Hình sự điều chỉnh về quan hệ giữa cha mẹ và con cũng đuợc áp dụng trong
quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi. Bộ luật Hình sự có quy định tội danh và hình phạt tuơng ứng đối với tội nguợc đãi
hoặc hành hạ cha mẹ, con, nguời có cơng ni duỡng mình, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp duỡng.


1
4

.2.

Khái niệm thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
Để đi tới khái niệm thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nước, trước hết cần hiểu khái niệm thực hiện pháp


luật là gì?
Theo Từ điển luật học thì thực hiện pháp luật là “Hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được
tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã
quy định.
Thực hiện pháp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành bằng một thao tác nhất định nhưng cũng
có thể là một xử sự có tính thụ động, tức là không tiến hành vượt xử sự bị pháp luật cấm”[46, tr.758].
Xét ở phương diện lý luận, thực hiện pháp luật ở nước ta vộn còn các quan điểm như sau:
Theo quan điểm của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: “Thực hiện pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục
đích làm cho những quy định của pháp luật trở thành hoạt động thực từ của các chủ thú pháp luật” [14, tr. 349].
Theo quan điểm của Trường Đại học Luật Hà Nội “Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện thực
hố các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực từ hợp pháp của các chủ thú
pháp luật”[15, tr. 463].
Xuất phát từ vai trò của pháp luật đối với đời sống kinh từ và xã hội, nên thực hiện pháp luật đóng một vai trị quan
trọng, bởi pháp luật dù có tốt, có ưu việt đến đâu đi chăng nữa mà không được thực thi trên thực từ, không đi vào đời sống

nhân dân thì pháp luật đó cũng chỉ là một “mớ giấy lộn”, là “pháp luật treo” mà thôi (Lê Nin); Vai trò của pháp luật chỉ phát
huy được trên thực từ khi pháp luật được mọi chủ thú tuân thủ, chấp hành, và sử dụng có hiệu quả, cũng như các chủ thú
được nhà nước trao quyền, các cơ quan Nhà nước có thốm quyền áp dụng đúng đắn pháp luật. Nói cách khác, pháp luật đó
phải được thực hiện nghiêm chỉnh trong thực từ cuộc sống.
Tóm lại, dù thực hiện pháp luật được thực hiện dưới các hình thức khác nhau nhưng cuối cùng nó đều là những hoạt
động có mục đích, có định hướng để đua các quy phạm pháp luật vào cuộc sống. Với cách tiếp cận này, thục hiện pháp luật
đuợc hiểu nhu sau: “Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật trở
thành hiện thực trong cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật" [23, tr.270].
Thục hiện pháp luật nói chung và thục hiện pháp luật vũ ni con ni trong nuớc nói riêng đều có 4 hình thức cơ
bản: Tn thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật. Cả bốn hình thức của thục hiện pháp
luật trên đều nhằm đua pháp luật nói chung và pháp luật vũ ni con ni trong nuớc nói riêng vào thục tiễn cuộc sống,
giúp cho người dân đuợc gần với pháp luật, tiếp cận với pháp luật và qua đó mới có thú sử dụng pháp luật để thục hiện việc



1
5
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trên cơ sở khái niệm thục hiện pháp luật, có thú đi tới khái niệm thục hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nuớc
nhu sau: Thực hiện pháp luật vũ ni con ni trong nước là q trình hoạt động có mục đích, cố chủ định của các chủ thú
trong việc xác lập quan hệ nuôi con nuôi, nhằm làm cho các quy phạm pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nước đi vào thực
tiễn cuộc sống, trở thành những hoạt động thực từ của các chủ thú tham gia vào q trình thực hiện pháp luật vũ ni con
ni trong nước, với mục đích đảm bảo cho người được nhận làm con ni được ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp
với đạo đức xã hội.
1.13. Đặc điểm của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
1.13.1. Chủ thể của việc thực hiện pháp luật về ni con ni trong nước
Nội dung, tính chất và đặc điểm của quan hệ pháp luật quyết định đến cơ cấu chủ thể của quan hệ pháp luật và chủ
thể thực hiện pháp luật đó. Chủ thể thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc đuợc xác định bao gồm: pháp nhân, cá
nhân.
Xuất phát từ khái niệm của thực hiện pháp luật, thì thực hiện pháp luật có đặc điểm, đó là hành vi xử sự theo yêu
cầu của pháp luật của các chủ thú trong xã hội nhằm mục đích bảo đảm cho pháp luật được thực hiện trên thực từ, trở thành
hiện thực trong cuộc sống.
Thực hiện pháp luật vũ nuôi con nuôi trong nước ngoài mang những đặc điểm của thực hiện pháp luật nói chung,
cịn mang những đặc điểm riêng của mình vũ chủ thú.
Thứ nhất, chủ thể là pháp nhân
Nhà nước (pháp nhân đặc biệt) ban hành các văn bản pháp luật có quy phạm điều chỉnh các quan hệ về ni con
nuôi trong nước như: Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; quyền thừa kế giữa cha mẹ ni và con
ni, mục đích của việc ni con nuôi, điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và của người được nhận làm con ni, thẩm
quyền, trình tự, thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi, hệ quả của việc nuôi con nuôi. Đồng thời quy định những chế tài xử lý
đối với những trường hợp vi phạm pháp luật về ni con ni, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Cụ thể như sau:
+ BLDS năm 2005: Quyền được nuôi con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; Quyền thừa kế giữa cha mẹ nuôi
và con nuôi...
+ Luật HN&GĐ năm 2000: Mục đích của việc nhận ni con ni, điều kiện của người nhận nuôi con nuôi và
người được nhận làm con nuôi, quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi, hậu quả



1
6
pháp lý của việc chấm dứt nuôi con nuôi...
+ Luật Hành chính: Việc xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước được quy định tại Nghị
định số 76/2006/NĐ-CP nay được thay thế bởi Nghị định số 60/2009/NĐ-CP. Trong đó quy định những hành vi vi phạm
quy định về nuôi con nuôi của cá nhân nhu: hành vi cho hoặc nhận con nuôi mà không làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà
nuớc có thẩm quyền; hành vi thực hiện việc cho, nhận con ni khi cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền đã có văn bản khơng
chấp nhận việc cho hoặc nhận con nuôi; hành vi khai báo gian dối để đăng ký việc cho, nhận con ni; tự ý tẩy xố hoặc
sửa chữa làm sai lệch nội dung giấy tờ để làm thủ tục đăng ký cho, nhận con nuôi; sử dụng giấy tờ giả mạo để làm thủ tục
đăng ký cho, nhận con nuôi; dụ dỗ, mua chuộc, ép buộc, đe doạ để có đuợc sự đồng ý của nguời có quyền đồng ý cho trẻ
em làm con nuôi; lợi dụng việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi nhằm mục đích vụ lợi; làm dịch vụ mơi giới cho hoặc nhận
con ni trái pháp luật.
+ Luật Hình sự: Bộ luật Hình sự có quy định tội danh và hình phạt tuơng ứng đối với tội nguợc đãi hoặc hành hạ
ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, nguời có cơng ni duỡng mình, tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp duỡng.
Sau khi việc nuôi con nuôi đuợc công nhận tại cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền thì giữa cha mẹ ni và con ni có
quyền và nghĩa vụ nhu giữa cha mẹ đẻ và con đẻ, vì vậy, nếu cha mẹ nuôi phạm tội nguợc đãi hoặc hành hạ con nuôi, trốn
tránh nghĩa vụ cấp duỡng đối với con ni hoặc nguợc lại thì đều phải chịu hình phạt tuơng ứng đuợc quy định trong Bộ
luật Hình sự.
+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP quy định về thủ tục đăng ký nuôi con nuôi; Nghị định số 32/2002/NĐ/CP quy định
vũ thủ tục đăng ký nuôi con nuôi đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ hai, chủ thể là cá nhân
+ Nguời nhận nuôi con nuôi và nguời đuợc nhận làm con nuôi
Việc nuôi con nuôi đuợc đăng ký truớc cơ quan có thẩm quyền làm phát sinh quan hệ pháp luật cha mẹ và con giữa
nguời nhận nuôi và nguời đuợc nhận làm con nuôi. Bao gồm các quyền và nghĩa vụ về nhân thân và về tài sản.
*Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
Khi quan hệ nuôi con nuôi đuợc xác lập một cách họp pháp thì giữa cha mẹ ni và con ni có đầy đủ các quyền
về nhân thân nhu giữa cha mẹ đẻ và con đẻ, đuợc quy định từ Điều 34 đến Điều 39 Luật HN&GĐ năm 2000.
Khi thuơng binh, bệnh binh, nguời có cơng với cách mạng nhận nguời khác làm con ni, thì nguời con ni đó

đuợc coi nhu con đẻ, nên cũng đuợc huởng mọi chế độ uu đãi của nhà nuớc đối với những đối tuợng trên.


1
7
Quyền yêu cầu thay đổi họ tên của con nuôi: Đây là một quyền nhân thân quan trọng của nguời con ni. Nó xác
định mối quan hệ pháp lý giữa nguời nuôi và con nuôi, đuợc pháp luật công nhận (Điều 27 BLDS năm 2005). Theo khoản
1 Điều 75 Luật HN&GĐ năm 2000 thì cha mẹ ni có quyền u cầu thay đổi họ tên cho con nuôi. Việc thay đổi họ tên
của con ni từ đủ chín tuổi trở lên phải đuợc sự đồng ý của nguời đó.
Xác định dân tộc của con nuôi: Theo quy định tại Điều 28 BLDS năm 2005, Điều 22 Nghị định 70/2001/NĐ-CP
ngày 3/10/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ năm 2000, dân tộc của con nuôi đuợc xác định theo
dân tộc của cha mẹ đẻ. Trong truờng hợp không xác định đuợc cha, mẹ đẻ của nguời con ni, thì dân tộc của con ni
đuợc xác định theo dân tộc của cha, mẹ nuôi; nếu cha mẹ nuôi thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc của con nuôi đuợc
xác định theo dân tộc của cha nuôi hoặc của mẹ nuôi theo tập quán hoặc theo thoả thuận của cha, mẹ nuôi.
Cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa những nguời đã từng có quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi không đuợc kết hôn với
nhau (khoản 4 Điều 10 Luật HN&GĐ năm 2000). Quy định này phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội và tmyền
thống của gia đình Việt Nam.
*Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
Giữa cha mẹ ni và con ni có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ về tài sản của cha mẹ và con. Theo quy định tại
Điều 678 BLDS năm 2005 thì “Con ni và cha ni, mẹ ni đuợc thừa kế di sản của nhau...”
+ Nguời nhận nuôi con nuôi và nguời cho con nuôi: Hai chủ thể này phải có sự thoả thuận về việc cho và nhận ni
con nuôi, thay đổi phần khai về cha mẹ đẻ sang cha mẹ nuôi trong Giấy khai sinh của con nuôi.
+ Cha mẹ đẻ của nguời đuợc nhận làm con nuôi với nguời đuợc nhận làm con nuôi:
BLDS năm 2005 quy định: Trong gia đình cha mẹ đẻ, con ni “...cịn đuợc thừa kế di sản theo quy định tại Điều
676 và Điều 677 của Bộ Luật này”. Theo quy định tại Điều 676 BLDS năm 2005 về những nguời thừa kế theo luật thì,
nguời đã cho làm con ni vẫn đuợc thừa kế theo luật của những nguời họ hàng huyết thống. Nguợc lại, những nguời họ
hàng huyết thống của nguời đã làm con nuôi cũng đuợc thừa kế tài sản của nguời con ni đó. Theo Điều 677 BLDS năm
2005, con ni vẫn có quyền thừa kế thế vị đối với phần di sản của ông bà để lại mà cha đẻ, mẹ đẻ của nguời con nuôi đáng
lẽ đuợc huởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Nhu vậy, mặc dù đã làm con nuôi nguời khác nhung quyền thừa kế
theo luật giữa nguời đuợc nhận làm con nuôi với những nguời họ hàng huyết thống vẫn đuợc giữ nguyên.

Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy định “Quyền lợi của con thuơng binh, con liệt sĩ, con của nguời có cơng
với cách mạng đuợc nhận làm con nuôi vẫn giữ nguyên”.


1
8
Từ các quy định trên cho thấy, việc nuôi con ni khơng làm chấm dứt hồn tồn các quan hệ pháp lý giữa nguời
con ni với gia đình cha mẹ đẻ.
1.13.2. Các hình thức thực hiện pháp luật về ni con nuôi trong nước - Tuân thủ pháp luật
Theo Từ điển Luât hoc thì:
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể hiện ở sự kiềm chế của chủ
thể để không vi phạm các quy định cấm đốn của pháp luật. Ví dụ: không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma
tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo, không lái xe trong tình trạng say ruợu... [46, tr.758].
Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nuớc và pháp luật của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh thì “Tuân thủ pháp luật là một dạng thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tự kiềm chế mình để khơng
tiến hành những hoạt động mà pháp luật cấm” [23, tr.271].
Một ví dụ về tuân thủ pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về nuôi con
nuôi trong nuớc kiềm chế không vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều 67 Luật HN&GĐ năm 2000, theo đó "Nghiêm cấm lợi
dụng việc ni con ni để bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc vì mục đích trục lợi khác" [34].
- Thỉ hành pháp luật
Theo Từ điển Luật học thì:
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật một cách chủ động. Chủ thể pháp luật phải thực hiện
một thao tác nhất định mới có thể thực hiện pháp luật đuợc. Ví dụ: thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa
vụ đóng thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích, nghĩa vụ ni dạy con cái , chăm sóc ơng bà, cha mẹ khi già yếu...
[46,tr.758].
Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nuớc và pháp luật của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh thì “Thi hành pháp luật (hay chấp hành pháp luật) là một hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó các chủ thể thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình với hành động tích cực” [23,tr.272].
Một ví dụ về chấp hành pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về nuôi con
ni trong nuớc thực hiện nghĩa vụ của mình đuợc quy định tại Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000, Điều này quy định giữa

cha mẹ ni và con ni có các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo quy định tại Luật này, kể từ thời điểm đăng ký
việc ni con ni. Theo đó, Khoản 1 Điều 34 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định "Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thuơng


1
9
u, trơng nom, ni duỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con..." [34].
- Sử dụng pháp luật
Theo Từ điển Luật học thì:
Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử dụng, khai thác hay không sử dụng,
khai thác, huởng quyền mà pháp luật đã dành cho mình. Ví dụ: cơng dân có quyền đi lại trong nuớc, ra nuớc
ngồi và từ nuớc ngoài trở về nuớc theo quy định của pháp luật. Nét đặc biệt của hình thức thực hiện pháp luật
này so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thể pháp luật có thể thực hiện hay không thực hiện
quyền mà pháp luật cho phép cịn ở hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc [46, tr.758].
Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nuớc và pháp luật của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh thì “Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật mà trong đó, các chủ thể pháp luật sử dụng các quyền
năng pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình” [23, tr.272].
Một ví dụ về sử dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc: Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật về nuôi con
nuôi trong nuớc thực hiện quyền chủ thể của mình đuợc quy định tại Điều 74 Luật HN&GĐ năm 2000, theo đó "Con liệt sĩ,
con thuơng binh, con của nguời có cơng với cách mạng đuợc nguời khác nhận làm con nuôi vẫn đuợc tiếp tục huởng mọi
quyền lợi của con liệt sĩ, con thuơng binh, con của nguời có cơng với cách mạng".
- Áp dụng pháp luật
Theo Từ điển Luật học thì “Áp dụng pháp luật là hoạt động của cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền dựa trên các quy
định của pháp luật để giải quyết, xử lý những vấn đề cụ thể thuộc trách nhiệm của mình” [46, tr.758].
Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật mang tính tổ chức quyền lực nhà nuớc, đuợc thực
hiện bởi cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức xã hội đuợc Nhà nuớc trao quyền nhằm
cá biệt hoá quy phạm pháp luật vào các truờng hợp cụ thể, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể.
Áp dụng pháp luật đuợc tiến hành trong các trường hợp sau:
1. Khi xảy ra tranh chấp giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật về quyền và nghĩa vụ mà tự họ không
thể giải quyết được, phải nhờ cơ quan nhà nước (hoặc cơ quan của tổ chức xã hội) có thẩm quyền giải quyết.

2. Khi quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không mặc nhiên phát sinh nếu thiếu sự can thiệp của nhà
nước.
3. Khi cần áp dụng chế tài pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật.


2
0
4. Khi nhà nước thấy cần kiểm tra, giám sát hoạt động của các chủ thể quan hệ pháp luật hoặc để xác
định sự tồn tại hay không tồn tại của sự kiện thực tế có ý nghĩa pháp lý như xác nhận di chúc, xác nhận văn
bằng, chứng chỉ, hợp đồng viết tay, chữ ký của người có thẩm quyền... [46, tr. 15].
Theo Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh thì:
Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Nhà nước thơng qua các cơ quan nhà
nước hoặc cán bộ cơng chức có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật
hoặc tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi
những quan hệ pháp luật cụ thể [23, tr.273].
Một ví dụ về áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi trong nước: Sau khi kiểm tra xác minh tính tự nguyện của việc cho
và nhận con ni, tư cách của người nhận ni con ni, mục đích nhận con nuôi, Uỷ ban nhân dân cấp xã ký và cấp cho
mỗi bên một bản chính Quyết định cơng nhận việc nuôi con nuôi theo quy định tại Điều 27 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP.
VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA VIỆC THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC

.1.

Vai trị của việc thực hiện pháp luật về ni con nuôi trong nước
Thứ nhất, lợi thế của việc nuôi con ni trong nước so với ni con ni có yếu tố nước ngoài
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hố, quan hệ ni con ni đã vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia và cũng

nảy sinh nhiều tính phức tạp của nó thì việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước đã thể hiện lợi thế của riêng
mình. Con ni trong nước vẫn dễ dàng hồ nhập với gia đình cha mẹ ni do có sự tương đồng với gia đình cha mẹ nuôi
về môi trường, ngôn ngữ và những giá trị truyền thống vì cùng nằm trong một quốc gia.

Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của trẻ em
Sự chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau [21, tr.262]. Việt Nam
đã phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em nên những hình thức bảo vệ trẻ em với mục đích nhân đạo, phi lợi nhuận
được pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Các hình thức chăm sóc, bảo vệ trẻ em rất đa dạng, song trong các hình
thức đó thì việc ni con ni có đặc thù riêng, có tính chất riêng tư nhất đối với trẻ em và do đó có ý nghĩa nhất đối với
trẻ. Điều đó có thể thấy rõ qua sự phân biệt việc ni con ni với một số hình thức chăm sóc thay thế gia đình khác được
quy định trong Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 (Luật BVCS&GDTE năm 2004). Cụ thể như sau:
+ Giám hộ: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 58 BLDS năm 2005, giám hộ là việc cá nhân hoặc tổ chức thực hiện


2
1
việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự. Trong
quan hệ giám hộ, giữa người giám hộ và người được giám hộ khơng có quan hệ cha mẹ và con, giữa người giám hộ và
người được giám hộ khơng có nghĩa vụ ni dưỡng lẫn nhau, trong khi đó, đây là nghĩa vụ cơ bản trong quan hệ nuôi con
nuôi.
+ Nhận đỡ đầu: Luật BVCS&GDTE năm 2004 quy định nhận đỡ đầu là một hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh
đặc biệt (khoản 2 Điều 43). Trong quan hệ đỡ đầu không tồn tại quan hệ cha mẹ và con giữa hai bên.
+ Gia đình thay thế: Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật BVCS&GDTE năm 2004 thì “gia đình thay thế là gia
đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt”. Trong gia đình thay thế khơng có quan hệ cha
mẹ và con giữa người nhận nuôi dưỡng với trẻ được nuôi dưỡng. Việc ni dưỡng trong gia đình thay thế chỉ mang tính
chất tạm thời trong một khoảng thời gian nhất định cần thiết. Đó là khi trẻ em có những khó khăn đột xuất như cha mẹ đều
mất do tai nạn, thiên tai hoặc cha mẹ phải chấp hành hình phạt tù mà khơng cịn nơi nương tựa...Tuy nhiên phải tạo cơ hội
cho trẻ tiếp xúc thường xuyên với gia đình một thịt để đảm bảo khả năng đoàn tụ với gia đình [37, tr.10].
+ Việc ni dưỡng trẻ tại các tmng tâm nuôi dưỡng hoặc các cơ sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Trong quan hệ ni con ni, đứa trẻ được quan tâm, chăm sóc riêng tư, trìu mến trong sự gắn bó, u thương của
những người lớn trong một gia đình. Điều này khó có thể có được trong mơi trường cơ sở ni dưỡng. Trẻ em sống trong
các cơ sở từ thiện thường không được giải thích về tình trạng của mình khi khơng có gia đình hoặc cha mẹ. Điều đó làm
cho trẻ dễ rơi vào tình trạng tiêu cực vì thấy mình khơng có ý nghĩa, khơng được u thương. Những điều đó sẽ được khắc
phục khi đứa trẻ được nhận làm con ni trong gia đình. Một gia đình với các mối quan hệ cha - con, mẹ - con, anh, chị em sẽ bảo đảm sự phát triển bình thường về nhân cách của trẻ, đem lại cho trẻ lòng tự tin, tình u, sự an tồn.

Tóm lại, so với các hình thức chăm sóc, bảo vệ trẻ em khác, việc ni con ni có ý nghĩa thiết thực, đem lại những
lợi ích tồn diện và sâu sắc nhất đối với trẻ được được nhận nuôi, cũng như đối với bản thân người nhận nuôi.
Thứ ba, đáp ứng được nhu cầu của người cho con nuôi và người nhận nuôi con nuôi:
Việc cha mẹ đẻ cho con làm con nuôi thường xuất phát từ lý do như điều kiện khách quan không thể nuôi dưỡng
con, như ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo hoặc vì kinh tế q khó khăn, đơng con nhưng khơng có khả năng ni dưỡng
hoặc sinh con ngồi giá thú khơng thể ni con...Khi đó cha, mẹ đẻ tự nguyện cho con làm con nuôi để con có điều kiện
sống tốt hơn.
Quyết định nhận ni con ni của cha mẹ ni có thể xuất phát và bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau,
nhưng chỉ được coi là nuôi con nuôi hợp pháp nếu việc nhận ni con ni phù hợp với lợi ích của người con nuôi. Những


2
2
ngun nhân đó có thể là: khơng có con đẻ nên muốn ni con ni, vì tình thương đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
hoặc vì yếu tố tâm linh như ni con ni để có thể sinh con của chính mình (ni con cầu tự).

2.

Nội dung của việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước
Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước là sự tiếp nối xây dựng pháp luật về nuôi con ni trong nước,

gồm tồn bộ các hoạt động nhằm đưa các quy phạm pháp luật về nuôi con nuôi trong nước vào đời sống xã hội và sinh hoạt
của công dân.
Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nước nói chung hay từng hình thức thực hiện pháp luật về ni con ni
trong nước nói riêng bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất, thực hiện công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về nuôi con nuôi trong nước: Đây là khâu
đầu tiên để đưa pháp luật về nuôi con nuôi trong nước vào cuộc sống. Ngồi các thủ tục cơng bố và in ấn qua cơng báo để
bảo đảm tính báo cáo chính thống đến mọi cá nhân, tổ chức thì việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục tiếp sau đó có ý nghĩa
quan trọng, làm cho người dân hiểu được rõ mục đích của việc ni con ni trong nước, điều kiện, trình tự, thủ tục về
đăng ký nuôi con nuôi trong nước và những hệ quả pháp lý của nó. Phát hiện và tố giác kịp thời những trường hợp lợi dụng

việc nuôi con ni trong nước nhằm mục đích trục lợi.
Thứ hai, hướng dẫn pháp luật về nuôi con nuôi trong nước: Đây là hoạt động cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy định
của pháp luật về nuôi con nuôi trong nước để sử dụng và áp dụng vào đời sống.
Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ phẩm chất và năng lực để áp dụng đúng các quy định của pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước, đấu tranh chống lại những biểu hiện tiêu cực trong việc giải quyết yêu cầu về đăng ký nuôi con nuôi
trong nước, phát hiện, ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật của người dân về nuôi con nuôi trong nước.
Thứ tư, tổng kết, đánh giá hiệu lực, hiệu quả của pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc qua quá trình áp dụng phải
đuợc coi trọng và phải đuợc tiến hành thuờng xuyên. Qua tổng kết để đánh giá chất luợng thực hiện pháp luật, rút ra những
kinh nghiệm tốt trong tổ chức thực hiện pháp luật, chia sẻ trách nhiệm giữa các cơ quan, tổ chức hữu quan. Việc tổng kết có
thể theo nhiều hình thức khác nhau, cần có sự lựa chọn cho phù hợp.
Trong tổng kết thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế: Việc tổng
kết không đuợc tiến hành thuờng xuyên, đồng đều giữa các địa phuơng, trong khi xây dựng pháp luật và thực hiện pháp
luật có tính liên thơng, vuợt ra ngoài phạm vi địa phuơng. Cơ quan quản lý về nuôi con nuôi trong nuớc trên phạm vi cả
nuớc cũng chua thuờng xuyên tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực hiện riêng pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc mà


2
3
chỉ tổng kết chung trong việc thực hiện pháp luật về hộ tịch, vì vậy, việc đánh giá khơng đuợc chuyên sâu.
CÁC YỂU TÓ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC

.1.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến thực hiện pháp luật về ni con ni trong nước
1.3.1.1. Tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội
+ Yếu tố tự nhiên:
Đó là sự tác động của các hiện tượng tự nhiên đến đời sống của con người, đặc biệt là những hậu quả nặng nề mà

thiên tai gây ra cho con người, nhất là trẻ em. Những hậu quả do tự nhiên gây ra như thiên tai, bão lụt, hoả hoạn...để lại
những khủng hoảng, chấn thương nặng nề lâu dài đến thể chất, tinh thần của trẻ em, hơn nữa nó cịn làm trẻ em lâm vào

tình trạng mồ cơi cha mẹ, khơng cịn người nương tựa, khơng nhà cửa, khơng có cái ăn, cái mặc, không được học
hành...Việc nhận trẻ em là nạn nhân của những thảm hoạ thiên tai làm con nuôi là một phương thức tốt nhất đối với trẻ em.
+ Yếu tố chính trị:
Chiến tranh cũng là một yếu tố tác động đến việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi. Việt Nam là một nuớc chịu
hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, nhiều trẻ em mất cha mẹ, nguời thân, bị thất lạc gia
đình, khơng nơi nuơng tựa, nhiều trẻ em lai không xác định đuợc cha mẹ. Trong bối cảnh đó việc nhận ni con ni của
những tấm lịng nhân ái đã thực sự đem lại may mắn cho các em, việc nuôi con nuôi này hầu hết không có điều kiện để
đuợc đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền, và hiện tại việc khơng đăng ký đó cũng đã mang lại những phiền toái nhất định về
giải quyết vấn đề thừa kế giữa cha mẹ nuôi và con ni...Điều này địi hỏi cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền phải có những
quyết sách kịp thời, nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của nguời dân.
Đuờng lối chủ truơng của Đảng và nhà nuớc có ảnh huởng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có vấn
đề ni con ni trong nuớc. Ảnh huởng đó thể hiện qua các biện pháp, chính sách mà nhà nuớc ban hành điều chỉnh quan
hệ cha mẹ và con nói chung, trên cơ sở đó tác động đến việc ni con ni. Ví dụ: Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg của Thủ
tuớng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận ni duỡng trẻ em mồ côi và trẻ em bị bỏ rơi;
việc khuyến khích nhận trẻ em là con thuơng binh, con liệt sĩ, con của nguời có cơng với cách mạng làm con ni; chính
sách dân số và kế hoạch hố gia đình; sự cho phép áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong việc sinh con...
+ Yếu tố kinh tế:
Đa số các truờng hợp cha mẹ đẻ cho con làm con ni là vì lý do kinh tế. Khi gia đình q nghèo, khơng có khả
năng ni con, cha mẹ thuờng mong muốn tìm cho con một gia đình mới với hy vọng con có điều kiện sống tốt hơn.
Trong phạm vi một quốc gia, nền kinh tế thị truờng với sự cạnh tranh quyết liệt, sự khủng hoảng kinh tế, nạn lạm


2
4
phát, tình trạng thất nghiệp...ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân. Trong điều kiện bất ổn, nhiều trẻ em bị tách
khỏi bố mẹ và người thân thành trẻ bị bỏ rơi, không nơi nương tựa rất cần sự chăm sóc.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nhiều người nước ngồi có nhu cầu xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. Với
tiềm lực kinh tế mạnh hơn, với sự hỗ trợ vật chất, kỹ thuật cho các cơ sở ni dưỡng, người nước ngồi có nhiều khả năng
nhận được trẻ em Việt Nam làm con nuôi hơn chính cơng dân Việt Nam trong nước. Thực tế này đã cản trở việc nhận nuôi
con nuôi trong nước, mặc dù việc nhận nuôi con nuôi trong nước phải là giải pháp trước tiên đối với trẻ em không có gia

đình chăm sóc.
+ Yếu tố xã hội:
Bên cạnh đó xu thế tồn cầu hố đang khơi dậy và thổi bùng các nhu cầu cá nhân. Nếu những nhu cầu cá nhân đó
mang tính vật chất, coi lợi ích vật chất là cốt lõi của giá trị hiện đại hoá thì những giá trị nhân văn của dân tộc Việt Nam
như lịng nhân ái, sự khoan dung, trọng tình...sẽ có nguy cơ bị mai một. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và hành vi
xử sự của con người đối với việc nuôi con nuôi. Trong điều kiện kinh tế thị trường, lợi ích cá nhân nếu khơng gắn với hệ
giá trị chân thiện mỹ sẽ dẫn tới chủ nghĩa thực dụng, vị kỷ. Việc nhận nuôi con nuôi bị chi phối bởi đạo đức của xã hội
đương thời, ví dụ: lợi dụng danh nghĩa nhận ni con ni để bn bán trẻ em, bóc lột sức lao động, lạm dụng tình dục trẻ
em, hoặc lợi dụng trẻ em để thực hiện những hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội. Lối sống thực dụng gắn liền với
tính ích kỷ cá nhân dẫn tới sự coi thường và chà đạp lên tình nghĩa gia đình, ngay cả tình cảm thiêng liêng nhất là tình cảm
mẹ con, làm xuất hiện khơng ít trường hợp trẻ sơ sinh bị mẹ đẻ bỏ rơi ngay sau khi sinh (đặc biệt xảy ra nhiều đối với
những bà mẹ trẻ mang thai ngồi ý muốn do kết quả của thói ăn chơi hưởng lạc đi ngược với truyền thống của phụ nữ Việt
Nam).
1.3.1.2. Những bất cập của pháp luật hiện hành
Trong những năm vừa qua, nhà nước ta đã ban hành rất nhiều những vãn bản quy phạm pháp luật, trong đó có các
quy phạm điều chỉnh quan hệ về ni con nuôi trong nước. Tuy nhiên, những quy phạm pháp luật đã được ban hành điều
chỉnh về quan hệ nuôi con nuôi cũng đã bộc lộ những tồn tại nhất định:
Thứ nhất, các quy phạm về nuôi con nuôi trong nước nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, gây
nhiều khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật. Đây là hạn chế cơ bản vì đại bộ phận chủ thể áp dụng pháp luật về nuôi
con nuôi trong nước là cán bộ Tư pháp hộ tịch cấp xã, trình độ pháp lý cịn hạn chế, việc vận dụng đúng hệ thống quy phạm
phức tạp như vậy để giải quyết các vụ việc thực tiễn là vấn đề hồn tồn khơng đơn giản.


2
5
Thứ hai, hoạt động điều chỉnh pháp luật về nuôi con ni trong nước vẫn mang tính giải quyết tình thế, bị động,
chủ yếu giải quyết các vướng mắc phát sinh trên thực tế. Cũng vì lý do này mà một số lượng lớn quy phạm nằm trong văn
bản hướng dẫn của Bộ Tư pháp. Nhiều tình huống phát sinh trên thực tế do chưa có quy phạm điều chỉnh, Bộ Tư pháp buộc
phải hướng dẫn địa phương bằng những Công văn đơn lẻ.
Nhằm khắc phục những tồn tại trên, tạo tiền đề vững chắc cho việc đổi mới cơ bản cơng tác quản lý về ni con

ni, việc hồn thiện pháp luật về ni con ni có ý nghĩa hết sức quan trọng. Theo đó, trong chiến lược hồn thiện hệ
thống pháp luật quốc gia, đã đến lúc cần quan tâm và giành sự ưu tiên cho việc xây dựng Luật nuôi con nuôi.
1.3.1.3. Ý thức pháp luật của người dân
Do sự hạn chế về hiểu biết pháp luật, xuất phát từ cách nghĩ, cách làm đơn giản trong nhân dân. Nhiều người nhận
con ni chỉ với mục đích bù đắp cho những đứa trẻ khỏi bị thiệt thòi (do bị mồ côi, bị bỏ rơi hoặc cha, mẹ đẻ q nghèo,
khơng có điều kiện ni duỡng...) mà khơng nghĩ rằng việc nuôi con nuôi phải đăng ký. Mặt khác, rất ít nguời nhận thức
đuợc rằng, khi quan hệ nuôi con nuôi của họ không đuợc đăng ký tại cơ quan Nhà nuớc có thẩm quyền, thì quan hệ nuôi
con nuôi sẽ không đuợc pháp luật công nhận và không làm phát sinh những hệ quả pháp lý giữa cha mẹ nuôi với con nuôi;
truờng hợp xảy ra tranh chấp, sẽ không đuợc pháp luật bảo vệ.
Một số nguời đặt lợi ích cá nhân, coi thuờng pháp luật, lợi dụng những quy định của pháp luật về nuôi con ni
trong nuớc để nhằm mục đích trục lợi, xâm hại đến quyền đuợc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em.
1.3.1.4. Phong tục, tập quán
Việt Nam do chịu ảnh huởng bởi nhiều yếu tố của đời sống kinh tế - xã hội của một đất nuớc từng trải qua chiến
tranh, với tỷ lệ trên 70% số dân sống bằng nghề nơng nghiệp; trong đó, những phong tục tập qn, truyền thống, tín nguỡng
là yếu tố ln gắn bó chặt chẽ với đời sống của nhân dân, thì vấn đề thực hiện pháp luật nói chung và thực hiện pháp luật
về ni con ni trong nuớc nói riêng cũng bị ảnh huởng rất nhiều.
Hầu hết các lĩnh vực của đời sống gia đình và hơn nhân của nhân dân ta đều chịu ảnh huởng, tác động của những
phong tục tập quán. Có thể nhận xét một cách khách quan rằng, có nhiều phong tục tập quán có ảnh huởng tích cực đến đời
sống xã hội, hơn nhân và gia đình... cần đuợc khuyến khích phát triển. Song bên cạnh đó, cũng cịn tồn tại khá nhiều phong
tục tập qn lạc hậu trong đời sống nhân dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng núi, vùng sâu, vùng
xa... cần đuợc xoá bỏ. Đây cũng là tu tuởng chỉ đạo khi xây dựng Luật Hôn nhân và gia đình. Có thể nêu một vài phong
tục, tập quán ảnh huởng đến việc thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi trong nuớc nhu sau:


×