Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 4 – 5 tuổi trong hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.45 KB, 11 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn biện pháp
Hoạt động tạo hình trong trường mầm non là một hoạt động nghệ
thuật, đóng một vai trị quan trọng và có ý nghĩa với sự phát triển của
trẻ , nó là một lĩnh vực phát triển thẩm mĩ mang tính sáng tạo
Hiện nay, hoạt động tạo hình được thực hiện rộng rãi tại các trường
mầm non, đặc biệt lứa tuổi 4 – 5 tuổi. Tuy nhiên trong tình hình thực
tế, việc tổ chức các hoạt động tạo hình cịn chưa sáng tạo khiến cho trẻ
còn thụ động. Do đặc điểm phát triển thẫm mỹ của trẻ mẫu giáo 4 – 5
tuổi còn ở mức độ sơ đẳng. Khả năng thể hiện đường nét màu sắc,
hình khối và bố cục của trẻ cịn rất đơn giãn và do vốn ngơn ngữ cịn ít
chưa nói lên điều mà mình mong muốn Ví dụ như: dùng từ của trẻ khi
nhận xét sản phẩm như “tranh vẽ vườn hoa” trẻ chưa nêu được nhận
xét về vẽ đẹp của bức tranh, trẻ nhút nhát, chưa tham gia hoạt động
tích cực, kĩ năng tạo hình cịn nhiều hạn chế
Nhận thức được những khó khăn trên bản thân tơi là một giáo viên
đang trực tiếp chăm sóc trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi. Tôi băn khoăn và trăn
trở làm sao có thể tìm ra được biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ
thơng qua hoạt động tạo hình đạt kết quả cao. Tôi đã mạnh dạn áp

1


dụng “ một số biện pháp phát triển thẫm mỹ cho trẻ 4 – 5 tuổi trong
hoạt động tạo hình”.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Đánh giá thực trạng
a. Thuận lợi:
- Trường Mầm non DPD là trường đạt chuẩn quốc gia được trang
bị đầy đủ các trang thiết bị, trong và ngoài lớp đầy đủ thiết bị nghe
nhìn hiện đại.


- Ban Giám Hiệu luôn quan tâm sâu sát, giúp đỡ tạo điều kiện cho
cơ và trẻ có đủ dụng cụ phục vụ cho các hoạt động dạy và học.
- Lớp có đủ các góc cho trẻ hoạt động. Bố trí các góc phù hợp, dễ
lấy đồ dùng, tạo nhiều thuận lợi cho trẻ chơi.
- Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức các hoạt động.
- 95% trẻ đã học qua lớp Mg Bé
- Phụ huynh luôn quan tâm, ủng hộ tạo mọi điều kiện hỗ trợ về đồ
dùng đồ chơi, học liệu trong các góc chơi
b. Khó khăn:
* Về phía giáo viên:
Q trình tổ chức cịn nặng về kết quả sản phẩm, cơ chưa chú ý
dạy kỹ năng tạo hình cho trẻ.
2


Cơ cịn đưa ra mục đích u cầu q cao, ôm đồm đối với trẻ
Chưa kịp thời động viên trẻ khi trẻ có sản phẩm tốt và sản phẩm
chưa tốt
Chưa có khả năng tạo cảm hứng cho trẻ khi học tạo hình.
* Về phía trẻ:
- 5 % trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé nên kĩ năng tạo hình cịn nhiều
hạn chế như cách cầm bút , di màu, vẽ các đường nét.
- Trẻ còn nhút nhát chưa tham gia hoạt động tích cực
Chính vì lí do đó tơi làm bảng khảo sát trẻ đầu năm
SỐ TRẺ
TT

HOẠT ĐỘNG

TỈ LỆ

ĐẠT
13/22
11/22
11/22
12/22

1
Hoạt động vẽ
2
Hoạt động nặn
3
Hoạt động xé dán
4
Hoạt động khác
2. Biện pháp thực hiện

60%
50%
50%
55%

Biện pháp 1: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp , tạo cho trẻ có cảm
xúc về cái đẹp –Thơng qua việc tạo mơi trường trong lớp học và
ngồi lớp học.
- Mơi trường tạo hình bên ngồi lớp học sẽ là khơng gian rộng rãi
thống mát nhiều hình ảnh bắt mắt Ví dụ: khu vườn cổ tích có những

3



hình của những câu chuyện cổ tích : Nàng bạch tuyết, ba cô gái.
Những con vật đáng yêu :, chú mèo, chú chuột, bác gấu
Bên cạnh đó ở khu vực sân chơi tơi cho trẻ chơi với những hình
ảnh về những trò chơi được vẽ sẵn ở sân : như trị chơi tách gộp, trị
chơi về chử cái có màu sắc để thu hút sự chú ý của trẻ. Hay những
buổi hoạt động ngồi trời trẻ được vẽ những gì mà trẻ thích
Ở khu vực sân trường, hành lang tơi sẽ trang trí những lá cờ,
những chong chóng nhiều màu sắc, treo những hình ảnh các loại quả
dễ thương, vẽ những bức tranh ngộ nghĩnh. Từ đó khơi gợi cảm xúc
tích cực cho trẻ mong muốn tham gia vào quá trình tạo ra nhiều sản
phẩm tạo hình.
Tiếp theo tơi tạo môi trường bên trong lớp học: Môi trường lớp học
đẹp cũng là một yếu tố trực tiết tác động hàng ngày đến trẻ chính vì
vậy việc xây dựng cảnh quang trường, lớp cũng được tơi đặc biệt quan
tâm.
Tơi trang trí xắp xếp lớp học phù hợp hài hòa, thường xuyên thay
đổi theo chủ điểm hợp lý, kích thích trẻ và phụ huynh quan sát sẽ tạo
được sự chú ý hấp dẫn lơi cuốn trẻ, với các góc mở chủ yếu là sản
phẩm của cô và trẻ tự làm từ các nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương.
Tạo cơ hội cho trẻ khám phá cái mới, thích thú, sáng tạo, tiếp nhận
4


cảm xúc…Hàng ngày tôi cho trẻ lựa chọn các học liệu để trẻ thể hiện
tuỳ theo ý muốn, qua đó trẻ được học và phát triển những kỹ năng cơ
bản. Trẻ được vẽ, cắt, xé, dán, nặn bằng sự tưởng tượng của chính
mình.
Các góc chơi tơi làm rất nhiều đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật
liệu có sẳn ở địa phương cho trẻ hoạt động
Biện pháp 2: Rèn luyện kỹ năng tạo hình cho trẻ thơng qua các

hoạt động tạo hình
+ Dạy trẻ kỹ năng vẽ:
Tơi giúp trẻ nắm vững cách chuẩn xác về màu sắc, đường nét, hình
dạng, kích thước, bố cục của hình vẽ, bố cục bức tranh. Cần giáo dục
trẻ hiểu được rằng bức tranh được công nhận là đẹp không nhất thiết
phải giống mẫu của cô hay bất cứ ai khác, mà nó đẹp ở sự thể hiện
tính độc đáo của sản phẩm qua cách trình bày, ý tưởng hay và cách tô
màu sao cho đẹp mắt và phù hợp với thực tế.
Ví dụ: Ngay từ đầu tôi đã chú ý rèn trẻ kỹ năng cầm bút bằng ba
đầu ngón tay, đầu tiên tơi cho trẻ di màu các hình ảnh to rõ nét, ít chi
tiết, khi trẻ đã có kỹ năng cơ bản tơi cho trẻ tập vẽ các nét cơ bản sau
đó vẽ thành bức tranh.

5


(Ảnh trẻ đang thực hiện kĩ năng vẽ)
Khi trẻ đã cầm bút thành thạo tôi hướng dẫn cho trẻ tập vẽ các bức
tranh sáng tạo theo ý thích của trẻ. Ở giai đoạn này đòi hỏi trẻ phải tạo
được bức tranh hoàn chỉnh, biết bố cục bức tranh và đặt tên cho bức
tranh của mình.
+ Dạy trẻ kỹ năng nặn:
Đối với trẻ 4-5 tuổi vận động tinh của trẻ phát triển ở mức độ chưa
cao. Nhưng trẻ đã có một số kỹ năng cơ bản. Vì vậy cần rèn luyện
thêm cho trẻ kỹ năng sử dụng đất để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh.
Ví dụ: Dạy trẻ làm các động tác xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc như nặn
tròn thành quả, bánh, nặn chú thỏ, và nặn thêm các chi tiết nhỏ như
mắt, miệng…
+ Dạy trẻ kỹ năng xé dán:
6



Khi xé dán tôi cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp đó là: Xé
thẳng, xé vụn, xé lân tay, xé thành hình cơ bản như cánh hoa, con cá…
Dạy trẻ kỹ năng phết hồ, đây là kỹ năng khó, có trẻ cịn bị nhầm
khi chọn mặt giấy để phết hồ và khi phết còn bị dây hồ ra ngồi. Vì
vậy khi trẻ dán tơi dạy trẻ kỹ năng đặt hình sáp xếp bố cục trước sau
đó lật lên phết hồ ở phía sau của giấy khi phết chú ý phết nhẹ nhàng
vào giữa giấy không để hồ giây ra ngoài. Làm như vậy trẻ dễ thao tác
và định hình được sản phẩm của mình định làm.

(Ảnh trẻ đang thực hiện kỹ năng xé dán)
Kỹ năng tạo hình ở trẻ được thuần thục thì mỗi giáo viên cần phải
thường xuyên rèn luyện cho trẻ các kỹ năng trên.
Tóm lại từ các việc làm tỉ mỉ thường xuyên như vậy nên kỹ năng
tạo hình của trẻ lớp tơi tăng lên rõ rệt.

7


Biện pháp 3 : Đó là khuyến khích trẻ cảm nhận, tạo cơ hội cho
trẻ nói lên ý kiến của mình khi trẻ tham gia vào các hoạt động tạo
hình.
Bên cạnh những định hướng, những phương pháp giúp trẻ học tốt
hoạt
động tạo hình, thì có một điều khơng thể thiếu được, đó chính là sự
khích lệ động viên kịp thời của cô giáo đối với những sản phẩm mà trẻ
làm ra. Việc nhận xét sản phẩm của giáo viên đối với sản phẩm của trẻ
cũng rất quan trọng, nó giúp cho trẻ rút được những kinh nghiệm để
làm tốt hơn vào lần sau,

Sau khi tôi cho trẻ tạo ra một sản phẩm tạo hình tơi tạo cơ hội cho
tất cả trẻ trong lớp được nói lên nhận xét của mình về các sản phẩm
mà trẻ vừa tạo ra .Trẻ lớp tơi rất thích được, quan sát và được miêu tả
bằng lời nói. Tơi sẽ hướng cho trẻ kể về những gì trẻ quan sát được
như: Con thích sản phẩm nào ?Vì sao con thích sản phẩm đó ? khuyến
khích trẻ nói lên cảm nhận của mình, cùng nhau chia sẽ phổ biến bằng
sáng kiến những nét mới lạ mà trẻ và các bạn tạo ra. Bước này giúp trẻ
nói lên những cái đẹp, đẹp trong suy nghĩ, đẹp trong những sản phẩm
được hoàn thành và lúc này khả năng của mỗi trẻ sẽ bộc lộ thành sản
phẩm mới, sản phẩm là những nét đẹp riêng của mỗi trẻ mà không thể
8


trẻ nào giống như trẻ nào. Sau khi đã nhận xét bài của mình, của bạn
thì tơi có hình thức khen thưởng rõ ràng với trẻ. Tất cả các sản phẩm
của trẻ sẽ cơ treo vào góc bé thích làm hoạ sĩ để trưng bày . Để tạo cho
trẻ động lực cố gắng hơn khi tham gia vào hoạt động tạo hình tiếp
theo.
Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh:
Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng
bộ giữa gia đình và nhà trường là 1 việc làm hết sức cần thiết bởi tơi
nhận thấy rằng tất cả mọi khó khăn trong học tập khơng thể thiếu được
vai trị giải quyết khó khăn của phụ huynh. Vì vậy ngay từ đầu năm
học để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động tạo hình tôi đã tổ chức 1 số
tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn về hoạt
động tạo hình đồng thời tơi thường xun gặp gỡ trao đổi với các bậc
phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trường
mầm non nói chung và đối với trẻ 4-5 tuổi nói riêng.

PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Sau khi tôi áp dụng 4 biện pháp trên tôi đã nhận được một số kết
quả như sau:

9


Đối với bản thân tơi có thêm kinh nghiệm khi tổ chức các hoạt
động tạo hình nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ,
Đối với trẻ tôi nhận được kết quả như sau:
SỐ TRẺ
TT
1
2
3
4

HOẠT ĐỘNG

TỈ LỆ
ĐẠT
21/22
20/22
19/22
20/22

Hoạt động vẽ
Hoạt động nặn
Hoạt động xé dán
Hoạt động khác


95%
90%
85%
90%

Có thể nói rằng trẻ tạo ra hứng thú say mê vào môn học và sau khi
biện pháp này được áp dụng, xung quanh lớp học của tôi được trưng
bày nhiều sản phẩm đẹp mắt của trẻ, tôi và trẻ đã cùng nhau làm ra
nhiều bộ đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, nhận được sự tin tưởng cao của
phụ huynh. Các các sản phẩm của trẻ còn vụng về. Tuy nhiên đó cũng
là tất cả sự cố gắng và nỗ lực của trẻ. Từ đó khả năng khéo léo của đôi
bàn tay được nâng lên rất nhiều.
PHẦN IV. KẾT LUẬN
1. Ý nghĩa của biện pháp
- Hoạt động tạo hình có ý nghĩa quan trọng với sự phát triển của
trẻ, giúp trẻ có lịng đam mê với nghệ thuật, hướng tới cái đẹp trong
cuộc sống. Tạo cho trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động, sản
10


phẩm của trẻ tạo ra có sự sáng tạo cao. Đây là tiền đề, là yếu tố cần
thiết để giúp trẻ tự tin học tốt các hoạt động khác ở độ tuổi tiếp theo.
Điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của tôi là thành công , các
biện pháp tôi đề ra rất phù hợp
2. Kiến nghị đề xuất
- Với phòng giáo dục: Tổ chức cho giáo vên được tham quan học
hỏi cá trường đã áp dụng thành cơng chương trình giáo dục nầm non
để giáo viên về áp dụng cho trường
- Với lãnh đạo trường: Thường xuyên tổ chức dự giờ thao giảng
những mơn khó, thường xun tổ chức các cuộc thi bé khéo tay để

giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo của trẻ
Trong thời lượng thời gian có hạn, tơi xin trình bày các biện pháp
mà tơi cảm thấy tâm đắc nhất trong quá trình tổ chức các hoạt động
tạo hình, nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ tơi sẽ cố gắng học hỏi để
tìm ra các biện pháp tối ưu nhất, tốt hơn. Khi tổ chức các hạt động cho
trẻ tơi rất mong nhận đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của BGK,
của toàn thể hội thi để biện pháp của tơi được hồn thiện và để tơi
được hồn thành tốt hơn vai trị và nhiệm vụ của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

11



×