Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chủ đề thực tập sinh lý thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.38 KB, 7 trang )

Thực tập thảo luận dựa trên kết quả thí nghiệm!
Bài 1:
Chứng minh màng khơng bào: kb thốt ra ngồi trịn vo, kb lúc thốt 1 phần có 1 phần khơng bào nằm
sát vách tế bào. Khi thốt ra ngồi vẫn giữ được vật chất bên trong có màu tím, trịn vo , biệt lập với mơi
trường -> tính phân ngăn của không bào.
Chức năng của màng sinh học: phân ngăn.
Chứng minh có màng khơng bào: KNO3 1M 60 phút
10-20p có thể lấy ra cắt vùng rìa để xem->60p xác suất đều
Dung dị ch sucrose 1M: cân 24.7g sucrose pha thành 70 ml dd. Bảng nồng độ củ sắn ko cung cấp, tự nhớ.
Củ sắn cắt theo kích thước đó để nhét vừa ống nghiệm nhỏ, chênh lệch khối lượng các thanh sắn không
quá 0.1g, ghi lại khối lượng các thanh sắn lần lượt cho vào các ống nghiệm, sau 60p lấy các thanh sắn để

CuuDuongThanCong.com

/>

lên giấy tập cho bớt nước (để lên giấy thấm sẽ RỚT nha), cân lại và ghi số liệu tương ứng từng thanh để

tính m.Cân trọng lượng đầu và sau thanh sắn cho từng ống nghiệm.
Sức hút tế bào: S=RTC (atm)
R=0.082057 L.atm.mol-1.K-1
T: nhiệt độ chuẩn (273 + 25)K
C: Nồng độ sucrose tại điểm khối lượng sắn không thay đổi (nồng độ đẳng trương so với tế bào)
Đường ko đi vào củ sắn mà bám vào bên ngồi. Chỉ có một số cơ quan đặc biệt mới có khả năng hấp thụ
đường vào tế bào.

CuuDuongThanCong.com

/>

Phần tính sức hút tế b ko trừ điểm tính toán.



Bài 2: Sựhấp thu và trao đổi khoáng ởthực vật:
Sựhấp thu nitrat ởthực vật
Thực vật hấp thu NO3-, NH4+. Trong cơ thể thực vật NH4+ được chuyển hóa thành NO3-.
Trong môi trường acid sulfuric đậm đặc, nitrat phản ứng acid phenoldisulfonic tạo phức không màu
nitrophenolsuldifonic. Trong môi trường bazơ mạnh, phức chuyển màu vàng và có đỉ nh hấp thu ở
410nm. Cường độ màu tỉ lệ với nồng độ NO3-.OD cao, hàm lượng nitrat trong mẫu cao. Nếu OD mẫu
vượt ngồi đường chuẩn thì phải pha lỗng mẫu (10-50 lần).Pha loãng bao nhiều với hệ số pha loãng ->
ban đầu.

CuuDuongThanCong.com

/>

Sựhấp thu Cl- ởthực vật thủy sinh
Lưu ý: Toàn bộ thí nghiệm dùng nước cất (do nước máy nhiều Cl-), nước hồ cần lọc để bỏ bã -> đúng thể
tích hơn, dễ nhìn màu khi đị nh phân
Sựtrao đổi khống ởthực vật: thực vật thủy sinh (tvts) (tránh ghi trong bài là rong (tảo) vì thực vật khảo
sát là thực vật có mạch): hấp thu Cl- rõ để quan sát
Chuẩn độ: 1 bình màu vàng chanh ->nâu cam dừng (làm chuẩn các bình sao làm tới màu giống vậy, bình
đầu đậm các bình sau cũng đậm). Bình chuẩn (NaCl) khơng dùng để so màu do đục hơn rất nhiều. Số
giọt K2CrO4 cho giống nhau ở tất cả các bình (5 giọt)
Đồng chuyển H+ (vận chuyển gián tiếp): H+ được bơm từ tế bào chất ra ngồi mơi trường (tốn ATP),
Protein đồng chuyển sẽ đưa H+ và Cl- vào tế bào chất (không tốn năng lượng). Các yếu tố ảnh hưởng đến
hô hấp, quang hợp (ATP) sẽ ảnh hưởng tới vận chuyển.
Đun sơi -> thốt CO2 và O2 hịa tan (các bọt sủi tăm là hơi nước, động lực tạo ra đẩy O2 và CO2 ra do
chúng hòa tan rất kém)
Đậy tối -> hạn chế quang hợp->giảm O2-> không đủ ATP để bơm Cl3.4-3.6ml AgNO3 0.02N tương đương 2mg ClĐề: tính và xác đinh lô A, B đâu là lô xử lý
Nghiền tvts: cần 1ml dị ch tế bào ->chỉ lấy dị ch tế bào nên tuyệt đối không cho nước vàokhi nghiền và
vắt vì sẽ làm Cl- tính sai.


Bài 3:
Lưu ýĐo CĐHH
Đị nh lượng a. hữu cơ, vai trị
Phân tích mối tương quan giữa HH và biến dưỡng sau hô hấp
Trái lạnh đo HH ngay khi nhận
Acid phơi ngoài dễ bị oxy hóa -> làm nhanh
Lấy acid hữu cơ: đun nhưng không được vắt. Đun cà chua để hủy tất cả trong dd (protein, enzyme) do
chỉ cần lấy hết acid hữu cơ. Vắt sẽ dính sắc tố gây khó khan trong chuẩn độ.

CuuDuongThanCong.com

/>

Đo pH-> vắt và không đun (không thêm 20ml nước như slide)

B. Ly trích đo HL acid HC trong mơ TV
5g mẫu đã nghiền + 20ml H2O + đun cách thủy 10p -> lọc lấy dị ch (lặp lại thêm 2 lần)-> đị nh mức đủ
100 ml (cho vào erlen) -> chuẩn độ với NaOH 0.01 N (chuẩn độ 5 lần/20ml)
Màu vàng của natri citrate-> chuẩn độ đến khi có sự thay đổi màu
Ống bóp nhựa: 20 giọt tương đương 1ml
C. Đo pH: số giọt không quan trọng, thi không được cung cấp (5 giọt HCL, 5 giọt NaOH)
Đo pH thấm cả miếng giấy pH trên đĩa petri để so màu đúng hơn, dùng đũa khuấy đều, nước cất pH=6
Acid hữu cơ là acid yếu, sẽ kết hợp với H+ trong mơi trường nên đóng vai trị đệm acid rất tốt. Acid hữu
cơ cũng dễ lắng nên nhớ khuấy đều trước khi đo pH
Thảo luận: Hô hấp -> nhiều acid hữu cơ
Khi xử lý lạnh-> a.hữu cơ
Lạnh -> cản hô hấp (bthg thì khơng, nên ít acid)

Bài 4

Lưu ý
Trong khí quyển hàm lượng O2 cao hơn CO2
Nhiệt độ cao: O2 hịa tan cao hơn CO2
Xem cấu trúc tb bao bó mạch và nhận diện hạt tinh bột

Phản ứng Hill:
DCIP là một chất trừ cỏ, nhận điện tử từ chuỗi truyền điện tử của quang hệ số 2.
Na2S2O4 là chất khử, khử DCIB
Tất cả các bố trí có mục tiêu là tác động tới chuỗi truyền e, do chuỗi truyền e đưa điện tử từ H2o tới DCIP
(trừ Na2S2O4 chuyển e khử DCIP)

CuuDuongThanCong.com

/>

Li tâm lần 1 (tốc độ thấp): loại cặn, lấy 2/3 dị ch nổi (lục lạp nằm trên)
Lục lạp cô lập: thêm nước muối sinh lý và bảo quản lạnh
Quang hơ hấp của C3 là do hoạt tính Oxygenase của RUBISCO (lục mô), khi nồng độ O2 cao hơn CO2,
thay vì cố đị nh CO2, Rubisco cố đị nh oxy khơng tạo ATP mà cịn làm hao hụt vật liệu của tế bào.
Ởthực vật C4 khơng có quang hơ hấp do enzyme rubisco chỉ tồn tại trong tế bào bao bó mạch, những tế
bào lục mơ xung quanh chứa enzyme cố đị nh CO2 là PEPC chỉ cố đị nh CO2 thành hợp chất 4C và
chuyển cho tế bào vòng bao bó mạch, khiến enzyme rubisco của tế bào này chỉ tiếp xúc với CO2 mà
không tiếp xúc với O2.
KCN: Ức chế chuỗi chuyền điện từ
Đun lục lạp: enzyme cần cho chuỗi chuyền điện tử bị bất hoạt

Bài 5:
Mannitol: tv khơng chuyển hóa được, khơng thể thủy giải, hấp thu -> hút nước của tb, sử dụng để tạo
stress hạn.
Đo diện tích lá bằng giấy kẻ ly

Ngâm coban: ngâm tồn bộ mạnh giấy thấm vào coban. Sấy khô và dán cả trên và dưới lá (đề sẽ yêu câu
khảo sát thoát hơi nước trên và dưới lá.Ghi thời gian thoát hơi nước cần kêu giáo viên lại kí xác nhận
trước và sau để kết quả hợp lệ.
Lúc xem đóng mở khí khẩu trong các dung dị ch, khi kết luận mẫu đa phần đóng hay mở, để VK x10 cho
giáo viên xem cả thị trường.
Đo OD: chọn lá tươi nhất, không lấy cuống -> nghiền
Bài 6:
Lưu ýkhông nên quơ tay qua dĩa cấy, các thao tác đều phải ở nóng trên đèn cồn: hơ khoảng giữa ống
nghiệm, hơ miệng erlen mẫu, erlen nước cất,… các thao tác phải thực hiện trong bán kính đèn cồn để
đảm bào vơ trùng.
Mơi trường cấy MS khơng chứa hoocmon thực vật nên sự hình thành chồi hay rễ do tỉ lệ auxin/ cytokinin
quyết đị nh. Đoạn cắt gần ngọn có nhiều auxin (auxin được tổng hợp trên ngọn và chuyển xuống rễ), tỉ
lệ auxin ưu thế hơn cytokinin nên chồi gần ngọn thì sẽ phát triển rễ mạnh. Nếu mẫu cắt khơng có rễ thì
ko được kết luận do chồi gần gốc nên phát triển lá mạnh.

1. Tại sao cà chua xử lý lạnh lại có hàm lượng acid cao hơn
2. Tại sao lại dùng maniton để làm stress hạn

CuuDuongThanCong.com

/>

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.
12.
13.
14.
15.

3. Phản ứng dụng hill thực chất là đê đo cái gì
4. Tại sao lại ngâm biểu bì vẩy hành ở kno3 ở nồng độ 1M và 0.8M
5. định lượng Cl- dựa vào phản ứng dụng nào
đề phản ứng hill, câu hỏi lý thuyết là:
1. Vì sao giá trị OD lại thể hiện phản ứng quang giải nước
2. Nên trích lụ
ằng dung dịch gì? Tại sao?
NO3- vận chuyển vào lá bằng phương thức nào. Đồng chuyển hay đối chuyển, đồng chuyene thì
với chất nào
tại sao trong điều kiện sáng thì lá nó mở khâi
tại sao lại dùng manitol trong mẫu xử lí stress
Phản ứng hill nhận điện tử từ đâu
Carotenoid thì m nhớ là tại sao cây stress lại cao hơn
nếu tính caroten ra số âm thì tại sao
dcip là chất gì? Nó bị khử bởi cái gì?

CuuDuongThanCong.com

/>


×