Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Kinh tế công nghiệp và Quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.42 KB, 95 trang )

Môn học: Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lợng
Phần I: Kinh tế công nghiệp
Chơng I
Phát triển công nghiệp (07 tiết)
I. Vị trí, vai trò của công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân
1. Vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
+ Khái niệm công nghiệp: Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc
lĩnh vực sản xuất vật chất - một bộ phận cấu thành nền sản xuất
vật chất của xà hội.
Công nghiệp gồm 3 loại hoạt động chủ yếu:
- Khai thác nguồn tài nguyên T/nhiên tạo ra nguồn nguyên liệu
nguyên thuỷ.
- Sản xuất và chế biến SP của công nghiệp khai thác và của
nông nghiệp thành nhiều loại SP nhằm thoả mÃn các nhu cầu khác
nhau của xà hội.
- Khôi phục giá trị sử dụng của SP đợc tiêu dùng trong QTSX và
sinh hoạt.
+ Vị trí của công nghiệp:
Công nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
bởi vì:
- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu CN-NN-DV. Trong
quá trình phát triển của nền kinh tế, công nghiệp phát triển từ vị
trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh
tế đó. CN pt 13,3%, NN pt 4,5%, tỷ trọng của CN năm 1990 là
27,3% lên 30,3% N 1995; Dvụ từ 36,8 lên 42,5%;
- Công nghiệp là ngành không chỉ khai thác tài nguyên, mà còn
chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất
từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm
trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nhằm thoả mÃn nhu
cầu vật chất và tinh thần cho con ngời.



1


- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết
định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
2. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát
triển nền kinh tế Việt Nam theo định hớng XHCN
Vai trò chủ đạo của CN trong quá trình phát triển nền KT là một
tất yếu khách quan:
+ Trong quá trình phát triển nền KT nớc ta theo định hớng
XHCN, CN luôn giữ vai trò chủ đạo, bởi vì CN là ngành có khả
năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành
kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Đó là:
- Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự
hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đà làm
cho CN có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác.
CN có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa họccông nghệ,
ứng dụng các thành tựu khoa họccông nghệ đó vào SX, có khả
năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện. Do qui luật quan hệ sản
xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất phát triển của lực lợng
sản xuất, trong CN có đợc hình thức sản xuất tiên tiến.
- CN có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố
đầu vào cho toàn bộ các ngành trong nền KTQD. Do đặc
điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm
CN, CN là ngành duy nhất tạo ra SP làm chức năng t liệu lao động
trong các ngành kinh tế.
- CN góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có có
tính chiến lợc của nền kinh tế-xà hội nh: tạo việc làm cho lực

lợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa
miền xuôi với miền ngợc... Do trình độ PTcủa LLSX-trang thiết bị
cơ sở vật chất-kỹ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản
xuất, từ đó hình thành một đội ngũ lao động có tính kỷ luật, tính
tổ chức và trình độ trí tuệ cao.
+ Phát huy vai trò chủ đạo của CN

2


- Xác định đúng đắn mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng, tổ
chức và phát triển công nghiệp, phối hợp với mục tiêu kinh tế-xà hội
của nền kinh tế và đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của các mục
tiêu kinh tế xà hội đó:
+ Xác định đúng đắn định hớng chuyển dịch cơ cấu nội bộ
ngành.
+ Thu hút đợc các nguồn vốn, đảm bảo đủ vốn để áp dụng
công nghệ hiện đại.
+ Chuẩn bị nguồn lực lao động đủ về số lợng, cơ cấu và có
trình độ tay nghề.
- Tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc trong các lĩnh vực
xây dựng hệ thống kế hoạch định hớng, nâng cao hiệu lực của hệ
thống pháp luật và hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý vĩ mô.
II. Mục tiêu và các mô hình chiến lợc phát triển công nghiệp
Chiến lợc phát triển công nghiệp phải xác định đợc mục tiêu dài
hạn (10 năm, 20 năm) của hệ thống công nghiệp và phơng thức,
biện pháp cơ bản để đạt đợc mục tiêu dài hạn ấy.
1. Xác định mục tiêu phát triển công nghiệp
-


Yêu cầu đối với việc xác định mục tiêu

+ Phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc trong mỗi thời
kỳ
+ Khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế của đất nớc
+ Phát huy vai trò của công nghiệp trong phát triẻn kinh tế
+ Bảo đảm hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng và mục tiêu phát
triển xà hội và bảo vệ môi trờng sinh thái.
+ Bảo đảm tính hiện thực, phòng ngừa những biểu hiện của sự
chủ quan duy ý trí.
-

Căn cứ xây dựng mục tiêu phát triển công nghiệp

+ Mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp
là một bộ phận cấu thành cơ cấu ngành kinh tế quốc dân (bộ phận
chiếm vị trí quan trọng hàng đầu )

3


+ Những điểm mạnh và điểm yếu của cong nghiệp, những cơ
hội và thách thức với phát triển công nghiệp cả trong hiện tại và
trong tơng lai.
+ Vai trò của công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và mối liên hệ giữa công nghiệp và các ngành kinh tế quốc
dân khác;
+ Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia quá trình cạnh tranh
và liên kết kinh tế quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế.
Mục tiêu phát triển trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001

- 2010: nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp (xây dựng )
bình quân 10-10.5%/năm, đến năn 2010 công nghiệp và xây
dựng chiếm 40-41% GDP và sử dụng 23-24% lao động.
2. Các mô hình chiến lợc phát triển công nghiệp
2.1. Chiến lợc thay thế nhập khẩu
+ Khái niệm: Là tập trung phát triển mạnh sản xuất các loại hàng
hoá, đặc biệt là hàng tiêu dùng, để thay thế các hàng hoá xa nay
vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Tức là nhằm khai thác các nguồn
lực sẵn có để thoả mÃn nhu cầu cơ bản và cấp thiết trong nớc, mở
rộng thị trờng phát triển sản xuất, tao thêm công ăn việc làm, tiết
kiệm ngoại tệ...
+ Nội dung:
- Xác định tổng cầu của mỗi loại hàng hoá trên thị trờng trong
nớc trớc vẫn nhập khẩu: hàng NK, tổng dân c..
- Ban hành các chính sách khuyến khích các nhà đầu t trong và
ngoài nớc đầu t phát triển các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá
trong nớc để thay thế hàng nhập khẩu.
- Ban hành các chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc (thuế quan
bảo hộ, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp...). Các chính sách bảo hộ thực
hiện qua 3 giai đoạn:
Bảo hộ với cờng độ cao trong thời gian đầu; giảm dần mức độ
bảo hộ để các doanh nghiệp trong nớc vơn tới trình độ cao hơn;
xoá bỏ bảo hộ khi các doanh nghiệp trong nớc đủ sức khống chế thị
trờng nội địa và có thể vơn ra nớc ngoài.

4


+ Hạn chế của chiến lợc này:
- Chính sách bảo hộ chậm đợc sửa đổi, gây nên sự ỷ lại của các

nhà sản xuất.
- Dung lợng thị trờng không lớn, tạo nên những cản trở cho sự phát
triển sản xuất.
- Khả năng vơn ra thị trờng nớc ngoài bị hạn chế vì hàng hoá
kém sức cạnh tranh (kiểm cách, mẫu mÃ, chất lợng hàng hoá).
- Tình trạng thiếu hụt ngoại tệ không đợc giải toả, vì lợng NK các
điều kiện sản xuất hàng hoá thay thế tăng lên.
2.2. Chiến lợc hớng về xuất khẩu (hớng ngoại)
+ Khái niệm: Là phát huy lợi thế so sánh để phát triển mạnh một
số ngành phục vụ xuất khẩu.
+ Phát huy lợi thế về tài nguyên phong phú, lao động dồi dào và
giá nhân công rẻ. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển CN
hoá, các nớc đang PT cần tập trung phát triển các ngành khai thác và
sản xuất sản phẩm thô (CN khai khoáng) để XK.
Khi phát triển các ngành này sẽ gặp hạn chế nh sau:
-

Tổng cầu về sản phẩm thô trên thị trờng quốc tế tăng chậm.

-

Điều kiện trao đổi bất lợi cho các nớc nghèo: P nguyên liệu tăng
chậm, P sản phẩm chế biến tăng nhanh. VD: dầu thô

-

Sự phát triển các ngành này lại phụ thuộc vào sự đầu t của các
nớc CN.

+ Phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động sống (dệt, may,

lắp ráp cơ khí và điện tử...).
Bớc đi của chiến lợc phát triển híng vỊ xt khÈu cÇn cã sù xen kÏ
nhau. Ngay khi tập trung phát triển các ngành khai thác, ngời ta
cũng đà xây dựng các cơ sở của các ngành công nghiệp chế biến.
+ Sự thành công của chiến lợc này phụ thuộc nhiều vào các
chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc:
-

Chính sách tỷ giá hối đoái.

-

Chính sách khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động xúc
tiến thơng m¹i.

5


-

Chính sách thu hút đầu t nớc ngoài, phát triển các ngành hàng
sản xuất hàng xuất khẩu.

-

Xây dựng các khu công nghiệp tập trung, đặc biệt là các khu
chế xuất.

-


Tham gia liên kết kinh tế khu vực và thế giới

-

Đơn giản hoá thủ tục hành chính.

2.3. Chiến lợc hỗn hợp
Chiến lợc này đợc xây dựng trên cơ sở kết hợp các yếu tố của
chiến lợc hớng nội (coi trong thị trờng trong nớc, phát triển sản xuất
các SP có hiệu quả để thay thế hàng nhập khẩu) và các yếu tố của
chiến lợc hớng ngoại (phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh sản xuất
các SP xuất khẩu, lấy yêu cầu của thị trờng quốc tế làm hớng phấn
đấu phát triển sản xuất trong nớc).
III.

Cơ cấu công nghiệp

1 Khái niệm và vai trò
+ Khái niệm: Cơ cấu công nghiệp là số lợng các bộ phận hợp
thành công nghiệp và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận ấy.
- Số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp;
+ Một mặt, phản ánh trình độ phát triển phân công lao động
xà hội, trình độ chung của công nghiệp (khách quan);
+ Mặt khác, phụ thuộc vào yêu cầu của công tác quản lý công
nghiệp (việc xác định các bộ phận hợp thành công nghiệp vừa phụ
thuộc vào các nhân tố khách quan và chủ quan). (chủ quan)
- Mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận phản ánh sự phụ thuộc
lẫn nhau về kinh tế và kỹ thuật giữa các bộ phận trong một hệ
thống thống nhất.
+ Vai trò của cơ cấu công nghiệp là để xác định vị trí của bộ

phận trong hệ thống, ngời ta xác định hệ số vợt của bộ phận Kvi:
Kvi =
Trong đó:

Vi
VCN

Vi : Tốc độ phát triển bộ phận i
VCN: Tốc độ phát triển chung của công nghiệp

Các ngành công nghiệp trong điểm thờng có Kvi > 1

6


- Do điều kiện phát triển công nghiệp luôn luôn vận động và
biến đổi, yêu cầu của đất nớc đối với công nghiệp ở các giai đoạn
phát triển cũng khác nhau, nên vị trí của các bộ phận hợp thành
công nghiệp cũng không cố định. Do vậy, cơ cấu công nghiệp là
cơ cấu động.
+ Sự thay đổi của cơ cấu công nghiệp từ trạng thái này sang
trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển và yêu cầu phát
triển (sự chuyển dịch cơ cấu CN)
Sự thay đổi trạng thái biểu hiện:
- Thay đổi số lợng các bộ phận hợp thành công nghiệp, dẫn đến
sự thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất của từng bộ phận trong toàn
bộ tổng giá trị sản xuất công nghiệp.
- Số lợng các bộ phận hợp thành không đổi, nhng tỷ trọng của các
bộ phận thay đổi do hệ số vợt (Kvi) trong mỗi ngành chúng khác
nhau.

2. Các nhân tố ảnh hởng tới cơ cấu công nghiệp
2.1. Thị trờng (thị trờng hàng hoá, thị trờng các yếu tố)
Thị trờng là yếu tố tác động trực tiếp đến việc hình thành và
chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của mỗi nớc.
- Thị trờng tác động đến cả đầu vào và đầu ra của các doanh
nghiệp, hạt nhân cơ bản của của nền công nghiệp đất nớc.
- Sự hình thành và biến đổi nhiệm vụ kinh doanh của doanh
nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thị trờng đợc tổng hợp
lại tạo thành sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của
đất nớc.
- Không chỉ thị trờng hàng hoá (dịch vụ), mà còn có các loại thị
trờng khác(TT lao động, TT khoa học-công nghệ => lựa chọn công
nghệ, TT tài chính, vốn...) cũng đều có ảnh hởng đến cơ cấu
chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.
- Trong cơ chế TT có sự quản lý của Nhà nớc, Nhà nớc đóng vai
trò quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô, đó là: tạo điều kiện
hình thành đồng bộ các loại thị trờng; điều tiết thị trờng và tạo
môi trờng Nhà nớc có vai trò nh ngời nhạc trởng, điều kiện

7


cho thị trờng và cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
thông qua các chính sách tài chính-tiền tệ, đầu t, xuất nhập
khẩu...
2.2. Tiến bộ khoa học - công nghệ
- Tiến bộ khoa học-công nghệ thúc đẩy sự phát triển phân
công lao động xà hội. Trình độ tiến bộ KH-CN càng cao, phân công
lao động càng sâu sắc, sự phân hoá công nghiệp diễn ra càng
mạnh và cơ cấu công nghiệp càng phức tạp.

- Việc thực hiện các nội dung của tiến bộ KH-CN trong tất cả các
lĩnh vực cơ khí, tự động hoá của đời sống KT-XH đòi hỏi phải phát
triển mạnh một số ngành công nghiệp để đáp ứng. VD: điện năng
- Tiến bộ khoa học-công nghệ không những chỉ tạo ra những
khả năng sản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển một số
ngành, làm tăng tỷ trọng của chúng trong cơ cấu công nghiệp, mà
con tạo ra những nhu cầu mới.
- Tiến bộ khoa học-công nghệ hạn chế ảnh hởng của tự nhiên,
cho phép phát triển công nghiệp ngay cả khi những điều kiện tự
nhiên không thuận lợi.
Sự ảnh hởng của nhân tố này đến cơ cấu công nghiệp phụ
thuộc vào chính sách KH-CN của đất nớc.
2.3. Các nguồn lực và lợi thế so sánh của đất nớc
- Các loại tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm sản, hải sản)
và các điều kiện (thổ nhỡng, khí hậu, thời tiết, sông, hồ, bờ
biển...), các yếu tố này hoặc trở thành đối tợng lao động để phát
triển các ngành khai thác và chế biến; hoặc trở thành điều kiện
để xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp.
- Dân số và lao động đợc coi là một nguồn lực quan trọng để
phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng (Số lợng quy mô
và cơ cấu dân tạo thành thị trờng tiêu thụ, trình độ dân trí tạo
KN tiếp thu kỹ thuật cao, tạo ngành nghề thủ công ).
- Vị trí địa lý kinh tế của đất nớc cũng là một nguồn lực cần
đợc xem xét khi xác định cơ cấu công nghiệp, điều này cho phép
xác định lợi thế của đất nớc.

8


- Sự ổn định về chính trị - xà hội tạo môi trờng thuận lợi cho

việc phát triển kinh tế, động viên đầu t trong nớc và thu hút đầu t
nớc ngoài vào phát triển công nghiệp.
2.4. Môi trờng thể chế
Môi trờng thể chế (hệ thống các chủ trơng, chính sách...) là
biểu hiện cụ thể những quan điểm, ý tởng và hành vi của Nhà nớc
trong việc phát triển công nghiệp và phát triển các hoạt động kinh
tế - xà hội của quốc gia.
- Nhà nớc có thái độ hành xử của cơ quan hành chính đội ngũ
công chức tác động đến đầu t.
- Nhà nớc hoạch định chiến lợc phát triển công nghiệp nhằm
thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế-xà hội nhất định (định hớng phát triển, định hớng đầu t).
- Nhà nớc tạo môi trờng thể chế để khuyến khích, động viên
hoặc tạo áp lực để các nhà đầu t trong và ngoài nớc vận động theo
định hớng đà định.
VD: Môi trờng thông thoáng => phát triển đầu t và ngựơc lại.
2.5. Các yếu tố liên quan đến môi trờng và điều kiện quốc
tế
- Toàn cầu hoá kinh tế vừa tạo ra cơ hội và cả những thách thức
đối với phát triển công nghiệp của các nớc đang phát triển
- Toàn cầu hoá là quốc tế hoá quá trình phân công lao động
XH, tại đó các chủ thể tham gia vào việc nghiên cứu, thiết kế sản
phẩm, thực hiện sản xuất và phân phối đến ngời tiêu dùng. Mỗi chủ
thể chỉ thực hiện một khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu.
- Quá trình toàn cầu hoá thức đẩy sự hình thành các định
chế kinh tế với những nguyên tắc và phạm vi hoạt động khác nhau
nh: WTO, OFEC, AFEC, FTA, ASEAN, ASEM (diễn đàn hợp tác á - âu)
IV. Đổi mới công nghệ trong phát triển và sản xuất kinh
doanh công nghiệp
4.1. Thực chất của công nghÖ


9


Công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng
pháp đợc dùng để chuyển hoá các nguồn lực thành một loại sản
phẩm hoặc một loại dịch vụ nào đó.
Thành phần công nghệ:
- Công cụ, máy móc thiết bị, vật liệu (gọi là phần cứng).
- Thông tin, phơng pháp, qui trình, bí quyết (2)
- Tổ chức, thể hiện trong thiết kế tổ chức, liên kết, phối hợp,
quản lý (3).
- Con ngời (4).
(2), (3) và (4) gọi là phần mềm.
4.2. Thực chất của đổi mới công nghệ
- Khái niệm: Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh, phát
triển và đa vào thị trờng những sản phẩm mới, quy trình công
nghệ mới.
Chu kỳ của quá trình đổi mới: Phát minh - đổi mới - truyền bá
-

Các hình thức đổi mới công nghệ:
+ Đổi mới nâng cao là cải thiện các công nghệ đà tồn tại là cho

nó mới mẻ hoặc hoàn thiện hơn (ít tốn thời gian, chi phí, rủi ro)
+ Đổi mới triệt để là tạo ra các công nghệ thực sự mới mẻ mang
tính đột phá
-

Hoạt động của đổi mới công nghệ (tạo ra sản phẩm):


+ Chế tạo, sử dụng máy móc, thiết bị mới, vật liệu mới, năng lợng
mới
+ áp dụng quy trình công nghệ mới
+ øng dơng c«ng nghƯ míi
+ øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin trong sản xuất và quản lý
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm
-

Nguồn tạo ra công nghệ mới

+ Sử dụng công nghệ truyền thống hiện có và cải tiến hiện đại
hoá nó
+ Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới
+ Nhập công nghệ từ nớc ngoài bằng việc chun giao c«ng
nghƯ.

10


-

Các giai đoạn nhập công nghệ từ nớc ngoài

+ Nhập công nghệ từ nớc ngoài
+ Tổ chức cơ sở hạ tầng
+ Tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài dới dạng linh kiện, thiết bị
nhà máy và tiến hành lắp ráp trong nớc
+ Mua bằng phát minh sáng chế về công nghệ của nớc ngoài
+ Thích nghi, cải tiến và làm chủ công nghệ
4.3. Vai trò của đổi mới công nghệ

- Đổi mới công nghệ là động lực của phát triển KT-XH, phát triển
ngành.
- Đổi mới công nghệ sẽ thúc đẩy sự hình thành và phát triển các
ngành mới đại diện cho tiến bộ khoa học-công nghệ.
- Đổi mới công nghệ sẽ cho phép nâng cao chất lợng SP, tạo ra
nhiều SP mới, đa dạng hoá SP, tăng sản lợng, tăng NS lao động, sử
dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên liệu...
- Đổi mới công nghệ sẽ giải quyết đợc nhiệm vụ bảo vệ môi trờng, cải thiện đời sống và làm việc, giảm LĐ nặng nhọc, độc hại,
biến đổi cơ cấu LĐ theo hớng: nâng cao tỷ trọng LĐ chất xám, LĐ có
kỹ thuật, và giảm LĐ phổ thông, giản đơn.
4.4. Đánh giá công nghệ trong công nghiệp
4.4.1.

Sự cần thiết phải đánh giá công nghệ

- Đánh giá là sự so sánh giữa công nghệ đợc phân tích với
những công nghệ đà biết cũng nh những công nghệ tiên tiến.
- Theo WPO (Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới) thì đánh giá công
nghệ là việc nghiên cứu có phê phán, có hệ thống và có triển vọng
hoặc là sự phân tích hàng loạt ảnh hởng của sự phát triển công
nghệ đợc kiến nghị.
- Mục tiêu của đánh giá công nghệ:
+ Đánh giá tính thích hợp của công nghệ cần đợc chuyển giao
và thích nghi (chủ yếu là tìm hiểu CN sẵn có ở các nớc PT phần
nào thích hợp và có cơ hội thích nghi bên trong môi trờng các nớc
đang ph¸t triĨn).

11



+ Lựa chọn công nghệ để phát triển (nhận biết các CN ngoại
nhập, trong nớc phù hợp với mục tiêu quốc gia).
+ Kiểm soát các công nghệ thích hợp.
- Nội dung đánh giá công nghệ
+ Năng lực hoạt động của công nghệ
+ Trình độ công nghệ
+ Hiệu quả của cong nghệ
+ Tác động môi trờng và các ảnh hởng kinh tế - xà hội khác của
công nghệ.
4.4.2. Phơng pháp và tổ chức đánh giá công nghệ
- Phơng pháp đnáh giá công nghệ (dự trên bốn nhóm chỉ tiêu)
+ Các chỉ tiêu và năng lực hoạt động của công nghệ
ã Công suất
ã Thời gian hoạt động ổn định
ã Chế độ bảo trì, bảo dỡng
ã Quy mô và phạm vi hoạt động của công nghệ
+ Các chỉ tiêu về trình độ công nghệ (đối với công nghệ gia
công cơ khí )
ã Hệ số cơ khí hoá và tự động hoá sản xuất
ã Độ ổn định của quá trình sản xuất
ã Mức độ chính xác của sản phẩm
+ Các chỉ tiêu về hiệu quả của công nghệ (xét về mặt kinh
tế)
ã Tỷ suất vốn đầu t trên một đơn vị sản phẩm do công nghệ
tạo ra
ã Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn đầu t
ã Hệ số huy động công suất đảm bảo hoà vốn
ã Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm nhờ việc áp dụng công nghệ
ã Mức hao phí năng lợng, nguyên vật liệu khi áp dụng công nghệ
+ Các chỉ tiêu đánh giá tác động môi trờng và các ảnh hëng KTXH kh¸c


12


ã Quy mô, các yếu tố của môi trờng bị tác động bới việc ứng
dụng công nghệ
ã Lợng chất thải độc hại thải ra môi trờng trong quá trình sử
dụng công nghệ
ã Chi phí cho việc khắc phục hậu quả các tác động bất lợi tới
môi trờng.
4.4.3. So sánh công nghệ
Là phơng pháp đánh giá một công nghệ bằng cách đối chiếu với
những công nghệ đà biết khác thông qua các chỉ tiêu, các thông số
kinh tế - kỹ thuật tơng ứng giữa các công nghệ này.
4.4.4. Tổ chức đánh giá
- Đánh giá nội bộ về công nghệ: Doanh nghiệp tự xây dựng các
tiêu thúc, tiêu chuẩn đánh giá, tự xây dựng phơng pháp đánh giá
công nghệ.
- Đánh giá công nghệ bởi các tổ chức trung gian
+ Là việc các tổ chức hoạt động chuyên nghiệp hoặc không
chuyên nghiệp trên lĩnh vực khoa học công nghệ đánh giá (VD: Các
viện KH-CN).
+ u điểm:
ã Đảo bảo tính khách quan của việc đánh giá công nghệ
ã Các đánh giá có tính chuyên nghiệp cao
ã Có thể sử dụng các chuyên gia giỏi
ã Tiết kiệm chi phí khi đánh giá công nghệ cần những thiết bị
đặc biệt
+ Nhợc điểm:
ã Không quy đợc trách nhiệm và quyền lợi của ngời đánh giá

ã Tăng chi phí so với đánh giá nội bộ
4.5. Lựa chọn phơng hớng, trình độ và phơng thức đổi
mới công nghệ
4.5.1. Những vấn đề phải lựa chọn công nghệ và sự cần thiết
- Hớng công nghệ (loại công nghệ), ví dụ nh: cơ học hay hoá
học, sinh học...

13


- Trình độ hay mức độ hiện đại của công nghệ, có thể sử
dụng các cách phân loại:
+ Theo phạm vi: Đổi mới có trọng điểm (cục bộ, bộ phận) và
đổi mới toàn diện, đồng bộ có hệ thống.
+ Theo mức độ: Công nghệ truyền thống, công nghệ trung
gian, công nghệ hiện đại.
+ Theo yêu cầu về vốn và lao động: công nghệ cần ít vốn, giải
quyết nhiều việc làm (CN truyền thống và trung gian) và có CN cần
nhiều vốn, ít lao động (CN hiện đại).
+ Theo tình hình sử dụng tài nguyên, phế thải: công nghệ
không phế thải và công nghệ có phế thải, gây ô nhiễm.
- Phơng thức thực hiện đổi mới: cải tiến, hiện đại hoá công
nghệ truyền thống, hoặc tự có thể tự nghiên cứu công nghệ mới,
ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ trong nớc; hoặc nhập và
chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài.
4.5.2. Căn cứ và phơng pháp lựa chọn
+ Nghiên cứu nhu cầu đổi mới công nghệ
- Căn cứ: phải từ mục tiêu phát triển KT-XH, phát triển ngành và
mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà xác
định mục tiêu cụ thể, trực tiếp của tiến bộ khoa học-công nghệ,

của đổi mới công nghệ.
- Nhu cầu của tiến bộ KH-công nghệ và đổi mới công nghệ
(ĐMCN) là nhu cầu mang tính dẫn xuất từ là từ nhu cầu của thị tr ờng về SP và vì DV mà xác định nhu cầu ĐMCN và chiến lợc ĐMCN.
+ Đánh giá trình độ công nghệ hiện có và khả năng cạnh tranh
của ngành, của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh
-

Cần so sánh đánh giá những công nghệ đợc các đối thủ cạnh
tranh sử dụng.

- Phải phân tích, đánh giá để xác định từng công nghệ cụ
thể thuộc loại nào (đánh giá chung về các xu hớng chung của tiến
bộ KH-CN trong và ngoài ngành, những công nghệ trong các lĩnh
vực có liên quan, về khả năng vốn, về lao động để ĐMCN).
+ Dự đoán sự phát triển của công nghệ

14


-

Cần xác định công nghệ đang ở đâu trong quá trình phát
triển.

-

Cần xác định khuynh hớng của công nghệ trong tơng lai ra
sao, công nghệ thay thế nó tiến triển nh thế nào và thay
đổi sẽ diễn ra nh thế nào.
+ Cân đối, xem xét quan hệ cung cầu về đổi mới công nghệ


và xu thế phát triển của công nghệ để lựa chọn công nghệ thích
hợp
- Mục tiêu cụ thể của đổi mới công nghệ (tăng trởng nhanh,
bền vững, việc làm, hiệu quả).
- Đa dạng hoá nhiều trình độ công nghệ ngay trong một doanh
nghiệp theo hớng (hiện đại hoá CN truyền thống, CN hiện có để sử
dụng tốt thiết bị máy móc hiện có, tranh thủ đi ngay vào KT-CN
hiện đại với một số SP, một số khâu quyết định chất lợng, năng
suất, khả năng cạnh tranh).
- L chênh lệch lợi nhuận sau khi thay đổi công nghệ
{L = (P1 - Z1) x Q1 - (P0 - Z0) x Q0}
Trong đó: P: giá bán; Z: giá thành; Q; khối lợng
0-1: năm trớc - năm nay
5. Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh
trong công nghiệp
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ và năng lực
quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh
tế-XH đặt ra với chi phí nhỏ nhất.
- M. định lợng: HQKT biểu hiện ở mối tơng quan giữa kết quả thu
đợc và chi phí bỏ ra.
- Mặt định tính: mức độ HQKT cao thu đợc phản ánh sự cố gắng,
nỗ lực, trình độ quản lý ở mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công
nghiệp và việc gắn bó của việc giải quyết những yêu cầu và mục
tiêu KT với những yêu cầu và mục tiêu chính trị XH.
5.1. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế
5.1.1. Năng suất lao động

15



+ Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử
dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện các nhiệm vụ KD
W=

Trong đó:

Q
T

(1)

W: năng suất lao động bình quân trong thời kỳ;
Q: khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ;
T: số lợng LĐ bình quân trong kỳ or thời gian công

tác trong kỳ.
+ Năng suất lao động phản ánh lợng SP mà một ngời lao động
tạo ra trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm). Nghịch
đảo của nó là suất hao phí LĐ:
H ld =

Trong đó:

T
Q

(2)

Hlđ: suất hao phí lao động;


Hlđ: phản ánh lợng lao động hao phí để tạo ra một đơn vị sản
phẩm hay lợng lao động chứa trong một đơn vị SP.
Khi sử dụng (1) và (2) để tính toán, phân tích và so sánh hiệu
quả kinh tế cần chú ý mấy điểm sau:
-

Với yếu tố kết quả: khối lợng sản phẩm (Q) có thể sử dụng

đơn vị hiện vật hoặc giá trị để tính toán.
-- Chỉ tiêu hiện vật phản ánh chính xác kết quả xét trên khía cạnh
tạo ra giá trị sử dụng.
-- Chỉ tiêu giá trị cho phép tổng hợp kết quả trong trờng hợp doanh
nghiệp sản xuất nhiều loại SP (dịch vụ) khác nhau, tuy nhiên nó lại
chịu ảnh hởng của nhân tố giá cả, cơ cấu SP.
-

Với yếu tố chi phí (T):

-- Trớc hết, để đánh giá trình độ quản lý và HQ toàn diện của sử
dụng LĐ sống, cần so sánh năng suất LĐ tính cho toàn bộ công nhân
viên và CNV sản xuất trực tiếp.
-- Thứ hai, để đánh giá mức độ hiệu quả của một giải pháp, cần
tính cả hao phí LĐ ở khâu trớc sản xuất (nghiên cứu, thiết kế, chế
thử...), phục vụ sản xuất chính (sửa chữa, sản xuất dụng cụ, khuôn
mẫu) và sau sản xuất (quảng cáo, giới thiệu, tiêu thô...).

16



-- Thứ ba, việc tính toán năng suất LĐ giờ phản ánh chính xác HQLĐ
sống hơn so với tính năng suất LĐ theo ngày, tháng hoặc năm.
5.1.2. Suất hao phí vốn
+ Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra một đơn
vị SP (một đơn vị công suất hoặc DV công nghiệp).
HV =

Trong đó:

V
Q

(3)

HV: suất hao phí vốn
V: lợng vốn sử dụng

Vốn sử dụng trong quá trình tái sản xuất của công nghiệp gồm
nhiều loại: vốn đầu t cơ bản, vốn cố định, vốn lu động...
H vdt =

Vdt
Q

H vsx =

(3a)

Vsx
Q


(3b) H vcd =

Vvcd
Vvld
; H vld =
Q
Q

V®t: tỉng lợng vốn đầu t cơ bản; Vsx: tổng lợng vốn sản xuất
(gồm vốn cố định & vốn lu động).
+ Lu ý: về nguyên tắc suất vốn lu động càng nhỏ, hiệu quả kinh
tế càng cao, và ngợc lại.
5.1.3. Thời gian hoàn vốn đầu t
+ Là khoảng thời gian mà vốn đầu t bỏ ra có thể thu hồi lại đợc,
nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản thu đợc hàng năm (giả định tỷ lệ
lÃi suất không tính, lÃi suất =0).
Tv =

Vdt
P + Kc

(4)

Trong đó:
Tv: thời hạn hoàn vốn đầu t (năm);
P: lợi nhuận thu đợc trong năm;
Kc: mức khấu hao cơ bản hàng năm.
+ Thời hạn hoàn vốn phụ thuộc vào:
-


Tổng số vốn đầu t phải bỏ ra để thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh
doanh.

-

Lỵng lỵi nhn cã thĨ thu đợc trong năm.

-

Tỷ lệ khấu hao cơ bản hàng năm.

+ Hệ số hoàn vốn đầu t (E), biểu hiện trong một năm, một đơn
vị vốn đầu t sẽ đợc bồi hoàn bao nhiêu (giả định lÃi suất là 0%).

17


E=

1 P + Kc
=
Tv
Vdt

(5)

5.1.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
+ Lợi nhuận ròng hay thực lÃi của đơn vị sản xuất kinh doanh là
một phần của thu nhập thuần tuý sau khi trõ thuÕ.

P = D - (Z + Th To)
Trong đó:

(6)

P: tổng lợi nhuận thu đợc từ sản xuất kinh doanh
D: doanh thu tiêu thụ SP (or thực hiện DV)
Z: giá thành toàn bộ khối lợng SP (or dịch vụ)
Th: thuế các loại
To: tổn thất hoặc thu nhập ngoài hoạt động cơ

bản
HQKT ở đây đợc hiểu thông qua sự so sánh kết quả (doanh thu)
và các loại chi phí phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Tû st lỵi nhn cã thĨ tÝnh theo giá thành, vốn sản xuất
hoặc doanh thu:
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo giá thành (D z) phản ánh
mức lợi nhuận thu đợc từ một đơn vị chi phí sản xuất (or hiệu quả
của một đơn vị CP).
Dz =

P
Z

(7)

- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất phản ánh mức
lợi nhuận thu đợc từ một đơn vị vốn sản xuất (or hiệu quả sử dụng
vốn sản xuất)
Dv =


Trong đó:

P
Vcd + Vld

(8)

Dv: tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất
Vcđ: giá trị còn lại bình quân của tài sản cố định

trong kỳ
Vlđ: số d bình quân vốn lu động trong kỳ.
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu phản ánh mức lợi
nhuận thu đợc từ một đơn vị doanh thu tiêu thụ (or thùc hiƯn dÞch
vơ).

18


Ddt =

Trong đó:

P
D

(9)

Ddt: tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu.

D: doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm (or dịch vụ).

Chú ý: khi sử dụng tỉ suất lợi nhuận, cần tránh quan niệm giản đơn
tỉ suất lợi nhuận càng cao, HQKT sẽ càng lớn. Tỉ suất lợin nhuận chỉ
là một trong những căn cứ đánh giá hiệu quả, chứ không phải là căn
cứ duy nhất để đa ra quyết định kinh doanh.
5.1.5. Giá trị hiện tại và tơng lai của dự án đầu t
+ Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV) nếu quy về thời gian năm
gốc (năm 0)
Bi − Ci
i
i = 0 (1 + E )
n

NPV =

(10)

+ Giá trị tơng lai ròng của dự án (NFV) nếu quy đổi về thời
điểm năm cuối (năm n)
n

NFV = ∑ ( Bi − Ci )(1 + E ) n i
i =0

Trong đó:

(11)

Bi: thu nhập của năm thứ i

Ci: chi phí của năm thứ i
E: tỉ lệ chiết khấu (or lÃi suất)
n: độ dài thời gian qui đổi (năm).

Trong các dự án, nếu dự án nào có NPV và NFV > 0, điều này
chứng tỏ dự án có lÃi; khi so sánh các dự án, dự án nào có NPV và NFV
lớn nhất là dự án có lợi nhất.
5.1.6. Tû lƯ lỵi Ých / chi phÝ (B/C)
Cho biÕt tû lệ giữa giá trị hiện tại của thu nhập (D.thu) và giá trị

T

hiện tại của CP.

B/C =

B (1 + i)

−t

∑ C (1 + i)

−t

t =0
T

t =0

Trong ®ã:


t

t

Bt: Thu nhËp tại năm t
Ct: Chi phí tại năm t

19


NÕu B/C >1, Dù ¸n cã l·i; B/C = 1, dự án hoà vốn; B/C < 1, dự án
lỗ.
5.1.7. Tỷ lƯ thu håi vèn néi t¹i (IRR)
Rt − Ct
t
t = 0 (1 + IRR )
n

NPV = ∑

Trong ®ã:
n: Thêi gian đầu t (thời gian hoạt động của dự án) năm.
t: Năm thứ t
Rt: Khoản thu hồi ròng (lÃi ròng + khấu hao) của năm thứ t
Ct: Vốn đầu t thực hiện tại năm t
Tỷ lệ vốn nội tại hay hệ sè hoµn vèn néi bé (IRR) lµ møc thu håi
mong muốn mà tại đó NPV = 0. IRR > r là khả thi và càng lớn càng
tốt
5.2. Phơng pháp xét hiệu quả kinh tế

5.2.1. Điều kiện so sánh các phơng án
+ Thực chất của xét hiệu quả kinh tế là sự so sánh mức độ hiệu
quả của các phơng án để chọn lấy phơng án có hiệu quả nhất (p/án
tối u). P/án tối u phải là p/án phản ánh đầy đủ những đòi hỏi của
tiêu chuẩn HQKT quốc dân XHCN và đảm bảo thực hiện tốt hệ
thống các mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Các p/án đa ra phải thoả mÃn những điều kiện sau:
- Thứ nhất, có khối lợng sản phẩm đầu ra bằng nhau.
- Thứ hai, có p/a tính toán và căn cứ dùng để tính toán các chỉ
tiêu giống nhau.
- Thứ ba, có những tiêu chuẩn, định mức cần thiết làm căn cứ so
sánh, đánh giá mức độ hiệu quả.
5.2.2. So sánh các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các phơng
án

STT

Các phơng án

Năng

Các chỉ tiêu so sánh
Tỷ suất Thời hạn
Lợi

-

suất lao

vốn

đầu t
V1

vốn
T1

P1

Z1

-

V2

T2

P2

Z2

-

1

Phơng án 1

động
W1

2


Phơng án 2

W2

thu hồi nhuận

Giá
thành

20


n

...

...

...

...

...

...

-

Phơng án n

Wn
Vn
Tn
Pn
Zn
P/án đợc coi là tối u về mặt lợng là p/án có tất cả các chỉ tiêu so

sánh trội hơn.
Các tình huống lựa chọn:
- Một là, chọn phơng án có nhiều chỉ tiêu từng mặt trội hơn.
Tức là qui luật số lớn làm chỗ dựa cho quyết định lựa chọn.
- Hai là, chọn p/án có chỉ tiêu trung tâm trội hơn. Chỉ tiêu này
lại tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc điểm của từng ngành, và từng
doanh nghiệp. Ví dụ, ở ngành chi phí nguyên vật liệu chiếm tû
träng lín trong tỉng chi phÝ, cã thĨ coi viƯc tiêu hao nguyên vật liệu
cho đơn vị sản phẩm là chỉ tiêu trung tâm.
5.2.3. Xét hiệu quả kinh tế có tính đến những ngành có
liên quan
Bên cạnh việc tính và so sánh mối tơng quan thu-chi ở bản
thân ngành có phơng án, mà còn phải tính toán và phân tích mối
tơng quan ấy ở những ngành liên quan đến đầu vào và đầu
ra với ngành có p/án.

Các ngành
cung cấp t
liệu lao
động

Ngành có
P/án (đối t

ợng trung
tâm)

Các ngành
cung cấp
đối tợng LĐ

Các ngành
tiêu thụ
sản phẩm

+ Trớc hết, xét mối liên hệ thuộc đầu vào của ngành có p/án.
Hệ số liên quan phản ánh mối tơng quan giữa vốn đầu t bỏ vào
đối tợng trung tâm và vốn đầu t bỏ vào ngành sản xuất, cung ứng
đối tợng lao động cho đối tợng trung tâm ấy. Nó đợc tính theo
công thức sau:
n

K lq =

Vlq
V

=

Q × ∑ aiTvi
i =1

(18)


V

Trong ®ã:

21


Klq: hệ số liên quan
Vlq: vốn đầu t bỏ vào các ngành sản xuất nguyên liệu theo khối lợng SP của đôi tợng trung tâm
Q: khối lợng sản phẩm của đối tợng trung tâm
ai: mức tiêu hao loại nguyên liệu thứ i cho đơn vị SP của đối tợng
trung tâm
Tvi: suất đầu t của ngành sản xuất loại nguyên liệu thứ i
V: vốn đầu t vào đối tợng trung tâm
n: số ngành liên quan
- Chúng ta cần lựa chọn p/án có hệ số liên quan nhỏ nhất. Việc
tính toán và so sánh hệ số liên quan của các p/án cho phép xác
định phơng hớng đầu t có hiệu quả.
+ Ngoài ra đầu ra cũng cần phân tích những cái lợi và cái
hại không định lợng đợc trong việc sử dụng SP của đối tợng trung
tâm.
5.2.4. Xét hiệu quả kinh tế về mặt thời gian
+ Thứ nhất, nắm bắt thời cơ, thời điểm đầu t, sản xuất sản
phẩm. Nhu cầu là một đại lợng biến đổi theo thời gian, nhu cầu
luôn mới và do vậy nhà sản xuất luôn cần thay đổi.
+ Thứ hai, các p/án có các chỉ tiêu so sánh vốn đầu t, năng suất
lao động, giá thành, lợi nhuận tơng đồng nhau nhng thời gian thực
hiện khác nhau. Trong tình huống này, p/án có thời gian thực hiện
ngắn mang lại HQKT lớn hơn. Nó cho phép hạn chế ứ đọng vốn,
thúc đẩy tiến bộ KHKT, hạn chế thiệt hại do hao mòn vô hình gây

ra, góp phần tạo ra cân đối mới cho nền KTQD.
Về mặt lợng phải tính đợc lợi nhuận thu đợc do áp dụng p/án có
thời gian ngắn, lợi nhuận đó đợc tính:
P2 =V.(1+Eđm)t1-t2-V

(19)

Trong đó:
P2: lợi nhuận tăng thêm của phơng án cơ thời hạn thực hiện
ngắn so với p/án cơ thời hạn thực hiện dài;
t1 và t2: thời gian thực hiện phơng án thứ nhÊt vµ thø hai
(t1>t2);

22


Eđm: hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu t;
V; lợng vốn đầu t của mỗi phơng án (các p/án có lợng vốn đầu t
bằng nhau)
Ví dụ: Có hai p/án xây dựng một công trình, vốn đầu t là 100
triệu đ, đều khởi công cùng một thời điểm, p/án 1 thực hiện trong
4 năm, p/án 2 trong 2 năm. Hệ số hiệu quả định mức là 0,15. So với
p/án 1 thì p/án 2 thu đợc số lợi nhuận bổ sung là:
P2=100.000.000 x (1+0,15) 4-2 - 100.000.000= 32.250.200 đ
+ Thứ ba, các p/án có tổng số vốn và độ dài thực hiện giống
nhau, nhng khác nhau về lợng vốn đợc phân phối cho các giai đoạn
trong quá trình thực hiện (lợng vốn tạm thời cha dùng đến không bị
ứ đọng và có khả năng sinh lời).
Để so sánh các p/án này, cần qui đổi số vốn bỏ vào những đợt
sau thành chi phí của đợt đầu theo công thức sau:

Vdi =

Vi
(1 + Edm )Ti

(20)

Trong đó:
Vđi: lợng vốn năm thứ i tính đổi thành lợng vốn bỏ đợt đầu (năm
gốc = 0);
Vi: lợng vốn năm thứ i;
Ti: thứ tự năm bỏ vốn tơng ứng
Eđm: hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu t;
Lu ý: Lựa chọn phơng án có lợng vốn qui đổi ít nhất
Ví dụ: có 2 p/án, vốn đầu t của mỗi p/án là 400 tr đồng, thời
hạn xây dựng là 3 năm, hệ số hiệu quả định mức là 0,15. Lợng vốn
phân phối từng năm của mỗi p/án thể hiện ở bảng sau:
Năm phơng án
1
I
200.000.000
II
100.000.000
Phơng án 1:Lợng vốn qui đổi là

2
100.000.000
200.000.000

3

100.000.000
100.000.000

(200.000.000+86.956.521+75.614.366)=362.570.887 đ
Phơng án 2:Lợng vốn qui đổi là
(100.000.000+86.956.521+151.228.730)=338.185.251 đ
Nh vậy, p/án 2 có lợi hơn p/án 1.

23


+ Thứ t, các phơng án có lợng vốn và phơng thức bỏ vốn khác
nhau, nhng thời hạn thực hiện giống nhau (dùng công thức 20 để
tính toán sau đó so sánh).
Ví dụ:
PA1: Vốn đầu t 200.000 triệu và bỏ vào 1 đợt
PA2: Vốn đầu t 220.000 triệu; đợt 1: 150.000 triệu, đợt 2:
70.000 triệu sau 3 năm.
Thời gian thực hiện giống nhau, Eđm: hệ số hiệu quả định mức
của vốn đầu t là 0.15;
Quy đổi vốn đợt 2: Vdi =

70.000
= 46.053 , triƯu
(1 + 0.15) 3

Toµn bé sè vèn của phơng án 2 sau khi quy đổi là 150.000 +
46.053 = 196.053 triệu.
Do vậy, PA2 hiệu quả hơn
5.2.5. Đánh giá hiệu quả xà hội của các phơng án

+ Cơ sở để đánh giá hiệu quả xà hội của các phơng án là những
đòi hỏi về xà hội đặt ra cho mỗi quốc gia theo quan điểm và lợi
ích của giai cấp thống trị.
+ Những nội dung chủ yếu sau:
-

Tác động của SP đa ra thị trờng đến việc nâng cao mức
sống vật chất và tình thần của ngời lao động.

-

ảnh hởng của phân bố và hoạt động của doanh nghiệp đến
đời sống chính trị, xà hội của vùng và của cả nớc.

-

Tác động của phơng án đến giải quyết công ăn việc làm.

-

Tác động của phơng án đến xoá bỏ dần sự cách biệt giữa
nông thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xuôi.

-

Tác động của p/án đến nâng cao dân trí, xây dựng nền
nếp và tác phong CN...

24



Chơng II
Tổ chức sản xuất kinh doanh công nghiệp (11 tiết)
I. Chuyên môn hóa và đa dạng hóa kinh doanh trong công
nghiệp
1. Các hình thức chuyên môn hóa sản xuất trong công nghiệp
1.1. Chuyên môn hoá sản phẩm
+ Là việc tập trung sản xuất của doanh nghiệp vào việc chế tạo
một loại SP hoàn chỉnh đến mức độ nhất định.
+ Khi thực hiện CMHSP, doanh nghiệp công nghiệp tự đảm
nhận việc chế tạo tất cả các bộ phận và chi tiết cấu thành sản phẩm
hoản chỉnh, tự thực hiện tất cả các khâu công nghệ của quá trình
công nghệ chế tạo sản phẩm (sản xuất đợc khép kín).
+ Đ/kiện thực hiện: chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất
các SP đơn giản về kết cấu và công nghệ chế tạo. VD: SP cơ khí
cuốc, xẻng, liềm
+ Lợi ích: áp dụng CMHSP sẽ đảm bảo sự tập trung trong chỉ
huy, điều hành sản xuất, sự chủ động trong tổ chức mối liên hệ
sản xuất.
1.2. Chuyên môn hoá bộ phận và chi tiết của sản phẩm
+ Là việc tập trung hoạt động của doanh nghiệp vào chế tạo
một (or một số) bộ phận và chi tiết của SP.
+ Khi áp dụng hình thức chuyên môn hoá này, SP hoàn chỉnh
cuối cùng là kết tinh lao động của nhiều doanh nghiệp độc lập. VD
sản xuất máy bay
+ Điều kiện thực hiện:
-

SP có kết cấu phức tạp và lợng nhu cầu lớn.


-

Số lợng doanh nghiệp trong ngành nhiều.

-

Tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất giữa các doanh nghiệp có
liên quan.

-

Các bộ phận, chi tiết phải đợc sản xuất theo tiêu chuẩn thống
nhất.

-

Các doanh nghiệp hữu quan đợc phân bổ trong cự ly gần
nhau để giảm CP vận chuyển các bộ phận, chi tiÕt...

25


×