BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ GIANG
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG
NGHỀ NGHIỆP QUA MODULE KỸ THUẬT CHĂM SÓC
DA MẶT CƠ BẢN CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TẠI
TRUỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101
SKC 0 0 6 5 5 2
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 09/2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGUYỄN THỊ GIANG
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101
Hƣớng dẫn khoa học: GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2019
i
ii
iii
iv
v
vi
vii
viii
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ và tên: NGUYỄN THỊ GIANG
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 17/03/1980
Nơi sinh: Hải Phòng
ix
Quê quán: Thái Bình
Dân tộc: Kinh
Nơi ở hoặc địa chỉ liên lạc: số 80 đƣờng số 3 Chu Văn An phƣờng 26 quận Bình
Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại cơ quan:
Điện thoại riêng: 0908775888
Fax:
Email:
QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
II.
Đại học:
Hệ đào tạo
: chính quy
Nơi học
: đại học Sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành học
: Cơng nghệ may
III.
Thời gian đào tạo: 1998-2003
Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC
Thời gian
2003 – 2014
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
Trƣờng trung học kỹ thuật và Giáo viên dạy chun ngành
nghiệp vụ Nam Sài Gịn
cơng nghệ may
Năm 2017 trƣờng đổi tên
2014 đến nay
thành trƣờng Cao đẳng Bách Giáo viên dạy chun ngành
chăm sóc da mặt
khoa Nam Sài Gịn
x
LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đay là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
TpHCM, ngày …. tháng …năm 2019
xi
LỜI CẢM ƠN
Trải qua suốt quá trình học tập lớp Cao học Giáo dục học tại trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong viện Sƣ phạm kỹ thuật Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tơi trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy, Cô cùng các em học
sinh hệ trung cấp nghề Tạo mẫu và chăm sóc sắc đẹp trƣờng Cao đẳng Bách khoa
Nam Sài Gịn đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực
hiện luận văn này.
Tuy đã làm hết sức mình cùng với sự nỗ lực phấn đấu, nhƣng do thời gian có
hạn và kiến thức cịn hạn chế nên luận văn khơng thể khơng có những thiếu sót.
Ngƣời nghiên cứu rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và những lời nhận xét của
Hội đồng chấm luận văn để điều chỉnh luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn.
TpHCM, ngày.. .tháng.. .năm 2019
Ngƣời nghiên cứu
NGUYỄN THỊ GIANG
xii
TÓM TẮT
Dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp, một xu hƣớng dạy học
khá phổ biến hiện nay không chỉ ở nhiều nƣớc trên thế giới mà ngay tại Việt Nam
đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, mặc dù vấn đề này vẫn còn nhiều điều
cần nghiên cứu.
Dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp, một quan điểm giáo dục
luôn chú trọng vào kết quả đầu ra của q trình đào tạo, khơng chỉ nhằm mục tiêu
hình thành cho ngƣời học năng lực chuyên mơn mà cịn phát triển cho ngƣời học
những năng lực khác nhƣ: năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội và năng lực cá
nhân. Những năng lực không tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự
giao thoa hay kết hợp hợp lý và linh hoạt các năng lực này sẽ hình thành nên năng
lực hoạt động nghề nghiệp. Chính nền tảng năng lực hoạt động nghề nghiệp đó sẽ
giúp cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp sẵn sàng tham gia vào thị trƣờng lao động. Họ
sẽ cảm thấy tự tin hơn, bản lĩnh hơn khi thực hiện cơng việc hay giải quyết các tình
huống thực tiễn trong cuộc sống cũng nhƣ trong các hoạt động nghề nghiệp của họ.
Đề tài: “Dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp qua Module Kỹ
thuật chăm sóc da mặt cơ bản hệ trung cấp tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam Sài
Gòn” đã đƣợc thực hiện và hoàn thành với các nội dung nhƣ sau:
- Phần mở đầu
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp.
- Chƣơng 2: Thực trạng về việc dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản hệ trung cấp tại trƣờng Cao đẳng
Bách khoa Nam Sài Gòn
- Chƣơng 3: Dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp qua Module
Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản hệ trung cấp tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam
Sài Gòn
- Phần kết luận và kiến nghị.
xiii
ABSTRACT
Teaching the development of professional competence, a popular teaching
trend nowadays not only in many countries around the world but also in Vietnam,
especially in the field of vocational education, although this still has many issues to
study.
Teaching the development of professional competence, an educational
perspective always focuses on the output of the training process. Its purpose aims to
form learners’ professional competency as well as developing other competencies
for them, such as, methodical competency, social competency, and individual
competency. These competencies are not separable but have a close interaction with
each other. The interference or a rational and flexible combination of these
competencies will form the professional competency for learners. The foundation of
that will help learners be ready to participate in the labor market after graduation.
They will feel more confident and high-spirited when doing their work or solving
real situations in their lives as well as in their professional activities.
The study “Teaching the development of professional competence applied to
teaching the Basic Facials skincare module of Modeling and beauty care system at
Saigon South Polytechnic College” was carried out, including:
-
Introduction
-
Chapter 1: Background and rationale for teaching the development of
professional competence.
-
Chapter 2: Surveying the reality of teaching the Basic Facials skincare
module of Modeling and beauty care system at Saigon South Polytechnic College.
-
Chapter 3: Application of teaching the development of professional
competence applied to teaching the Basic Facials skincare module of Modeling and
beauty care system at Saigon South Polytechnic College
-
Conclusion and recommendations.
xiv
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC
i
LỜI CAM ĐOAN
xi
LỜI CẢM ƠN
xii
TÓM TẮT
xiii
MỤC LỤC
xv
DANH MỤC BẢNG
xxii
DANH MỤC HÌNH
xxv
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
3
4.2.
Khách thể nghiên cứu
3
5. Giả thuyết nghiên cứu
3
6. Phạm vi nghiên cứu
4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
4
7.1.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
4
7.2.
Phương pháp điều tra khảo sát bằng bảng câu hỏi
4
7.3.
Phương pháp quan sát
4
7.4.
Phương pháp thực nghiệm
5
7.5.
Phương pháp thống kê phân tích số liệu
5
7.6.
Phương pháp phỏng vấn
5
xv
8. Cấu trúc luận văn
5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT
ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
7
1.1.1. Trên thế giới
7
1.1.2. Ở Việt Nam
10
1.2. Các khái niệm về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp
14
1.2.1. Năng lực
14
1.2.2. Năng lực hoạt động nghề nghiệp (năng lực thực hiện)
18
1.2.3. Dạy học
21
1.2.4. Nghề nghiệp và nghề chăm sóc sắc đẹp
23
1.3. Dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
26
1.3.1. Khái niệm dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
26
1.3.2. Đặc điểm dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
27
1.3.3. Các nguyên tắc dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
28
1.3.4. So sánh đào tạo truyền thống và đào tạo theo định hướng năng lực hoạt
động nghề nghiệp
28
1.3.5. Các điều kiện để dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
29
1.3.6. Các phương pháp dạy học trong dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp29
1.4. Dạy học định hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp là dạy học hoạt
động
31
1.4.1. Quan điểm về dạy học tích hợp
31
1.4.2. Mục đích của dạy học tích hợp
31
xvi
1.4.3. Cấu trúc của bài giảng tích hợp
32
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
34
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG
NGHỀ NGHIỆP QUA MODULE KỸ THUẬT CHĂM SÓC DA MẶT CƠ BẢN
CHO HỌC SINH HỆ TRUNG CẤP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA
NAM SÀI GÒN
36
2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
36
2.1.1. Khái quát về trường
36
2.1.2. Khái quát khoa sư phạm mầm non – nữ công
37
2.1.3. Mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
39
2.2. Một số vấn đề chung về khảo sát thực trạng dạy học Module Kỹ thuật chăm sóc
da mặt cơ bản trình độ trung cấp tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn
39
2.2.1. Mục đích khảo sát
39
2.2.2. Nội dung khảo sát
39
2.2.3. Đối tượng khảo sát
40
2.2.4. Phương pháp khảo sát
40
2.3. Thực trạng hoạt động học Module kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản trình độ
trung cấp tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
40
2.3.1. Những khó khăn của học sinh trong q trình học tập Module Kỹ thuật chăm
sóc da mặt cơ bản
40
2.3.2. Nhận thức của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực hoạt động
nghề nghiệp và những khó khăn trong quá trình học tập
41
2.3.3. Đánh giá của học sinh về mức độ các phương pháp dạy học của giáo viên 43
2.4. Thực trạng hoạt động dạy Module kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản trình độ
trung cấp tại trƣờng Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn
xvii
44
2.4.1. Xác định mục tiêu dạy học của giáo viên
44
2.4.2. Thiết kế bài giảng
46
2.4.3. Phương pháp dạy học của giáo viên
47
2.4.4. Tổ chức các hoạt động học tập của giáo viên đối với học sinh
48
2.4.5. Điều kiện dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp đối với Module
Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản
49
2.4.6. Mức độ dạy học hình thành các năng lực học sinh của giáo viên
51
2.4.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
54
2.5. Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học Module kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ
bản trình độ trung cấp của nhà quản lý Spa
56
2.5.1. Năng lực hoạt động nghề nghiệp của học sinh
56
2.5.2. Chất lượng đào tạo nghề
63
KẾT LUẬN CHƢƠNG II
66
Chƣơng 3: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
QUA MODULE KỸ THUẬT CHĂM SÓC DA MẶT CƠ BẢN HỆ TRUNG CẤP
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN
67
3.1. Những cơ sở để dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
67
3.1.1. Các cơ sở pháp lý
67
3.1.2. Cơ sở lý luận về dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp đã
nghiên cứu ở chương 1.
67
3.1.3. Cơ sở thực tiễn về yêu cầu năng lực hoạt động nghề nghiệp của người kỹ
thuật viên chăm sóc da mặt đã được khảo sát ở chương 2
68
3.2. Cấu trúc lại nội dung chƣơng trình đào tạo Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt
cơ bản theo hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
68
3.3. Thiết kế bài dạy theo hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp:
69
xviii
3.3.1. Xác định mục tiêu bài dạy
69
3.3.2. Xác định cấu trúc nội dung và kế hoạch triển khai phát triển năng lực
70
3.3.3. Xác định nội dung đánh giá sự thực hiện của học sinh
72
3.4. Thực hiện kế hoạch dạy học
73
3.4.1. Dẫn nhập
74
3.4.2. Giới thiệu vấn đề
76
3.4.3. Giải quyết vấn đề
77
3.4.4. Kết thúc vấn đề
79
3.4.5. Hướng dẫn học sinh tự học
79
3.5. Thực nghiệm sƣ phạm
79
3.5.1. Mục đích thực nghiệm
79
3.5.2. Đối tượng thực nghiệm
79
3.5.3. Nội dung thực nghiệm
79
3.5.4. Địa điểm thực nghiệm
80
3.5.5. Thời gian thực nghiệm
80
3.5.6. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm
80
3.5.7. Nhận xét và đánh giá kết quả thực nghiệm
80
3.6. Kết quả đánh giá của chuyên gia về dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp
92
3.6.1. Phát triển toàn diện năng lực hoạt động cho học sinh
92
3.6.2. Tính phù hợp của dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề nghiệp
Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản:
95
3.6.3. Tính rõ ràng của mục tiêu bài học
95
xix
3.6.4. Tính thực tiễn trong nội dung các bài học của chương trình đào tạo Module
Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản
96
3.6.5. Tính hợp lý trong việc tổ chức các hoạt động dạy và học các bài học của
chương trình đào tạo Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản:
96
3.6.6. Tính phù hợp trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
96
3.6.7. Tính khả thi của việc áp dụng dạy học phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản:
97
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
100
1. Kết luận
100
2. Những đóng góp của đề tài
100
2.1.
Về mặt lý luận
100
2.2.
Về mặt thực tiễn
101
2.3.
Hướng phát triển của đề tài
101
3. Khuyến nghị
101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
102
Phụ lục 1: Phiếu khảo sát giáo viên
106
Phụ lục 2a: Phiếu khảo sát học sinh đã tốt nghiệp
110
Phụ lục 2b: Phiếu khảo sát học sinh đang học tại trƣờng
113
Phụ lục 3: Phiếu khảo sát doanh nghiệp
115
Phụ lục 4: Thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp.
118
Phụ lục 5: Thiết kế bài giảng theo định hƣớng phát triển năng lực hoạt động nghề
nghiệp.
138
Phụ lục 6: Phiếu xin ý kiến chuyên gia
156
xx
Phụ lục 7: Phiếu khảo sát học sinh tham gia lớp thực nghiệm
159
Phụ lục 8: Phiếu khảo sát học sinh tham gia lớp đối chứng
162
Phụ lục 9: Phiếu đánh giá bài giảng
165
Phụ lục 10a: Kết quả kiểm tra học sinh lớp đối chứng
167
Phụ lục 10b: Kết quả kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm
168
Phụ lục 11: Danh sách chuyên gia
169
Phụ lục 12: Phỏng vấn Giáo viên
170
Phụ lục 13: Chƣơng trình đào tạo Module Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản hệ
trung cấp
171
xxi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Trình độ chun mơn và độ tuổi của giáo viên dạy nghề .......................37
Bảng 2.2: Những khó khăn của học sinh trong quá trình học tập Module Kỹ thuật
chăm sóc da mặt cơ bản ...........................................................................................40
Bảng 2.3: Ý kiến của học sinh về các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực hoạt động
nghề nghiệp ..............................................................................................................41
Bảng 2.4: Những khó khăn của học sinh gặp phải trong quá trình học tập Module
Kỹ thuật chăm sóc da mặt cơ bản ............................................................................42
Bảng 2.5: Đánh giá của học sinh về mức độ các phƣơng pháp dạy học của giáo viên
...................................................................................................................................43
Bảng 2.6: Đánh giá về xác định mục tiêu của giáo viên dạy nghề ..........................45
Bảng 2.7: Mức độ xác định mục tiêu của giáo viên ................................................46
Bảng 2.8: Ý kiến của giáo viên về việc thiết kế bài giảng tích hợp ........................47
Bảng 2.9: Đánh giá của giáo viên về mức độ sử dụng các phƣơng pháp dạy học ..47
Bảng 2.10: Đánh giá của giáo viên về việc tổ chức các hoạt động học tập đối với
học sinh ....................................................................................................................48
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát hàng năm trong sinh hoạt chuyên môn của giáo viên
về mức độ phù hợp chƣơng trình đào tạo hiện nay ..................................................50
Bảng 2.12: Đánh giá của giáo viên về mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, trang thiết bị
...................................................................................................................................51
Bảng 2.13: Ý kiến của giáo viên về dạy học hình thành các năng lực cho học sinh
...................................................................................................................................52
Bảng 2.14: Giáo viên sử dụng bảng tiêu chí chi tiết trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh .................................................................................................54
Bảng 2.15: Mức độ sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học ..............55
Bảng 2.16: Ý kiến của quản lý Spa về những năng lực cần thiết đối với kỹ thuật
viên chăm sóc da mặt ...............................................................................................57
Bảng 2.17: Mức độ hài lòng của quản lý các Spa với các năng lực hiện có của học
sinh làm cơng việc kỹ thuật viên chăm sóc da mặt ..................................................58
xxii