Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo thực tập Phân tích tình hình tài chính và lập kế hoạch tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.7 KB, 60 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài :
Trong những buổi đầu của quá trình phát triển nền kinh tế thị trường, sự mở
rộng quan hệ kinh tế với thế giới sẽ làm môi trường cạnh tranh ngày càng quyết liệt
do có nhiều thành phần kinh tế tham gia là điều không thể tránh khỏi. Vì thế, chắc
chắn các cơng ty trong nước sẽ gặp khơng ít những vấn đề khó khăn, phức tạp mà
khó có thể lường trước được. Khi đó, các nhà quản lý sẽ gặp rất nhiều vấn đề cần
phải giải quyết trong việc đưa ra các quyết định tài chính có cơ sở nếu như khơng
có những kết luận rút ra từ việc phân tích hoạt động tài chính .
Thật vậy, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động cơ bản của doanh
nghiệp, có quan hệ mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát
triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Tài chính
doanh nghiệp (TCDN) là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất
kinh doanh _ một trong những khâu quan trọng của quản lý doanh nghiệp. Nghiên
cứu TCDN tức là chúng ta phải trả lời 03 câu hỏi tương ứng với ba quyết định : đầu
tư, tài trợ và phân phối, đó là :
-Trong rất nhiều cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ quyết định lựa chọn cơ
hội đầu tư nào ?
-Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn
đầu tư đã được hoạch định ?
-Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào?
Cả 3 quyết định này đều có mối quan hệ gắn chặt, tác động lẫn nhau. Vì vậy,
các giám đốc tài chính ln quan tâm đến hiệu ứng tổng thể của các quyết định đầu
tư và quyết định tài trợ . Mặt khác, trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị
trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự mình đối phó với những tình huống, sự
kiện bất ngờ, ngồi dự kiến có thể xảy ra ảnh hưởng đến doanh nghiệp mình để từ


đó chủ động hơn trong sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải
tạo lập 1 kế hoạch tài chính hợp lý, bởi kế hoạch tài chính là một hệ thống kế hoạch
liên quan đến các quyết định đầu tư , tài trợ và phân phối của doanh nghiệp . Do đó,
lập kế hoạch tài chính trở nên là một việc làm rất cần thiết .

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 1


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Chính vì sự cần thiết của việc phân tích và lập kế hoạch tài chính mà trong
thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH DAIM Việt Nam, kết hợp với những kiến thức
đã học và sự hướng dẫn của q Thầy cơ trường CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG
TP.HCM, em đã quyết định chọn đề tài : “ Phân tích tình hình tài chính và lập kế
hoạch tài chính tại cơng ty TNHH DAIM Việt Nam”
2. Mục tiêu nghiên cứu :
Tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty thơng qua
phân tích tình hình tài chính của cơng ty TNHH DAIM Việt Nam, tư đó rút ra
những nhận xét, đề xuất những giải pháp và lập kế hoạch tài chính nhằm nâng năng
lực tài chính tại cơng ty TNHH DAIM Việt Nam.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp nghiên cứu suốt đề tài này là phương pháp duy vật biện chứng
kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp để từ đó có được cách nhìn tồn diện
về tình hình hoạt động tài chính tại cơng ty TNHH DAIM Việt Nam, qua đó đề ra
những giải pháp, lập kế hoạch tài chính nhằm nâng cao năng lực tài chính của cơng

ty TNHH DAIM Việt Nam.
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Do những hạn chế của nền kinh tế và của bản thân Cơng ty mà tình hình hoạt
động tài chính cịn nhiều vấn đề cần tìm hiểu và giải quyết. Qua bài viết này, em
muốn phân tích tình hình tài chính và lập kế hoạch tài chính tại cơng ty TNHH
DAIM Việt Nam.
• Chuyên đề gồm 3 chương với nội dung như sau :
- Chương 1: cơ sở lý luận chung về phân tích tài chính và lập kế hoạch tài
chính
- Chương 2: thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh

tại công ty TNHH DAIM Việt Nam
- Chương 3: nhận xét về tình hình tài chính và một số kiến nghị, giải pháp
nhằm nâng cao hơn nữa năng lực tài chính của cơng ty tnhh daim việt nam
Do thời gian tìm hiểu và khả năng trình độ còn hạn chế nên bài viết của em
còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý nhận xét của thầy để báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 2


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ LẬP KẾ
HOẠCH TÀI CHÍNH

1.1. Khái niệm, đối tượng phân tích tài chính:
1.1.1. Khái niệm:
Phân tích tài chính là tiến trình xử lý, tổng hợp các thông tin được thể hiện
trên báo cáo tài chính và các báo cáo thuyết minh bổ sung thành các thơng tin hữu
ích cho cơng tác quản lý tài chính doanh nghiệp, thành các dữ liệu làm cơ sở cho
nhà quản lý, nhà đầu tư, người cho vay, hiểu rõ tình hình tài chính hiện tại và dự
đốn tiềm năng trong tương lai để đưa ra những quyết định tài chính, quyết định tài
trợ và đầu tư thích hợp, đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.
1.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có các hoạt
động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những cơng cụ tài chính và
vật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối
quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp. Các quan hệ tài chính đó có thể chia thành
các nhóm sau:
Thứ nhất: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Quan hệ này
biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
giữa ngân sách Nhà nước với các doanh nghiệp thơng qua các hình thức:
- Doanh nghiệp nộp các loại thuế vào ngân sách theo luật định.
- Nhà nước cấp vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước hoặc tham
gia với tư cách người góp vốn (Trong các doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp).
Thứ hai: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính và các
tổ chức tài chính. Thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và
ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh:
- Trên thị trường tiền tệ đề cập đến việc doanh nghiệp quan hệ với các ngân
hàng, vay các khoản ngắn hạn, trả lãi và gốc khi đến hạn.

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 3



BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

- Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp huy động các nguồn vốn dài hạn
bằng cách phát hành các loại chứng khoán cũng như việc trả các khoản lãi, hoặc gửi
các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán của các doanh nghiệp
khác.
Thứ ba: Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các thị trường khác huy
động các yếu tố đầu vào (Thị trường hàng hoá, dịch vụ lao động...) và các quan hệ
để thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra (Với các đại lý, các cơ quan xuất
nhập khẩu, thương mại...)
Thứ tư: Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp. Đó là các
khía cạnh tài chính liên quan đến vấn đề phân phối thu nhập và chính sách tài chính
cuả doanh nghiệp. Trong mối quan hệ quản lý hiện nay, hoạt động tài chính của các
DNNN có quan hệ chặt chẽ với hoạt động tài chính của cơ quan chủ quản là Tổng
Cơng Ty. Mối quan hệ đó được thể hiện trong các quy định về tài chính như:
- Doanh nghiệp nhận và có trách nhiệm bảo tồn vốn của Nhà nước do Tổng
Cơng Ty giao.
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ đóng góp một phần quỹ khấu hao cơ bản và trích
một phần lợi nhuận sau thuế vào quỹ tập trung của Tổng Cơng Ty theo quy chế tài
chính của Tổng Cơng Ty và với những điều kiện nhất định.
- Doanh nghiệp cho Tổng Công Ty vay quỹ khấu hao cơ bản và chịu sự điều
hồ vốn trong Tổng Cơng Ty theo những điều kiện ghi trong điều lệ của tổng Công
ty.
Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính, về thực chất là các mối quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình
thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính:
Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như:
chủ doanh nghiệp, nhà cung cấp, khách hàng...Mỗi đối tượng quan tâm với mục
đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau.

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 4


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan tâm
hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Ngoài ra, các nhà quản
trị doanh nghiệp còn quan tâm đến mục tiêu khác như tạo công ăn việc làm, nâng
cao chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí... Tuy nhiên, doanh nghiệp
chỉ có thể thực hiện các mục tiêu này nếu họ kinh doanh có lãi và thanh tốn được
nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục rút cục sẽ bị cạn kiệt các nguồn lực và buộc
phải đóng cửa, cịn nếu doanh nghiệp khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ
đến hạn trả cũng buộc phải ngừng hoạt động.
Đối các nhà đầu tư, họ quan tâm đến lợi nhuận bình quân vốn của Cơng ty,
vịng quay vốn, khả năng phát triển của doanh nghiệp...Từ đó ảnh hưởng tới các
quyết định tiếp tục đầu tư và Công ty trong tương lai.
Những cá nhân, tổ chức quan tâm nói trên đều có thể tìm thấy và thoả mãn
nhu cầu về thơng tin của mình thơng qua hệ thống chỉ tiêu do phân tích báo cáo tài
chính cung cấp.
1.3. Tổ chức cơng tác phân tích tài chính:

Q trình tổ chức cơng tác phân tích tài chính được tiến hành tuỳ theo loại
hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấp, đáp ứng nhu
cầu thơng tin cho q trình lập kế hoạch, công tác kiểm tra và ra quyết định.
- Cơng tác phân tích tài chính có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt đặt dưới
quyền kiểm soát trực tiếp của ban giám đốc và làm tham mưu cho giám đốc. Theo
hình thức này các thơng tin qua phân tích được truyền từ trên xuống dưới theo chức
năng quản lý và q trình giám sát, kiểm tra, kiểm sốt, điều chỉnh, chấn chỉnh đối
với từng bộ phận của doanh nghiệp theo cơ cấu từ ban giám đốc đến các phịng ban
- Cơng tác phân tích tài chính được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt theo
các chức năng của quản lý nhằm cung cấp thông tin và thoả mãn thông tin cho các
bộ phận của quản lý được phân quyền
1.4. Các loại hình phân tích tài chính:
1.4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh:
1.4.1.1. Phân tích trước khi kinh doanh:

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 5


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Phân tích trước khi kinh doanh cịn gọi là phân tích tương lai, nhằm dự
báo, dự toán cho các mục tiêu trong tương lai.
1.4.1.2. Phân tích trong q trình kinh doanh:
Phân tích trong q trình kinh doanh cịn gọi là phân tích hiện tại là q
trình phân tích diễn ra cùng q trình kinh doanh. Hình thức này rất thích hợp cho

chức năng kiểm tra thường xuyên nhằm điều chỉnh, chấn chỉnh những sai lệch lớn
giữa kết quả thực hiện với mục tiêu đề ra.
1.4.1.3 Phân tích sau kinh doanh:
Là phân tích sau khi kết thúc quá trình kinh doanh. Quá trình này nhằm
định kỳ đánh giá kết quả giữa thực hiện so với kế hoạch hoặc định mức đề ra. Từ
kết quả phân tích cho ta nhận rõ tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu đề ra.
1.4.2. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo:
Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo, phân tích được chia làm phân tích thường
xuyên và phân tích định kỳ.
1.4.2.1. Phân tích thường xuyên:
Phân tích thường xuyên được đặt ra ngay trong quá trình kinh doanh. Kết
quả phân tích giúp phát hiện ngay ra sai lệch, giúp doanh nghiệp đưa ra được các
diều chỉnh kịp thời và thường xuyên trong quá trình hoạt động kinh doanh.
1.4.2.2. Phân tích định kỳ:
Được đặt ra sau mỗi chu kỳ kinh doanh khi cáo báo cáo đã đựoc thành lập.
Phân tích định kỳ là phân tích sau q trình kinh doanh, vì vậy kết quả phân tích
nhằm đánh giá tình hình thực hiện, kết quả hoạt động kinh doanh của từng kỳ và là
cơ sở cho xây dựng kế hoạch kinh doanh kỳ sau.

1.4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích:
1.4.3.1. Phân tích chỉ tiêu tổng hợp:
Phân tích theo chỉ tiêu tổng hợp là việc tổng kết tất cả các kết quả phân tích
để đưa ra một số chỉ tiêu tổng hợp nhằm đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 6


BÁO CÁO THỰC TẬP

QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

doanh trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng như dưới tác động của các yếu
tố thuộc mơi trường.
1.4.3.2. Phân tích chun đề:
Cịn được gọi là phân tích bộ phận, là việc tập trung vào một số nhân tố
của quá trình kinh doanh tác động, ảnh hưởng đến những chỉ tiêu tổng hợp.
Ví dụ: Các yếu tố về tình hình sử dụng lao động; các yếu tố về sử dụng nguyên vật
liệu.
1.5. Phương pháp phân tích tài chính:
1.5.1. Các bước trong q trình tiến hành phân tích tài chính:
1.5.1.1. Thu nhập thơng tin:
Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn thơng tin có khả năng lý
giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nó bao gồm với những thơng tin nội bộ đến những thơng tin bên
ngồi, những thơng tin kế tốn và thơng tin quản lý khác... Trong đó các thơng tin
kế tốn là quan trọng nhất, được phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính
doanh nghiệp. Do vậy, phân tích hoạt động tài chính trên thực tế là phân tích các
báo cáo tài chính DN.
1.5.1.2. Xử lý thông tin:
Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu,
ứng dụng khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra. Xử lý thơng tin là q
trình sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính tốn, so sánh,
giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được nhằm phục
vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.
1.5.1.3. Dự đoán và ra quyết định:
Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần
thiết để người sử dụng thơng tin dự đốn nhu cầu và đưa ra các quyết định hoạt

động kinh doanh. Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động tài chính nhằm
đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng
trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu.
SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 7


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

1.5.1.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính:
Các thơng tin cơ sở được dùng để phân tích hoạt động Tài chính trong các
doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
*Bảng cân đối kế tốn: là một báo cáo tài chính phản ánh tổng qt tình
hình tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dưới hình thái tiền tệ theo
giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Nó được thành lập từ 2 phần: Tài sản và
nguồn vốn.
*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng
hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên
độ kế toán, dưới hình thái tiền tệ. Nội dung của báo kết quả hoạt động kinh doanh
có thể thay đổi nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản là: doanh thu, giá vốn
hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi, lỗ.
1.5.2. Phương pháp phân tích tài chính:
Về lý thuyết có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp, nhưng
trên thực tế người ta thường sử dụng các phương pháp sau.
1.5.2.1. Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh luôn được kết hợp với các phương pháp phân tích tài

chính khác. Khi phân tích, nhà phân tích thường so sánh theo thời gian (so sánh kỳ
này với kỳ trước) để nhận biết xu hướng thay đổi theo tình hình tài chính của doanh
nghiệp, theo khơng gian (so sánh với mức trung bình của ngành) để đánh giá vị thế
của doanh nghiệp trong ngành.
1.5.2.2. Phương pháp tỷ lệ:
Đây là phương pháp trong đó các tỷ lệ được sử dụng để phân tích. Đó là các
tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Đây là phương pháp
có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hồn
thiện. Bởi lẽ:
Thứ nhất: nguồn thơng tin kế tốn và tài chính được cải tiến và được cung
cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc
đánh giá một tỷ số của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp.

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 8


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Thứ hai: việc áp dụng cơng nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc
đẩy nhanh q trình tính tốn hàng loạt các tỷ số.
Thứ ba: phương pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả
những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian
liên tục hoặc theo từng giai đoạn.
1.5.2.3. Phương pháp DUPONT:
Bên cạnh đó, các nhà phân tích cịn sử dụng phương pháp phân tích tài chính

DUPONT. Với phương pháp này, các nhà phân tích sẽ nhận biết được các nguyên
nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất
của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lợi của doanh
nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn của sở hữu
(ROE) thành tích số của chuỗi các tỷ số của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân
quả với nhau. Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng
hợp.
1.6. Nội dung, chỉ tiêu phân tích tài chính:
1.6.1. Phân tích các tỷ số tài chính:
Trong phân tích tài chính, các tỷ số tài chính chủ yếu thường được phân
thành 4 nhóm chính:
1.6.1.1. Các tỷ số về khả năng thanh toán:
Tỷ số khả năng
Tỷ số thanh thanh toán hiện hành

=

Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn

khoản

hiện thời cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đang giữ, thì doanh
nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động có thể sử dụng để thanh tốn. Nếu tỷ số
này nhỏ hơn 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp khơng đủ tài sản có thể sử dụng ngay để
thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn. Khi đánh giá tình hình thanh khoản của
doanh nghiệp, người phân tích thường so sánh tỷ số thanh khoản của một doanh
nghiệp với tỷ số thanh khoản bình qn của tồn ngành mà doanh nghiệp đó tham
gia.


SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 9


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

*Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:
Tỷ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc thanh toán ngay
các khoản ngắn hạn. Tỷ số này được cho là một thước đo thô thiển và võ đốn bởi
vì nó loại trừ giá trị hàng tồn kho nhưng trong nhiều trường hợp doanh nghiệp sẵn
sàng bán dưới giá trị sổ sách các khoản hàng tồn kho để biến thành tiền mặt thật
nhanh, và bởi vì thường thì doanh nghiệp dùng tiền bán các tài sản lưu động để tái
đầu tư.
Khả năng thanh toán
nhanh

Tài sản lưu động-dự trữ

=

Nợ ngắn hạn

*Tỷ số dự trữ (tồn kho) trên vốn lưu động ròng: tỷ số này cho biết dự trữ
chiếm bao nhiêu phần trăm vốn lưu động ròng. Nó được tính bằng cách chia dự trữ
(tồn kho) cho vốn lưu động ròng.
1.6.1.2. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn:

* Tỷ số nợ trên tài sản:
Tỷ số này cho thấy bao nhiêu phần trăm tài sản của cơng ty được
tài trợ bằng vốn vay.
Tỷ số nợ =

Tổng
nợ
Tổng
tài
sản

Tổng nợ bao gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo
cáo tài chính gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn cho đi vay hay là
phát hành trái phiếu dài hạn. Tổng tài sản : toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm
lập báo cáo.
*Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Tỷ số nợ trên vốn =

Tổng
nợ
Vốnchủ
sỡ
hữu

Để thấy được mức độ tài trợ bắng vốn vay một cách thường xuyên( qua đó
người ta thấy được rủi ro về mặt tài chính mà cơng ty phải chịu), người ta dùng tỷ
số nợ dài hạn trên vốn.
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn =

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN


Tổng
nợdài
hạn
Vốn

Trang 10


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

1.6.1.3. Các tỷ số về khả năng hoạt động:
Giúp cho doanh nghiệp đo lường mức độ hoạt động liên quan đến tài sản của
doanh nghiệp như thế nào. Nói cách khác, tỷ số này giúp cho doanh nghiệp đánh giá
hiệu quả sử dụng tài sản của DN như thế nào.
*Vòng quay tiền: Tỷ số này được xác định bằng cách chia doanh thu trong
năm cho tổng số tiền và các loại tài sản tương đương tiền bình qn. nó cho biết số
vịng quay của tiền trong năm.
*Vòng quay dự trữ: Là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vòng quay dự trữ được xác định bằng tỷ số
giữa doanh thu trong năm và giá trị dự trữ bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân = các khoản phải thu x 360/DT
Trong phân tích tài chính, kỳ thu tiền được sử dụng để đánh giá khả năng thu
tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một
ngày.
*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản
cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = DT/TSCĐ
Tài sản cố định ở đây được xác định theo giá trị còn lại đến thời điểm lập báo
cáo.
*Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Chỉ tiêu này cịn được gọi là vịng quay
tồn bộ tài sản, nó được đo bằng tỷ số giữa doanh thu và tổng tài sản và cho biết
một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = DT/TS
1.6.1.4.Các tỷ số về khả năng sinh lãi:
Nếu như các nhóm tỷ số trên đây phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng
biệt của doanh nghiệp thì tỷ số về khả năng sinh lãi phản ánh tổng hợp nhất hiệu
quả sản xuất - kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp.
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = TNST/DT

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 11


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Tỷ số này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
*Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu: ROE
ROE = TNST/VCSH
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu và được các nhà
đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
*Doanh lợi tài sản: ROA
ROA = TNTT & L/TS hoặc ROA = TNST/TS

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi
của một đồng vốn đầu tư. Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp được
phân tích và phạm vi so sánh mà người ta lựa chọn thu nhập trước thuế và lãi hoặc
thu nhập sau thuế để so sánh với tổng tài sản.
Ngồi các tỷ số trên đây, các nhà phân tích cũng đặc biệt chú ý tới việc tính
tốn và phân tích những tỷ số liên quan tới các chủ sở hữu và giá trị thị trường.
Ví dụ:

Thu nhập sau thuế

Tỷ lệ hoàn vốn
=
Thu nhập
cổ phiếu

=

Tỷ lệ trả
Cổ tức

=

Tỷ lệ giá/lợi nhuận

=

Vốn

Thu nhập sau thuế
Số lượng cổ phiếu thường


Lãi cổ phiếu
Thu nhập cổ phiếu

Giá cổ phiếu
Thu nhập cổ phiếu

Khi sử dụng phương pháp phân tích tài chính DUPONT nhằm đánh giá tác
động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính, nhà phân tích có thể thực hiện việc tách
ROE (TNST/VCSH) như sau:
*Tách ROE
ROE = TNST/VCSH = TNST/TS x TS/VCSH = ROA x EM (số nhân vốn)
SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 12


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng vốn chủ sở hữu - mức tăng giá trị
tài sản cho các chủ sở hữu. Cịn ROA (TNST/TS) phản ánh mức sinh lợi của tồn
bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp - khả năng quản lý tài sản của các nhà quản
lý doanh nghiệp. EM là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức độ huy động
vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu EM tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp
tăng vốn huy động từ bên ngoài.
*Tách ROA
ROA = TNST/TS = TNST/DT x DT/TS = PM x AU

AU: Hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
PM: Doanh lợi tiêu thụ phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu
của doanh nghiệp. Khi PM tăng, điều đó thể hiện doanh nghiệp quản lý doanh thu
và quản lý chi phí có hiệu quả.
Như vậy, qua hai lần phân tích, ROE có thể được biến đổi như sau:
ROE = PM x AU x EM
Đến đây có thể nhận biết được các yếu tố cơ bản tác động tới ROE của một
doanh nghiệp: đó là khả năng tăng doanh thu, cơng tác quản lý chi phí, quản lý tài
sản và địn bảy tài chính.
1.6.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn:
Trong phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường xem xét sự thay
đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một
thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập Bảng cân đối kế toán.
Một trong những cơng cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là biểu kê
nguồn vốn và sử dụng vốn. Nó giúp nhà quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng
vốn và việc sử dụng các nguồn vốn đó.
Để lập được biểu này, trước hết phải liệt kê sự thay đổi các khoản mục trên
Bảng cân đối kế toán từ đầu kỳ đến cuối kỳ. Mỗi sự thay đổi được phân biệt ở hai
cột: sử dụng vốn và nguồn vốn theo nguyên tắc:
-

Nếu các khoản mục bên tài sản tăng hoặc các khoản mục bên nguồn

vốn giảm thì điều đó thể hiện việc sử dụng vốn

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 13



BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC
-

GVHD: TS. LÊ ÁI

Nếu các khoản mục bên tài sản giảm hoặc các khoản mục bên nguồn

vốn tăng thì điều đó thể hiện việc tạo nguồn.
Ngồi việc phân tích việc sử dụng vốn và nguồn vốn, người ta cịn phân tích
tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng (giảm) tiền và nguyên nhân
tăng giảm tiền. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ có những biện pháp quản lý ngân
quỹ tốt hơn.
1.6.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian:
Trong phân tích tài chính, các nhà phân tích thường kết hợp chặt chẽ những
đánh giá về trạng thái tĩnh với những đánh giá về trạng động để đưa ra một bức
tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu như trạng thái tĩnh
được thể hiện qua Bảng cân đối kế tốn thì trạng thái động được phản ánh qua bảng
kê nguồn vốn và sử dụng vốn, qua báo cáo kết quả kinh doanh. Thơng qua các báo
cáo tài chính này, các nhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lưu động
ròng, về nhu cầu vốn lưu động, từ đó có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ
của doanh nghiệp. Như vậy, giữa các báo cáo tài chính có mối liên quan rất chặt
chẽ: những thay đổi trên Bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với
khả năng tự tài trợ đưọc tính từ báo cáo kết quả kinh doanh được thể hiện trên bảng
tài trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp.
Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định người ta
còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình
hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Những
chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạt động cơ cấu
vốn của doanh nghiệp.

Lãi gộp = doanh thu - giá vốn hàng bán
Thu nhập trước KH&L = lãi gộp - chi phí bán hàng, quản lý (không kể KH &
L)
Thu nhập trước thuế và lãi = thu nhập trước khấu hao và lãi - khấu hao
Thu nhập trước thuế = thu nhập trước thuế và lãi - lãi vay
Thu nhập sau thuế = thu nhập trước thuế - thuế thu nhập doanh nghiệp

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 14


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Trên cơ sở đó, nhà phân tích có thể xác định mức tăng tuyệt đối và mức tăng
tương đối của các chỉ tiêu qua các thời kỳ để nhận biết tình hình hoạt động của
doanh nghiệp. Đồng thời, nhà phân tích cũng cần so sánh chúng với các chỉ tiêu
cùng loại của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá vị thế của doanh nghiệp.
1.7. Lập kế hoạch tài chính:
1.7.1. Khái niệm kế hoạch tài chính:
Khi đưa một quyết định đầu tư hay quyết định tài trợ cho một dự án thì các
giám đốc tài chính ln quan tâm đến hiệu ứng tổng thể. Tiến trình này được gọi là
lập kế hoạch tài chính và kết quả cuối cùng là bản kế hoạch tài chính.
Kế hoạch tài chính là q trình gồm :
-

Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có thể

lựa chọn.

-

Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các bất
ngờ, hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.

-

Quyết định nên lựa chọn giải pháp nào. Những quyết định được thực hiện
trong kế tài chính cuối cùng.

-

Đo lường thành quả đạt được sau này so các mục tiêu đề ra trong kế
hoạch tài chính.

1.7.2. Mơ hình kế hoạch tài chính:
Hầu hết các doanh nghiệp lớn có một mơ hình tài chính hay có thể tiếp can
một mơ hình tài chính riêng cho mình hay có thể tiếp cận mơ hình tài chính khác.
Đơi khi các doanh nghiệp này dùng nhiều hơn một mô hình – có thể là một mơ hình
chi tiết kế hoạch ngân sách vốn và lập kế hoạch các hoạt động khác cộng với một
mơ hình đơn giản hơn tập trung vào các tác động của chiến lược tài chính và một
mơ hình đặc biệt cho việc đánh giá các cuộc hợp nhất sáp nhập nếu có.
Lí do của tính thơng dụng của các mơ hình này là chúng đơn giản và thực
tiễn

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 15



BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

Chúng hỗ quá trình lập kế hoạch tài chính bằng cách làm cho quá trình này dễ hơn
và rẽ hơn cách lập báo cáo tài chính dự kiến . Các mơ hình sẽ tự động hoá một phần
quan trọng của việc lập kế hoạch và vốn dĩ thường rất nhàm chán, chiếm nhiều thời
gian và cơng sức lao động.
MƠ HÌNH KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Các phương trình báo cáo thu nhập
1. REV = dự báo của người sử dụng mơ hình
2. CGS = a1 x REV
3. INT = a2 x D

( a 2 : lãi suất )

4. TAX = a3 x ( REV – CGS – INT )

( a 3 : thuế suất )

5. NET = REV – CGS – INT – TAX( đồng nhất thức kế tốn )
Các phương trình báo cáo nguồn và sử dụng nguồn:
6. DEP = a4 x FA
7.  D =  NWC + INV + DIV – NET – DEP – SI (đồng nhất thức kế toán )
8 .SI = giá trị do người sử dụng mơ hình ấn định
9 .  NWC = NWC – NWC ( -1 ) ( đồng nhất thức kế toán )
10. INV = DEP + FA – FA ( -1) ( đồng nhất thức kế toán )

11. DIV = a5 x NET

( a5 : tỷ lê chia cổ tức )

Các phương trình bản cân đối kế toán
12. NWC = a6 x REV
13. FA = a7 x REV
14. D =  D + D (-1)

( đồng nhất thức kế toán )

15. E = E(-1) + NET – DIV

( đồng nhất thức kế toán )

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 16


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

REV: DOANH THU

NIV: ĐẦU TƯ

CGS: GIÁ VỐN HÀNG BÁN


DEP: KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

INT: LÃI VAY

TAX: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

NET: LÃI RÒNG

FA : TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

DIV : CỔ TỨC

NWC : VỐN LUÂN CHUYỂN

E : VỐN

 D: VAY THÊM

D : NỢ VAY

 NWC: TĂNG VỐN LN CHUYỂN

Bảng 1.1: Chú thích mơ hình kế hoạch tài chính
(Nguồn: phịng kế tốn – tài chính)
1.7.3. Nguyên tắc lập KHTC:
Để KHTC lập ra đảm bảo tính khoa học, linh hoạt và hiện thực, TCDN nên
tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau :
1.Sưu tầm và chỉnh lý lại các báo cáo tài chính năm trước. Sưu tầm các báo
cáo tài chính trong những năm đã qua nhằm giúp cho TCDN có cơ sở tiến hành

phân tích và lập KHTC. Tuy nhiên điều cần lưu ý ở giai đoạn này là các báo cáo tài
chính cần phải dược chỉnh lý lại cho phù hợp nhằm loại bỏ những nhân tố không
hợp lý.
2.Kết hợp với các bộ phận kế hoạch khác hoặc các phòng ban khác để lập
KHTC. Có một số những chỉ tiêu tài chính phụ thuộc rất lớn vào độ tin cậy do các
bộ phận khác xác định. Chẳng hạn lưu lượng tiền tệ thu vào qua các năm để đánh
giá dự án đầu tư phụ thuộc rất lớn vào nguồn số liệu và độ tin cậy của các chỉ tiêu
doanh thu, chi phí docác bộ phận bán hàng và SXKD lập.
3.Phải dựa trên các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trung bình, tiên tiến để
lập. Mặc dù nhà nước chủ trương mở rộng quyền tự chủ tài chính của doanh nghiệp,
tuy nhiên để cho các chỉ tiêu tài chính phản ánh hợp lý các kết quả dự kiến thì việc
tuân thủ các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật do các cơ quanquản lý ban hành là
điều hết sức quan trọng.
4.Phải dựa trên thị trường để định các tiêu chuẩn, giá trị thích hợp. Đặc biệt
là các chỉ tiêu quan trọng có thể làm sai lệch các quyết định tài chính như các chỉ
tiêu về lãi suất vay vốn, tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất lợi nhuận trên giá cổ
phiếu, tỷ giá ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát dự kiến … Các chỉ tiêu này cần phải được
TCDN xem xét, phân tích và thể hiện vào các KHTC thích hợp.

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 17


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

1.7.4. Ý nghĩa của việc lập KHTC:

- Các giám đốc tài chính ln quan tâm đến hiệu ứng tổng thể của quyết định
đầu tư và quyết định tài trợ. Tiến trình này được gọi là “lập KHTC” và kết quả cuối
cùng là bản “KHTC”. Lập KHTC rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ
và cổ tức luôn tương tác lẫn nhau và khơng nên được xem xét riêng lẻ. Nói một
cách khác, tổng hợp chung cả hai quyết định này có kết quả có thể nhiều hơn hoặc ít
hơn cả hai phần cộng lại.
- KHTC giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ chủ động
phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra.
- KHTC giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để khuyến khích các giám
đốc và cung cấp những tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động.

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 18


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY TNHH DAIM
VIỆT NAM
2.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH DAIM Việt Nam:
Tên công ty: Công ty TNHH DAIM Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: DAIM VIET NAM COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: DAIM Việt Nam Co.,Ltd
Địa chỉ: Lô C8, đường N3, Khu công nghiệp Nam Tân Uyên, huyện Tân

Uyên, tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
Điện thoại: 0650-653-915
Fax: 0650-653-920

Logo:

Công ty TNHH DAIM Việt Nam trực thuộc tập đồn DAIM GLOBAL có trụ
sở tại Edomenaka, quận Harue, thành phố Sakai , tỉnh Fukui, Nhật Bản. Công ty
TNHH DAIM Việt Nam được thành lập và đưa vào hoạt động từ năm 2005, với
nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi.
Khi ra đời, cơng ty đăng ký với hình thức công ty TNHH nhiều thành viên
với số vốn điều lệ là 10.000.000.000 đồng và hoạt động tại tỉnh Bình Dương, Việt
Nam với ngành nghề chủa yếu là sản xuất ống thép và ống thép vỏ nhựa.
Bước đầu DAIM Việt Nam Co.,Ltd chỉ là một doanh nghiệp nhỏ lần đầu
bước chân vào thương trường khi nền kinh tế Việt Nam còn nhiều hạn chế và khó
khăn, những hạn chế và khó khăn đó đã gây ra nhiều tổn thất cho cơng ty.
Nhưng với đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên có tâm huyết, năng lực và
trình độ cao đã cố gắng vượt qua những khó khăn trước mắt để xây dựng và phát
triển DAIM Việt Nam Co.,Ltd lớn mạnh để có thể đủ sức đứng vững trên thương
SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 19


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

trường Việt Nam thời kỳ hội nhập. Đặc biệt là vào tháng 10 năm 2007, công ty

TNHH DAIM Việt Nam đã được cấp ISO9001 về hệ thống quản lý chất lượng.
2.2. Đặc điểm mặt bằng sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH DAIM Việt
Nam
2.2.1. Chức năng:
-Thiết kế và thi công lắp đặt nhà vườn, vườn ươm cây nông nghiệp.

-Sản xuất trang thiết bị phục vụ cho nuôi trồng thực vật, cây nông nghiệp.
-Quảng cáo sản phẩm.
-Bán trang thiết bị phục vụ cho nuôi trồng nông nghiệp.
-Gia công và lắp ráp các chi tiết, thiết bị sử dụng cho nuôi trồng nông nghiệp.
-Sửa chữa, bảo trì hệ thống nhà vườn
-Thiết kế và thi cơng trang trí nội thất.
2.2.2. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh:
- Gia công và lắp ráp các chi tiết, thiết bị nông nghiệp.
- Bán thiết bị phục vụ nông nghiệp
-Sản xuất ống thép, ống thép bọc nhựa, ống nhôm phục vụ cho nơng nghiệp.
-Trang trí nội thất.
- Quảng cáo sản phẩm
2.2.3. Kế cấu sản xuất kinh doanh của công ty:
Chính sách của cơng ty TNHH DAIM Việt Nam là “QCD + Dịch vụ”. “Q”
có nghĩa là “Quality – chất lượng là đầu tiên” nhằm phát triển các sản phẩm chất
lượng cao và các sản phẩm thân thiện với khách hàng. “C” có nghĩa là “Costs – chi
phí” với mục đích là cung cấp các sản phẩm giá trị tốt nhất, giá cả cạnh tranh. “D”
là “Delivery –giao nhận hàng” với tiêu chí bảo đảm thời gian giao nhận hàng
của khách hàng.
Công ty TNHH DAIM Việt Nam ký kết hợp đồng thiết kế, xây dựng nhà
vườn, vươn ươm cây và thi cơng cơng trình. Bên cạnh đó củng sản xuất, xuất khẩu
và bán ống thép, ống thép bọc nhựa, ống nhôm phục vụ cho nông nghiệp cho người
tiêu dùng trong nước và nước ngồi. Ngồi ra cơng ty cịn tiếp nhận và thi cơng dự
án trang trí nội thất và lắp đặt trang thiết bị.


SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 20


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

2.3. Cơ chế quản lý và biên chế của cơng ty:
GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC
TÀI CHÍNH

GIÁM ĐỐC
SX, KD

Phịng kinh
doanh

Phịng tài
chính kế tốn

Bộ phận kinh
doanh

Phịng kỹ

thuật

Phịng hành
chính

Bộ phận xây
dựng

Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
phận
phận
phận
phận
phận
phận
bán
thị
kế
kho
vật tư
thi
hàng
trường
tốn
cơng

Hình 2.1: Hệ thống tổ chức cơng ty TNHH DAIM Việt Nam

2.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: chức năng lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 21


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

- Giám đốc tài chính: quản lý tài chính và xử lý những vấn đề về tài chính
trong doanh nghiệp.
- Giám đốc sản xuất, kinh doanh: giám sát, điều hành, quản lý hoạt động
kinh doanh, sản xuất.
- Phòng kinh doanh: tham mưu cho Ban Giám Đốc về các nghiệp vụ mua bán
hàng hoá và xuất nhập khẩu.
- Phịng tài chính - kế tốn: tổ chức hoạch tốn kế tốn, giám sát và bảo tồn
vốn kinh doanh, thực hiện các chính sách chế độ tài chính-kế tốn theo quy định
nhà nước.
- Phịng kỹ thuật: tham mưu cho Ban Giám Đốc về công tác kỹ thuật, cơng
nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.
- Phịng hành chính: tồ chức sắp xếp nhân sự, xây dựng định mức lao động,
thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, khen thưởng, phúc lợi xã hội,
bảo hiểm y tế, hưu trí…
2.3.2. Số lượng và chất lượng lao động:

Hiện nay cơng ty TNHH DAIM Việt Nam có 182 lao động.
- Lao động có thời hạn là: 104 người
- Lao động dài hạn là: 57 người
- Cán bộ đại học dài hạn: 20 người
- Tổ chức kỹ thuật và nghiệp vụ: 05 người
- Công nhân bậc 5 trở lên: 23 người

2.4. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích báo cáo tài chính:
2.4.1. Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích mối quan hệ và tình hình
biến động các khoảng mục trong bảng cân đối kế toán:

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 22


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

2.4.1.1. Phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản của cơng ty:
Năm 2012

Chỉ tiêu

Năm 2013

Tỷ
trọng

(%)

Số tiền

Chênh lệch 2012/2013

Số tiền

Tỷ
trọn
g
(%)

Mức chênh
lệch

Tỷ lệ
%

A. Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn

28,032,865,18
9

77.93

17,412,583,98
5


72.59

10,620,281,204

(0.38)

I. Tiền mặt
1. Tiền mặt tại quỹ
(gồm cả ngân phiếu)
2. Tiền gửi ngân
hàng
II. Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
III. Các khoản phải
thu
1. Phải thu khách
hàng
2. Trả trước cho
người bán
3. Thuế giá trị gia
tăng được khấu trừ
4. Các khoản phải
thu khác

4,201,584,222

11.68

643,652,677


2.68

3,557,931,545

(0.85)

524,658,665

1.46

367,101,158

1.53

157,557,507

(0.30)

3,676,925,557

10.22

276,551,519

1.15

3,400,374,038

(0.92)


0

0

0

0

0

51.37

7,428,179,659

30.97

11,049,462,816

(0.60)

48.33

5,635,404,796

23.49

11,749,762,975

(0.68)


97,649,267

0.27

11,649,267

0.05

86,000,000

(0.88)

59,894,360

0.17

901,801,426

3.76

841,907,066

14.06

934,931,077

2.60

879,324,170


3.67

55,606,907

(0.06)

IV. Hàng tồn kho
1. Nguyên liệu, vật
liệu tồn kho
2. Chi phí sản xuất,
kinh doanh dở dang
3. Thành phẩm tồn
kho
4. Hàng hoá tồn kho
5. Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động
khác
1. Tạm ứng
2. Chí phí trả trước
3. Chí phí chờ kết
chuyển
4. Tài sản thiếu chờ
sử lý
5. Các khoản cầm
cố, ký quỹ, ký cược
ngắn hạn
B.Tài sản cố định
và đầu tư dài hạn


5,130,033,492

14.26

8,475,568,805

35.33

3,345,535,313

0.65

18,918,142

0.05

14,950,815

0.06

3,967,327

(0.21)

113,220,598

0.31

0


0

113,220,598

(1.00)

192,357,683

0.53

171,523,888

0.72

20,833,795

(0.11)

4,860,890,052

13.51

8,365,094,102

34.87

3,504,204,050

0.72


(55,352,983)

(0.15)

(76,000,000)

(0.32)

(20,647,017)

0.37

223,605,000

0.62

865,182,844

3.61

641,577,844

2.87

38,470,000

0.11

66,155,000


0.28

27,685,000

0.72

56,276,500

0.16

47,870,501

0.20

8,405,999

(0.15)

128,358,500

0.36

168,437,928

0.70

40,079,428

0.31


0

0

77,823,415

0.32

77,823,415

500,000

0

504,896,000

2.10

504,396,000

1008.79

7,939,652,133

22.07

6,574,646,949

27.41


1,365,005,184

(0.17)

I.Tài sản cố định

2,163,919,588

6.02

1,844,160,418

7.69

319,759,170

(0.15)

18,477,642,47
5
17,385,167,77
1

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 23


BÁO CÁO THỰC TẬP

QUỐC
1. Tài sản cố định
hữu hình
2.Tài sản cố định vơ
hình
II.Các khoản đầu
tư tài chính dài hạn
1.Đầu tư dài hạn
khác
TỔNG CỘNG

GVHD: TS. LÊ ÁI

2,013,622,014

5.60

1,744,160,424

7.27

269,461,590

(0.13)

150,297,574

0.42

99,999,994


0.42

50,297,580

(0.33)

5,775,732,545

16.06

4,730,486,531

19.72

1,045,246,014

(0.18)

5,775,732,545

16.06

4,730,486,531

19.72

(1,045,246,014)

(0.18)


35,972,517,32
2

100

23,987,230,93
4

100

(11,985,286,388
)

(0.33)

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế tốn năm 2012-2013
(Nguồn: phịng kế tốn – tài chính)
Dựa vào bảng trên đây ta thấy tỷ trọng của TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở cả 2
năm 2012, 2013 đều có những thay đổi. Cụ thể năm 2012 tỷ trọng của TSLĐ & đầu
tư ngắn hạn chiếm 77.93% trên tổng tài sản thì đến năm 2013 con số này giảm còn
72.59%, tức là giảm 5.34%.
Do ảnh hưởng này mà tỷ trọng của TSCĐ &đầu tư dài hạn năm 2013 đã tăng
so với năm 2012. Cụ thể từ 22.07% (năm 2012) tăng lên 27.41% (năm 2013), tương
ứng với mức tăng 1.365.005.184 đồng, trong đó :
- TSCĐ năm 2013 giảm so với năm 2012 là 319.759.170 đồng, tương ứng
với tỷ lệ giảm 0,15%.
Mặt khác, tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 2012 chiếm gần 77.93%,
năm 2013 chiếm 72.59% giảm 5.34% trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất và có mức tăng
cao là hàng tồn kho. Cụ thể năm 2012 là 14.26%, năm 2013 là 35.33%.


SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 24


BÁO CÁO THỰC TẬP
QUỐC

GVHD: TS. LÊ ÁI

2.4.1.1.1. Phân tích TSLĐ & đầu tư ngắn hạn :
Chênh lệch
Chỉ tiêu vốn
lưu động

1.Tiền
2.Các khoản
phải thu
3.Hàng tồn kho
4.TSLĐ khác
Tổng cộng

Năm
2012

4.201.584.2
22
18.477.642.
475

5.130.033.4
92
223.605.00
0
28.032.865.
189

Năm
2013

Mức (đồng)

Tỷ lệ
(%)

643.652. 3.557.931.545
677
7.428.17 11.049.462.81
9.659
6
8.475.56 3.345.535.313
8.805
865.182.
641.577.844
844
17.412.5 10.620.281.20
83.985 4

84,68
59,80


Quan hệ kết
cấu
Năm
Năm
2012
2013
(%)
(%)
14,99
3,7
65,91

42,66

65,21

18,3

48,67

2,87

0,8

4,97

37,89

100


4,97

Bảng 2.2: Bảng phân tích chỉ tiêu vốn lưu động
(Nguồn: phịng kế tốn – tài chính)
Căn cứ vào bảng trên ta thấy TSLĐ & đầu tư ngắn hạn năm 2013 giảm
10.620.281.190 đồng so với năm 2012, tương ứng với tỷ lệ giảm 37,89%. Các
nhân tố chính tác động đén sự thay đổi này là do :
- Hàng tồn kho tăng 3.345.535.313 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 65,21%.
Kế tiếp là các khoản phải thu giảm 11.049.462.816 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm
59,80%. Đặc biệt cũng có sự gảim lên đáng kể của vốn bằng tiền. Cụ thể vốn bằng
tiền đã giảm từ 4.201.584.222 đồng (năm 2012) xuống còn 643.652.677 đồng (năm
2013), tương ứng với tỷ lệ giảm 84,68%. Ngược lại TSLĐ khác tăng 641.577.844
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,87%.
- Về mặt kếùt cấu trong năm 2012 cả hàng tồn kho lẫn các khoản phải thu
đều chiếm tỷ trọng cao. Cụ thể hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 14.26%, các khoản phải
thu chiếm tỷ trọng 51,37%. Sang đến năm 2013 chỉ tiêu các khoản phải thu giảm
mạnh (từ 51,37% giảm xuống coøn 30,97% trong tổng tài sản ). Trong khi đó chỉ
tiêu hàng tồn kho lại tăng khá nhanh từ 14,26% (năm 2012) lên đến 35,33% (năm

SV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÂN

Trang 25


×