Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Chuyen Chu Van An Giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.42 KB, 13 trang )

Mời Bạn ghé qua trang www.lephuoc.com để tải về nhiều đề file word giải chi tiết miễn phí

Đề thi thử THPT QG chuyên Chu Văn An - Hà Nội
Câu 1: Mợt vật nhỏ thực hiện dao đợng điều hịa với chu kì T. Đợng năng của vật biến thiên với
chu kì bằng
A. 4T

B. T/2

C. T

D. 2T

Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
A. Năng lượng liên kết.

B. năng lượng liên kết riêng.

C. điện tích hạt nhân.

D. khối lượng hạt nhân.

Câu 3: Mợt máy phát điện xoay chiều mợt pha có phần cảm là roto và số cặp cực là p. khi rotô
quay đều với tốc đợ n( vịng/s) thì từ thơng qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với
tần số( tính theo đơn vị Hz ) là:
A. np/60

B. n/(60p).

C. 60pn


D. pn

Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau mợt khoảng r trong
chân khơng được tính theo cơng thức
F k

q1q2
qq
qq
qq
F k 1 22 F k 1 2 F k 1 2
2
r
2r
2r
r

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Trong thiên văn, để nghiên cứu về nhiệt độ, thành phần hóa học của mặt trời và các sao,
người ta dùng phép phân tích quang phổ. Quang phổ của mặt trời và các sao mà ta quan sát được
trên Trái Đất là
A. Quang phổ vạch hấp thụ
B. quang phổ liên tục xen kẽ với quang phổ vạch

C. quang phổ liên tục
D. quang phổ vạch phát xạ.
Câu 6: Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng
A. Giao thoa ánh sáng B. quang- phát quang. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 7: Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0 =5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng của trạng
thái kích thích thứ 3 là
A. 132,5.10-11m.

B. 21,2.10-11 m.

C. 84,8.10-11 m.

Câu 8: Tần số dao động riêng của dao động điện từ trong mạch LC là

D. 47,7.10-11 m.


f 

1
2 LC

f 

2
1
1
f 
f 
LC

2 LC
LC

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao đợng cơ học tắt dần?
A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao đợng có biên đợ giảm dần theo thời gian.
C. Dao đợng tắt dần có đợng năng giảm dần cịn thế năng biến thiên điều hòa.
D. Lực ma sát càng lớn thì dao đợng tắt càng nhanh.
Câu 10: Biết số Avôgađrô NA= 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của
nó. Số protơn có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 8,828.1022.

B. 6,826.1022.

C. 9,826.1022.

D. 7,826.1022.

Câu 11: Trong bệnh viện có mợt lọai tủ dùng đẻ khử trùng những dụng cụ y tế sử dụng nhiều lần.
Khi hoạt động tử phát ra bức xạ có tác dụng khử trùng là
A. Tia hồng ngoại.


B. tia gamma

C. tia X

D. tia tử ngoại

Câu 12: giới hạn quang điện của canxi là λ0 =0,45μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s.
Cơng thốt electrơn ra khỏi bề mặt canxi là
A. 5,51.10-19J

B. 4,42.10-19J.

C. 3,12.10-19J.

D. 4,53.10-19J.

Câu 13: Điện trở suất của một vật dẫn kim loại phụ thuộc vào
A. Tiết diện của vật dẫn.

B. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.

C. chiều dài của vật dẫn.

D. chiều dài và tiết diện của vật dẫn.

Câu 14: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. Quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. Cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
C. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng

Câu 15: Một chất điểm dao đợng điều hịa dưới tác dụng của lực phục hồi có biểu thức F =
0,8cos4t (N). Pha ban đầu của dao động là
A. 0

B. 0,25π

C. π

D. 0,5π

Câu 16: cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện
xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2

R  (C )
D.

2

2

R  (C )

2

R2  (

1 2
)
C


R2  (

1 2
)
C

A.

B.

C.


Câu 17: Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vơ tuyến truyền hình K+ tḥc
dải
A. Sóng trung.

B. sóng ngắn.

C. sóng cực ngắn

D. sóng dài.

Câu 18: Đơn vị đo của mức cường độ âm là:
A. Oát trên mét(W/m).

B. Jun trên mét vuông ( J/m2)

C. Oát trên mét vng (W/m2)


D. Ben (B).

Câu 19: Mắc mạch điện kín gồm mợt ngườn điện có suất điện đợng 10V, điện trở trong 1Ω và
điện trở ngoài 4Ω. Cường đợ dịng điện trong mạch có đợ lớn bằng
A. 2A.

B. 2,5A.

C. 10A.

D. 4A.

Câu 20: Vật kính và thị kính của mợt loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là +168 cm và
+4,8cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 168cm.

B. 172,8cm.

C. 35cm.

D. 163,2cm.

Câu 21: Một sợi dây căng ngang, một đầu cố định, đầu còn lại gắn với cần rung của măý phát âm
tần. Khi có song dừng trên dây thì tần số hiển thi trên máy phát âm tần là 20Hz. Khoảng thời
gian giữa 5 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A. 0,1s

B. 0,5s


C. 0,25s

D. 0,2s

Câu 22: Một quạt trần sử dụng trong lớp học có cơng suất định mức là 75W. Vào mùa nóng, mỗi
quạt được sử dụng trung bình 5h/ ngày, 26 ngày mỗi tháng. Biết giá điện trung bình 1.600đ/
kWh, mỗi phịng học có 4 quạt trần, các quạt luôn hoạt động đúng định mức. Tiền điện phải trả
cho việc sử dụng quạt của mỗi lớp học trong mợt tháng mùa nóng là
A. 624.000 đồng.

B. 62.400 đồng

C. 173.333 đồng

D. 17.333 đồng.

Câu 23: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4μm vào chất phát quang thì ánh sáng phát
quang phát ra có bước sóng 0,6μm. Biết rằng cứ 100photơn chiếu vào thì có 5 photơn phát quang
bật ra. Tỉ số giữa công suất của chùm sáng phát quang và cơng suất của chùm sáng kích thích
bằng
A. 0,013

B. 0,067.

C. 0,033.

D. 0,075.

Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Vật nặng
có khối lượng 120g. Tỉ số giữa đợ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và tại vị trí biên là 0,08.

Đợ lớn lực căng dây tại vị trí cân bằng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 1,20N.

B. 0,94N.

C. 0,81N.

D. 1,34N.

Câu 25: Trong thí nghiệm đo tốc đợ truyền âm trong khơng khí, mợt học sinh đo được bước sóng
của sóng âm là (82,5±1,0) (cm), tần số dao đợng của âm thoa là (400 ± 10) ( Hz). Tốc đợ truyền
âm trong khơng khí tại nơi làm thí nghiệm là
A. (330± 11) (cm/s). B. (330±12) (cm/s)

C. (330±12)(m/s)

D. (330± 11) (m/s).


Câu 26: Trên mặt thống của mợt chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng
phương, ngược pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là mợt điểm nằm trên
đường thẳng qua B, vng góc với AB cách B mợt đoạn z. Để Q dao đợng với biên đợ cực đại
thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. 4cm và 0,55cm

B. 4cm và 1,25cm

C. 8,75cm và 1,25cm. D. 8,75cm và 0,55cm

Câu 27: Một electrôn sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 40V, bay vào mợt vùng từ

trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ. Biết cảm ứng từ B = 2,1.10-4T, tỉ số
đợ lớn điện tích và khối lượng của electrơn là γ =1,76.1011C/kg. Bán kính quỹ đạo của electron
khi chuyển động trong từ trường là
A. 10cm

B. 20cm

C. 1cm

D. 2cm

Câu 28: Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bởi ánh sáng
trắng có bước sóng từ 390nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vị trí có hai
vân sáng đơn săc trùng nhau đến vân trung tâm là
A. 2,28mm

B. 2,34mm

C. 1,52mm

D. 1,56mm.

Câu 29: Mợt ống dây có đợ tự cảm L = 0,1H. Nếu dòng điện chạy qua ống dây biến thiên đều với
tốc đợ 200A/s thì suất điện đợng tự cảm do ống dây sinh ra có đợ lớn bằng
A. 10V
x1 6 cos(4 t 

B. 100V


C. 20V

D. 200V



)(cm) x2 6 3 cos(4 t  )(cm)
6
3
Câu 30: Hai vật nhỏ dao đợng điều hịa cùng

tần số dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, có phương trình dao đợng trên trục Ox
lần lượt là ᄃ và ᄃ với t tính bằng giây. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi hai vật đi ngang qua
nhau đến khi khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox bằng 6cm là
1 1 5 1
s
s
s s
12 6 24 24

A.

B. ᄃ

C. ᄃ

D. ᄃ

Câu 31: Mợt con lắc lị xo gồm mợt lị xo nhẹ có đợ cứng 40N/m, đầu trên treo vào mợt điểm cố
định , đầu dưới có gắn mợt vật nặng có khối lượng 100g. Kích thích cho con lắc dao đợng điều

hịa theo phương thẳng đứng với biên đợ 5cm. Lấy g =10m/s2. Lực lị xo tác dụng lên điểm treo
có độ lớn cực đại bằng
A. 3N

B. 2N

C. 4N

D. 1N

Câu 32: Mợt hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi
chuyển động với tốc độ 0,6c ( c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2.

B. 1,25m0c2

C. 0,25m0c2

D. 0,225m0c2.


Câu 33: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB không phân nhánh theo thứ tự gồm : đoạn AM chứa
biến trở R, đoạn MN chứa điện trở r, đoạn NP chứa c̣n cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có
điện dung C có thể thay đổi được . Đặt vào hai đầu A, B một điện áp u = U0cosωt ( V) ( với U0
và ω không đổi). Ban đầu thay đổi điện dung C đến giá trị C = C0 thì UAP khơng phụ tḥc vào
giá trị của biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung C0 của tụ điện và thay đổi biến trở thì:
Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB = U1. Khi ( UAN.UNP) cực đại thì UAM= U2.
U1 

25

U2
3
Biết . Độ lệch pha cực đại giữa uAP và uAB gần nhất với giá trị nào sau đây?

6 3 5 4
7 7 7 7

A.

B.

C.

D.

Câu 34: Trong truyền tải điện một pha, người ta sử dụng máy biến áp để làm tăng điện áp trước
khi truyền tải nhằm giảm hao phí trên đường dây truyền tải. Giả sử công suất nơi phát và hệ số
công suất truyền tải không đổi. Nếu sử dụng mợt máy biến áp lí tưởng có tỉ số vịng dây của
c̣n sơ cấp và thứ cấp là 20 thì hao phí trên đường dây truyền tải khi đó so vơi lúc không dùng
máy biến áp giảm
A. 400 lần

B. 20 lần

C. 200 lần

D. 40 lần

Câu 35: mợt sóng ngang hình sin truyền trên mợt sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của mợt
đoạn dây tại mợt thời điểm t0 xác định. Trong q trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch

pha nhau
2 5  
3 6 3 6
B.

A.

C.

D.

10 4
0, 4
C
F L
H


u 80 2 cos100 t (V ) Câ

u 36: Một đoạn mạch gồm
một điện trở R = 80Ω mắc
nối tiếp vơi một tụ điện có
điện dung

và mợt c̣n

cảm thuần có đợ tự cảm ᄃ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Khi đó cơng suất
tỏa nhiệt trên R là
A. 40W


B. 80W

C. 51,2W

D. 102,4W


Câu 37: Mợt mạch dao đợng điện từ LC lí tưởng gồm c̣n cảm thuần có đợ tự cảm 5mH và tụ
điện có điện dung 5nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên
tiếp mà điện tích trên mợt bản tụ điện có đợ lớn cực đại là
A. 2,5π.10-6s

B. 10π.10-6s.

C. 10-6s

D. 5π.10-6s.

Câu 38: Mợt tia sáng đơn sắc chiếu từ khơng khí tới mợt khối thủy tinh có chiết xuất tuyệt đối
bằng 1,5 dưới góc tới i. tại mặt phân cách xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Tia
phản xạ và tia phản xạ hợp với nhau góc 1200. Góc tới i bằng
A. 56,30

B. 36,60

C. 23,40

D. 24,30


Câu 39: Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây, một tụ điện và mợt bóng đèn dây tóc có
ghi 110V- 50W mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Mắc
một vơn kế nhiệt lí tưởng vào 2 điểm A và M, mợt khóa K lí tưởng vào hai đầu tụ. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Khi
đó, cả khi K đóng hay K mở thì số chỉ của vơn kế ln bằng 180V và đèn ln sáng bình thường.
Điện dung của tụ có giá trị gần bằng
A. 6μF

B. 4μF

C. 5μF

D. 3μF

Câu 40: Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân ccủa một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần.
Sau thời gian 2τ, số hạt nhân cịn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban
đầu?
A. 13,5%

B. 25,25%

C. 93,75%

D. 6,25%.

Đáp án
1-B
11-D
21-A
31-A


2-B
12-B
22-B
32-B

3-D
13-B
23-C
33-B

4-A
14-A
24-A
34-A

5-A
15-C
25-C
35-B

6-D
16-C
26-D
36-C

7-C
17-C
27-A
37-D


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B

1
  2  T   T
2 ᄃ
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án D
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án C

Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).

8-C
18-D
28-B
38-B

9-C
19-A
29-C
39-B

10-D
20-B
30-D
40-D



rN 42.r0 16.5,3.10 11 84,8.10 11 m

Tức là n = 4. Vậy bán kính là :

Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án D

Số hạt nhân trong 0,27 g Al là:
n
27
13

m
0, 27
.N A 
.6, 02.1023 6, 02.1021
M
27

Al

Mỗi hạt nhân

n p 6, 02.10 21.13 7,826.10 22

có 13 proton, nên trong n hạt nhân có số hạt proton là: ᄃ


Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án B

A

hc 6, 625.10 34.3.108

4, 42.10 19 J
0
0, 45.10 6
Áp dụng công thức tính cơng thốt; ᄃ

Câu 13: Đáp án B

  0 .  1   .  t  t0  
Công thức điện trở suất
Nên điện trở suất phụ thuộc vào vật liệu và nhiệt độ.
Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án C

Lực phục hồi có biểu thức :
F 0,8cos 4t  k .x  x 

0,8
.cos 4t  A.cos 4t  A.cos  4t   
k


Câu 16: Đáp án C
Câu 17: Đáp án C

Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án A

I

E
10

2 A
R  r 4 1
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: ᄃ

Câu 20: Đáp án B

  f1  f 2 168  4,8 172,8cm Khi ngắm chừng ở vô cực thì tiêu điểm ảnh của vật kính
trùng với tiêu điểm vật của thị kính. Đợ dài quang học là: ᄃ
Câu 21: Đáp án A

Hai lần duỗi thẳng liên tiếp cách nhau nửa chu kì nên 5 lần liên tiếp duỗi thẳng cách nhau 4
lần nửa chu kì tức là 2 chu kì.


Δ t 2T 2.

1
1
2. 0,1s
f
20



Câu 22: Đáp án B

Công của dòng điện là : A= P.t = (75.5.26).4=39000Wh=39kWh.
Số tiền phải trả là: K = 39.1600=62400 đồng.
Câu 23: Đáp án C

hc
Pph n1. 1
 ph n1.kt
5.0, 4




0,033
Pkt n2 . 2 n . hc n2 . ph 100.0, 6
2
kt

n1.

Câu 24: Đáp án A

Gia tốc của vật nặng của con lắc đơn :
a1 an 2 g.  1  cos  0 

Tại vị trí cân bằng chỉ có thành phần hướng tâm:

a2 g .sin  0 Tại vị trí biên thì

Tỉ số giữa gia tốc ở vị trí cân bằng và gia tốc ở biên là :
2
 

2.  1  (1  2 sin 2 0 )  2.(2.  0 )
2 g.(1  cos  0 )
2 
2 2 0, 08

 

0
g sin  0
sin  0
0

  0 0, 04rad .
Mà tại vị trí cân bằng ta có:
 

P  T m.a  T  P m.a ᄃ
 T P  ma 0,12.10  0,12.2.10.(1  cos  0 ) 1, 22 N ᄃ
Vậy giá trị gần nhất với T ở vị tri cân bằng là 0,12N.
Câu 25: Đáp án C

f 400 10 Hz  82,5 1, 0cm ta có ᄃ; ᄃ

v . f  v  . f 82,5.400 33000cm / s 330m / s
δv=δλ+δf



Δv Δ f Δ
1
10




0, 037
v
f

82,5 400

 Δ v 0, 037.330 12m / s ᄃ

 v 330 12m / s ᄃ
Câu 26: Đáp án D


ta có hình vẽ
1
d1  d 2 (k  )
2 Vì
hai nguồn dao đợng
ngược pha nên ta áp
dụng điều kiện để 1
điểm

trong


miền

giao thoa dao động
cực đại là : ᄃ
1
d 2  z 2  z ( k  ) 
2 Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi : ᄃ
Vì Q dao đợng cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao
thoa.
Áp dụng cơng thức tính số dao đợng cực đại trong đoạn AB :
 AB 1
AB 1
3 1
3 1
 k 
 
  k     3,5  k  2,5

2
 2
1 2
1 2
Vậy k nhận các giá trị : -3; +-2; +- 1; 0
Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 0, thay số vào ta được :
d 2  z 2  z 0,5 

32  z 2 0,5  z  9  z 2 0, 25  z  z 2  z 8, 75cm

Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -3, tùy theo bạn chọn đâu là chiều dương), thay số

vào ta được:
d 2  z 2  z 2,5  32  z 2 2,5  z  9  z 2 6, 25  5 z  z 2  z 0,55cm
Vậy Zmin =0,55cm; Zmax = 8,75cm
Câu 27: Đáp án A

Áp dụng cơng thức tính lực lorenxo : f = q.v.B
2
m.v 2  R  m.v
f q.v.B 
q.v.B Hạt electron chuyển đợng trên mợt quỹ đạo trịn mà lực
R

lorenxo đóng vai trị lực hướng tâm. Khi đó : ᄃ ᄃ
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, electron được gia tốc nhờ điện trường nên:
1
2eU
eU
.  .m.v 2  v 
3750457 m / s
2
m


Thay số vào tìm được R = 0,1m=10cm
Câu 28: Đáp án B

Điều kiện để 1 vị trí có hai quang phổ bậc k và bậc k+1 chồng chập lên nhau là :
k 1
1


x

1 D
2 D

(
k

1).

k
.
 (k  1).1 k .2  (k  1).0,39 k .0, 76
x
a
a

k
2

 k 1, 054 ᄃ

Vì k nguyên nên chọn k =2. Hiện tượng chồng chập diễn ra khi k = 2 và 3.
xmin 3.i1 3.

0,39.2
2,34mm
1



Câu 29: Đáp án C

etc L.

Δi
0,1.200 20V
Δt
Áp dụng công thức tính suất điện đợng tự cảm: ᄃ

Câu 30: Đáp án D

Biểu diễn hai dao động bởi 2 vecto quay chung gốc, có đợ dài khác nhau.
Pha ban đầu của hai
dao động tạo với
nhau goc 900 và
không thay đổi khi
hai vật chuyển đợng
(do hai vật chuyển
đợng cùng tốc đợ
góc).

MN  ON 2  OM 2 12cm Ta có:
Khi khoảng cách giữa hai vật là 6 cm thì góc tạo bởi MN với Ox là :
6 1
cos      600
12 2
Ta có: thì gian ngắn nhất để khoảng cách giữa hai vật là 6cm chính là thời gian để vecto quay
được góc 900 – 600 = 300.
Δt 


30
1 2
1
.T  .
 s
360
12  24 Nên : ᄃ

Câu 31: Đáp án A


Δ l0 

m.g 0,1.10

0, 025m
k
40
Đợ dãn của lị xo tại vị trí cân bằng là : ᄃ

Lực tác dụng vào điểm treo cực đại bằng lực đàn hồi cực đại
F k .(Δ
A ) l040.(0,
 05 0, 025)

2 Nᄃ
Câu 32: Đáp án B

m0 .c 2


E m.c 2 

2

1

v
c2



m0 .c 2
1  0, 6

2

1, 25m0 .c 2
ta có ᄃ

Câu 33: Đáp án B

khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có ZC = 2ZL
+ Khi R thay đổi ta ln có ΔAPB ln là tam giác cân tại A (Hình vẽ)
Ta thấy khi
R thay đổi,
nếu

ta

di


chuyển điểm
A→M

thì

góc 2φ chính
là đợ lệch
pha của UAP
và
càng

UAB
lớn.

Vậy đợ lệch pha cực đại của UAP và UAB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R=0.
U1 U PB 

U
U
.ZC 
.2Z L
Z1
r 2  Z L2

Khi đó:

2
U 2  U NP
U2

U AN .U NP  AN

2
2 + Khi R=R0 : ᄃ

Vậy UAN.UNP lớn nhất khi UAN=UNP hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân
U 2 U AM 

U
 Ur
2
Lúc này:

Z 2  2.( R  r )

Từ hình vẽ ta suy ra ᄃ


U2 

U
U U
U
 I .r 

.r 

2
2 Z2
2


U
U .R
.r 
2.( R  r )
2.( R  r ) Nên : ᄃ

U .( Z L  r )
 U 2 
2.Z L
R 2  (C ) 2 Lại có. Từ đề bài:
U
2

r Z
Z L2 

2
L

.2.Z L 

25 U .( Z L  r )
ZL
25 Z L  r
.


.
2

2
3
2.Z L
r  ZL 6 2 ZL

Nên ta có: ᄃ

25
.( Z L  r ). r 2  Z L2
6 2

2

2

25  Z L 
 ZL 
Z 
.
 1 . 1   L 

 
6 2  r
 r 

 r  ᄃ
x2 

25
.( x  1). x 2  1

6 2
Đặt x=tanφ= ta có PT: ᄃ

x 0,8226   39, 440

2 790 

3
7 ᄃ( ᄃ

Câu 34: Đáp án A

1
Php  2
U ᄃ
Nên khi U tăng 20 lần thì P hao phí giảm 400 lần.
Câu 35: Đáp án B

Từ đồ thị, ta gọi mỗi đơn vị khoảng cách trên trục Ox là i. Tọa độ của M là 2i, của N là 7i.
Dễ thấy khoảng cách nửa bước sóng là 6i nên mỗi bước sóng là 12i.
Δ 

d 2  d1
7i  2i
5
.2 
.2 

12i
6 Độ lệch pha giữa hai điểm M, N là: ᄃ


Câu 36: Đáp án C

Z L 40Ω; ZC 100Ω; R 80 Ω  Z 100 Ω Ta có ᄃ
U 2 R 802.80
 P U .I .cos   2 
51, 2W
Z
1002

Câu 37: Đáp án D

Cứ sau mỗi nửa chu kì thì q lại có đợ lớn cực đại.
T

2
2 LC 10 .10 6 s
 Δ t T / 2 5 .10 6 s Ta có: ᄃ ᄃ



Câu 38: Đáp án B

i  r 1800  1200 600 Khi tia khúc xạ và tia phản xạ hợp với nhau goc 1200 thì ᄃ

sini
n 1,5
sinr
Áp dụng định luật khúc xạ ta có: ᄃ





sin(60  r )
sin 600.cosr  cos 600.sinr
1,5 
1,5
sinr
sinr

3
1
.cot r  1,5
 r 23, 40 ᄃ ᄃ
2
2

 i 600  r 36, 60 ᄃ
Câu 39: Đáp án B

U 2 1102
R

242Ω
P
50
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vơn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I1 I 2 


U U
  Z1 Z 2
 R 2  Z L2  R 2  ( Z L  Z C )2  Z C 2Z L
Z1 Z 2
ᄃᄃ

U L 180V ;U R 110V ᄃ
1
18
4.10 6 F
 Z L  R 396Ω  Z 792Ω  C 
 ZC
C
11
ᄃᄃᄃ
Câu 40: Đáp án D

N

N0
N
1

 4 6, 25%
t /T
2
N0 2





×