Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Ngoại khóa : Bài thu hoạch THÔNG QUA BUỔI NGOẠI KHOÁ ĐỀN GIÓNG VÀ BẢO TÀNG PHÒNG KHÔNG KHÔNG QUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.4 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI

BÀI THU HOẠCH
GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG
Đề tài:
BẢN THU HOẠCH THƠNG QUA BUỔI NGOẠI KHỐ
ĐỀN GIĨNG VÀ BẢO TÀNG PHỊNG KHƠNG KHƠNG
QN


Mở đầu
Đền Phù Đổng hay cịn gọi là đền Gióng thờ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên
Vương, nằm ở xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Đền Phù Đổng còn
được gọi tên khác là đền Thượng, tương truyền được dựng trên nền nhà cũ của
Thánh Gióng, bên trong đê sơng Đuống, cịn đền Hạ thờ mẹ của Thánh Gióng nằm
ngồi đê, gần nơi được cho là có dấu chân khổng lồ mà bà đã ướm thử rồi sinh ra
Thánh Gióng. Năm 1010 khi rời đơ về Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho dựng đền,
đến nay đã được trùng tu nhiều lần.
Có lẽ là người con đất Việt, khơng ai là khơng biết đến truyền thuyết Thánh
Gióng cùng con ngựa sắt. Tuổi thơ năm tháng đi qua, những câu truyện cổ tích bà,
mẹ hay kể cho cháu mỗi buổi chiều tan học cứ dần dần in hằn trong tâm trí cháu.
Cịn những người ơng, cha, chú – những người lính bộ đội Trường Sơn dù ít
hay nhiều nhưng không ai là không nhắc đến chiến thắng Điện Biên Phủ trên
khơng – thành cơng của Phịng khơng – Khơng quân thời kì kháng chiến chống Đế
quốc Mỹ. Qua những lời kể, hẳn trong mỗi chúng ta đều dấy lên niềm tự nào về
những chiến thắng vang dội ấy, niềm tự hào về máu xương cha ông ta đã đổ ra và
cả niềm yêu Tổ quốc, nỗi niềm khát khao xây dựng cũng như bảo vệ Tổ quốc hình
chữ S bé nhỏ, thân thương này.
Để tạo cho sinh viên hiểu thêm, biết thêm về những di tích lịch sử, chiến
thắng vang dội ấy, trường Đại học Kinh và Công nghệ nói chung và khoa Giáo dục


Quốc phịng – An ninh nói riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên có những buổi tham
quan, ngoại khóa hết sức hữu ích, thay vì chỉ là những tiết học lý thuyết khơ.
Chúng em xin cảm ơn nhà trường, cảm ơn khoa rất nhiều vì điều này.
Bài thu hoạch này là kết quả những gì chúng em hiểu biết, học tập thêm sau
hai buổi ngoại khóa, sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về sự tích Thánh Gióng, đền
Gióng – hội Gióng và bảo tàng Phịng khơng – Khơng qn cùng với chiến thắng
lịch sử lẫy lừng Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.


NỘI DUNG
I. Tổng quan về Đền Gióng
1.1. Địa Điểm
Đền Phù Đổng hay cịn gọi là đền Gióng thờ Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên
Vương, nằm ở xã Phù Đổng, Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.
Đền Phù Đổng còn được gọi là đền Thượng, tương truyền được dựng trên nền
nhà cũ của Thánh Gióng, bên trong đê sơng Đuống, cịn đền Hạ thờ mẹ của Thánh
Gióng nằm ngồi đê, gần nơi được cho là có dấu chân khổng lồ mà bà đã ướm thử
rồi sinh ra Thánh Gióng. Năm 1010 khi rời đô về Thăng Long, Lý Thái Tổ đã cho
dựng đền, đến nay đã được trùng tu nhiều lần.
1.2. Lịch sử liên quan:
Theo truyền thuyết, đền Gióng được xây dựng từ thời Hùng Vương thứ VI thờ
Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương. Sự tích Thánh Gióng dẹp giặc Ân là biểu
hiện của truyền thống đánh giặc giữ nước của cả dân tộc. Đó là niềm tự hào lớn lao
bởi ngay từ thuở dựng nước đã có kì tích đánh đuổi giặc ngoại xâm để bảo vệ non
sông, xứ sở, bảo vệ nhà nước Văn Lang mới xây dựng. Với cơng lao to lớn đó,
Thánh Gióng đã được vua Hùng Vương thứ VI phong là Phù Đổng Thiên Vương.


Đền thờ Lê, vua Lê Đại Hành (980 - 1005) lại phong ơng là Sóc Thiên Vương,
đổi Sóc Sơn thành Vệ Linh Sơn. Năm 981, sau khi đánh thắng quân Tống trở về,

vua lại phong ông là Phù Thánh Đại vương. Đến thời Lý, vua Lý Thái Tổ đặt lại
tên đền Gióng là Hiển Linh Điện, phong là Xung Thiên Thần Vương. Thời Hậu Lê,
Thánh Gióng được phong là Xung Thiên Đổng Thần Vương, mẹ hiệu là Hiệu
Thiên Mẫu. Vua Lê Kính Tơng(1600 - 1619) niên hiệu Hoằng Định có lập bia và tế
lễ. Đến thời Lê Hiền Tông , niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786) nhà vua đã cúng
áo chầu và tiền vàng.1.3. Kiến trúc của đền

(Cổng đền Gióng)
Đền Gióng nằm trên một khu đất đẹp, tương truyền được xây dựng chính trên
nền ngơi nhà cũ nơi Gióng sinh ra. Trước đây, nơi này chỉ là một thảo am (nhà nhỏ
làm bằng cỏ) nhưng vua Lý Thái Tổ khi dời đô ra Thăng Long đã cho xây
dựng thành một ngôi đền khang trang. Trải qua nhiều lần trùng tu do thiệt hại từ


chiến tranh, ngôi đền hiện tại chủ yếu là những mảnh ghép của những cơng trình
thời Lý, thời Lê Trung Hưng, thời nhà Nguyễn và có cả những phần mang màu sắc
đương đại.
Đền Gióng là một tổng thể thống nhất, gồm nhiều cơng trình xây trên một diện
tích rộng:
Cổng Tam quan của đền khá lớn, trên có gác, mở thêm hai cửa nhỏ hai bên. Trên
bậc thềm là hai con rồng đá, được tạc vào năm 1705. Trước cổng là một sân rộng,
nhìn sang một thủy đình ở giữa một hồ nước, cạnh một gốc đa cổ thụ.
Trước cổng đền cịn có đơi câu đối lớn:
“Thiết mã khóa vân cung, tuấn nhạc, liên quan thiên cổ ngưỡng
Thạch long kiều thủy các, sùng từ uy vọng ức niên khâm”
Dịch nghĩa:
“Ngựa sắt vượt cung mây, núi cao rạng rỡ ánh thiêng, ngàn năm nhìn ngắm
Rồng đá chầu gác nước, đền lớn nguy nga vẻ đẹp, muôn thuở tôn sung”
Cổng đền được xây dựng bằng gạch, đến nay đã được 109 năm. Phía sau cổng là
một phương đình tám mái khá giống với nhà tám mái trước chùa Láng vì cũng

được xây dựng từ thời Lý. Sau nhà tám mái là nhà tiền tế, là nơi để thực hiện các
nghi lễ. Tại đây, người xem có thể dễ dàng nhận thấy sự chênh lệch “tuổi tác” khi
bên trên những cột gỗ có từ thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17) là những bức hồnh
phi ghi lại những lời nói của Bác Hồ, những vần thơ Tố Hữu.Ấn tượng nhất trong
đền là cắp chiêng trống có đường kính lên tới 1,2m .Vào mùa lễ hội, tiếng trống,
tiếng chiêng rền vang sẽ làm khơng khí thêm phần hào hùng trong những hoạt cảnh
tái diễn trận chiến anh hùng của Thánh Gióng.


(Thủy đình đền Gióng)
Với mỗi ngơi đền thì phần quan trọng nhất bao giờ cũng là hậu cung, đền Gióng
cũng vậy. Đây là nơi đặt bức tượng Gióng cao hơn 2m, được tạc từ cách đây trên
100 năm. Bên cạnh có hai hàng tượng gồm 6 quan văn võ, 2 người hầu đứng, 2
phỗng quỳ và 4 lính hầu. Trong hậu cung cũng giữ một đơi chóe sứ là cổ vật, chỉ
dùng trong dịp lễ hội. Bậc thềm của hậu cung còn giữ được những viên gạch chạm
rồng, được cho là có từ thời nhà Lý. Trong đền cịn có một bia đá được dựng vào
năm 1660.
Ngoài ra, từ cổng vào, bên phải của khu đền chính cịn các nhà việc, dành cho
những người đến dự lễ hội, chia ra các ban tế của các xã xung quanh, bên trái của
đền là chùa Kiến Sơ.
Trước đền có thủy đình nằm trong hồ bán nguyệt, được xây dựng từ thời Lý.
Trải qua gần 1.000 năm nhưng những nét chạm trổ tài hoa trên gỗ vẫn còn gần như
nguyên vẹn. Hằng năm thủy đình vẫn đứng đó lặng nghe những liền anh liền chị
hát giao duyên trong ngày lễ hội (9-4 âm lịch).
1.4. Lễ Hội Gióng


Lễ hội Gióng làng Phù Đổng là lễ hội truyền thống thường niên, hình thành từ
thời Lý, được dân chúng các làng Phù Đổng, Phù Dực, Đổng Viên, Đổng Xuyên
đứng ra tổ chức, trở thành lễ hội nổi tiếng nhất vùng châu thổ Bắc Bộ. Đến nay, lễ

hội Gióng đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho
nhân loại. Có lẽ mà bởi vậy mà lễ hội Gióng thu hút khơng chỉ riêng du khách
trong nước mà nhiều du khách nước ngoài chưa từng biết đến Việt Nam lạ luôn
cảm thấy trân trọng một nét đẹp vốn có mang đậm bản sắc dân tộc qua lễ hội
Gióng của Phù Đổng. Lễ hội Phù Đổng được tổ chức từ mồng 6 đến 12 tháng 4 âm
lịch hàng năm với sự tham gia của 5 làng: ba làng ở phía Bắc sơng Đuống là Phù
Dục, Phù Đổng và Đổng Viên và hai làng bên bờ Nam là Đổng Xuyên và Hội Xá.
Ngày hội chính là ngày mồng 9. Lễ hội có nhiều trị chơi đặc biệt như hát Ai Lao.
Đây là một tập tục cổ xưa, ban đầu hát bằng tiếng Lào, sau đó chuyển sang hát
bằng tiếng Việt. Trong ngày lễ lớn có trị diễn trận, rước kiệu, múa cờ, diễn lại sự
tích Thánh Gióng đánh giặc Ân. Trong trị diễn lại sự tích, đức Thánh Gióng được
tượng trưng bằng cờ lệnh và 28 người con gái được cử ra làm tướng của giặc Ân.
Lễ hội Phù Đổng là một trong những đỉnh cao của sinh hoạt văn hoá cổ truyền ở
Việt Nam. Lễ hội tái hiện sự kiện lịch sử suy tôn anh hùng chống ngoại xâm là
Thánh Gióng, cũng đồng thời thể hiện những hình thức trong tín ngưỡng của cư
dân nơng nghiệp.
Khu di tích Phù Đổng (Đền Thượng, đền Hạ, chùa Kiến Sơ) đã được cơng nhận
Di tích Lịch sử - Văn hố năm 1975.
Hội Gióng là một lễ hội truyền thống hàng năm được tổ chức ở nhiều nơi thuộc
vùng Hà Nội để tưởng niệm và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền
thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Có 2
hội Gióng tiêu biểu ở Hà Nội là hội Gióng Sóc Sơn ở đền Sóc xã Phù Linh, huyện
Sóc Sơn và hội Gióng Phù Đổng ở đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm
đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.Giá trị nổi
bật tồn cầu ở hội Gióng chính là một hiện tượng văn hóa được bảo lưu, trao
truyền khá liên tục và toàn vẹn qua nhiều thế hệ. Mặc dù ở gần trung tâm thủ đô và
đời sống cộng đồng trải qua nhiều biến động do chiến tranh, do sự xâm nhập và


tiếp biến văn hóa, hội Gióng vẫn tồn tại một cách độc lập và bền vững, khơng bị

nhà nước hóa, thương mại hóa.Lễ hội Gióng là thiên ca cho sức mạnh và nhân cách
người Việt. Chúng ta cần gìn giữ và phát huy nó.
Ngồi ra cịn hơn 10 hội gióng cũng thuộc địa bàn Hà Nội (gọi là vùng lan tỏa vì
chưa được Unesco cơng nhận) như: hội Gióng Bộ Đầu xã Bộ Đầu, huyện Thường
Tín; lễ hội thờ Thánh Gióng ở các làng Đặng Xá, Lệ Chi (huyện Gia Lâm); các
làng Phù Lỗ Đoài, Thanh Nhàn, Xuân Lai (huyện Sóc Sơn); Sơn Du, Cán Khê,
Đống Đồ (huyện Đơng Anh); Xuân Tảo (huyện Từ Liêm); làng Hội Xá (Quận
Long Biên).
Hội Gióng là một lễ hội văn hóa cổ truyền mơ phỏng một cách sinh động và
khoa học diễn biến các trận đấu của thánh Gióng và nhân dân Văn Lang với giặc
Ân. Thơng qua đó có thể nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến
tranh bộ lạc thời cổ xưa và liên tưởng tới bản chất tất thắng của cuộc chiến tranh
nhân dân, toàn dân, toàn diện trong sự nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian, hội Gióng ở Sóc Sơn (nơi thánh
Gióng bay về trời) và hội Gióng ở xã Phù Đổng (nơi sinh ra thánh Gióng) có ý
nghĩa và hồn chỉnh hơn những nơi khác, từ ý tứ truyền thuyết đến nghệ thuật diễn
xướng. Những nghi thức được quan tâm, chứa đựng trong nó sự huyền bí và sức
sống của một huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc của người Việt Nam.
II. Bài học về bảo vệ Tổ quốc
Qua buổi ngoại khóa đi tham quan về Đền Gióng chúng em đã rút ra được nhiều
bài học về lịch sử đấu tranh và truyền thống yêu nước trống giặc ngoại xâm trải dài
trên lịch sử đất nước Việt.
2.1. Tinh thần yêu nước
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, tiếng nói đầu tiên của một cậu bé suốt 3 năm
khơng khóc khơng cười là tiếng nói xin đi đánh giặc. Đó khơng cịn là tiếng nói
đơn thuần của một cá nhân nữa mà là tiếng nói của tồn dân tộc. Tiếng nói đó là
biểu hiện sâu sắc nhất cho lòng yêu nước, căm thù giặc.


2.2. Sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

Chiến tranh càng lùi xa, người ta càng nhận biết sâu sắc hơn giá trị của những
bài học kinh nghiệm được rút ra từ lịch sử dân tộc. Chân lý hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta là "Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết”. Dân tộc ta
đã thực hiện một cách tuyệt vời chân lý ấy để làm nên thắng lợi vĩ đại của dân tộc.
Bài học đoàn kết của dân tộc dạy ta phải quyết tâm vượt qua rào cản của bệnh cơ
độc hẹp hịi, bảo thủ, tả khuynh. Chừng nào còn bảo thủ, tả khuynh, cơ độc hẹp
hịi, cịn phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, giữa trong Đảng và ngoài
Đảng, chừng đó sức mạnh của dân tộc cịn bị hạn chế.
2.3. Vận dụng mọi điều kiện để đánh giặc
Trong truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc khi đã gẫy roi sắt thì nhổ tre đằng
ngà đánh giặc thể hiện tinh thần sáng tạo của nhân dân ta đã vận dụng mọi khí tài
có thể để tham gia chiến đấu.
2.4. Về nghệ thuật “Chiến tranh du kích”, lấy ít thắng nhiều
Qua buồi ngoại khóa, hình ảnh chàng tráng sĩ làng Phù Đổng 1 mình 1 ngựa
chiến đấu đánh tan cả ngàn quân giặc giành chiến thắng oanh liệt có lẽ là minh
chứng hùng hồn nhất cho sức mạnh chiến thuật, nghệ thuật quân sự của Việt Nam.

Bảo Tàng Phịng Khơng-Khơng Qn
Giới thiệu chung:
Địa Điểm : 171 Đường Trường Chinh, Quận Thanh Xuân, Hà Nội


Bảo tàng PK - KQ thành lập ngày 22 tháng 10 năm 1963. Đơn vị tiền thân: Bảo
tàng Phịng khơng thành lập năm 1958.
Bảo tàng Phịng khơng - Khơng qn Việt Nam được xếp hạng 2 trong hệ thống
bảo tàng Quốc gia Việt Nam. Đây là nơi lưu giữ những hình ảnh, tư liệu, hiện vật
minh chứng cho quá trình ra đời, xây dựng, chiến đấu, trưởng thành và chiến thắng
của bộ đội Phịng khơng - Khơng qn Việt Nam. Bảo tàng Phịng khơng - Khơng
qn có bộ sưu tập đồ sộ hiện vật vũ khí độc đáo về 4 lực lượng của bộ đội PKKQ: Máy bay, Pháo Cao xạ, Tên lửa và Ra đa.
Thành tích của quân đội phịng khơng-khơng qn Việt Nam: Đã bắn rơi 52

máy bay Pháp và 2.635 máy bay Mỹ, trong đó có 64 máy bay chiến lược B..52;
108 lượt đơn vị, 71 cá nhân được tuyên dương danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ
trang nhân dân, Anh hùng lao động. Được Đảng, Nhà nước tặng thưởng 2 Huân
chương Sao vàng. 4 Huân chương Hồ Chí Minh. 2 Huân chương Độc lập hạng
Nhất. 1 Huân chương Quân công hạng Nhất. Hàng trăm, hàng ngàn Huân chương


Quân công, Huân chương Chiến công các loại, được tặng nhiều phần thưởng cao
quý.

Các bộ sưu tập hiện vật khối lớn hấp dẫn:
Phần trưng bày ngồi trời diện tích trên 15.000m2 với 73 hiện vật khối được
trưng bày khoa học giới thiệu các bộ sưu tập hiện vật vũ khí độc đáo về 4 lực
lượng của bộ đội PK- KQ: Pháo Cao xạ, Máy bay, Tên lửa, Ra đa. Đây là những vũ
khí đã lập nhiều chiến cơng xuất sắc: Khẩu pháo 37mm của khẩu đội Tô Vĩnh Diện
tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ; Cuộc hành trình của Khẩu pháo 90mm do Mỹ
sản xuất tham gia đánh thắng trận đầu ngày 5/8/1964; Ra đa bắt được tín hiệu máy
bay chiến lược B.52 thông báo cho quân và dân Hà Nội trước 35 phút; Bệ phóng
tên lửa đã lập cơng bắn rơi tại chỗ máy bay B.52 đêm 18/12/1972 ngay trên bầu
trời Thủ đô; Máy bay Mig.21 đã bắn rơi máy bay B.52 đêm 27/12/1972; Các máy
bay Mig., máy bay trực thăng vận tải và một số máy bay cường kích ta thu được
của nguỵ quyền Sài Gịn trong đó có máy bay A.37 phi đội Quyết Thắng sử dụng
ném bom sân bay Tân Sơn Nhất, góp phần giành thắng lợi trong Chiến dịch Hồ
Chí Minh.... một số loại vũ khí, phương tiện mà thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã
sử dụng trong chiến tranh Việt Nam.


Phần trưng bày trong nhà gồm có 6 đề mục lớn:
Đề mục I: Bộ đội PK – KQ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
(những chiến công của trung đoàn 367 tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1946 –

1954).
Đề mục II: Sự hình thành và phát triển các lực lượng PK – KQ chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964).
Đề mục III: Bộ đội PK – KQ cùng với quân và dân miền Bắc đánh thắng hai
cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ ra miền Bắc, đỉnh cao là đập tan cuộc
tập kích đường khơng chủ yếu bằng máy bay chiến lược B.52 vào Hà Nội và Hải
Phòng (2/1965 – 1/1973).


Đề mục IV: Bộ đội PK – KQ chiến đấu trong đội hình quân binh chủng hợp
thành, chiến dịch đường 9 Khe Sanh, Đường 9 Nam Lào – 1971, chiến dịch Quảng
Trị – 1972, chiến địch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975.
Đề mục V: Chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc; Xây dựng và sẵn sàng chiến
đấu, quản lý vững chắc vùng trời, vùng biển của Tổ quốc, cùng cả nước thực hiện
hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (từ 1975
đến nay).
Đề mục VI: Trưng bày các chuyên đề về đoàn kết quốc tế, hợp tác vũ trụ, đoàn
kết quân dân, sức mạnh từ mặt đất.
Trưng bày trong nhà hơn 3.000 hiện vật, hình ảnh đã tái tạo lại những trang sử
oai hùng của bộ đội Phịng khơng – Khơng qn, mỗi hiện vật, hình ảnh trong hệ
thống trưng bày là huyền thoại về những chiến công xuất sắc của bộ đội Phịng
khơng – Khơng qn qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, lập nên
những kỳ tích anh hùng đánh thắng không quân nhà nghề của nước có nền khoa
học kỹ thuật hiện đại đến nay vẫn còn là những điều hấp dẫn đối với nhiều khách
tham quan trong và ngồi nước. Ngày nay, Qn chủng Phịng không – Không
quân là một Quân chủng lớn mạnh, với các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, không
ngừng cải tiến kỹ thuật, luôn cảnh giác cao, sẵn sàng cùng với các lực lượng vũ
trang của Quân đội nhân dân Việt Nam bảo vệ vững chắc trời và biển Tổ quốc Việt
Nam XHCN.
Một trong số hiện vật quý hiếm đó là chiếc ghế máy bay Mi.4 đã vinh dự được

Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng khi đi cơng tác; đặc biệt có bộ sưu tập hiện vật về
Ban nghiên cứu khơng qn, về Trung đồn pháo cao xạ 367 với những chiến công
xuất sắc tại mặt trận Điện Biên Phủ; Chiến thắng tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hố),
Khơng qn nhân dân Việt Nam đã mở mặt trận trên không thắng lợi; Tư liệu hiện
vật trận đầu đánh thắng của bộ đội Tên lửa Phịng khơng Việt Nam ngày


24/7/1965; Bộ đội Phịng khơng - Khơng qn đánh thắng chiến tranh điện tử của
đế quốc Mỹ; cùng quân và dân miền Bắc bảo vệ Hà Nội – Hải Phòng 1967; Chiến
đấu ở chiến trường khu IV; bảo vệ tuyến vận tải chiến lược 559 (Đường Hồ Chí
Minh); Sa bàn điện tử chiến dịch “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên khơng” tháng
12/1972; Chiến đấu trong đội hình qn binh chủng hợp thành; Quân chủng PKKQ thường xuyên cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ
quốc Việt Nam XHCN; Đặc biệt duy nhất tư liệu hiện vật chuyến bay Hợp tác vũ
trụ quốc tế Việt Nam - Liên Xơ và có sưu tập tặng phẩm của các đoàn quốc tế đến
thăm và tặng bộ đội Phịng khơng – Khơng qn….
Trong kho lưu trữ của Bảo tàng PK- KQ đang lưu giữ trên 62.000 tư liệu, hiện
vật gốc quý hiếm về lịch sử oanh liệt của bộ đội Phịng khơng – Khơng qn Việt
Nam. Bảo tàng đã đón tiếp nhiều đồn khách quốc tế, đặc biệt là đón các vị nguyên
thủ quốc gia, các tướng lĩnh của qn đội các nước, được đón tiếp các đồn khách
quan trọng của một số nước trên thế giới trong đó có các cựu phi cơng Mỹ đã tham
gia chiến tranh ở Việt Nam.

Phân biệt các hệ thống phịng khơng :
Các hệ thống phịng khơng rất đa dạng, phong phú .Nó được phân biệt theo
nhiều yếu tố khác nhau .
* Theo chức năng :
+Lực lượng không quân :đây là lực lượng máy bay trực tiếp chiến đấu với các lực
lượng không quân của đối phương hoặc sử dụng tên lửa ,bom để tiêu diệt các
căn cứ của đối phương .
+Lực lượng tên lửa: lực lượng này có nhiệm vụ tiêu diệt không quân hoặc các căn

cứ của địch.


+Lực lượng rada:
làm nhiệm vụ dẫn đường cho tên lửa hoặc không quân,phát hiện các mục tiêu ,phư
ơng tiện tác chiến của đối phương từ sớm để thông báo cho các
lực lượng phịng khơng ,khơng qn khác chủ động tiêu diệt kẻ thù.
+ Pháo phịng khơng : được chia làm hai loại
Pháo cao xạ:chủ yếu đánh các mục tiêu trên không
Pháo binh:đánh các mục tiêu mặt đất
* Theo các cấp quản lý:
+Lực lượng phịng khơng quốc gia : lực lượng này có tính cơ động rất cao
+Lượng phịng khơng địa phương :nhiệm vụ của các lực lượng này thường cố định,
trang thiết bị thường không hiện đại.

Các chiến sĩ tiêu biểu nhất của phong không-không quân Việt Nam:
Chiến tranh Việt Nam ghi nhận cuộc chạm trán không cân sức giữa lực lượng
không quân hùng hậu nhất thế giới của Mỹ với lực lượng khơng qn cịn non trẻ
của Việt Nam. Tuy mới thành lập, thiếu kinh nghiệm, trang thiết bị kém hiện đại
hơn nhưng với sự nỗ lực phi thường công với tinh thần sáng tạo, dũng cảm các phi
công Việt Nam đã lập được những chiến cơng hiển hách.
Có đến 16 phi công Việt Nam được công nhận danh hiệu Át trong khi đó con
số phi cơng Át của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam chỉ có 5 người. (Át (Aces) là
một danh hiệu công nhận cho các phi cơng lái máy bay qn sự có số lần bắn hạ
máy bay đối phương đạt con số 5 trở lên. Danh hiệu Át có từ Chiến tranh thế giới
thứ nhất).
1. Phi công Nguyễn Văn Cốc - Bắn rơi nhiều máy bay Mỹ nhất.


2. Phi công Nguyễn Hồng Nhị - Lập chiến công trên độ cao 18km, mở màn chiến

thắng cho MiG-21 VN
3. Phi công Phạm Thanh Ngân .
4. Phi công Mai Văn Cương
5. Phi công Đặng Ngọc Ngự
6. Phi công Nguyễn Văn Bảy - Có dun số với số 7
7. Phi cơng Nguyễn Đức Sốt
8. Phi cơng Nguyễn Ngọc Độ
9. Phi cơng Nguyễn Nhật Chiêu
10. Phi công Vũ Ngọc Đỉnh
11. Phi công Lê Thanh Đạo
12. Phi cơng Nguyễn Đăng Kính
13. Phi cơng Lê Hải
14. Phi công Nguyễn Văn Nghĩa - "Mở màn" cho không quân trong 12 ngày đêm
15. Phi công Nguyễn Tiến Sâm - Sống sót sau khi lao vào điểm nổ
16. Phi cơng Lưu Huy Chao - Xuất kích nhiều nhất quân chủng
HÀ NỘI_ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG
“Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” là một trong những chiến thắng vĩ
đại nhất của VN trong thế kỷ 20, là trang sử vẻ vang của truyền thống đấu
tranh dựng nước và giữ nước trong thời đại mới - thời đại Hồ Chí Minh.
Trong 12 ngày đêm ở tháng 12.1972, Mỹ đã sử dụng 663 lượt máy bay B.52 và
3.920 lượt máy bay chiến thuật, ném xuống Hà Nội, Hải Phòng và một số mục tiêu
trọng yếu khác trên miền Bắc nước ta hơn 100.000 tấn bom đạn.
Riêng tại Hà Nội, chúng đã sử dụng 441 lượt máy bay B.52 cùng hàng ngàn lượt
máy bay chiến thuật, ném hơn 10.000 tấn bom và đã hủy diệt nhiều khu phố, làng


mạc, phá sập 5.480 ngơi nhà, trong đó, gần 100 nhà máy, xí nghiệp, trường học,
bệnh viện, nhà ga, giết hại 2.368 dân thường, làm bị thương 1.355 người.
Khâm Thiên - một khu phố có mật độ dân số đơng nhất Hà Nội - đã bị bom B.52
tàn phá cả chiều dài trên 1km, gần 2.000 ngôi nhà, đền chùa, trường học, trạm xá

bị phá sập, 287 người chết, 290 người bị thương, có gia đình 6 người ngồi trong
hầm chết tồn bộ. Máy bay B.52 của Mỹ cịn rải bom xuống hơn 100 điểm dân cư
trong thành phố (Bệnh viện Bạch Mai, Gia Lâm, Yên Viên, Uy Nỗ, An Dương...)
làm hơn 1.000 người bị thương vong. Từ ngày 18 đến ngày 29.12.1972 đã có 81
máy bay Mỹ bị ta bắn rơi.

KẾT LUẬN
Qua buổi ngoại khóa đã giúp chúng em hiểu thêm và sâu sắc hơn về truyền
thống, lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.Qua đây, chúng em có thể thấy được
sự mất mát và hi sinh lớn lao của dân tộc ta ,đã hi sinh xương máu để chúng em có
một tương lai tươi sáng và tốt đẹp hơn. Đó là những bài học quý báu khơi dậy cho
chúng em tinh thần yêu nước, yêu dân tộc, lịng nhân ái và sự đồn kết. Để qua đó,
chúng em – những con người đang sống trong hịa bình đánh đổi bằng xương máu
của bao thế hệ cha anh, sẽ phải có trách nhiệm sống sao cho xứng đáng, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, viết tiếp những trang sử vàng chói lọi của dân tộc.Chúng em
xin gửi tới ngàn lời tri ân tới tất cả các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh tuổi trẻ, sức lực
và tính mạng cho chúng em có cuộc sống như ngày hơm nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Giáo dục quốc phịng – An ninh


2. Website: www.quocphong.gov.org

BÀI HỌC VỀ CHIẾN TRANH NHÂN
DÂN VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Qua hai buổi ngoại khóa , chúng em đã rút ra được nhiều bài học quý giá về
lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta.
Khi được đến thăm quan đền Gióng tại xã Phủ Đổng, huyện Gia Lâm :
Ca dao xưa có câu:

“ Ai ơi mùng chín tháng tư, khơng xem hội Gióng cũng hư một đời”.
Nơi đây được coi là cội nguồn của dân tộc, đánh giặc ngoại xâm bảo vệ nền
độc lập, vì thế nếu ta khơng đến đây học tập, nghiên cứu về truyền thống quý báu
ấy, thế hệ tương lai sau này rất dễ quên đi, và truyền thống của dân tộc sẽ bị mai
một.
Sau tất cả những hoạt động chúng em được tham gia tại Đền Gióng, thầy
giáo và thước phim tài liệu đã cho chúng em rút ra được những bài học nhất định :
-

Mẹ thánh gióng 1 mình ni con, khi có giặc sẵn sàng hiến con cho nước => thể
hiện tinh thần cao cả của người mẹ Việt Nam- bà xứng đáng được vinh danh
“Người mẹ Việt Nam anh hùng” .
- Thánh gióng mới chỉ có 3 tuổi đã đi đánh giặc => 1 đất nước “đất không rộng,
người không đông” lại gan dạ, dũng cảm, sẵn sàng đánh giặc dù chỉ là đứa trẻ.
- Lòng yêu nước nồng nàn tử trẻ tới già: chị Út Tịch (người mẹ cầm súng- Nguyễn
Bí nh) có con trong bụng còn mang con ra trận đánh giặc, thủ tướng Phạm Văn
Đồng cịn sống đã nói khơng những Thánh Gióng lên 3 tuổi đánh giặc mà chúng ta
đánh giặc từ khi còn trong bụng mẹ .
- Tố chất của con người Việt Nam đã tạo nên sức mạnh. Thánh Gióng ăn khỏe, mau
lớn, vươn vai một cái đã trưởng thành => đại diện cho sức mạnh của dân tộc ta .
-

Nhân dân đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, thể hiện sự gắn kết của cộng đồng người
Việt, nói lên sức mạnh to lớn của nhân tộc. Điều này đã chứng minh cho chân lý
bao đời qua của ta “ Đẩy thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”. Bác Hồ Chí
Minh cũng từng nhận định “dân là gốc”.

-

Thánh Gióng bay về trời khơng màng danh lợi, là 1 tư tưởng vĩ đại . Như bác Hồ

của chúng ta cả cuộc đời vì dân vì nước. Trước khi mất, Bác để lại biết bao niềm


u thương và trong di chúc bác có viết: “Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột
bậc là nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tồn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành”.
Khi đến thăm quan bảo tàng Phòng Không Không Quân tại 171 Trường
Chinh, Hà Nội, chúng em như được chứng kiến sự tái hiện lịch sử các trận chiến
trên vùng trời của Tổ quốc như trận Điện Biên Phủ trên không, tấn công chiến lược
máy bay B52… đều thể hiện rất rõ ràng và sâu sắc :
• Về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


Về sự đoàn kết mạnh mẽ, sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc Việt Nam.



Về sự trưởng thành mạnh mẽ của lực lượng vũ trang dân tộc.



Về vận dụng mọi điều kiện để đánh giặc ngoại xâm.



Về nghệ thuật “Chiến tranh du kích”, lấy ít thắng nhiều.



Về những mất mát đau thương, những sự hi sinh cho độc lập tự do của Tổ quốc.




Về niềm tự hào dân tộc.



Về tinh thần u chuộng hịa bình.
Tất cả đã tạo nên một Việt Nam đồn kết, sức mạnh và giàu lịng nhân
ái. Thế hệ sau này, cần phải được học tập hướng về cội nguồn, lịch sử hào
hùng của dân tộc để tiếp thu và phát huy những truyền thống đó, xây dựng
đất nước ta ngày một giàu đẹp.



×