Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 86 trang )

Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018

Tuần 1
Tiết 1+2

Ngày soạn: 17/09/2017
Ngày dạy: 18/09/2017

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu các bộ phận của máy tính, cách khởi động và tắt máy.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, nhận biết được các bộ phận của máy tính.
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh làm quen với những thuật ngữ tin học.
3. Năng lực cần phát triển
- Phân biệt được các bộ phận của máy tính.
- Ngồi học đúng tư thế.
II. BẢNG MÔ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Nhận biết
chủ đề
Giới thiệu - Các loại máy
máy tính
tính
- Các bộ phận
của máy tính


Thơng hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

- Phân biệt được
hai loại máy tính.
- Kể tên các bộ
phận chính của
máy tính.

Nhận biết được
máy tính là một
cơng cụ hữu ích
Hồn thành bài
tập B1, B2, B3

Phân biệt được
các bộ phận của
máy tính
Liên hệ: một số
thiết bị tương tự
máy tính
Làm
việc Các nút điều Các bước khởi Thực hành khởi Ngồi trước máy
với
máy khiển trên thân động hoặc tắt máy động, tắt máy tính tính đúng tư thế
tính
máy

III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn.
+ Máy tính để bàn.
+ Sách GGK, giáo án, tài liệu dạy học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜ
I
GIA
N
5’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Ổn định lớp.
1.Giới thiệu môn học:
- Giới thiệu môn học, tài
liệu và dụng cụ học tập.
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH

- Kiểm tra sách
vở, đồ dùng học

NỘI DUNG

-SGK cùng học tin học quyển 1,
thực hành cùng học tin học, …
Trường Tiểu học Hồng Sơn



Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018

tập.
10’

2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu
máy tính
-Giới thiệu, làm quen.
Hỏi: 1, Bạn bè thường
giúp em làm gì?

2, Máy tính có thể làm gì?

5’

10’

10’

Hoạt động 2: Các loại máy
tính thường gặp
Hỏi: Có bao nhiêu loại
máy tính mà em biết?Ở
nhà em sử dụng loại máy
tính nào?
GV nhận xét

-Kết hợp làm bài tập B1
Hoạt động 3: Các bộ phận
của máy tính
- Giới thiệu hình ảnh về
máy tính.
Hỏi: Theo em máy tính có
bao nhiêu bộ phận chính?
Giáo viên nêu qua các
chức năng của từng bộ
phận.
-Kết hợp làm BT B2, B3
Hoạt động 4: Làm việc với
máy tính.
-Giáo viên nêu các bước
cơ bản để bắt đầu sử dụng
máy tính.
- GV làm mẫu: khởi động
máy tính, tắt máy
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

-HS giới thiệu bản
thân
- Thảo luận, trả lời - Máy tính như một người bạn
với nhiều đức tính quý: chăm
làm, làm đúng, làm nhanh và
thân thiện.
- Thảo luận, trả lời - Máy tính giúp em học bài, tìm
hiểu thế giới xung quanh, liên lạc
với bạn bè trong nước và quốc tế.
- HS đọc bài: giới

Máy tính cũng sẽ cùng em tham
thiệu máy tính
gia các trị chơi lí thú và bổ ích ...

- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe, ghi
chép.
-HS làm bài tập
nhóm

- Quan sát tranh
và trả lời câu hỏi

HS làm bài tập

-Quan sát, cử HS
lên thực hành

- Có nhiều loại máy tính. Hai loại
máy tính thường thấy là máy tính
để bàn và máy tính xách tay.
a. Đ
b. Đ
c. Đ
d. S

- Máy tính có 4 bộ phận chính:
+ Màn hình
+ Thân máy
+ Bàn phím

+ Chuột

a. ti vi b. thân máy c. màn hình
d. chuột và bàn phím
- Bật máy:
+ Nối máy tính với nguồn điện.
+ Bật cơng tắc màn hình.
+ Bật cơng tắc trên thân máy.
- Tắt máy: Nhấp vào nút Start ->
Turn Off Computer -> Turn off.
Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

-Tư thế ngồi:
Khi học bài nếu ngồi sai
tư thế sẽ ảnh hưởng đến
chúng ta như thế nào?

5’

10’

15’

5’

-Kết hợp làm bài tập B4,
B5, B6 (trị chơi ơ chữ)

3. Bài tập, thực hành
- Tham quan phòng thực
hành tin học, sắp xếp vị trí
- Phổ biến nội quy phịng
thực hành.
-Hướng dẫn học sinh tư
thế ngồi đúng, kiểm tra,
điều chỉnh
- Giới thiệu trực tiếp trên
máy các bộ phận của máy
tính, chức năng của mỗi
bộ phận.
-Kết hợp làm bài tập BS1,
BS2, BS3
- Hướng dẫn học sinh cách
bật/ tắt máy tính.
-Kết hợp lài bài tập BS4,
BS5, BS6, BS7
- Thực hành bài T1, T2
- Làm bài tập trong SGK
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hệ thống lại các kiến
thức đã học .

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Năm học 2017 – 2018

-Thảo luận, trả lời


HS làm bài tập

- Nếu ngồi sai tư thế sẽ bị mỏi,
vẹo cột sống và cận thị.
- Ngồi thẳng lưng, mắt cách màn
hình từ 50-80cm
- Ánh sáng: Đặt máy sao cho ánh
sáng không chiếu thẳng vào mắt
và màn hình.

-Lắng nghe và
quan sát

-Quan sát

-Quan sát, thực hành phân biệt
các bộ phận của máy tính

-Thực hành theo
hướng dẫn của
GV
-TH khởi động, tắt máy đúng quy
trình.
- Làm bài tập

- Lắng nghe

Trường Tiểu học Hồng Sơn



Giáo án môn: Tin học

Tuần 2
Tiết 3+ 4

Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho
các mục đích khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận.
3. Năng lực cần phát triển
- Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản và các dạng kết hợp
- Biết được máy tính là cơng cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thơng tin.
II. BẢNG MƠ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Thông tin xung Các dạng thông Khái niệm 3 Phân biệt được Biết cách sử
quanh ta

tin cơ bản
dạng thông tin các dạng thông dụng các dạng
cơ bản và một tin.
thông tin cho
số dạng thơng
các mục đích
tin khác
khác nhau
III. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, tranh ảnh minh họa cho các dạng thông tin
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜ
I
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
GIA
CỦA HS
N
5’
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
-Kiểm tra bài cũ
?1: Có mấy loại máy tính HS trả lời
-Có 2 loại: máy tính để bàn và
thường gặp?
máy tính xách tay
?2: Các bộ phận quan trọng
- 4 bộ phận chính: Màn hình,

của máy tính để bàn?
thân máy, bàn phím, chuột
?3: Em hãy nêu cách bật Lắng nghe
Bước 1: Bật cơng tắc ở thân máy.
máy tính?
Bước 2: Bật cơng tắc màn hình.
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới:
5’
HĐ 1: Giới thiệu bài mới:
Thông tin xung quanh ta
Thảo luận theo - Thông tin là sự phản ánh sự vật,
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

10’

? Theo em, thông tin là gì?
- Gợi ý:
+ Khi em học bài trên lớp,
thầy cơ giáo đã truyền đạt
cho em một lượng thông tin
nhất định.
+ Khi em đọc truyện, sách,
báo, nghe đài, xem hình ảnh,
xem phim, xem tivi... có

nghĩa là em đã tiếp thu một
lượng thông tin vô cùng
phong phú.
- GV nhận xét, ghi bảng
HĐ 2: Thông tin dạng văn
bản
- Giới thiệu Hinh 11

Năm học 2017 – 2018

nhóm bàn

sự việc, hiện tượng của thế giới
khách quan và các hoạt động của
-Đại diện một số con người trong đời sống thơng
nhóm nêu ý kiến qua việc cảm nhận bằng các giác
quan như mắt, tai, ...
- Nhận xét ý kiến
của nhóm bạn
- Có ba dạng thơng tin thường
gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

Lắng nghe

- Xem H 1.1,
? Tấm bảng trong hình có nhận xét thơng - Cổng trời Quảng Bạ
tin trên
tấm
tên là gì?
bảng.

B1: Em hãy cho biết một vài -HS trả lời nối Cổng trời Quảng Bạ, gỗ nghiến,
thơng tin có trên bang ở tiếp
từ năm 1939,là cửa ngõ đầu tiên
hình 11?
lên cao nguyên Đồng Văn, độ cao
-Tấm bảng Cổng trời Quản
Bạ cho ta biết nhiều thông
tin về địa danh này và những
thông tin được ghi trên tấm
bảng này là thông tin dạng
văn bản.

10’

1500m, nhiệt độ trung bình 1617oC, cách thị xã Hà Giang
43km, cách thị trấn Tam Sơn
3km, …

? Thông tin dạng văn bản -Thảo luận và trả
- Thông tin dạng văn bản: sách
lời câu hỏi
cịn có ở đâu?
giáo khoa, sách truyện, các bài
? Em hãy đưa ra một vài ví - Quan sát, thảo báo, bia chữ, biển hiệu …
dụ về thông tin dạng văn luận và trả lời câu
bản có trong lớp học? hỏi
- Chủ đề năm học, năm điều Bác
Những văn bản đó cho em
Hồ dạy….
thơng tin gì?

=>Thơng tin dạng văn bản là
- GV nhận xét, đánh giá, ghi
những thông tin thu được khi
bảng
chúng ta đọc qua sách vở, báo,…
HĐ 3: Thông tin dạng âm
thanh
-Quan sát, thảo
? Quan sát hình 12 và cho luận theo nhóm
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018

biết em đã thu được những bàn và nêu ý kiến -Hình 12 miêu tả hình ảnh thầy
thơng tin gì từ hình ảnh -Nhận xét ý kiến giáo đang đánh trống, báo hiệu
trên?
của nhóm bạn
năm học mới bắt đầu

10’

-GV mở một vài đoạn âm
thanh.
? Em đã nghe được âm
thanh gì từ những đoạn

băng trên?
Những âm thanh mà chúng
ta vừa nghe là những thơng
tin dạng âm thanh.
?Vậy, thơng tin dạng âm
thanh là gì?
-GV nhận xét, ghi bảng
?: Em hãy nêu một vài
thông tin dạng âm thanh
khác mà em biết?Khi nghe
những âm thanh đó em tiếp
nhận được thơng tin gì?

-Lắng nghe và trả
lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ -Tiếng mèo kêu, tiếng trống
sung ý kiến của trường, tiếng đàn, tiếng hát, tiếng
nhóm bạn
cịi xe,…
- Thảo luận
-Lắng nghe
- Thảo luận, đưa
ra ý kiến, nhận
xét ý kiến của
nhóm bạn

Hoạt động 4: Thơng tin
dạng hình ảnh
- Giới thiệu hình ảnh H13,
H14, H15, H16

?Những hình ảnh trên có ý -Thảo luận và trả
nghĩa gì?
lời câu hỏi

-Những biển báo trên là các
thơng tin dạng hình ảnh.
Vậy, thơng tin dạng hình
ảnh là gì?
? Em hãy nêu một số ví dụ
về thơng tin dạng hình ảnh
trong lớp em?
-Mỗi dạng thơng tin đều
mang cho chúng ta thông tin
khác nhau như: khi ta đọc
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

- Là những âm thanh chúng ta
nghe được, từ đó đưa ra được
những thơng tin cần thiết.
-Tiếng chim hót, em bé khóc (em
bé đau, đói…), loa phát thanh
(thông báo, tin tức), tiếng mưa
rơi, tiếng sấm (mưa lớn hoặc sắp
mưa), tiếng ồn ngồi cơng
trường…

H13: tín hiệu đèn giao thông
H14: Biển báo trường học (Nhiều
trẻ em qua đường)
H15: Cấm đổ rác

H16: Đường dành cho người
-Thảo luận theo khuyết tật
nhóm tổ
-Là những thơng tin chúng ta thu
HS thảo luận
được thơng qua tranh vẽ, hình
ảnh, đoạn phim…
- Ảnh Bác Hồ, tranh vẽ, ảnh hoạt
động lớp…

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

một bài báo; nghe một bài
hát hay bắt gặp một biển báo
giao thông trên đường; …
Hoạt động 5: Bài tập và
thực hành
- Làm bài tập B2, B3, B4,
B5.
- Làm bài tập BS1, BS2,
BS3 trong vở thực hành.
- Giáo viên kiểm tra, nhận
xét bài làm của học sinh
3. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt nội dung chính của
bài học.
- Đọc trước bài 3: Bàn phím

máy tính

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Năm học 2017 – 2018

Máy tính giúp chúng ta dễ dàng
sử dụng được 3 dạng thông tin
chúng ta thường gặp là văn bản,
âm thanh và hình ảnh.

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018

Tuần 3
Tiết 5+ 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Làm quen với bàn phím.
- Sơ đồ, các thành phần của bàn phím.
2. Kỹ năng:

- Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
- Hiểu biết các khu vực của bàn phím, các hàng phím cơ bản
3. Năng lực cần phát triển
- Có thể chỉ được trên bàn phím các khu vực của bàn phím, các hàng phím của khu
vực chính.
- Rèn khả năng phán đốn, phát triển tư duy thơng qua hoạt động luyện gõ và ghi nhớ
vị trí, đặc điểm của các phím.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, bàn phím, hình ảnh: sơ đồ tư duy các hàng phím cơ bản.
- Học sinh: SGK, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜ
I
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
GIA
CỦA HS
N
1. Khởi động:
- Ổn định lớp
-Nhắc lại:
? Em hãy nêu một vài ví dụ HS lắng nghe và - Có 3 loại: thông tin dạng văn
về các dạng thông tin xung trả lời câu hỏi
bản, âm thanh, hình ảnh.Ví dụ:
quanh ta?
Nhận xét câu trả sách vở, truyện, báo, nội quy, bài
?Kể tên các bộ phận chính lời của bạn
hát, tiếng cịi xe, ảnh Bác Hồ….
của máy tính để bàn?

-4 bộ phận chính: Thân máy, màn
- Nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe.
hình, chuột, bàn phím
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Lắng nghe,
Ở các bài trước, ta đã quen với
các bộ phận của máy tính. Đến
bài này, các em được tìm hiểu chi
tiết hơn với một số bộ phận của
máy tính. Đó là: “Bàn phím máy
tính”.
Hoạt động 1: Bàn phím
- Khu vực chính của bàn phím là
Trước khi tập sử dụng bàn
nhóm phím lớn nhất ở phía bên
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án mơn: Tin học

phím, em hãy làm quen với
bàn phím của máy vi tính.
- Giới thiệu sơ đồ bàn
phím (H19).
?Em hãy mơ tả các đặc
điểm của bàn phím?

GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Khu vực
chính của bàn phím
Khu vực này được chia
thành các hàng phím như
sau:
-Giới thiệu hình 20
? Khu vực chính của bàn
phím có mấy hàng phím?
Kể tên các hàng phím?
-GV nhận xét nội dung của
các nhóm
- Hàng phím cơ sở:
?Hàng phím cơ sở nằm ở
vị trí nào? Chỉ ra các phím
nằm trong hàng phím cơ
sở trên bàn phím thực tế?
?Hàng phím cơ sở có gì
đặc biệt?

Năm học 2017 – 2018

-HS quan sát và
thảo luận theo
nhóm bàn.
-Nhận xét, bổ
sung ý kiến của
bạn

trái bàn phím được sử dụng cho

việc tập gõ bằng 10 ngón tay.
Nhóm phím bên phải chủ yếu là
các phím số. Ngồi ra cịn có các
phím chức năng khác mà em sẽ
được làm quen sau này.

- Lắng nghe

-Quan sát, thảo -Có 5 hàng phím: hàng phím cơ
luận nhóm tổ, ghi sở, trên, dưới, số, chứa dấu cách.
bảng phụ
-HS trả lời

- HS lắng nghe, + Nhìn trên bàn phím, hàng thứ
quan sát và trả ba tính từ dưới lên gọi là hàng
lời câu hỏi
phím cơ sở gồm có các phím “A”,
“S”, “D”, “F”, “G”, “H”, “J”,
“K”, “L”, “;”, “ ’ ”.
+ Trên hàng cơ sở có hai phím
có gai “F”, “J”. Hai phím này
làm mốc cho việc đặt các ngón tay
ở vị trí ban đầu trước khi gõ phím.
+ Hàng phím trên:
- Ở phía trên hàng phím cơ sở
?Chỉ ra vị trí và các phím - Thảo luận theo -Các phím: Q,W,E, R, T, Y, U, I,
nằm trong hàng phím trên nhóm bàn và trả O, P, [, ], \
bàn phím thực tế?
lời câu hỏi
+ Hàng phím dưới:

?Chỉ ra vị trí và các phím - Thảo luận theo - Ở dưới hàng cơ sở.
nằm trong hàng phím dưới nhóm bàn và trả - Z, X, C, V, B, N, M, “,”, “.”, “/”
trên bàn phím thực tế?
lời câu hỏi
+ Hàng phím số:
-Quan sát và trả -Hàng phím trên cùng.
?Trên hàng phím số có lời câu hỏi
-Chứa các phím chữ số từ 1-9,
những phím nào
dấu “-”, “=”
+ Hàng phím chứa dấu
- Hàng dưới cùng có một phím
cách:
dài nhất gọi là phím cách.
3. Bài tập-thực hành

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án mơn: Tin học

B1: Viết các chữ ở hàng
phím cơ sở từ trái sang
phải
B3: Tìm các chữ Q W E R
T Y ….
B4: Điền các chữ vào ô
tương ứng

T3: Ngồi đúng tư thế và
thử gõ một vài phím
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài
học: bàn phím máy tính
- Xem trước bài 4: Chuột
máy tính

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Năm học 2017 – 2018

-Thảo luận và trả “A”, “S”, “D”, “F”, “G”, “H”,
lời các bài tập
“J”, “K”, “L”
c.Hàng phím trên

MAYTINH

Lắng nghe, ghi
nhớ

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Tuần 4
Tiết 7+ 8


Năm học 2017 – 2018

Ngày soạn: 22/09/2017
Ngày dạy: 25-26/09/2017
BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cấu tạo của chuột: nút phải, nút trái chuột.
- Biết cách cầm chuột và các thao tác di chuyển, nhấp chuột...
2. Kỹ năng:
- Nhận biết bàn phím là bộ phận nhập dữ liệu quan trọng của máy tính.
- Rèn luyện khả năng tư duy, ghi nhớ
3. Năng lực cần phát triển:
- Biết cách chuột dùng để điều khiển máy tính bằng các thao tác cơ bản.
- Vận dụng kiến thức để tự luyện với các chương trình trên máy tính
II. BẢNG MƠ TẢ NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
chủ đề
Nhận biết
Chuột máy
Phân biệt được các nút
chuột máy Cấu tạo của chuột
tính
chuột
tính
Nắm được các Nhận diện con trỏ chuột.

Cách
sử
Sử
dụng
khái niệm về: con Biết cách: di chuyển,
dụng chuột
chuột
trỏ chuột, thao tác nháy chuột, nháy đúp
máy tính
sử dụng chuột
chuột, kéo thả chuột

Vận dụng cao
Kể tên được
các loại chuột
Thao tác với
chuột nhanh,
chính xác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Giáo án, chuột máy tính, sơ đồ tư duy: chuột máy tính, thao tác sử dụng chuột.
- Học sinh: SGK, thực hành, vở.
THỜ
I
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
GIA
CỦA HS
N

1. Khởi động:
- Ổn định lớp
- Nhắc lại: Kể tên các HS trả lời
- Có 5 hàng phím:
hàng phím trong khu vực
+ Hàng phím số
+ Hàng phím
chính cuả bàn phím?
trên
+ Hàng pím cơ sở + Hàng phím
+ Hàng phím nào quan
dưới
trọng nhất, vì sao?
- HS chú ý lắng + Hàng phím chứa phím cách
- Nhận xét - ghi điểm.
nghe
+ Hàng phím cơ sở là quan trọng
2. Bài mới
nhất vì có chứa hai phím có gai để
Hoạt động 1: Chuột
làm mốc cho việc đặt tay.
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án mơn: Tin học

máy tính
- HS nêu câu hỏi, thắc

mắc của mình về chuột
máy tính.
-GV nhận xét, chốt ý
-Giới thiệu hình 22
?Em hãy quan sát và
nhận xét về cấu tạo của
chuột máy tính?
- Giới thiệu cấu tạo
chuột: dùng trực tiếp một
chuột của máy tính để
giới thiệu: nút trái, phải...
Hoạt động 2: Sử dụng
chuột
- Cách cầm chuột:

Năm học 2017 – 2018

-HS đưa ra câu -Chuột dùng để làm gì?
hỏi, thảo luận - Chuột có cấu tạo như thế nào?
theo nhóm bàn
-Chuột máy tính giúp em điều khiển
máy tính thuận tiện, nhanh chóng

- Lắng nghe.

- Mặt trên của chuột thường có hai
nút: nút trái và nút phải.
-Khi em nhấn nút chuột, tín hiệu
điều khiển sẽ được chuyển cho máy
tính.


-Gọi 1-2 HS đọc
bài
-Quan sát và
thực hành theo
mẫu

+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột,
ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột,
ngón giữa đặt vào nút phải chuột.
+ Ngón cái và các ngón còn lại cầm
GV thực hành trên chuột
giữ hai bên chuột
mẫu, gọi học sinh thực -Quan sát và -Trên màn hình ta thấy có hình mũi
hành
nhận xét
tên. Mỗi khi thay đổi vị trí của chuột
thì hình mũi tên cũng di chuyển
- Con trỏ chuột:
theo. Mũi tên đó chính là con trỏ
GV di chuyển chuột, HS
chuột.
quan sát trên màn hình
+ Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí
-Các thao tác sử dụng HS đọc bài
của chuột trên mặt phẳng.
chuột:
-HS quan sát, + Nháy chuột (nhấn chuột): Nhấn
Giới thiệu:
nhận xét

nút trái chuột rồi thả ngón tay ra.
-GV thực hiện một số
+ Nháy đúp chuột: Nhấn chuột
thao tác chuột trên máy
nhanh hai lần liên tiếp.
tính
+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút
Gọi một vài HS thực hiện
trái của chuột, di chuyển con trỏ
các thao tác trên.
chuột đến vị trí cần thiết thì thả
3. Bài tập, thực hành
ngón tay nhấn giữ chuột.
B1: Hãy nối các từ ở
4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài
học
- Nhấn mạnh các thao tác sử dụng
- Xem trước bài 5: Máy - Lắng nghe, ghi chuột
tính trong đời sống
nhớ

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018


Tuần 5
Tiết 9+ 10

Ngày soạn: 30/09/2017
Ngày dạy: 02/10/2017
BÀI 5: MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các tác dụng, ý nghĩa của máy tính trong đời sống.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được các ứng dụng của máy tính trong đời sống.
- Nhận biết được một số thiết bị có bộ xử lý xung quanh em.
3. Năng lực cần phát triển
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
chủ đề
Máy tính Ứng
trong đời của
sống
tính

Mạng
máy tính


mạng

tính

Vận dụng cao

Các thiết bị được
cài
đặt
các
chương trình và
làm việc theo sự
điều khiển của
con người
hình Mạng máy tính: Hiều được mơ hình Các ứng dụng
máy nhiều máy tính kết mạng nội bộ, mạng liên quan đến
nối lại với nhau
internet
mạng máy tính

Nêu tên các thiết bị có
dụng Máy tính hoạt động gắn bộ xử lý trong gia
máy được nhờ bộ xử lý đình, trong cơ quan,
cửa hàng, bệnh viện,
phịng nghiên cứu…

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh, máy tính
- Học sinh: SGK, vở …
THỜI
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

GIAN
CỦA HS
1. Khởi động
- Ổn định trật tự
5
- Nhắc lại: ? Các bộ phận của - Trả lời câu
chuột máy tính?
hỏi
?Các thao tác sử dụng chuột?
2. Bài mới
Giới thiệu bài
- Lắng nghe.
Hoạt động 1: Máy tính
trong đời sống
15
a. Trong gia đình
?Cách vận hành của chiếc - HS thảo luận
máy giặt ở nhà?
và trả lời câu
? Em có thể hẹn giờ tắt mở và hỏi.
chọn kênh cho tivi không?
? Lấy ví dụ về các thiết bị
thơng minh trong gia đình
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

NỘI DUNG

- Nút trái, nút phải, con lăn chuột
- Di chuyển chuột, nháy chuột,
kéo thả chuột, nháy đúp chuột


+ Cắm nguồn điện và bật nút máy
giặt.
+ Có.
- Ti vi, tủ lạnh, máy giặt, điều hòa,
đồng hồ điện tử...

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án mơn: Tin học

10

10

15

10
10
5

em?
? Vì sao các thiết bị trên có
thể tự động làm việc theo điều
khiển của mình?
b. Trong cơ quan, cửa hàng,
bệnh viện.
? Trong các cơ quan, cửa
hàng người ta thường dùng

máy tính để làm gì?
? Trong các bệnh viện thì
người ta thường dùng máy
tính để làm gì?
c. Trong nhà máy, phịng
nghiên cứu
? Em hãy nêu một vài ứng
dụng của máy tính trong
phịng nghiên cứu, nhà máy
mà em biết?
? Robot có thể làm những
cơng việc gì?
-Robot và các thiết bị thơng
minh hoạt động theo chương
trình, làm việc theo sự điều
khiển của con người
Hoạt động 2: Mạng máy
tính
? Lớp em có bao nhiêu tổ?
mỗi tổ có bao nhiêu bạn học
sinh?
-Cũng giống như lớp học,
nhiều máy tính kết nối lại với
may tạo thành mạng máy tính.
?Mạng máy tính để làm gì?
Bài tập: B1,B2
Đọc thêm: Người máy
3. Củng cố, dặn dị
- Tóm tắt nội dung chính
-Xem trước bài: Trị chơi

Blocks

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Năm học 2017 – 2018

- Được gắn bộ xử lý giống như
máy tính giúp xử lý các thông tin.
- HS trả lời

- Thảo luận và
trả lời.

HS thảo luận

HS trả lời, lớp
trưởng và mỗi
tổ trưởng báo
cáo sỹ số
- Lắng nghe

Lắng nghe

+ Máy tính làm nhiều cơng việc
như: soạn và in văn bản, quản lý
sách thư viện, quản lí kho hàng, giá
cả, tính tiền, quản lý mạng điện
thoại, ...
+ Việc theo dõi truyền máu, chăm
sóc bệnh nhân nặng, khám bệnh

...cũng do máy tính đảm nhiệm.
- Máy tính giúp các nhà khoa học,
các kỹ sư… xây dựng các mơ
hình: ơ tơ, máy móc, thực hiện các
thí nghiệm chính xác, tiết kiệm
thời gian và cơng sức hơn.
- Robot có thể đá bóng, đi xe đạp,
lắp ráp linh kiện, làm thay một số
công việc của con người ở những
môi trường độc hại, nguy hiểm…
- Lớp 3... có 3 tổ
- Tổ .... có... em
Nhiều học sinh cùng học tập, vui
chơi, làm việc với nhau tạo thành
một lớp học
-Mạng máy tính có mạng nội bộ
(phạm vi nhỏ), mạng internet (rất
nhiều máy tính trên thế giới kết
nối lại với nhau)
Mạng máy tính để trao đổi, chia
sẻ thơng tin.
-Điện thoại, đèn tín hiệu, vịi phun
nước,máy bán hàng...
- Máy tính trong đời sống
- Mạng máy tính

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học


Năm học 2017 – 2018

Tuần 6
Tiết 11+12

Ngày soạn: 08/10/2017
Ngày dạy: 09-10/10/2017
Chương 2 - CHƠI CÙNG MÁY TÍNH
Bài 1: TRỊ CHƠI BLOCKS

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Blocks, cách sử dụng chuột để khởi động chương trình và
chơi cùng máy tính.
2. Kĩ năng: Thao tác chuột nhanh, chính xác, rèn luyện trí nhớ.
3. Bảng mô tả các năng lực cần phát triển
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
chủ đề
- Nhận biết được - Luyện sử dụng -Thao tác nháy Thực hành thành
Trò chơi biểu tượng của trò chuột, rèn luyện đúp chuột để khởi thạo
với
các
Blocks
chơi, cách khởi trí nhớ nhẹ nhàng, động
chương chương trính khác
động trị chơi

bổ ích
trình
Quy t¾c - Cách thức chơi: - Đặc điểm: khi
- Vận dụng lý - Thao tác chuột
ch¬i
Nháy chuột để lật lật được 2 ơ
thuyết về trị chơi nhanh, ghi nhớ
các ô.
giống nhau các ô để giải một số bài chính xác để hồn
này sẽ biến mất
thành cơng việc
tập đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK, giáo án, máy tính có cài sẵn chương trình Blocks.
HS: SGK, vở viết, vở thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
Hoạt động
Hoạt động của GV
Nội dung
gian
của HS
1. Khởi động:
- Ổn định trật tự
5
Nhắc lại: Các thao tác sử -HS trả lời
-Di chuyển chuột, nháy chuột, kéo
dụng chuột?
thả chuột, nháy đúp chuột
2. Bài mới

10’
Hoạt động 1: Khởi động trò
chơi
- Giới thiệu trò chơi Blocks
HS đọc bài
? Trò chơi Blocks giúp em - Thảo luận +Trị chơi Blocks giúp em luyện các
những gì?
nhóm bàn thao tác sử dụng chuột và rèn luyện
và trả lời trí nhớ một cách dễ dàng.
?Nháy đúp chuột là thao tác câu hỏi
- Nháy chuột 2 lần liên tiếp
như thế nào?
Nháy đúp vào biểu tượng
trên
? Cách khởi động trị chơi?
màn hình nền
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

15’

10’

35

5’


Hoạt động 2: Quy tắc chơi
? Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm bàn cách chơi, đặc
điểm của trị chơi?
? Để chơi tiếp em nhận phím
nào?
? Làm sao để chọn bảng có
nhiều ơ hơn?
Bài tập: B1, B2, B3

Năm học 2017 – 2018

- HS đọc bài
-Thảo luận
theo nhóm
bàn
-Lắng nghe
-Ghi chép

HS quan sát
và trả lời
câu hỏi
4. Thực hành
Quan sát và
GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hành
khởi động trò chơi, quy tắc theo hướng
chơi.
dẫn của GV
5. Củng cố, dặn dị

- Tóm tắt nội dung bài học
- Xem trước bài 2: trò chơi
Dots

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

- Nháy chuột lên ơ vng hình vẽ lật
lên. + Nếu lật được liên tiếp hai ơ có
hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến
mất.
+Nếu 2 ô khác nhau – 2 ô lật úp lại.
-Để chơi tiếp em nhấn phím F2
-Để chơi với bảng nhiều ô hơn chọn
Skill->Big Board
- Không. Nếu 2 hình khơng giống
nhau sẽ bị úp lại
- Lật ơ tiếp theo

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Năm học 2017 – 2018

Tuần 7
Tiết 13+14

Ngày soạn: 15/10/2017
Ngày dạy: 16-17/10/2017

Bài 2: TRÒ CHƠI DOTS

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giới thiệu trò chơi Dots, quy tắc chơi.
2. Kĩ năng: Thao tác chuột nhanh, chính xác.
3. Bảng mô tả các năng lực cần phát triển
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
chủ đề
- Nhận biết được Tơ đậm đoạn
Trị chơi biểu tượng của trò thẳng nối 2 điểm,
Dots
chơi, cách khởi sao cho máy tính
động trị chơi
tơ được ít ơ
vng kín nhất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, máy tính có cài trị chơi Dots
- HS: SGK, bút, vở…

Vận dụng

Vận dụng cao

Sử dụng chuột
thành thạo, thao
tác nhanh, chính
xác để chiến
thắng máy tính


Thực hành với các
cấp độ cao hơn
3x5, 5x5, 7x7….
13x13.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời
gian

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

1. Khởi động
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra phòng tin học
Lắng
- Nhắc lại: Trò chơi block giúp nghe và trả
em những gì? quy tắc chơi?
lời
2. Bài mới
-Giới thiệu trị chơi.
-HS đọc bài
Hoạt động 1: Khởi động trò
chơi
? Làm thế nào để khởi động trị
chơi từ biểu tượng trên màn hình?
-GV làm mẫu: khởi động trị chơi

từ màn hình nền.
Hoạt động 2: Quy tắc chơi
- Giới thiệu quy tắc chơi
- Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm bàn: quy tắc chơi của trị
chơi Dots?
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

HS trả lời
Quan sát
Thực hành
HS đọc bài

Nội dung
-Rèn luyện trí nhớ, luyện sử dụng
chuột
-Nháy chuột để làm biến mất các ơ
trong thời gian ngắn nhất
- Trị chơi DOTS giúp các em rèn
luyện thao tác dùng chuyện máy tính
và luyện trí thơng minh
- Nháy đúp lên biểu tượng trị chơi

- Người chơi và máy tính thay phiên
nhau tô đậm các đoạn thẳng nối hai
điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô
vuông
- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em
nháy chuột lên đoạn đó. Mỗi lần chỉ
được một đoạn

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm trình
bày kết quả thảo luận
-GV nhận xét, chốt ý
.
?Để tiếp tục chơi lượt mới em
nhấn phím nào?
? Làm sao để lựa chọn chế độ
chơi?
? Cách chọn mức chơi trong trò
chơi Dots?
3. Bài tập
B1, B2, B3: Y/c HS quan sát hình
và trả lời các câu hỏi
Thực hành
- Khởi động trị chơi Dots từ màn
hình nền.
- Chơi trị chơi.

Năm học 2017 – 2018

- Ai tơ kín được một ơ vng sẽ
được tính một điểm và được tơ thêm
lần nữa. Ơ vng của em sẽ là O cịn
ơ vng do máy tính là X.
-Nhấn phím F2 để chơi lượt mới

- Chọn chế độ người bắt đầu trước:
Game – you start
-Chọn mức chơi: SKILL- chọn một
trong năm mức: BEGINNER,
INTERMEDIATE, ADVANCED,
MASTER, GRAND MASTER
Quan sát và B1: 8 ô vuông
trả lời
B2: Tô 2 ô ngồi cùng góc bên trái
B3: Có, tơ ơ trống chính giữa
Khởi động
trò chơi
Thực hành
theo hướng
dẫn của GV

4. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa của trò Lắng nghe
chơi
Ghi nhớ
Xem trước bài 3: Trò chơi Sticks

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

Tuần 8

Tiết 15+16

Năm học 2017 – 2018

Bài 3: TRÒ CHƠI STICKS
Ngày soạn: 22/10/2017
Ngày dạy: 23-27/10/2017

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giới thiệu trò chơi STICKS và cách dùng chuột máy tính.
2. Kĩ năng: Biết vào trị chơi STICKS, cách cầm chuột, sử dụng chuột thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: sgk, giáo án, đồ dùng trực quan, phòng tin học.
HS: SGK, vở, bút….
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thờ
Hoạt động
i
Hoạt động của GV
Nội dung
của HS
gian
5’
1. Khởi động
- Ổn định trật tự
- Nhắc lại: quy tắc chơi của trò HS trả lời
chơi Dots
2. Bài mới
5’
- Gọi 2 HS đọc phần giới thiệu HS đọc bài Trò chơi Sticks giúp em rèn luyện

trò chơi
-Lắng nghe các thao tác sử dụng chuột nhanh và
- GV giới thiệu trị chơi
chính xác.
Hoạt động 1: Khởi động trò
10’
chơi
? Các em hãy nhắc lại cách HS trả lời
Cách khởi động trò chơi STICKS
vào trò chơi BLOCKS và
cũng tương tự: em nháy đúp chuột
DOTS?
lên biểu tượng của trị chơi Sticks
- GV thực hiện mẫu
Quan sát
trên màn hình.
20’
2.2. Quy tắc chơi
- Các que có các màu khác nhau xuất
- Gọi 3 HS đọc quy tắc chơi.
- HS đọc hiện trên màn hình với tốc độ nhanh
bài, lắng dần.Que xuất hiện sau có thể đè lên
nghe
que đã có. Nếu em đưa được con trỏ
- Hướng dẫn HS thảo luận theo - HS thảo chuột vào các que không bị que nào
nhóm bàn và trình bày kết quả luận
đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ
làm việc nhóm
hình mũi tên --> +. Khi đó, nếu nháy
chuột thì que đó sẽ biến mất.

- GV làm mẫu, hướng dẫn từng - Quan sát - Nếu em nháy chuột chậm số que sẽ
thao tác

thực xuất hiện nhiều hơn. --> em chưa sử
hành mẫu dụng chuột thành thạo.
theo hướng - Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn
dẫn
của YES để tiếp tục lượt chơi mới. Chọn
Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn


Giáo án môn: Tin học

20’

5’

5’

3. Thực hành
- Giáo viên làm mẫu
+ Khởi động trò chơi
+ Chơi trò chơi
+ Chọn chế độ chơi
- GV giới thiệu kết quả của vài
học sinh hồn thành tốt.
5 4. Củng cố, dặn dị
- Nhắc lại ý nghĩa trò chơi,

cách khởi động và quy tắc chơi
- Về nhà xem trước bài: Tập gõ
hàng phím cơ sở với PM Mario

Năm học 2017 – 2018

GV
NO để thoát khỏi trò chơi.
Quan sát
Thực hành
theo hướng
dẫn
của
GV
-Quan sát,
nhận xét
Lắng nghe
Sắp
xếp
phòng máy

CÂU HỎI KIỂM TRA/ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ CHƯƠNG 2
Câu 1: Đánh dấu đúng (Đ), dấu sai (S) vào các câu sau:
a. Trò chơi BLOCKS gúp các con rèn luyện trí nhớ và thao tác sử dụng chuột
b. Nháy đúp lên biểu tượng
để khởi động trò chơi STICKS
c. Trò chơi STICKS giúp các con rèn luyện trí nhớ
d.Muốn chơi lượt mới của trị chơi BLOCKS, DOTS ta ấn phím F3
e. Trị chơi STICKS giúp các con rèn luyện thao tác sử dụng chuột nhanh và chính xác.
f. Muốn chơi lượt mới của trị chơi BLOCKS, DOTS ta ấn phím F2

g. Sau khi kết thúc lượt chơi, em chọn No để tiếp tục lượt chơi mới. Ngược lại em chọn
Yes để thốt khỏi trị chơi.
Câu 2: Nối các ô ở 2 cột tương ứng:
Tên trị chơi
Quy tắc chơi
1. Trị chơi
Nháy chuột lên ơ vng hình vẽ lật lên. Nếu lật được liên
DOTS
tiếp hai ơ có hình vẽ giống nhau, các ơ này sẽ biến mất.
Người chơi và máy tính thay phiên nhau tơ đậm các đoạn
thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên lưới ô vuông
- Để tô đoạn thẳng nối hai điểm, em nháy chuột lên đoạn
2. Trị chơi
đó. Mỗi lần chỉ được một đoạn
STICKS
- Ai tơ kín được một ơ vng sẽ được tính một điểm và
được tơ thêm lần nữa. Ơ vng của em sẽ là O cịn ơ vng
do máy tính là X
Các que có các màu khác nhau xuất hiện trên màn hình với
tốc độ nhanh dần.Que xuất hiện sau có thể đè lên que đã có.
3. Trị chơi
Nếu em đưa được con trỏ chuột vào các que không bị que
BLOCKS
nào đè lên, con trỏ chuột sẽ chuyển từ hình mũi tên --> +.
Khi đó, nếu nháy chuột thì que đó sẽ biến mất.

Giáo viên: Đặng Thị Tâm

Trường Tiểu học Hồng Sơn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×