Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

giao an mi thuat 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 93 trang )

Tuần : 1
Tiết : 1

Ngày soạn: ...... /....../ 2017
Ngày dạy:...... / .... ./ 2017

VÏ trang trÝ
chÐp ho¹ tiÕt trang trÝ dân tộc
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nhận biết đợc các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức thẩm mĩ cho hs.
4. Định hớng phát triển năng lực:
- Học sinh phát triển năng lực thực hành, hoạt động nhóm, tự đánh giá linh hoạt, sáng
tạo.
B. Chuẩn bị :
a. Giáo viên:
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Phóng to một số hoạ tiết đà in trong SGK.
- SGK, ĐDDH, giáo án MT6.
b. Học sinh:
- Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở trong sách, báo.
- Giấy, thớc, kéo, bút chì, tẩy, màu vẽ.....SGK MT6.
C. Phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, luyện tập
D. Tổ chức các hoat động dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sÜ sè líp:


II. KiĨm tra bµi cị: (3phót)
- KiĨm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Tiến trình bài học:
* Giới thiệu bài:Bài 1- Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết trang trí dân tộc.

Hoạt động của GV
a. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét : 7P
- GVgiới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở các
công trình kiến trúc(đình, chùa), hoạ tiết trang
trí ở trang phục của các dân tộc.
- Cho hs xem các hoạ tiết đà chuẩn bị :

Hoạt động của HS
- HS thấy đợc sự phong phú của nền
VH VN, tài hoa của các nghệ nhân.
- HS quan sát nhận xét:
+ Thờng đợc trang trí ở đình chùa,


? Hoạ tiết này thờng đợc trang trí ở đâu?
? Hình dáng chung của hoạ tiết?
? Bố cục của các hoạ tiết ntn?
? Hình vẽ các hoạ tiết là gì?
? Đờng nét, màu sắc của hoạ tiết ra sao?
- GV bổ sung: Nét vẽ hoạ tiết của dân tộc
kinh thờng mỊm m¹i, un chun, phong
phó.
- NÐt vÏ ho¹ tiÕt cđa các dân tộc miền núi thờng giản dị, thể hiện bằng các nét chắc khoẻ.
b. hoạt động 2: Cách chép họa tiết: 8P
- GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH vµ ë SGK.

- Híng dÉn HS tõng bíc vÏ:
+ B1. Phác khung hình chung và đờng trục.
+ B2. Phác hình bằng các nét phẳng.
+ B3. Vẽ chi tiết.
+ B4.Tô màu theo ý thích.
- GV vẽ mẫu từng bớc lên bảng.
c. hoạt đông 3: Thực hành: 20P
- Cho hs tự chọn 1 hoạ tiết ở SGK hay hoạ
tiết khác su tầm đợc để vẽ.
- Hớng dẫn hs đặt bố cục hoạ tiết vào khổ
giấy sao cho vừa và cân đối.
- HD tõng bíc vÏ cơ thĨ cho hs.
- Quan s¸t chØ ra nét cha đạt ở bài vẽ của hs
để các em tự sửa bài, chỉ ra cho hs thấy vẻ
đẹp của hình, của nét vẽ ở hoạ tiết.

trên trống, váy áo.
+ Hình tròn, hình vuông, tam giác.
+ Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại
( Sắp xếp cân đối, hài hoà)
- Hoa lá, chim muông, mây, sóng..
- Đờng nét mềm mại khoẻ khoắn..

- HS lắng nghe, quan sát, vận dụng
vào thực hành.

- HS quan sát vận dụng.
- HS chọn một hoạ tiết theo ý thích và
làm bài.
- HS lắng nghe vận dụng.

- HS sửa những nét cha đạt và hoàn
thiện bài.
- HS quan sát nhận xét: về kiểu dáng,
bố cục, đờng nét, màu sắc
- HS nhận xét u, nhợc điểm của từng
bài vẽ.
- HS đa ra ý kiến riêng để đánh giá và
tự xếp loại bài vẽ.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.

IV.Củng cố: 3P
- Treo một số bài của HS lên bảng.
- Gv nhận xét bổ sung:
- Tuyên dơng HS vẽ khá, tốt, nhắc nhở động viên hs vẽ cha đạt
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
V.Híng dÉn vỊ nhµ: 2P:- VỊ nhµ hoµn thµnh bµi.


- Chuẩn bị bài sau: Tiết 2: TTMT: Sơ lợc về MT VN thời kì cổ đại.
Tuần : 2
Tiết : 2

Ngày soạn :...... /...../2017
Ngày dạy:....../....../ 2017

Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật việt nam thời kỳ cổ đại
A. Mục tiªu :
1.KiÕn thøc:
- hs cđng cè thªm kiÕn thøc vỊ lịch sử VN thời kỳ cổ đại.

2. Kĩ năng:
- HS hiểu thêm giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo của ngời việt cổ thông qua các sản
phẩm MT.
3.Thái độ:
- HS trân trọng NT đặc sắc của cha ông để lại.
4.Định hớng phát triển năng lực:
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, cảm thụ thẩm mĩ về mĩ thuật Việt Nam thời kì
cổ đại.
B. Chuẩn bị :
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Bộ ĐDDH MT6.
- SGK, giáo án MT6.
b. Học sinh:
- Su tầm tranh ảnh , các bài viết về MTVN thời kỳ cổ đại in trên báo chí..
C. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, nhóm...
D. Tổ chức các hoat động:
I.ổn định tổ chức lớp:1 phút
- KiĨm tra sÜ sè líp:
II.KiĨm tra bµi cị.5 phót
- KiĨm tra vở thực hành HS
III. Tiến trình bài học: 1 phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H 1. Hon cnh xã hội.
I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử thời kì cổ
Gv giới thiệu qua về bối cảnh xã hội thời đại.
kì cổ đại.( 8p )
- Việt Nam được coi là một trong những

GV đưa ra những ý chính cho hs hiểu.
cái nơi của lồi người, và phát triển liên
tục qua nhiều thế kỉ.


HĐ 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ
lược về mĩ thuật việt Nam thời kì cổ đại.
(27p)
B1 T×m hiĨu hình vẽ mặt ngời và hình
các con thú trên vách đá hang Đồng
Nội- Hoà Bình( Mĩ thuật Việt Nam thời
kì đồ đá).
1. Thi kỡ ỏ.
- Đây đợc coi là dấu ấn đầu tiên của nền
mĩ thuật việt Nam thời kì cổ đại.
-Gv gi h/s c bi, nghiờn cu tr lời câu
hỏi.
?/ Thời kì đồ đá hay cịn gọi là thời kì
nào?
?/ Thời kì đồ đá có máy giai đoạn?
? Em hÃy nêu vị trí hình vẽ?

II. S lc v Mĩ Thuật Việt Nam thời kì
Cổ Đại.

1. Thời kì Đồ Đá.

- Thời kì Ngun Thủy.

- Có 2 giai đoạn: Đồ ỏ c v ỏ mi

- Đợc khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên
vách nhũ ở độ cao từ 1,5m- 1,75m.
- Qua nét mặt, kích thứơc,đợc diễn tả
? Có thể phân biệt hình mặt ngời nam và
với góc nhìn chính diện, đờng nét dứt
nữ qua những chi tiết nào? Cách diễn tả ra
khoát, rõ ràng.
sao?
- Cách sắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp
? Cách sắp xếp bố cục nh thế nào?
lí, tạo đợc cảm giác hài hoà.
- GV bổ sung: Ngoài những hình vẽ trên
vách đá hang Đồng Nội, còn kể đến những
viên đá cuội có hình mặt ngời ở NaCa( Thái Nguyên), công cụ SX nh dìu đá ,
chày ở Phú Thọ.
- u cú sng nh một vật tổ của người
- GV kết luận.
Các hình ảnh thường được tìm thấy ở Na nguyên thủy thờ cúng.
ca, Phú Thọ.
Các vật dừng cịn lại như: Rìu,
chày,...bằng đá ở Phú Thọ.
2.Thời kì đồ đồng.
?/ Thời kì đồ đồng được chia làm mấy 2. Thời kì đồ đồng.
- Chia làm 2 thời kì:
giai đoạn.
?/ Kể tên từng giai đoạn.
- Thời kì tiền Đơng Sơn: Phùng Ngun,
Đồng Đậu và Gị Mun.
- Thời kì Đơng Sơn: Trống đồng Đơng
Sơn.

?/ Những hiện vật được tìm thấy là gì.
GV cho h/s xem hình ảnh về trống đồng - Hiện vật được tìm thấy: giáo Rìu, dao
găm, mũi tên...
Đơng Sơn.
?/ Nêu nghệ thuật chạm khắc trên trống - Hình ảnh chạm khắc tinh tế, có bố cục và
đồng?


GV phân tích kĩ về hình ảnh trống Đồng hình dáng đẹp. Họa tiết gắn liền với hoạt
Đông Sơn.
động của con người: Như giã gạo, múa
GVKL: MTVN cổ đại do người việt cổ hát, các vũ nữ nhạc công, các chiến binh
sáng tạo và phát triển không ngừng, liên chèo thuyền... được diễn tả rất sinh động.
tục qua hàng chục nghìn năm.MT VN
khơng ngừng giao lưu với các nền MT
khác.
VI. Củng cố: ( 4p)
GV gợi ý học sinh trả lời:
- Thời kì đồ đá: Thời gian? Hiện vật được tìm thấy?
- Kể tên tác phẩm tiêu biểu của thời kì đồ đồng?
V. Bài tập về nhà.( 1p)
- Học bài, trả li cõu hi SGK.
- Về nhà học và hiểu các kiến thức bài 2.
- Xem trớc và chuẩn bị bài tiết 3: VTM: Sơ lợc về phối cảnh
Kiểm tra, ngày ThángNăm
.............................................................................................................................
.
.....



DạY HọC Và KIểM TRA, ĐáNH GIá KếT QUả HọC TậP
THEO ĐịNH HƯớng phát triển năng lực học sinh
Bc 1: Lựa chọn chủ đề: TÌM HIỂU VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
VÀO THỰC TÊ (5 tiết)
Bước 2: Xác định nội dung của chủ đề.
STT
Tiết
Nội dung bài học
Số tiết Ghi chú
1
2
3
4

PPCT
Tiết 3
Tiết 4

Sơ lược về phối cảnh
Vẽ theo mẫu: Minh họa bằng bài vẽ theo mẫu

Tiết 5
Tiết 6-

có dạng hình hộp và hình cầu
Vẽ theo mẫu: Có dạng hình hộp và hình cầu
Cách vẽ tranh. Đề tài học tập

05



5
Tiết 7 Vẽ tranh : Đề tài học tập( tiếp).
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về phối cảnh, cách vẽ phối cảnh, cách vẽ
theo mẫu, cách vẽ tranh trong Mĩ thuật.
- HS biết cách quan sát xung quanh và nhận ra vẻ đẹp của cảnh vật, con người, con vật
thơng qua hình dáng, bố cục, màu sắc.
2. Kỹ năng:
- HS biÕt vËn dụng Luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vËt trong bµi vÏ theo mÉu, vÏ
tranh .
- HS vËn dụng đợc những hiểu biết về phơng pháp chung vào bµi vẽ theo mẫu có dạng
hình hộp và hình cầu; bài vẽ tranh đề tài học tập theo cảm xúc của mình.
- Rèn khả năng quan sát, nhận xét.
- Rèn kĩ năng vẽ tranh.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý, trân trọng cuộc sống xung quanh mình, yêu thiên nhiên và con người,
cảm nhận được ý nghĩa của việc học tập đối với con người.
3. Phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát, phân tích, tổng hợp, năng lực khám phá, năng lực tự học, năng lực
tư duy, năng lực đánh giá, năng lực cảm thụ thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực sáng
tạo, năng lực thực hành…

Bước 4: Lập bảng mô tả các mức đánh giá theo năng lực của đề tài .
Nội dung/
Hoạt
động


Câu hỏi/
bài tập

1. Tìm
hiểu về
phối cảnh

Tự luận HS nắm
được thế
nào là
phối cảnh,
những
điểm cơ
bản của
Luật xa
gần.
Tự luận
HS hiểu
+ Bài tập được vẽ

2.Tìm
hiểu về

Nhận biết
(1)

Thơng
hiểu
(2)


Vận dụng Vận dụng Năng lực
thấp
cao
có thể
(3)
(4)
hình
thành

Học sinh
so sánh
được sự
khác nhau
về vị trí
của các
đường
tầm mắt.

Học sinh
xác định
được
điểm tụ
trong các
hình minh
hoạ cụ
thể.

Hiểu được Năng lực
tác dụng
tư duy.

của luật
phối cảnh
đối với
việc vẽ
tranh.

Học sinh
biết cách

NL hợp tác, NL quan sát, phân
tích, tổng hợp, NL khám phá, NL


cách vẽ
theo
mẫu.

đánh giá
kĩ năng.

theo mẫu
là gì?
Biết được
tác dụng
của vẽ
theo mẫu.

3. Cách
vẽ đậm
nhạt mẫu

có dạng
hình trụ
và hình
cầu.

Bài tập Biết cách
vẽ đậm
nhạt mẫu
có dạng
hình hộp
và hình
cầu.

4. Tìm
hiểu về
cách vẽ
tranh.

Tự luận
Bài tập

5. Vẽ
tranh Đề
tài học
tập
( tiếp).

Bài tập Biết cách
vẽ tranh
đề tài học

tập.

Sử dụng
tư liệu kí
họa vào
vẽ tranh

vẽ theo
mẫu. Vẽ
phác được
hình bài
Mẫu có
dạng hình
hộp và
hình cầu.
Hiểu
cách vẽ
đậm nhạt
theo mẫu,
vận dụng
linh hoạt
cách vẽ
theo mẫu
vào từng
bài cụ thể.

tự học.

Học sinh
vận dụng

cách vẽ
theo mẫu
vào các
bài thực
hành cụ
thể. Đồng
thời vận
dụng linh
hoạt cách
vẽ vào
các phân
môn
khác( vẽ
tranh đề
tài...)

Năng lực sáng tạo,
năng lực cảm thụ thẩm
mỹ …vv

HS vẽ
tranh có
bố cục
chặt chẽ
hình ảnh
rõ ràng,
màu sắc
hài hòa.
cảm thụ
vẻ đẹp

của thiên
nhiên và
con người
Hiểu các Học sinh
bước vẽ
vận dụng
tranh, vận cách vẽ
dụng linh tranh vào
hoạt cách các bài
vẽ tranh
thực hành
vào từng cụ thể.
bài cụ thể. Đồng thời

Năng lực tư duy, năng
lực cảm thụ, năng lực
sáng tạo, năng lực
thực hành…

HS vẽ
được
tranh đề
tài học
tập. Áp
dụng cách
vẽ tranh
đề tài theo
yêu cầu
bài tập.


Năng lực sáng tạo,
năng lực cảm thụ thẩm
mỹ …vv


vận dụng
linh hoạt
cách vẽ
vào các
bài vẽ
tranh đề
tài khác
nhau.
6.Đánh
giá kết
quả học
tập:

Tự luận Học sinh
vẽ được
mẫu có
dạnh hình
hộp và
hình cầu,
vẽ tranh
đề tài Học
tập theo
các mức
độ nhận
thức khác

nhau

Bài Mẫu
NL quan sát, nhận xét, phân tích,
có dạng
dánh giá, cảm thụ thẩm mỹ.
hình hộp
và hình
cầu và bài
vẽ tranh
đề tài Học
tập thể
hiện đựơc
bố cục,
hình
dáng,
đường
nét, màu
sắc. bài vẽ
có cảm
xúc.

*Câu hỏi hoạt động 1:
+ Câu hỏi 1:
- Thế nào là vẽ phối cảnh? Mục đích của vẽ phối cảnh là gì?
+ Câu hỏi 2:
- Thế nào gọi là đường tầm mắt ( hay đường chân trời)?
- Em hãy nhận xét về các vị trí khác nhau của đường tầm mắt?
+ Câu hỏi 3:
- Điểm tụ là điểm như thế nào?

+ Câu hỏi 4:
- Luật phối cảnh có tác dụng như thế nào đối với việc vẽ tranh?
*Câu hỏi hoạt động 2:
+ Câu hỏi 1:
- Thế nào là vẽ theo mẫu? Mục đích của vẽ theo mẫu là gì?
+ Câu hỏi 2:
- Em hãy nêu các bước tiến hành của bài vẽ theo mẫu?
- Vẽ phác hình bài vẽ theo mẫu dạng hình hộp và hình cầu?
*Câu hỏi hoạt động 3:
+ Câu hỏi 1:
Nêu vị trí đậm, đậm vừa, sáng( nhạt) của các đồ vật trong bài vẽ theo mẫu dạng hình
hộp và hình cầu.
+ Câu hỏi 2:


Nêu các bước vẽ đậm nhạt của bài.
+ Câu hỏi 3 + 4:
-Thực hành vẽ đậm nhạt vào bài vẽ theo mẫu dạng hình hộp và hình cầu.
*Câu hỏi hoạt động 4:
+ Câu hỏi 1+2:
Nêu khái nệm Cách vẽ tranh?
Các bước tiến hành một bài vẽ tranh đề tài?
+ Câu hỏi 3+4:
Thực hành vẽ tranh đề tài Học tập(Trên vở A4)
*Câu hỏi hoạt động 5:
+ Câu hỏi 1+2:
Nêu các bước của một bài vẽ tranh đề tài học tập.
+ Câu hỏi 3+4:
Thực hành vẽ tranh đề tài Học tập(Trên vở A4, màu sắc tự chọn.)
Hoàn thiện bài vẽ.

*Câu hỏi hoạt động 6:
+ Câu hỏi 1+2:
- Em hãy phân loại bài vẽ Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu và bài Vẽ tranh đề
tài Học tập?
- Em thích bài nào nhất?
+ Câu hỏi 3+4 ( Chung ):
- Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu và bài
Vẽ tranh đề tài Học tập và xếp loại bài vẽ theo từng mức độ?
IV/ gi¸o ¸n:


Tiết 1 của chủ đề:
Tuần :3
Tiết : 3

Ngày soạn: ....../ ...... / 2017
Ngày dạy: . ......./....../ 2017

Vẽ theo mẫu
Sơ lợc về LUậT XA GầN
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc những điểm cơ bản của Luật xa gần.
2.Kĩ năng:
- HS biết vận dụng Luật xa gần để quan sát, nhËn xÐt mäi vËt trong bµi vÏ theo mÉu, vÏ
tranh .
3.Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mĩ cho HS.
4.Định hớng phát triển năng lực:
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, t duy trừu tợng, khám phá, cảm thụ thẩm mĩ

B. Chuẩn bị :
a. Giáo viên:
- Hình minh hoạ về Luật xa gần (ĐDDH MT6), SGK MT6, giáo án.
- Tranh và các bài vẽ theo Luật xa gần.
- Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ).
b. Học sinh:
- Giấy, thớc, kéo, bút chì, tẩy, màu vẽ....
- SGK MT6.
C. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập
D. Tổ chức các hoat động:
I.ổn định tổ chức lớp:(1P)
- Kiểm tra sĩ số lớp:
II.Kiểm tra bài cũ.(5P)
III. Tiến trình tổ chức:


Hoạt động của GV
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niƯm vỊ xa gÇn.(15P)
- GV giíi thiƯu mét sè tranh có hình ảnh rõ về xa
gần, đặt câu hỏi:
- Th nào là vẽ phối cảnh? Mục đích của vẽ phối cnh
l gỡ?
? Vì sao cùng loại nhng hình này lại to, rõ hơn hình kia?
? Vì sao hình con đờng ở chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ
dần?
- GV đặt một vài đồ vật: Hình lập phơng, cái bát, cái
cốc, để ở vị trí khác nhau và đặt câu hỏi:
? Vì sao hình mặt hộp khi là hình vuông khi là hình
bình hành?

? Vì sao hình miệng cốc, bát là hình tròn, lúc lại là hình
e líp, đờng cong hay thẳng?
- GV Kết luận: Mọi vật luôn luôn thay đổi khi nhìn
theo xa gần, nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau (trừ
hình cầu).
b. hoạt động 2: Tìm hiễu những điểm cơ bản của
luật xa gần. (20P)
b1 Đờng tầm mắt (đờng chân trời).
- Th no gi l ng tầm mắt ( hay đường chân
trời)?
- Em hãy nhận xét về các vị trí khác nhau của đường
tầm mắt?
- Cho HS đọc bài, xem hình minh hoạ:
? Các hình này có đờng nằm ngang không?
? Vị trí của các đờng nằm ngang ở mỗi hình?
- GV kết luận:
+ Đờng tầm mắt là đờng thẳng nằm ngang với tầm mắt
ngời nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời (H2), hay mặt
nớc với bầu trời (H3) nên gọi là đờng chân trời.
+ Vị trí của đờng tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc
vào vị trí của ngời nhìn cảnh.
- GV giới thiệu mẫu hình hộp: Đặt mẫu ở vị trí khác
nhau: cao, thấp, ngang.
? Vị trí đờng tầm mắt ntn?

Hoạt động của HS

- ở gần: to, cao và rõ hơn.
- ở xa: nhỏ, thấp và mờ hơn.
- Vì vật ở trớc che vật ở phía

sau.

- HS quan sát trả lời:

- ở mỗi vị trí khác nhau thì
hình lại có sự thay đổi.

- HS đọc bài, quan sát, trả lời:

- ở trên, ở dới tầm nhìn.

- hs lắng nghe ghi bài: .

- hs quan s¸t nhËn xÐt:


+ Đờng tầm mắt ngang thân
hộp (H1)
+ Đờng tầm mắt trên thân hộp
(H2)
+ Đờng tầm mắt dới thân hộp
(H3)

ĐTM
(H.1)
ĐTM

(H.2)

ĐTM

(H.3)

b2 Điểm tụ
- Cho HS quan sát lại H1 H2 H3 :
- im t l im nh th no?
+ Những đờng song song với mặt đất khi hớng về - HS quan sát.
chiều sâu thì càng xa càng thu hẹp lại và cuối cùng tụ
lại 1 điểm tại đờng tầm mắt => điểm tụ (điểm M).
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
+ Các đờng song song ở dới thì chạy hớng lên ĐTM ,
các đờng ở trên thì chạy hớng xuống ĐTM.
* GV kết luận:
- Điểm gặp nhau của các đờng song song hớng về phía
đờng tầm mắt gọi là điểm tụ.
- GV đặt câu hỏi củng cố bài:
IV Củng cố:(3P)
? Thế nào gọi là đờng tầm mắt?
? Điểm tụ là điểm ntn?
? Em hÃy minh hoạ bằng hình vẽ: Đờng tầm mắt: dới, ngang, trên; điểm tụ ở các đờng
tầm mắt ®ã?
?Luật phối cảnh có tác dụng như thế nào đối với việc vẽ tranh?


- GV nhận xét bổ sung.
- Tuyên dơng, nhắc nhở HS.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
V.Híng dÉn vỊ nhµ: (1P)
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: T4: VTM: Cách vẽ theo mẫu. Minh họa bằng bài vẽ theo mẫu
có dạng hình hộp và hình cầu- Tiết 1( Chuẩn bị đồ vật: Ca, lọ, chai...)


Tiết 2 của chủ đề:
Tuần :4
Tiết : 4

Ngày soạn:........./......../2017
Ngày dạy: ........./......../2017

Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu. Minh họa bằng bài vẽ theo mẫu
có dạng hình hộp và hình cầu ( Tiết 1)
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS hiểu đợc khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu có dạng
hình hộp và hình cầu.
2.Kĩ năng:
- HS vận dụng đợc những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài VTM.
3.Thái độ:
- Hình thành cho HS cách nhìn, cách làm việc khoa học.
4.Định hớng phát triển năng lực:
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, t duy trừu tợng, khám phá, cảm thụ thẩm

B. Chuẩn bị :
a. Giáo viên:
- Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu khác nhau.
- Mẫu vẽ: hình hộp và hình cầu. ĐDDH MT6 và một số bài vẽ của HS năm trớc.
- SGK, giáo án MT6.
b. Học sinh:
- Một số đồ vật làm mẫu: Hình hộp, hình cầu ( Qủa bóng hoặc trái cây)
- Giấy, bút, chì, tẩy, SGK MT6.

C. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
D. Tổ chức các hoat động:
I.ổn định tổ chức lớp: (1 phút)


II.KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë thùc hµnh cđa HS : (5phút)
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm Vẽ - HS chó ý quan s¸t:.
theo mÉu.( 7 phót)
- GV đặt mẫu lên bàn, vẽ mẫu cho hs quan
sát (vẽ chi tiết trớc, vẽ từng đồ vật)
? Cô vẽ cái gì trớc?
? Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật nh vậy
đúng hay không đúng?
- Cho hs quan sát hình trong SGK.
-HS quan sát
? Đây là hình vẽ cái gì?
? Vì sao các hình vẽ này lại không giống - Hình hộp, hình cầu.
- Vì nhìn ở góc độ khác nhau.
nhau?
- GV giải thích: ở mỗi vị trí ta nhìn khác nhau
thì cách sắp xếp hình vẽ trên giấy không nh - HS lắng nghe để vận dụng vào
bài làm của mình.
nhau.
ở vị trí cao thấp khác nhau, hình cầu luôn
tròn không thay đổi
? Em hiu th no l bi vẽ theo mẫu. Mục

đích của vẽ theo mẫu là gì?

- Vẽ theo mẫu là mô phỏng lại
mẫu bày trớc mặt bằng hình vẽ
thông qua suy nghĩ, cảm xúc của
mỗi ngời để diễn tả đợc đặc điểm,
cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt, màu
sắc của vật mẫu.
- HS nhận xét từng hình:

? Mẫu thuộc khối cơ bản nào? Cấu trúc riêng + Mẫu được đặt ở ngang đường
của từng khối?

tầm mắt.

? Mẫu được đặt ở trên, dưới hay ở ngang + Các bề mặt của mẫu có thay đổi
đường tầm mắt?

theo cách nhìn của Luật xa gần

? Các bề mặt của mẫu có thay đổi theo cách + Bố cục nhóm mẫu được sắp xếp
nhìn của Luật xa gần hay khơng?
? Bố cục nhóm mẫu được sắp xếp gần nhau
hay cách xa nhau?
b. hoạt động 2: Cách vẽ. (7 phút)
- GV vẽ nhanh lên bảng 1 số hình hộp, hình

gn nhau



cầu (cùng 1 mẫu nhng sai về kích thớc,
đặt mẫu ở 1 vài vị trí khác nhau)
- Em hÃy tìm ra bố cục hình nào hợp lí?

H1

- Em hóy nờu các bước tiến
hành của bài vẽ theo mẫu?

H1
H2
- H×nh 2 có bố cục hợp lí.

H3

H2

+ Gồm 4 bớc:
B1.Vẽ phác khung hình.
B2. Vẽ phác những nét chính, ớc lợng tỉ lệ giữa các bộ phận của
mẫu.
B3. vẽ chi tiết .
B4. vẽ đậm nhạt.
- HS quan sát mẫu trả lời:

? Tỡm chiu cao khung hình
? Tìm chều rộng của khung hình
? Xác định tỉ lệ của khung hình
? ánh sáng chiếu vào nhóm mẫu từ hướng
nào? Đồ vật nào được chiếu sáng nhiều

nhất ? Phần nào của nhóm mẫu có ánh sáng
ít nhất?
? Tương quan độ đậm nhạt của nhóm? Mức
độ chuyển tiếp độ đậm nhạt trên khối cơ bản

- hs tiÕn hành vận dụng cách vẽ
v vt?
theo mẫu vào bài thực hành.
c. hoạt động 3 Thực hành: (20 phút)
- GV yêu cầu HS bớc đầu tiến hành thực
hành bài vẽ theo mẫu có dạng hình hộp và
hình cầu( Vẽ đợc phần hình ).


- Híng dÉn HS cơ thĨ c¸c bíc vÏ.
- Vẽ phác hình bài vẽ theo mẫu dạng hình
hộp và hình cu?
+ ớc lợng tỉ lệ và vẽ khung hình vào tờ giấy
+ ớc lợng tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết, hoàn thành hình vÏ
- Vẽ phác hình bài vẽ theo mẫu dạng hình
hộp v hỡnh cu?

- Động viên, khuyến khích HS tích cực thực
hành.
IV.Củng cố:(3 phút)
-GV đặt câu hỏi kiểm tra sự tiếp thu bài của hs.
- GV nhấn mạnh một số ý chính.
- Chọn một số bài của HS treo lên bảng.
? Em hãy phân loại các bài vẽ theo 3 mức độ hoàn thành bài vẽ khác nhau

? Nhận xét về bố cục, mảng hình và độ đậm nhạt
? Bài vẽ nào đẹp nhất, vì sao
- GV nhËn xÐt bỉ sung.
V.Híng dẫn về nhà: (1 phút)
- Cất giữ bài cẩn thận, tiết sau vẽ đậm nhạt


Tiết 3 của chủ đề:
Tuần : 5
Tiết : 5

Ngày soạn:................................
Ngày dạy:.................................

Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng hình hộp và hình cầu (Tiết 2)
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
- HS biết phân biệt đợc độ đậm nhạt ở hình hộp và hình cầu: Đậm, đậm vừa, nhạt và
sáng.
2.Kĩ năng:
- HS phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình hộp và hình cầu và vẽ đợc hình hộp và hình cầu gần đúng với mẫu.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính thẩm mĩ cho HS.
4.Định hớng phát triển năng lực:
- Học sinh phát triển năng lực quan sát, t duy trừu tợng, khám phá, cảm thụ thẩm
mĩ vẻ đẹp tạo hình trong đồ vật gia đình.
B. Chuẩn bị :
a. Giáo viên: - Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu.
- Tranh ĐDDH MT6, SGK, giáo án MT6.

b. Học sinh: - Bài vẽ hình tiết trớc.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
C. Phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
D. Tổ chức các hoat động:
I.ổn định tỉ chøc líp: (1 phót)
II.KiĨm tra bµi cị:5P


KiĨm tra vë thùc hµnh cđa HS : (5phót)
III. TiÕn trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Hoạt ®éng1: Quan s¸t, nhËn xÐt. (8
phót)
- Giíi thiƯu mét sè ảnh, hình vẽ đậm nhạt:
- HS quan sát nhận xét :
? Độ đậm nhạt của tranh ảnh ntn?
+ ảnh: Khó ph©n biƯt.
Nêu vị trí đậm, đậm vừa, sáng( nhạt) của + Tranh, hình vẽ: Phân biệt tơng
đối rõ.
cỏc vt trong bài vẽ theo mẫu dạng hình
hộp và hình cầu?
=> Kết luận: Vẽ đậm nhạt không nên vẽ nh
ảnh.
- Cho HS quan sát mẫu vẽ:
? Hớng ánh sáng?
? Vị trí đậm, đậm vừa, nhạt, sáng?
- GVKL: Cần phân biệt đậm nhạt theo hớng
ánh sáng chiếu vào mẫu, theo cấu trúc của

mẫu.
b. hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt. (7
phút)
? Nêu các bớc vẽ?

- HS trả lời.

* HS trả lời:
- B1.Phác các mảng hình đậm nhạt
theo cấu trúc của mẫu.
+ Hình hộp: Mảng đậm nhạt dọc
theo thân.
+ Hình cầu: Mảng đậm nhạt theo
chiều cong.
B2. Vẽ đậm nhạt:

- Dùng nét tha, dày, đậm, nhạt.
- Vẽ đan xen (nét thẳng, nét cong).
- Vẽ mảng đậm trớc, nhạt sau.
- Luôn nhìn mẫu vật để so sánh
đậm nhạt ở bài vẽ. Cần nhấn
mạnh, tẩy sáng ở những vị trí cần
-Thc hnh v m nht vo bi v theo
thiết để bài vẽ thêm sinh động.
mu dng hỡnh hp v hỡnh cu.
- Vẽ đậm nhạt nền -> tạo không
- HD học sinh cụ thể các bớc vẽ, chú ý bố
gian.
cục bài vẽ sao cho hợp lý.
- Động viên, khuyến khích HS tích cực thực

hành.
- GV minh họa các bớc vẽ đậm nhạt trên
bảng
c. hoạt đông 3: Thực hành (20 phút)
- Quan sát HS làm bài và chỉ ra những nét
cha đạt ở bài vẽ của HS.

IV.Củng cố: (3 phót)


- Treo một số bài của HS lên bảng.
- Gv nhận xét bổ sung.
- Tuyên dơng, nhắc nhở HS. Nhận xÐt chung tiÕt häc.
V.Híng dÉn vỊ nhµ: (1phót)
- VỊ nhµ hoàn thành bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 6- VTM: Cách vẽ tranh. Đề tài học tập (Tiết 1)

Tiết 4 của chủ đề
Tuần :6
Tiết :6

Ngày soạn: ......./ ..../2017
Ngày dạy: . ..//.2017

Vẽ tranh
cách vẽ tranh. Đề tài học tập (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- hs cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đề tài cuộc sống.
2.Kĩ năng:

- HS nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
3.Thái độ:
- HS thực hiện đợc cách vẽ tranh và vẽ đợc tranh đề tài Học tập.
4.Định hớng phát triển năng lực:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×