ĐỀ 1
1. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. axit amino axetic
B. Caprolactam
C. metyl metacrylat
D. Buta- 1,3-dien
2. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit
B. Buta-1,3-dien và stiren
C. Axit adipic và hexammetylen điamin
D. Axit - aminocaproic
3. Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su buna
B. Cao su buna – N
C. Cao su isopren
D. Cao su clopen
4. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ¿
A. Poli(metyl metacrilat)
B. Cao su buna
C. Poli(viny clorua )
D. Poli(phenol fomandehit)
5. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét ?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon 6 – 6
C. Tơ lapsan
D. Tơ nitron
6. Tơ nilon 6 – 6 là:
A. Hexancloxiclohexan
B. Poliamit c ủa axit - aminocaproic
C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin
D. Polieste của axit adipic và etylen glycol
7. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?
A. chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Keo dán
8. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, t ơ visco, t ơ nilon 6 – 6, t ơ axetat. Lo ại t ơ có ngu ồn
gốc xenlulozơ là:
A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco
B. Tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6
C. sợi bông, len, nilon 6-6
D. Tơ visdo, nilon 6-6, t ơ axetat
9. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime)
B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử l ớn (Polime) và gi ải phóng
phân tử nhỏ
C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn
(Polime).
10. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
A. Acol etylic và hexametylendiamin
B. Axit- amino enantoic
C. axit stearic và etylenglicol
D. Axit oleic và glixerol
11. Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
A. Visco
B. Vinyl axetat
C. Axeton
D. Este của xenlulozơ và axit axetic
12. Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành phân tử l ớn (Polime) đ ồng th ời có lo ại ra các phân t ử nh ỏ
( như: nước, amoniac, hidro clorua,…) được gọi là:
A. Sự peptit hóa
B. Sự Polime hóa
C. S ự tổng h ợp
D. Sự trùng ngưng
13. Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ?
A.
NH 2 (CH 2 )3 COOH
B.
NH (CH ) COOH
NH 2 (CH 2 ) 4 COOH
NH (CH 2 )6 COOH
2
2 5
2
C.
D.
14. Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ?
A.
C.
C2 H 2
C6 H 5 CH CH 2
NH (CH
B.
CH 3 CH CH 2
D.
CH 2 CH CH CH 2
) CO n
2 5
15. Hợp chất có CTCT :
A. tơ enang
B. Tơ capron
có tên là:
C. Tơ nilon
D. Tơ lapsan
NH (CH 2 )6 NHCO(CH 2 )4 CO n có tên là:
16. Hợp chất có cơng thức cấu tạo là:
A. tơ enang
B. Tơ nilon 6-6
O (CH
C. Tơ capron
D. Tơ lapsan
) OOC C H CO n
2 2
6 4
18. Hợp chất có CTCT là :
A. tơ enang
B. Tơ nilon
C. Tơ capron
19. Tơ visco là thuộc loại :
A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật
22. Chất nào sau đây không là polime ?
A. tinh bột
B. Thủy tinh hữu cơ
C. Isopren
có tên là :
D. Tơ lapsan
B. T ơ t ổng h ợp
D. Tơ nhân tạo
D. Xenlulozơ triaxetat
23. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh ?
A. Polivnylclorua B. Amilo pectin
C. Polietylen
D. Polimetyl metacrylat
25. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro ?
A. Poli pripen
B. Cao su buna
C. Polivyl clorua
D. Nilon 6-6
26. Polime nào có thể thủy phân trong dd kiềm ?
A. Tơ capron
B. Poli stiren
C. Teflon
D. Poli phenolfomandehit
H
27. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cộng với 2 , vừa có thể bị thủy phân trong dd bazơ.
A. Xenlulozơ trinirat
B. Cao su isopren
C. Cao su clopren
D. Thủy tinh hữu cơ
28. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:
A. Phải có liên kết bội
B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
NH
2
C. Phải có nhóm
D. Phải có nhóm –OH
29. Tìm phát biểu sai:
A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi Xenlulozơ B. Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
D. Tơ tằm là t ơ thiên nhiên
30. Tìm câu đúng trong các câu sau :
A. phân tử polime do nhiều phân tử nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
B. monome vad mắt xích trong phân tử polime chỉ là một
C. sọi Xenlulozơ có thể bị depolime hóa khi bị đun nóng
D. cao su lưu hóa là polime thiên nhiên của isopren
31. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,… ?
A. Cao su thiên nhiên
B. Polivinyl clorua
C. Polietylen
D. Thủy tinh hữu cơ
32. Chỉ ra đâu không phải là polime ?
A. Amilozơ
B. Xemlulozơ
C. Thủy tinh h ữu c ơ
D. Lipit
33. Cho các polime : cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime
thiên nhiên ?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
34. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp ?
A. Teflon
B. Tơ capron
C. Tơ tằm
D. Tơ nilon
35. Cho các polime : poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có c ấu trúc
mạch thẳng
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
36. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh ?
A. xenlulozơ
B. Amilopectin
C. Cao su lưu hóa
D. Cả A, B, C
37. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học ?
A. PVC
B. Cao su lưu hóa
C. Teflon
D. Tơ nilon
38. Polime khơng có nhiệt độ nóng chảy do ?
A. Polime có phân tử khối lớn
B. Polime có lực liên k ết giữa các phân t ử l ớn
C. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn
D. Cả A, B, C
39. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng ?
A. Polietilen
B. Cao su tự nhiên
C. Teflon
D. Thủy tinh hữu cơ
40. Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp ?
A. cao su lưu hoa
B. Cao su buna
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
41. Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. Tơ tằm
B. Tơ capron
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
42. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho ch ất d ẻo, ng ười ta cho vào ch ất d ẻo
thành phần
A. Chất hóa dẻo B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
44. Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Polistiren
B. Poli(vinyl clorua)
C. Nhựa phenolfomandehit
D. Poli(metylmetacrilat)
46. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Sợi
49. Polime có phản ứng:
A. Phân cắt mạch polime B. Giữa nguyên mạch polime
C. Phát triển mạch polime
D. Cả A, B, C
50. Tơ nitron thuộc loại tơ:
A. Poliamit
B. Polieste
C. Vinylic
D. Thiên nhiên
52. Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dd NaOH đun nóng:
A. Tinh bột, tơ tằm, poli(vinyl axetat)
B. Tơ capron, poli(vinyl axetat)
C. Poli(vinyl axetat), xenlulozơ, tơ nilon 6-6
D. Tơ clorin, poli(metyl metacrylat), polietilen
NH CH
CO )n
2 5
53. Polime X có cơng thức (
. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. X thuộc poliamit
B. % khối lượng C trong X không thay đổi với m ọi giá tr ị c ủa n
C X có thể kéo sợi .
D. X chỉ được tạo ra rừ phản ứng trùng ngưng
54. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên
B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. Chất dẻo là những vật liệu bi bi ến dạng d ưới tác d ụng c ủa nhi ệt đ ộ, áp su ất và gi ữ nguyên s ự bi ến
dạng ấy khi thôi tác dụng
D. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi tr ương axit và baz ơ
55. PS là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây
CH CH
CH CHCl
C H CH CH
CH CH CH CH
2
2
2
2
2
2
A.
B.
C. 6 5
D.
57. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác d ụng với NaOH. S ố l ượng đ ồng phân
ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4.
58. Nilon – 6,6 là một loại :
A. Tơ axetat.
B. Tơ poliamit.
C. Polieste.
D. Tơ visco.
59. Trong số các loại tơ sau : tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, nh ững loại tơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ visco và tơ nilon – 6,6
60. Có một số hợp chất sau : (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta –
1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp :
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
62. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Isopren.
B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam.
D. Axit - aminocaproic .
63. Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit terephtalic và etylen glicol
64. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ
axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (7).
C. (2), (3), (5).
D. (2), (5), (7).
65. Polime [–HN –(CH2)5 – CO–]n được điều chế nhờ loại phản ứng nào sau đây ?
A. Trùng hợp.
B. Trùng ngưng.
C. Cộng hợp.
D. Trùng hợp hoặc trùng ngưng.
66. Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Công thức cấu tạo của E là
A. CH2 = C(CH3)COOC2H5.
B. CH2 = C(CH3)COOCH3.
C. CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
D. CH3COOC(CH3) = CH2.
67. Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol fomanđehit, xenlulozơ nitrat, cao su. Polime t ổng h ợp là
A. Xenlulozơ.
B. Cao su.
C. Xenlulozơ nitrat.
D. Nhựa phenol fomanđehit.
69. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.
A. Stiren.
B. Axit acrylic
C. Axit picric.
D. Vinylclorua
70. Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:
A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
71. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
72. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. Poli(etylen terephtalat)
73. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
74. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
75. Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin.
B. axit terephtaric.
C. axit axetic.
D. etylen glycol.
76. Tơ nilon -6,6 thuộc loại:
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp
77. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH2=CH-CH2OH.
78. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen
79. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl
axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có th ể b ị thu ỷ phân trong dung d ịch axit và
dung dịch kiềm là:
A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
80. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu t ơ thuộc loại
tơ poliamit?
A. 2 B. 1
C. 4
D. 3
ĐỀ 2
Biết:
Câu 1: Polivinyl clorua có cơng thức là
A. (-CH2-CHCl-)2.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. isopren.
C. propen.
D. toluen.
Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 4: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 5: Tơ capron thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 6: Tính chất nào dưới đây khơng phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Tính đàn hồi
B. Khơng thấm khí và nước.
C. Khơng tan trong xăng và benzen
D. Không dẫn điện và nhiệt
Câu 7: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su clopren
B. Cao su isopren
C. Cao su buna
D. Cao su buna-N
Câu 8: PVC được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. Trùng hợp
B. Trùng ngưng
C. Trao đổi
D. Axit – bazơ
Câu 9: Tơ đươc sản xuất từ xenlulozơ là
A. Tơ nilon-6,6
B. Tơ tằm
C. Tơ capron
D. Tơ visco
Câu 10: Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo :
A. Tơ visco.
B. Tơ capron.
C. Nilon -6,6.
D. Tơ tằm.
Câu 11: Teflon là tên của một polime được dùng làm:
A. chất dẻo
B. tơ tổng hợp
C. cao su tổng hợp
D. keo dán
Câu 12: Cao su lưu hóa là polime có cấu trúc dạng?
A. mạch thẳng B. mạch phân nhánh
C. mạng không gian D. mạng phân tử
Câu 13: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Sợi
Câu 14: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là:
A. tơ nitron.
B. tơ tằm.
C. tơ visco.
D. tơ nilon-6,6.
Câu 15: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là:
A. CH3OH.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOH.
D. CH2=CHCOOCH3.
Hiểu:
Câu 16: Trong số các loại tơ sau:
) -NH-OC-(CH2)4-CO-]n
(1) [-NH-(CH2 6
(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
.
Tơ nilon-6,6 là :
A. (1).
B. (1), (2), (3). C. (3).
D. (2).
Câu 17: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit. C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 18: Dãy chất nào sau đây thuộc polime thiên nhiên?
A. PE, PVC, tinh bột,cao su thiên nhiên B. Tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên
C. Capron, nilon-6, PE
D. Xenlulozơ, PE, capron
Câu 19: Nilon-6,6 là
A. hexacloxiclohexan
B. poliamit của axit ađipic và hexametylenđi amin
C. poliamit của axit aminocaproic
D. poli este của axit ađipic và etylenglicol
Câu 20: Một polime Y có cấu tạo mạch như sau :
...–CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –...
Cơng thức một mắt xích của polime Y là
A. –CH2 –CH2 –CH2 –
B. –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –
C. –CH2 –
D. –CH2 –CH2 –
Câu 21: Bản chất hóa hoc của các loại tơ nylon là
A. Xenlulozơ
B. Poliamit
C. Polieste
D. Poliamit
Câu 22: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. Buta- 1,2-đien
B. Buta- 1,3-đien
C. 2- metyl buta- 1,3-đien
D. Buta- 1,4-đien
Câu 23: Cho các polime: PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenluloz ơ, caosu l ưu hố.
Các polime có cấu trúc mạch thẳng là
A. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xeluloz ơ
B. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, xenlulozơ, caosu lưu hoá
C. PE, PVC, polibutadien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, polibutadien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, caosu lưu hố
Câu 24: Hai polime đều có cấu trúc mạng không gian là
A. nhựa rezit, cao su lưu hóa.
B. amilopectin, glicozen.
C. nhựa rezol, nhựa rezit.
D. cao su lưu hóa, keo dán epoxi.
Câu 25: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 26: Chất nào dưới đây không cho phản ứng trùng ngưng?
A. Axit aminoaxetic
B. Axit -aminocaproic
C. Axit acrylic
D. Axit -aminoenantoic
Câu 27: Bản chất hóa học của sợi bơng là
A. Xenlulozơ
B. Polieste
C. Protein
D. Poliamit
Câu 28: Đặc điểm của tơ poliamit là
A. Dai, đàn hồi, ít thấm nước, chịu nhiệt
B. Bền về mặt cơ học lẫn hóa học
C. Dai, đàn hồi, bền về mặt hóa học
D. Dai, kém bền về nhiệt và hóa học.
Câu 29: Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. Amit –CO –NH – trong phân tử.
B. –CO – trong phân tử.
C. –NH – trong phân tử. D. –CH(CN) – trong phân tử
Câu 30: Polime nào cho phản ứng thủy phân trong dd bazo?
A. PE
B. cao su isopren
C. Thủy tinh hữu cơ
D. Poli (vinyl axetat)
Câu 31: Khi phân tích cao su buna ta được monome nào sau đây?
A. Butađien
B. Isopren
C. Buta-1,3- đien
D. Buten
Câu 32: Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Polistiren
B. Poli(vinyl clorua) C. Nhựa phenolfomandehit
D. Poli(metylmetacrilat)
Câu 33: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Polietilen
B. Cao su tự nhiên
C. Teflon
D. th ủy tinh h ữu c ơ
Câu 34: Trong sơ đồ phản ứng sau: X → Y → cao su buna. X,Y lần lượt là?
A. buta-1,3- đien ; ancol etylic
B. ancol etylic; buta-1,3- đien
C. axetilen; buta-1,3- đien
D. ancol etylic; axetilen
Câu 35: Poli (butađien-stiren) được điều chế bằng phản ứng?
A. trùng hợp B. trùng ngưng C. đồng trùng hợp
D. đồng trùng ngưng
Vận dụng thấp:
Câu 36: Monome dùng để điều chế ra teflon có cơng thức phân tử
A. C4H6O2
B. C2H3Cl
C. C2F4
D. C5H10
Câu 37: Tìm phát biểu sai:
A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên
B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozo
C. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp
D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ hỗn hợp
Câu 38. Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ
A. 920
B. 1230
C. 1529
D. 1786
Câu 39: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE.
B. PP.
C. PVC
D. Teflon.
Câu 40: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hợi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 :1.
Vậy Y là
A. poli(vinyl clorua)
B. polistiren
C. polipropilen
D. xenlulozơ.
Câu 41: Trùng hợp etilen được polietilen. Nếu đốt cháy toàn bộ lượng polime đó sẽ thu được 8800g CO2 . Hệ
số trùng hợp của quá trình là:
A. 100
B. 150
C. 200
D. 300
Câu 42: Trùng hợp m kg etilen thu được 2,8 kg Polietilen(PE), hiệu suất phản ứng 80%. Giá tr ị của m là :
A. 3,5 kg
B. 2,24kg
C. 5,3kg
D. 2,8 kg
Câu 43: Trùng hợp 16,8 lít C2H4 (đkc) được 16,8 gam PE. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
A. 100%
B. 80%
C. 75%
D. 60%
Câu 44: Một loại tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200.000 đến 1.000.000 đvC .Vậy số m ắt xích trong
phân tử tinh bột khoảng :
A. 2314 đến 6137
B. 600 đến 2000
C. 2134 đến 3617
D. 1234
đến 6173
Câu 45: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Vận dụng cao:
Câu 46: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Polime thiên nhiên do con người tổng hợp từ thiên nhiên có hóa chất.
B. Các mắt xích của polime có thể nối với nhau chỉ tạo thành mạch cacbon thẳng.
C. Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng hợp luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu sử
dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
D. Khối lượng polime thu được trong phản ứng trùng ngưng luôn luôn bằng tổng khối lượng nguyên liệu
sử dụng ( hiệu suất phản ứng là 100%)
Câu 47: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT
Câu 48: Người ta có thể điều chế cao su buna từ gỗ theo sơ đồ các q trình chuyển hố và hi ệu su ất gi ả
thiết như sau :
h 35%
h 80%
h 60%
h 100%
Gỗ glucozơ ancol etylic butađien – 1,3 cao su buna
Biết rằng gỗ chứa 75% xenlulozơ. Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là
A. 17,86 tấn
B. 23,81 tấn
C. 25,51 tấn
D. 236,46 tấn
Câu 49: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat;
nhựa novolac . Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có ch ứa nhóm –NH-CO-?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 50: Trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng ?
A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói ; vậy đất sét nhào nước là ch ất dẻo.
B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng ; vậy đó là một chất dẻo.
C. Thủy tinh hữu cơ (plexigas) rất cứng và bền với nhiệt ; vậy đó khơng phải là chất dẻo.
D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những nhất định; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể
khơng dẻo
ĐỀ 3
NHẬN BIẾT:
Câu 1: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Stiren.
B. Isopren.
C. Propen.
D. Toluen.
Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. Propan.
B. Propen.
C. Etan.
D. Toluen.
Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng
A. Trao đổi.
B. Nhiệt phân. C. Trùng hợp. D. Trùng ngưng.
Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 5: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH3-CH2Cl B. CH2=CHCl. C. CH≡CCl.
D. CH2Cl-CH2Cl
Câu 6: Nilon–6,6 là một loại
A. Tơ axetat.
B. Tơ poliamit. C. Polieste.
D. Tơ visco.
Câu 7: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 8: Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. Amilozơ
B. Xemlulozơ
C. Thủy tinh hữu cơ
D. Lipit
Câu 9: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Sợi
Câu 10: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. Glyxin.
B. Axit terephtaric.
C. Axit axetic.
D. Etylen glycol.
NH[CH2]6CO
n
Câu 11: Cho công thức:
Giá trị n trong công thức này không thể gọi là:
A. Hệ số polime hóa
B. Độ polime hóa
C. Hệ số trùng hợp
D. Hệ số trùng ngưng
Câu 12: Để điều chế nilon - 6,6 người ta dùng axit nào để trùng ngưng với hexametylen điamin ?
A. Axit axetic.
B. Axit oxalic.
C. Axit stearic.
D. Axit ađipic.
Câu 13: Sản phẩm của phản ứng trùng hợp metyl metacrylat được gọi là
A. Nhựa bakelit.
B. Nhựa PVC.
C. Chất dẻo.
D. Thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 14: Điền từ thích hợp vào trỗ trống trong định nghĩa về vật liệu composit: "Vật li ệu composit là v ật
liệu hỗn hợp gồm ít nhất ... (1)... thành phần vật liệu phân tán vào nhau mà ...(2)...
A. (1) hai; (2) không tan vào nhau
B. (1) hai; (2) tan vào nhau
C. (1) ba; (2) không tan vào nhau
D. (1) ba; (2) tan vào nhau
Câu 15: Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ axetat.
B. Tơ poliamit.
C. Polieste.
D. Tơ visco.
HIỂU:
Câu 16: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 17: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A. HCHO trong môi trường bazơ.
B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. HCHO trong môi trường axit.
D. HCOOH trong môi trường axit.
Câu 18: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. Tơ tằm.
B. Tơ capron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco.
Câu 19: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy g ồm
các polime tổng hợp là
A. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. Polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C. Polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D. Polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6.
Câu 20: Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Metyl metacrylat. C. Caprolactam.
D. Axit - aminocaproic .
Câu 21: Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, t ơ nilon 6 – 6, t ơ axetat. Lo ại t ơ có
nguồn gốc xenlulozơ là:
A. Sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco
B. Tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6
C. Sợi bông, len, nilon 6-6
D. Tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat
Câu 22: Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime)
B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân t ử l ớn (Polime) và gi ải phóng
phân tử nhỏ
C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn
(Polime)
Câu 22: Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
A. Acol etylic và hexametylendiamin
B. Axit- amino enantoic
C. Axit stearic và etylenglicol
D. Axit oleic và glixerol
Câu 23: Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
A. Visco
B. Vinyl axetat
C. Axeton
D. Este của xenlulozơ và axit axetic
Câu 24: Tơ visco là thuộc loại:
A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật
D. Tơ nhân tạo
Câu 25: Chất nào sau đây không là polime?
A. Tinh bột
B. Thủy tinh hữu cơ
C. Isopren
D. Xenlulozơ triaxetat
Câu 26: Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Poli(vnylclorua)
B. Amilopectin
C. Polietylen
D. Poli(metylmetacrylat)
Câu 27: Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro?
A. Poli propen
B. Cao su buna
C. Polivyl clorua
D. Nilon 6-6
Câu 28: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?
A. Cao su thiên nhiên
B. Polivinyl clorua
C. Polietylen D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 29: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, t ơ nilon, teflon. Có bao nhiêu
polime thiên nhiên?
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 30: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon
B. Tơ capron
C. Tơ tằm
D. Tơ nilon
Câu 31: Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có c ấu trúc
mạch thẳng
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 32: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho ch ất d ẻo, ng ười ta cho vào ch ất
dẻo thành phần
A. Chất hóa dẻo B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
Câu 33: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên
B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng c ủa nhi ệt đ ộ, áp su ất và gi ữ nguyên s ự bi ến
dạng ấy khi thôi tác dụng
D. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi tr ương axit và baz ơ
Câu 34: Loại cao su nào duới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su buna
B. Cao su buna-N
C. Cao su isopren.
D. Cao su clopren
Câu 35: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
VẬN DỤNG THẤP:
Câu 36: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 37: Một polime X được xác định có phân tử khối là 78125 đvc với h ệ s ố trùng h ợp đ ể t ạo polime này là
1250. X là
A. PVC
B. PP
C. PE
D. Teflon
Câu 38: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu t ấn PE ? (Bi ết hi ệu su ất ph ản ứng
là 90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D.3,6
n CO2 : n H2O 1:1
Câu 39: Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO 2 và hơi H2O với tỉ lệ
trên thuộc loại nào trong số các polime sau ?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Polietilen.
C. Tinh bột.
D. Protein.
Câu 40:Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
. Vậy, polime
Công thức cấu tạo của E là
A. CH2 = C(CH3)COOC2H5.
B. CH2 = C(CH3)COOCH3.
C. CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
D. CH3COOC(CH3) = CH2.
Câu 41: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6)
buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Câu 42: Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. Axetilen, etanol, butađien.
B. Anđehit axetic, etanol, butađien.
C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.
D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.
Câu 43: Đun nóng vinyl axetat với kiềm ở điều kiện thích hợp, ta thu được sản phẩm trong đó có:
A. Ancol vinylic.
B. Ancol etylic.
C. Anđehit axetic.
D. Axeton.
Câu 44: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, t ơ nilon-6,6. Có bao nhiêu t ơ thuộc
loại tơ poliamit?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 45: Trùng hợp etilen thu được PE nếu đốt tồn bộ m etilen vào đó sẽ thu được 4400g CO 2, hệ số polime
hoá là:
A. 50
B. 100
C. 60
D. 40
VẬN DỤNG CAO:
Câu 46: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của tồn bộ q trình là
20% thì để điều chế PVC phải cần một thể tích metan là
A. 3500 m3
C. 3584 m3
3
B. 3560 m
D. 5500 m3
Câu 47: Trùng ngưng axit –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng
90%. Giá trị của m là
A. 71,19.
B. 79,1.
C. 91,7.
D. 90,4.
Câu 48: Nếu đốt cháy hết m gam poli etilen cần dùng 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số polime hóa là
A. 2,8kg và 100
B. 5,6kg và 50
C. 8,4kg và 50
D. 4,2kg và 200
Câu 49: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O đều là dẫn xuất của benzen có tính chất tách
nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác d ụng đ ược v ới NaOH. S ố l ượng đ ồng phân
ứng với cơng thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 50: Cao su tổng hợp lần đầu tiên được điều chế bằng phương pháp Lebedev theo s ơ đ ồ: ancol etylic →
buta–1,3–đien → cao su buna. Hiệu suất cả quá trình đi ều ch ế là 80%, mu ốn thu đ ược 540 kg cao su buna
thì khối lượng ancol etylic cần dùng là
A. 920 kg.
B. 1150 kg.
C. 736 kg.
D. 684,8 kg.
ĐỀ 4
Câu 1: Polivinyl clorua có cơng thức là
A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Thủy tinh hữu cơ plexiglas còn được gọi tên là
A. polimetyl metacrylat
B. poli(metyl acrylat)
C. poli(vinyl ancol)
D. poli(metyl metacrylat)
Câu 3: Nhựa novolac là sản phẩm trùng ngưng giữa phenol với
A. CH3OH
B. CH3CHO
C. HCHO
D. C2H5OH
Câu 4: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ nilon–6,6.
B. tơ visco.
C. tơ tằm, tơ axetat.
D. tơ capron, tơ enang.
Câu 5: Tơ nilon-6,6 làn sản phẩm của phản ứng trừng ngưng giữa
A. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2
B. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2
C. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2
D. HOOC-[CH2]6-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH
Câu 6: Loại cao su nào sau đây là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp
A. cao su buna
B. Cao su buna-N
C. cao su isopren
D. Cao su clopren
Câu 7: Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của
A. buta-1,4-đien
B. Buta-1,3-đien
C. buta-1,2-đien
D. 2-metylbuta-1,3-đien
Câu 8: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ vinilon.
D. Tơ lapsan.
o
o
Câu 9: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 C – 300 C thu được
A. isopren.
B. vinyl clorua.
C. vinyl xianua.
D. metyl acrylat.
Câu 10: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ tằm.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ visco.
D. Bông.
Câu 11: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron.
B. Tơ nitron.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
Câu 12: Cao su buna - S được điều chế bằng:
A. Phản ứng trùng hợp.
B. Phản ứng đồng trùng hợp.
C. Phản ứng trùng ngưng.
D. Phản ứng đồng trùng ngưng.
Câu 13: Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là
A. số monome
B. hệ số polime hóa
C. bản chất polime
D. hệ số trùng hợp
Câu 14: Qúa trình polime hóa có kèm theo sự tạo thành các phân tử đơn giản gọi là
A. đime hóa
B. đề polime hóa
C. trùng ngưng
D. đồng trùng hợp
Câu 15: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào ch ất
dẻo thành phần
A. Chất hóa dẻo
B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
Câu 16: Chất nào sau đây là polime trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6.
B. tơ visco
C. polietilen
D. nhựa bakelit
Câu 17: Polime nào sau đây trong thành phần cấu tạo của nó khơng có chứa ngun tố oxi?
A. Tơ visco
B. tơ nilon-7
C. polistiren
D. Thủy tinh hữu cơ
Câu 18: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Poli(etylen-terephtalat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren.
Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH3 – CH2 – CH3.
B. CH2 = CH – CN.
C. CH3 – CH2 – OH.
D. CH3 – CH3.
Câu 20: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có
khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 21: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polietilen.
D. poli(vinyl clorua).
Câu 22: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 = CH2.
B. CH2 = CH – CH = CH2.
C. CH3 – CH3.
D. CH2 = CH – Cl.
Câu 23: Cho các chất sau: Xenlulozo (1), PVC (2), amilopectin (3), Nhựa Bakelit (4), Cao su lưu hóa (5), Cao
su isopren (6), PVC (7). Các chất thuộc loại polime mạch không phân nhánh là:
A. (1), (2), (6), (7).
B. (1), (2), (5), (7).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (7), (4), (5), (6).
Câu 24: Tơ poliamit là những polime tổng hợp có chứa nhiều nhóm
A. –CO–NH– trong phân tử.
B. –CO– trong phân tử.
C. –NH– trong phân tử.
D. –CH(CN)– trong phân tử.
Câu 25: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) s ợi đay; (4) t ơ enang; (5) t ơ visco; (6) nilon –
6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (5), (7).
C. (2), (3), (6).
D. (5), (6), (7).
CH
CH(OH) )
2
n
Câu 26: Polime
là sản phẩm của phản ứng trùng hợp sau đó thuỷ phân trong mơi
trường kiềm của monome nào sau đây ?
A. CH2 = CH – COOCH3.
B. CH3COOCH = CH2.
C. C2H5COOCH2CH = CH2. D. CH2 = CHCOOCH2CH = CH2.
Câu 27: Dự đoán nào trong các dự đoán dùng poli (vinylaxetat) làm các vật liệu nào sau đây:
A. Chất dẻo.
B. Tơ.
C. Cao su.
D. Keo dán.
Câu 28: Phân tử Protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các -aminoaxit.
A. trùng ngưng.
B. trùng hợp.
C. polime hóa.
D. thủy phân.
Câu 29: Công thức nào sai với tên gọi?
A. teflon (-CF2-CF2-)n.
B. nitron (-CH2-CHCN-)n.
C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n.
D. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n.
Câu 30: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. isopren.
C. toluen.
D. propen.
Câu 31: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
A. Tơ nilon-6,6 từ hexametilendiamin và axit adipic.
B. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
C. Tơ capron từ axit - amino caproic.
D. Tơ lapsan từ etylenglicol và axit terephtalic.
Câu 32: Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là tơ nilon-6 có 63,68% C; 12,38%N; 9,80%H; 14,4%O. Cơng
thức thực nghiệm của nilon-6 là
A. C5NH9O.
B. C6NH11O.
C. C6N2H10O.
D. C6NH11O2.
Câu 33: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có th ể bị thu ỷ phân trong dung d ịch
axit và dung dịch kiềm là:
A. (2), (3), (6).
B. (2), (5), (6).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
Câu 34: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu t ơ thu ộc
loại tơ poliamit?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 35: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 36: Hợp chất hoặc cặp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit. B. Buta-1,3-đien và stiren.
C. Axit ađipic và heaxmetylienđiamin.
D. Axit ε-aminocacproic.
Câu 37: Khối lượng mol phân tử trung bình của PVC là 250.000 g/mol, hệ số polime hóa c ủa PVC là
A. 3500.
B. 4000.
C. 2500.
D. 3500.
Câu 38: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114.
Câu 39: Một loại polietilen có phân tử khối là 50.000u. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó là
A. 920.
B. 1230.
C. 1786
D. 1529.
Câu 40: Polime X có phân tử khối M = 280000u và hệ số trùng hợp là 10000. X là
A. PE (polietilen).
B. PS (polistiren).
C. PVC (poli (vinylclorua). D. PP (polipropilen).
Câu 41: Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng h ợp đ ược một loại cao su.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.CH3
CH2
C.CH2
C
C
CH
.
CH
CH2
.
B.CH3
C
C
CH2
D.CH2
CH3
CH CH
.
CH2
.
CH3
Câu 42: Một polime Y có cấu tạo mạch như sau: … CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2CH2 … Cơng thức một
mắt xích của polime Y là
A. CH2CH2CH2.
B. CH2CH2CH2CH2.
C. CH2.
D. CH2CH2.
n
:n
1:1
Câu 43: Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO 2 và hơi H2O với tỉ lệ CO2 H2O
. Polime trên
thuộc loại nào trong số các polime sau?
A. poli(vinyl clorua).
B. polietilen.
C. tinh bột.
D. protein.
Câu 44: Cho sơ đồ sau: CH4 X Y Z cao su buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. Axetilen, etanol, butađien.
B. Anđehit axetic, etanol, butađien.
C. Axetilen, vinylaxetilen, butađien.
D. Etilen, vinylaxetilen, butađien.
xt , t o , p
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: X H 2O
Y polime.
X có công thức phân tử C8H10O không tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là:
A. C6H5CH(CH3)OH, C6H5COCH3.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO.
C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH=CH2.
D. CH3-C6H4CH2OH , C6H5CH=CH2.
Câu 46: Khi H2SO4 đậm đặc rơi vào quần áo bằng vải sợi bơng, chỗ vải đó bị đen lại do có sản ph ẩm t ạo
thành là
A. C.
B. S.
C. PbS.
D. H2S.
Câu 47: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X
có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu m ắt xích PVC phản ứng đ ược v ới m ột
phân tử clo ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 48: Đồng trùng hợp đimetyl buta –1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu
được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được h ỗn h ợp khí và h ơi (CO 2, H2O, N2)
trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
x 1
y
3.
A.
x 2
y
3.
B.
x 3
y
2.
C.
x 3
y
5.
D.
H =15 %
H =95 % B ⃗
H =90 % PVC.
Câu 49: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH 4 ⃗
A ⃗
3
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều ch ế m ột t ấn PVC thì s ố m khí thiên nhiên (đktc)
cần là
A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 7225 m3.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đựng đặc và bình
(2) đựng dung dịch dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có
giá trị là
A. 9 gam.
B. 18 gam.
C. 36 gam.
D. 54 gam.
ĐỀ 5
MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là
A. polietilen (PE)
B. poli(metyl metacrylat)
C. poli(vinyl clorua) (PVC) D. poli(phenol – fomanđehit) (PPF)
Câu 2: Tên gọi của polime có cơng thức (-CH2-CH2-)n là
A. polimetyl metacrylat.
B. polivinyl clorua.
C. polietilen.
D. polistiren
Câu 3: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ:
A. CH2=CH=CH2Cl
B. CH3-CH2-Cl C. CH2=CH-Cl
D. CH2-CH-CN
Câu 4: Monome của polietylen và polivinyl clorua lần lượt là
A. CH2=CH-Cl, CH2=CH2.
B. CH≡CH, CH2=CHCl.
C. CH3-CH3, CH2=CH2.
D. CH2=CH2, CH2=CHCl.
Câu 5: Monome được dùng để điều chế polipropilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 6: Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen đi amin B. trùng ngưng từ caprolactan
C. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen đi amin
D. trùng hợp từ caprolactan
Câu 7: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2
B. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2
C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2
D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 - COOH
Câu 8: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. ( C5H8)n
B. ( C4H8)n
C. ( C4H6)n
D. ( C2H4)n
Câu 9: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su isopren
CH3-C=C=CH2
CH 2=C-CH=CH2
C.
A.
CH3
CH3
CH3-CH2-C CH
D.
CH3-CH=C=CH2
B.
Câu 10 : Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n.
B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Câu 11: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin
Câu 12: Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào dưới đây?
A. Vinyl clorua. B. Metyl metacrylat. C. Butadien.
D. Stiren.
Câu 13: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon-6,6
C. Tơ lapsan
D. Tơ nitron
Câu 14: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli ( metyl acrylat).
B. poli( metyl metacrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit).
D. poli (metyl axetat).
Câu 15 : Điều kiện của monome để tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có
A. liên kết .
B. vịng khơng bền.
C. 2 nhóm chức trở lên.
D. 2 liên kết đôi.
Câu 16: polime nào sau đây là polime trùng ngưng
A. poli(vinyl clorua)
B. nilon -6,6
C. polietylen
D. poli(metyl metacrylat)
Câu 17: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC
B. Protein
C. Nilon-6,6
D. Nilon-6
Câu 18: poli (etylen terepltalat) là sản phẩm của phản ứng.
A. trùng hợp.
B. trùng ngưng.
C. trao đổi.
D. oxi hoá khử
Câu 19: Loại tơ nào dưới đây được gọi là tơ thiên nhiên?
A. Bông.
B. Tơ axetat.
C. Tơ capron.
D. Tơ visco.
Câu 20: Trong các loại tơ dưới đây , chất nào là tơ nhân tạo ?
A- tơ visco.
B- nilon-6,6.
C- tơ tằm .
D- tơ capron
MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 21: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 22: Polime tạo bởi buta–1,3-dien và CN-CH=CH2 có tên gọi thơng thường là
A. cao su buna .
B. cao su buna-S
C. cao su buna–N.
D. cao su.
Câu 23: Trong số các loại tơ sau:
) -NH-OC-(CH2)4-CO-]n
(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n
(1) [-NH-(CH2 6
(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n
.
Tơ nilon-6,6 là
A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
Câu 24: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 25 : Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome:
A. CH2=CHCOOCH3
B. C6H5CH=CH2
C. CH2=C(CH3)COOCH3
D. CH2=CH – CH(CH3)COOCH3
Câu 26: Cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome
để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH.
D. CH2=CHCl, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH.
Câu 27: Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. isopren.
C. propen.
D. toluen.
Câu 28: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH
B.C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2
C. H2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH D.H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH
Câu 29: Cho các polime: (a) nilon-6,6; (b) PVC; (c) cao su buna; (d) polipeptit; (e) th ủy tinh h ữu c ơ. Ch ất
được điều chế bằng phương pháp trùng hợp gồm
A. (b), (d), (e)
B. (b), (c), (e)
C. (b), (c)
D. (a), (b), (c), (e)
Câu 30. Polime nào sau đây có thể được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ nilon -6,6
B. Poli vinylclorua
C. Tơ nitron
D. Cao su buna
Câu 31: Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Nhựa phenol – fomanđehit.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon – 6,6.
Câu 32: Tơ axetat thuộc loại tơ nào sau đây
A. Tơ thiên nhiên.
B. Tơ nhân tạo.
C. Tơ tổng hợp.D. Cả B và C.
Câu 33: Capron thuộc loại
A. tơ poliamit. B. tơ visco.
C. tơ polieste. D. tơ axetat.
Câu 34: Dãy chất thuộc loại polime thiên nhiên là
A. nilon 6, poli etylen, xenlulozơ.
B. nilon 6,6 ,tơ tầm, polistiren .
C. tinh bôt, xenlulozơ, tơ tăm .
D. Tơ nitron, poli axetat, tinh bột
Câu 35:Theo nguồn gốc : Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp
A. tơ tằm
B. tơ nilon- 6,6
C. xenlulozơ trinitrat
D. cao su thiên nhiên.
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 36: Trong các polime sau đây: bông(1); tơ tằm(2); len (3); tơ visco(4); t ơ enang(5); t ơ axetat(6); t ơ
nilon(7); tơ capron(8). Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
A. (1), (3), (7). B.(2), (4), (8). C.(3), (5), (7). D.(1), (4), (6).
Câu 37: Trong số các polime sau đây : (1) tơ tằm ; (2) sợi bông ; (3) len ; (4) tơ enang; (5) tơ visco ; (6) nilon6,6 ; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ thiên nhiên là :
A. (2), (3), (6).
B. (3), (5), (7).
C. (5), (6), (7).
D. (1), (2), (3).
Câu 38: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 39: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là:
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 40: Biết phân tử khối trung bình của PE là 105000. Vậy hệ số polime hóa trung bình của PE là
A. 30000.
B. 15000.
C. 7500.
D. 3750.
Câu 41: Polisaccarit ( C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số trùng hợp là :
A. 1600
B. 162
C. 1000
D.10000
Câu 42: polime X có phân tử khối M = 625.000 đvC và hệ số polime hóa n = 10.000 . X là
A. PVC
B. PE
C. PP
D. PS
Câu 43: Polime X có phân tử khối M=280.000 đvC và hệ số trùng hợp n=10.000. X là
A. PE
B. PVC
C. (-CF2-CF2-)n
D. polipropilen
Câu 44 : Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ số mol = 1 : 1. Polime có tên
goi là:
A. poli(vinylclorua)
B. poli etylen
C. Tinh bột
D. Protein
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, cho sản phẩm đi qua l ần l ượt bình 1 (H 2SO4) và bình 2
(Ca(OH)2). Nếu bình 1 tăng 18 gam thì bình 2 tăng bao nhiêu gam ?
A. 36 gam
B. 54 gam
C. 48 gam
D. 44 gam
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 46: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế m ột lượng (tấn) PE bi ết hi ệu su ất ph ản ứng
là 90% là:
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Câu 47: Da nhân tạo được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
( CH CHCl )
2
n
CH4 C2H2 CH2=CHCl
Nếu hiệu suất tồn bộ q trình là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 100%
metan) cần dùng là bao nhiêu?
A. 3500 m3
B. 3560 m3
C. 3584 m3
D. 5500 m3.
C©u 48 : Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn và khó tan trong dung mơi hơn cao su khơng
lưu hóa. Một loại cao su tự nhiên sau khi lưu hóa có phần trăm của lưu huỳnh là 2,5%. Biết một nguyên tử
lưu huỳnh thay thế một nguyên tử hidro trong mạch isopren khi lưu hóa. Số mắc xích trung bình có một cầu
nối disunfua là:
A. 36,7
B. 49,7
C. 46,2
D. 50,5
Câu 49: Trong Chiến Tranh Thế Giới II, do sự thiếu hụt cao su thiên nhiên nên chính phủ Mỹ đã phát tri ển
loại cao su styrene-butadiene, ban đầu được gọi là Government Rubber Styrene-Type (GR-S), vì nó có th ể
sản xuất nhanh trong thời chiến. Nhìn chung, cao su styrene-butadiene tương tự cao su thiên nhiên nh ưng
một số tính chất vật lý và cơ học của nó kém hơn như độ bền kéo, độ giãn dài, độ tưng nảy, tính kháng xé và
sự trễ đàn hồi. Những khuyết điểm này được bù lại bởi những ưu điểm của nó so với cao su thiên nhiên
như giá thấp và ổn định, sạch sẽ hơn, tính kháng lão hóa nhiệt, tính kháng mài mịn, khả năng gia cơng t ốt
hơn. Để cải thiện tính chất cơ lý, nhiều loại cao su SBR được sản xuất dựa trên sự thay đổi tỷ lệ của
butadiene với styrene, nhiệt độ và loại hóa chất được sử dụng trong q trình polymer hóa .
Một loại cao su Buna- S cứ 5,668 gam cao su Buna-S này thì ph ản ứng v ừa h ết v ới 3,462 gam Br 2 trong CCl4.
Hỏi tỉ lệ mắc xích butadiene và styrene trong cao su buna- S là bao nhiêu?
A. 1/3
B. 1/2
C. 2/3
D. 3/5
Câu 50: Để sản xuất tơ clorin người ta clo hóa PVC bằng clo. Polime thu đ ược có tên là peclorovinyl ch ứa
66,7% clo. Giả thiết rằng hệ số polime hóa n sau phản ứng khơng thay đ ổi. H ỏi có bao nhiêu m ắc xích trong
phân tử PVC thì có một mắc xích bị Clo hóa?
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
ĐỀ 6
Mức đô biết (15 câu)
Câu 1: Tơ nilon - 6,6 được điều chế từ cặp chất nào dưới đây?
A. Hexametylen điamin và axit adipic B. Pentametylenđiamin và axit adipic
C. Heptametylen điamin và axit adipic D. Hexametilenđiamin và axit caproic
Câu 2: Loại tơ nào sau đây là tơ thiên nhiên?
A. Tơ nilon, capron
B. Len, tơ tằm, bông
C. Nilon – 6,6
D. Tơ visco
Câu 3: Trùng hợp hợp chất nào sau đây thu được vinyl axetat (PVA)?
A. CH2=CH-COOCH3
B. CH2=CH-OCOCH3
C. CH2=CH-COOC2H5
D. CH2=CH-Cl
Câu 4: Trùng hợp chất sau đây được tơ capron
A. stiren
B. Glixin
C. Alanin
D. Caprolactam
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không làm thay đổi mạch polime?
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng đepolime hóa
C. Phản ứng lưu hóa cao su
D. Đun crezol với kiềm
Câu 6: Đồng trùng hợp chất nào sau đây được cao su buna – S?
A. Buta -1,3 – dien và bezen
B. Buta – 1,3 – dien và toluen
C. Buta -1,3- dien và lưu huỳnh
D. Buta -1,3 – dien với vinyl benzen
Câu 7: Tơ enang (nilon – 7) được trùng ngưng từ:
A. Axit ε-aminocaproic
B. Axit α-aminocaproic
C. Axit δ-aminocaproic
D. Axit ω-aminocaproic
Câu 8: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. stiren
B. vinyl clorua
C. vinyl axetat
D. metyl metacrylat
Câu 9: Dãy các polime tạo ra bằng cách trùng ngưng là
A. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6
B. poliputadien, tơ axetat, nilon-6,6
C. nilon-6,6, poliputadien, tơ nitron
D. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron
Câu 10: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là
A. PE
B. amilopectin
C. PVC
D. nhựa bakelit
Câu 11: Tơ nào có nhóm amit
A. Tơ axetat
B. Tơ poliamit
C. polieste
D. tơ visco
Câu 12: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-COOH
CH3
C6H5
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 14: Loại tơ thường để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là:
A. Tơ capron
B. Tơ nilon-6,6
C. Tơ axetat
D. Tơ niron.
Câu 15: Trong các loại tơ sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, nh ững loại t ơ nào
thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm, tơ enang.
B. Tơ visco, tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6, tơ capron.
D. Tơ visco, tơ axetat.
Mức đơ hiểu (20 câu)
Câu 16: A có cơng thức là C8H10O. Biết từ A có thể điều chế được poli stiren bằng 2 phản ứng liên tiếp. Vậy
A có cơng thức cấu tạo thu gọn là:
A. o-HO-C6H4-C2H5
B. C5H5CH2CH2OH
C. C6H5CH2OH
D. C6H5CH(OH)CH3
Câu 17: Chọn phương án đúng?
A. Monome và mắc xích trong phân tử polime chỉ là 1
B. Sợi xenlulozo có thể bị đepolime hóa khi đun nóng
C. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn
D. Cao su là polime thiên nhiên của isopren
Câu 18: Khi đốt cháy một loại polime thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Vậy loại polime nào dưới đây là
phù hợp?
A. PE
B. PVA
C. PVC
D. Cao su buna
Câu 19: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A.Tác dụng với clo/ ánh sáng
B.Tác dụng với NaOH
C.Tác dụng với clo/ Fe
D. Đepolime
Câu 20: Poli (hexametylen adipamit) có phân tử khối trung bình là 30000. Vậy hệ số trùng hợp n là:
A. 130
B.133
C.143
D.136
Câu 21: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắc xích trung bình là 700.
A. 45600
B. 47653
C. 47600
D. 48920
B
t/h
Câu 22 : Cho sơ đồ phản ứng sau: A C D (thủy tinh hữu cơ). Vậy A, B lần lượt có tên là:
A. Axit acrylic và ancol metylic B. Axit metacrylic và ancol metylic
C. Axit acrylic và ancol etylic
D. Axit metacrylic và ancol etylic
Câu 23: Khối lượng của một đoạn nilon-6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. S ố
lượng mắc xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là:
A. 113 và 152
B.121 và 114
C.121 và 152
D.113 và 114
Câu 24: Cho các Polime:(1) Polietilen, (2) Poli(metyl metacrylat), (3) Polibutađien, (4) Polistiren, (5)
Poli(vinyl axetat) và (6) Tơ nilon-6,6. Trong các Polime trên, các polime có th ể b ị thu ỷ phân trong dd axit và
dd kiềm là:
A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
Câu 25: Trong số các polime tổng hợp sau đây:
nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon - 6,6 (5).
Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5).
B. (1) và (2)
C. (3) và (4)
D. (3) và (5).
Câu 26: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên l ần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá
A1 (1)
A 2 (2)
A 3 (3)
A 4 (4)
A 5 (5)
Poli(vinyl axetat) .
Biết số nguyên tử C trong phân tử A1 ít hơn trong phân tử A2 là 1 nguyên tử. Các chất A2 và A4 có thể lần lượt
là.
A. propen và anđehit acrylic.
B. axetilen và axit axetic.
C. axetilen và axit acrylic.
D. etan và etyl axetat.
Câu 28: Các polime trong thành phần hóa học chỉ chứa 3 nguyên tố C, H , O là:
A. Cao su isoprene , P.V.C , P.E , protit , poli ( phenol – fomanđehit)
B. Poli ( phenol – fomanđehit) , poli (metyl – metacrylat) , tơ capron
C. Protit , poli ( phenol – fomanđehit) , poli (metyl – metacrylat) , tơ capron
D. Xenlulozơ , poli ( phenol – fomanđehit) , poli (metyl – metacrylat)
Câu 29: Khi trùng ngưng 30g glixin, thu được m(g) polime và 2,88g H2O. Giá trị của m là:
A.12g
B.11,12g
C. 9,12g
D. 27,12g
Câu 30: Hệ số trùng hợp của poli(etilen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có kh ối lượng
khoảng 120.000đvC
A.4280
B. 4286
C. 4281
D. 4627
Câu 31: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime
này là 625. Polime X là:
A.PP
B. PVC
C. PE
D. PS
Câu 32: Cho sơ đồ phản ứng sau đây:
1/CH4 (1500oC, lln)→A + H2
2/A (CuCl,NH4Cl, 100oC)→B
3/B + H2 (Pd,t oC) → C
4/ nC (xt,p, t oC) → (D) Polime
Vậy B và D là:
A. Etin và cao su isopren
B. Axetilen và cao su buna
C. Vinyl axetilen và cao su buna
D. Vinyl axetilen và cao su isopren
Câu 33: Phân tử khối của cao su buna – N là 1.200.000. Vậy hệ số polime hóa của cao su buna – N là:
A.12356
B.11215
C.13245
D. 21341
Câu 34: Plistiren Không thamgia phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. Giải trùng.
B. tác dụng với Cl2/Fe.
0
C. Tác dụng với H2 (xt, t ).
D. Tác dụng với dung dịch NaOH.
Câu 35: Cho các loại tơ: Bông, tơ capron, tơxenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. S ố t ơ t ổng h ợp là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Mức đô vận dụng (10 câu)
Câu 36: Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Vậy trung bình m ột phân t ử clo tác
dụng với bao nhiêu mắc xích PVC.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 37: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,462g brom trong CCl 4. Vậy tỉ lệ mắc xích
buta – 1,3 – đien stiren trong cao su buna – S là bao nhiêu?
A. 0.6
B. 0,5
C. 0,33
D. 0,67
Câu 38: Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ (plexiglas) với hi ệu su ất
90%. Giá trị của m là
A. 135n.
B. 150.
C. 135.
D. 150n.
Câu 39: Cho sơ đồ :
hs 35%
hs 80%
hs 60%
hs 80%
Xenlulozơ C6H12O6 C2H5OH C4H6 Cao su buna.
Khối lượng gỗ (chiếm 95% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su là bao nhiêu
A. 12,4 tấn
B. 23,5 tấn
C. 15,8 tấn
D. 22,3 tấn
Câu 40: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC
Nếu hiệu suất tồn bộ q trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế
1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích):
A. 1792 m3
B. 2915 m3
C. 3584 m3
D. 896 m3
Câu 41: Cho một số tính chất: Có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với
axit nitríc đặc (xúc tácaxit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị th ủy phân trong dung d ịch
axit nitric đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (3), (4), (5) và (6)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (2), (3), (4) và (5)
D. (1), (2), (3) và (4)
Câu 42: Để tổng hợp được 1200kg polinetyl metacrylat thì khối lượng axit metacrylic và ancol metylic c ần
lấy là bao nhiêu? (Biết hiệu suất phản ứng của cả quá trình là 42%)
A. 1700kg và 820kg
B. 6550kg và 400kg
C. 1700kg và 800kg
D. 1900kg và 800kg
Câu 43: Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng là
A. Tơ capron; nilon-6,6; polietylen
B. Poli (vinyl axetat); polietylen; cao su buna
C. Nilon-6,6; poli (etylen-terephtalat); polistiren
D. Polietylen; cao su buna; polistiren
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3- đien với acrilonnitrin có xúc tác Na được cao su buna- N.
C. Poli (etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 45: Cao su buna được sản xuất từ gỗ chiếm 50% xenlulozơ theo sơ đồ:
(1)
(2)
(3)
(4)
Xenlulozơ glucozơ etanol buta-1,3-đien cao su buna.
Hiệu suất 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75%,100%. Để sản xuất 1 tấn cao su buna c ần bao niêu t ấn
gỗ?
A. 16,67
B. 8,33
C. 16,2
D. 8,1
Mức đô vận dụng cao (5 câu)
Câu 46: Đem trùng hợp 5,2g stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M
sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635g I2. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là:
A. 75%
B. 25%
C. 80%
D. 90%
Câu 47: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có m ột c ầu
nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
A. 54
B. 46
C. 24
D. 63
Câu 48: Cứ 2,834g cao xu buna – S phản ứng vừa hết với 1,731g Br2. Tỉ lệ số mắc xích butadien:stiren trong
loại polime trên là:
A.1:2
B. 2:1
C. 1:1,5
D. 1,5:1
Câu 49: Hợp chất X có cơng thức phân tử C11H22O4. Biết X tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y
mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. X là đieste.
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6.
C. Cơng thức của Y là HOOC-[CH2]4 –COOH (axit glutamic).
D. Tên gọi của X là etyl isopropyl ađipat.
Câu 50: Để sản xuất được 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu lít cồn 960 ? Biết hiệu suất chuyển hóa etanol
thành buta-1,3- đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta-1,3- đien là 90%, kh ối l ượng riêng c ủa etanol là 0,8
g/ml.
A. 3081.
B. 2957.
C. 4536.
D. 2563.