Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng nguyên nhóm máu hồng cầu ở bệnh nhân thalassemia tại viện huyết học – truyền máu trung ương TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.98 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HOÀNG THỊ THANH NGA

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ TRUYỀN MÁU
HỊA HỢP MỘT SỐ KHÁNG NGUN NHĨM MÁU
HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA
TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG

Chuyên ngành: Huyết học và Truyền máu
Mã số:

62720151

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI – 2021


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

PGS.TS. Bùi Thị Mai An
TS.BS. Bạch Quốc Khánh

Phản biện 1: ……………………………………………


……………………………………………
Phản biện 2: ……………………………………………
……………………………………………
Phản biện 3: ……………………………………………
……………………………………………

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường tổ chức
tại Trường Đại học Y Hà Nội
Vào hồi: ….. giờ ….. ngày ….. tháng …… năm …….

Có thể tìm hiểu luận án tại các thư viện:
- Thư viện Quốc gia;
- Thư viện thông tin Y học Quốc gia;
- Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội;


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thalassemia là bệnh lý di truyền phổ biến trên thế giới cũng như ở
Việt Nam. Hiện nay, truyền máu, thải s t sớm đ nh
phư ng pháp
điều tr ch nh hiệu quả v c thể cải thiện được chất ượng cuộc sống
cho ệnh nh n N th ssemi [1]. Tuy nhiên, truyền máu nhiều lần
là một trong những nguyên nhân chính sinh ra kháng thể bất thường
(KTBT), dẫn đến phản ứng PƯ truyền máu và truyền máu không
hiệu quả cho BN. Để kh c phục các hậu quả do KTBT gây ra thì
truyền máu hịa hợp kháng ngun hồng cầu (HHKNHC) là biện pháp
tối ưu. Truyền máu HHKNHC cho BN thalassemia đã và đ ng được
áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và cho thấy hiệu quả rõ rệt của
nó.

Tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ư ng HHTMTW với
sự ra đời của ngân hàng máu dự b v o năm 2007 đã cung cấp c sở dữ
liệu để lựa chọn những người hiến máu (NHM) có kiểu hình phù hợp,
từ đ sản xuất được các bộ panel hồng cầu sàng lọc v đ nh danh
KTBT cung cấp cho toàn quốc giúp đảm bảo an toàn truyền máu về
mặt miễn d ch cho người bệnh. Cũng nhờ có ngân hàng máu dự b mà
việc lựa chọn và truyền máu HHKNHC cho N th ssemi đã t đầu
được thực hiện từ năm 2011 và ng y c ng được mở rộng. Truyền máu
HHKNHC ước đầu đã m ng ại kết quả điều tr cho người bệnh. Đề
tài được thực hiện với hai mục ti u:
1.
Xác định tỷ lệ kháng nguyên hồng cầu của một số hệ nhóm máu
ABO, Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK ở
bệnh nhân thalassemia tại Viện HHTMTW.


2
2.

Phân tích kết quả lựa chọn và hiệu quả truyền máu hòa hợp
một số kháng nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia.


3
Ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp mới của Luận án:
1. Đề t i c đ ng g p mới cho chuyên ngành trong việc nâng cao kết
quả điều tr cho BN thalassemia, giúp BN thalassemia được truyền
máu an toàn và hiệu quả h n, tỷ lệ sinh KTBT giảm đáng ể.
2. Đề t i đã xác đ nh được tỷ lệ kháng nguyên của một số hệ nhóm
máu c ý nghĩ


m s ng ở bệnh nhân thalassemia tại Viện Huyết học

– Truyền máu Trung ư ng.
3. Đề t i đã đ ng g p cách thức lựa chọn đ n v máu hịa hợp kháng
ngun hồng cầu ngồi hệ ABO và Rh(D) trong bối cảnh các trung tâm
máu chư thực hiện được các xét nghiệm n y cho đ n v máu của
người hiến máu.
4. Với số ượng bệnh nh n đủ lớn (142 bệnh nhân) và thời gian theo
dõi khá dài (gần 10 năm đề t i cũng đã cho thấy hiệu quả rõ rệt của
phư ng pháp truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng cầu cho BN
thalassemia so với phư ng pháp chỉ truyền máu hòa hợp hệ ABO và
Rh(D).
Cấu trúc của luận án: Luận án dài 122 trang, gồm: Đặt vấn đề (2
trang); Tổng quan tài liệu (34 trang ; Đối tượng v phư ng pháp
nghiên cứu (20 trang); Kết quả nghiên cứu (27 trang), Bàn luận (36
trang); Kết luận (2 trang); Kiến ngh (1 trang). Các kết quả được trình
bày trong 34 bảng, 12 biểu đồ. Luận án có 131 tài liệu tham khảo, gồm
72 tài liệu tiếng Anh và 59 tài liệu tiếng Việt.


4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số hệ nhóm máu hồng cầu và ý nghĩa lâm sàng
Kể từ năm 1900 cho đến nay, rất nhiều hệ thống nh m máu đã
được phát hiện. T nh đến tháng 6 năm 2021 Hội Truyền máu quốc tế
đã cơng nhận có 43 hệ thống nhóm máu với 376 kháng nguyên (KN)
khác nhau. Một hệ thống nh m máu được gọi c ý nghĩ m s ng
khi kháng thể (KT) của nó gây giảm đời sống củ HC người cho trong
lòng mạch củ người bệnh và có bằng chứng của việc tan máu hoặc

gây bệnh vàng da tan huyết ở thai nhi và trẻ s sinh. Một số hệ thống
nh m máu HC được coi
c ý nghĩ qu n trọng trong thực hành
truyền máu hiện nay là: ABO, Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran,
Duffy, P1PK. Đ số các KN của các hệ nhóm máu này có tính sinh
miễn d ch c o. Các KT tư ng ứng của chúng có thể gây phản ứng PƯ
tan máu cấp (KT chống A, chống B của hệ ABO, KT chống D của hệ
Rh … hoặc PƯ tan máu muộn (KT chống Jkb của hệ Kidd, KT chống
Fyb của hệ Duffy …) và gây bệnh vàng da tan huyết ở trẻ s sinh do
bất đồng nhóm máu mẹ con.
1.2. Kháng thể bất thƣờng
Kháng thể bất thường là những KT khơng có trong huyết thanh
củ người ình thường, chúng chỉ xuất hiện s u hi c thể người bệnh
được cảm nhiễm bởi HC người cho trong trường hợp truyền máu
khơng hịa hợp KN nhóm máu hoặc bởi HC củ con trong trường hợp
có bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai nhi.
1.2.1. Cơ chế sinh kháng thể bất thƣờng
Có hai c chế chính sinh KTBT đ
thơng qua q trình truyền
máu người bệnh được truyền KN khơng phù hợp củ người cho) và


5
thơng qu q trình m ng th i sinh đẻ (thai nhi mang KN không phù
hợp với người mẹ).
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sinh kháng thể bất thƣờng
- Sự bất đồng KN nhóm máu HC giữ người cho v người nhận hoặc
giữa mẹ v th i nhi điều kiện đầu tiên, b t buộc phải có.
- Tính sinh miễn d ch của các KN nhóm máu: Là rất khác nhau. Kháng
nguy n D được biết đến là KN có tính sinh miễn d ch mạnh nhất, sau

đ đến kháng nguyên K.
- Số lần truyền máu: Số lần truyền máu khơng hịa hợp KN nhóm máu
càng nhiều thì c ng thuận ợi để c thể tạo r KT T.
- Mức độ đáp ứng miễn d ch ở từng cá thể: Mỗi cá thể c đáp ứng
miễn d ch khác nhau với cùng một loại KN nhóm máu.
- Tuổi b t đầu truyền máu: BN dưới 2 tuổi thì khả năng sinh KT T
thấp h n so với người trưởng thành.
- Thời gi n điều tr truyền máu: Đa số các KT được hình thành trong
vịng 6 tháng sau khi truyền máu.
1.2.3. Các phản ứng truyền máu do kháng thể bất thƣờng
1.2.3.1. Phản ứng tan máu cấp
Phản ứng tan máu cấp xảy ra rất sớm sau khi truyền máu khơng
hịa hợp, thường xảy ra trong vịng 24 giờ sau khi truyền máu cũng c
trường hợp xảy ra chỉ trong vòng vài phút kể từ khi b t đầu truyền
máu. BN có các biểu hiện m s ng như: h thở, rét run, nôn, buồn
nôn, sốt đ u ưng đ u dọc theo v tr tĩnh mạch truyền, sốc, suy thận
cấp v đơng máu rải rác trong lịng mạch. BN có thể tử vong nếu
hơng được chẩn đốn sớm v điều tr k p thời. Ngoài KT của hệ
ABO, một số loại KT của các hệ nhóm máu khác g n tốt với bổ thể có


6
thể gây tan máu cấp như KT của hệ Rh, KT chống K của hệ Kell, KT
chống Jka của hệ Kidd, KT chống Fya của hệ Duffy …
1.2.3.2. Phản ứng tan máu muộn:
Phản ứng tan máu muộn thường xảy ra sau 24 giờ truyền máu.
Đặc trưng củ PƯ t n máu muộn là tan máu ngồi lịng mạch nên các
triệu chứng m s ng thường nhẹ h n so với PƯ t n máu cấp. BN
thường có các biểu hiện như sốt, vàng da mức độ vừa, một số BN có
thể gặp đái máu. PƯ tan máu muộn có thể do nhiều loại KTBT khác

nhau, phổ biến nhất là KT của hệ Rh, Kidd, Duffy, Kell, MNS.
1.3. Bệnh thalassemia
1.3.1. Định nghĩa
Thalassemia là bệnh thiếu máu t n máu ẩm sinh do thiếu hụt sự
tổng hợp một hay nhiều chuỗi polypeptid trong globin của hemoglobin
(Hb). Tu theo sự thiếu hụt tổng hợp gặp ở chuỗi alpha (α), beta (β),
hay cả ở chuỗi delta (δ) và chuỗi et m được gọi là α-thalassemia, βthalassemia hay δβ-thalassemia.
1.3.2. Phân loại
1.3.2.1.Phân loại theo thể bệnh và mức độ bệnh
Bệnh chi th nh h i nh m ch nh α th ssemi (do giảm hoặc
mất hẳn sự tổng hợp chuỗi α g o in v β th ssemi (do giảm hoặc
mất hẳn sự tổng hợp chuỗi β . Ngồi ra cịn có thể phối hợp β
th ssemi v α th ssemi .
1.3.2.2. Phân loại bệnh theo nguyên t c điều tr truyền máu
Thalassemia phụ thuộc truyền máu: BN cần phải truyền máu đ nh
k để duy trì sự sống. Nhóm này bao gồm β th ssemi nặng β
thalassemia/HbE nặng, HbH nặng;


7
Thalassemia không phụ thuộc truyền máu: BN không phải truyền
máu đ nh k để duy trì sự sống, họ có thể phải truyền máu trong những
điều kiện cụ thể. Nhóm này bao gồm β th ssemi trung ình v nhẹ,
β th ssemi /H E trung ình v nhẹ, HbH trung bình và nhẹ.
1.3.3. Cơ chế bệnh sinh
Khi gen tổng hợp globin b tổn thư ng chuỗi globin b giảm hoặc
không tổng hợp được, dẫn đến thừa chuỗi g o in tư ng ứng. Các chuỗi
globin thừa sẽ trùng hợp tạo nên thể vùi huyết s c tố. Những thể vùi
này g n n m ng HC m th y đổi tính thấm, tính mềm dẻo của màng
HC nên HC rất dễ vỡ. Hồng cầu mất tính mềm dẻo nên dễ b b t giữ và

phá hủy tại lách và tổ chức liên võng nội mơ, gây thiếu máu. Trong
tình trạng này gan sẽ giảm sản xuất hepcidine do vậy ferroportin sẽ
được giải ph ng r để tăng hấp thu s t từ đường tiêu hóa và ức chế giải
phóng s t từ đại thực bào gây ứ đọng s t. BN thalassemia phải truyền
máu nhiều lần cũng dẫn đến ứ đọng s t trong c thể, gây tổn thư ng
các mô các c qu n như g n ách…
1.3.4. Điều trị
Hiện n y c nhiều phư ng pháp điều tr cho N th ssemi tuy
nhiên truyền máu v thải s t sớm đ nh
vẫn phư ng pháp điều tr
hiệu quả nhất c thể cải thiện được chất ượng cuộc sống cho N.
1.4. Truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng cầu cho bệnh nhân
thalassemia
1.4.1. Tỷ lệ kháng nguyên hồng cầu của một số hệ nhóm máu ở
bệnh nhân thalassemia
Xác đ nh tỷ lệ KN hồng cầu ở BN thalassemia giúp ước tính khả
năng cung cấp đ n v máu hịa hợp cho BN cũng như dự đoán tần suất


8
sinh KTBT. Nghiên cứu của tác giả Salwa Hindawi (2020) tại Ả Rập
Xê Út trên 104 BN thalassemia cho thấy: Tỷ lệ kháng nguyên C, c, E,
e và K lần ượt là 87,5%, 93 27% 37 5% 99 04% v 5 77% tư ng tự
như tr n 1.015 người hiến máu. Nghiên cứu của tác giả Karina
Yazdanbakhsh và cộng sự (2012) cho thấy tỷ lệ nhóm A, B, O, ABO ở
BN thalassemi người Mỹ gốc Phi là 27%, 20%, 49% và 4%. Tỷ lệ các
KN hồng cầu ngoài hệ ABO: Hệ Rh: D: 92%, C: 27%, c: 96%, E:
20%, e: 98%; Hệ Kell: K: 2%; Hệ Kidd: Jka: 92%, Jkb: 49%; Hệ MNS:
S: 31%, s: 93%; Hệ Duffy: Fya: 10%, Fyb: 23%.
1.4.2. Tỷ lệ kháng thể bất thƣờng và tình hình truyền máu hịa

hợp kháng ngun hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia
Nghiên cứu của nhiều tác giả đã cho thấy tỷ lệ KTBT ở BN
th ssemmi
tư ng đối cao và mơ hình KTBT ở BN thalassemia là
đặc thù cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia. Các nghiên cứu tại khu vực
Châu Âu cho thấy tỷ lệ KT T d o động từ 2 87 đến 30% trong đ gặp
chủ yếu các KT của hệ Rh và KT chống K của hệ Kell. Tại các nước
khu vực Châu Á và Việt Nam, tỷ lệ KTBT ở N th ssemi cũng c o
tư ng đồng với khu vực Châu Âu, tuy nhiên mơ hình KTBT lại có sự
khác biệt đáng ể. KTBT phổ biến ở BN thalassemia là KT của hệ Rh
và KT chống Mia của hệ MNS.
Từ nghiên cứu thực tế về tỷ lệ và mơ hình KTBT ở BN
thalassemia, các tác giả cũng đã đề xuất chiến ược truyền máu
HHKNHC. Các tác giả đều thống nhất đề xuất ưu ti n truyền máu
HHKNHC hệ Rh (D, C, c, E, e) và hệ Kell (K)/ hệ MNS (Mia). Trong
điều kiện cho phép, khuyến cáo truyền máu HHKNHC mở rộng, đ
truyền máu hịa hợp KN của các hệ nhóm máu khác như Duffy (Fya,


9
Fyb), Kidd (Jka, Jkb) MNS (M, N, S, s), Lewis (Lea, Leb), P1PK (P1).
Với hiệu quả làm giảm tỷ lệ sinh KTBT một cách rõ rệt, truyền máu
HHKNHC đã v đ ng được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế
giới. Tại Mỹ, có tới 50% các trung tâm thực hiện truyền máu hòa hợp
KN hệ Rh và kháng nguyên K của hệ Kell cho BN. Tại Canada, tất cả
các N th ssemi được xác đ nh KN nhóm máu ABO và ngồi hệ
ABO ngay ở lần hám đầu tiên và thực hiện truyền máu hòa hợp KN
của hệ Rh (D, C, c, E, e) và Kell (K) cho BN.
Tại Viện HHTMTW, với sự r đời của ngân hàng máu dự b ,
truyền máu HHKNHC cho BN thalassemia từ năm 2011 v ước đầu

đã m ng ại hiệu quả truyền máu cho BN.
1.4.3. Vấn đề cung cấp đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng
cầu cho bệnh nhân
Cung cấp những ĐV máu HHKNHC cho BN luôn là vấn đề thách
thức đối với các ngân hàng máu. Để giải quyết vấn đề này, ở các nước
phát triển, việc xác đ nh một số KN nh m máu cho NHM đã được thực
hiện một cách thường quy. Đối với các nước đ ng phát triển như Việt
Nam, trong bối cảnh các ng n h ng máu chư triển khai xét nghiệm
(XN) xác đ nh một số KN ngoài hệ ABO cho NHM, thì việc xây dựng
ngân hàng máu dự b là giải pháp hữu hiệu.
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nhóm I: Phục vụ cho mục tiêu 1: Xác đ nh tỷ lệ KN hồng cầu của
một số hệ nhóm máu: Gồm 240 BN thalassemia điều tr tại Trung tâm
thalassemia, Viện HHTMTW từ tháng 01/2011 đến tháng 04/2020


10
được xác đ nh KN nhóm máu hệ ABO, Rh (D, C, c, E, e), Lewis (Lea,
Leb), Kell (K, k), Kidd (Jka, Jkb), MNS (M, N, S, s, Mia), Lutheran
(Lua, Lub), Duffy (Fya, Fyb), P1PK(P1).
+ Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nh n th ssemi chư c tiền sử
truyền máu và đồng ý tham gia nghiên cứu.
+ Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân thalassemia có kết quả nghiệm
pháp Coom s trực tiếp dư ng t nh;
- Nhóm II: Phục vụ cho mục tiêu 2: Phân tích kết quả lựa chọn và hiệu
quả truyền máu hòa hợp một số KN hồng cầu: Gồm 142 bệnh nhân
thalassemia củ nh m I được truyền máu HHKNHC ngoài hệ ABO;
+ Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nh n được lựa chọn và truyền máu

HHKNHC trong suốt quá trình điều tr .
+ Tiêu chuẩn loại trừ:
 ệnh nh n đến Viện HHTMTW hám m chẩn đoán xác
đ nh v truyền máu HHKNHC một đợt duy nhất s u đ
hông qu y ại điều tr 32 BN củ nh m I).
 ệnh nh n hông tu n thủ theo đúng phác đồ truyền máu
c truyền máu ở V tuyến dưới xen ẽ giữ các ần truyền
máu tại Viện HHTMTW 66 ệnh nh n .
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên
hồng cầu
- Đ n v ĐV máu hịa hợp hồn tồn: Là ĐV máu hịa hợp 17 KN
ngồi hệ ABO, gồm Rh (D, C, c, E, e), Lewis (Lea, Leb), Kidd (Jka,
Jkb), MNS (M, N, S, s, Mia), Duffy (Fya, Fyb), P1PK (P1).
- Đ n v máu hịa hợp hơng ho n to n: Đ n v máu khơng hịa hợp
đủ 17/17 kháng ngun của 6 hệ nhóm máu trên.


11
- Trong trường hợp không lựa chọn được đ n v máu hịa hợp KN
hồn tồn lựa chọn đ n v máu hòa hợp KN theo thứ tự ưu ti n như
sau: D > E > Mia > c > Fya > C > Jka > P1 > M > e > Lea> Leb > S > s
> N > Fyb > Jkb.
2.1.3. Tiêu chuẩn lƣu trữ đơn vị máu: Theo hướng dẫn của Liên
đo n Th ssemi thế giới: Các đ n v máu HHKNHC để truyền cho
BN thalassemia đảm bảo được ưu trữ ở nhiệt độ 2 – 8oC, thời gi n ưu
trữ không quá 7 ngày.
2.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ thiếu máu: Phân loại thiếu máu
dựa theo tài liệu “Thiếu máu: phân loại v điều tr thiếu máu” Bệnh
học nội khoa, NXB Y học) của tác giả Phạm Quang Vinh (2012):
- Thiếu máu mức độ nhẹ: Hb từ 90 g/ đến dưới 120 g/ .

- Thiếu máu mức độ trung ình: Hb từ 60 g/ đến dưới 90 g/ .
- Thiếu máu mức độ nặng: Hb từ 30 g/ đến dưới 60 g/ .
- Thiếu máu mức độ rất nặng: Hb dưới 30 g/ .
2.1.5. Tiêu chuẩn kết thúc một đợt điều trị
- Huyết s c tố củ ệnh nh n s u truyền tăng lên 90 – 105 g/l;
- Các iến chứng cấp củ ệnh được điều tr ổn đ nh nhiễm trùng,
tổn thư ng g n cấp …
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu 1: Xác định tỷ lệ KN hồng cầu của một số hệ nhóm
máu ở BN thalassemia tại Viện HHTMTW
2.2.1.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả c t ngang, hồi cứu và tiến cứu.
2.2.1.2. Mẫu và cách chọn mẫu
- Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện.
- Cỡ mẫu: Dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu cho việc ước tính một tỷ lệ:


12

Trong đ : n: cỡ mẫu; p: tỉ lệ m c từ một nghiên cứu trước tại 1
quần thể tư ng tự như nghi n cứu này; Δ: hoảng sai lệch mong muốn
giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể; chọn Δ = 0,05; α:
Mức ý nghĩ thống kê, Z1-α/2: hệ số tin cậy; giá tr Z thu được từ bảng Z
ứng với giá tr α được chọn. Chọn α = 0 05 giá tr Z1-α/2 là 1,96.
Dựa vào nghiên cứu của tác giả Đỗ Trung Phấn (2000) về tỷ lệ
một số KN nhóm máu ở người Việt N m gi i đoạn 1995 – 2000 cho
thấy kháng nguyên S chiếm tỷ lệ thấp nhất 9 6% chúng tôi t nh được
cỡ mẫu tối thiểu để nghiên cứu mục tiêu 1 là 133 BN. Cỡ mẫu thực tế
cho mục tiêu 1 trong nghiên cứu chúng tôi là 240 BN.
2.2.1.3. Các ước tiến hành nghiên cứu
- ước 1: Thu thập các thông tin chung củ đối tượng nghiên cứu vào

bệnh án nghiên cứu.
- ước 2: Thực hiện xét nghiệm xác đ nh nhóm máu hệ ABO và một
số KN của 8 hệ nhóm máu bằng kỹ thuật ngưng ết cột gel.
- ước 3: Thu thập kết quả vào bệnh án nghiên cứu.
- ước 4: Nhập thông tin từ bệnh án vào phần mềm SPSS 16.0.
- ước 5: Tính tỷ lệ nhóm máu hệ ABO, tỷ lệ một số KN và kiểu hình
của các hệ Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK.
2.2.2. Mục tiêu 2: Phân tích kết quả lựa chọn và hiệu quả truyền
máu hịa hợp một số KN hồng cầu cho BN thalassemia
2.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp lâm sàng không ngẫu nhiên,
hông đối chứng.


13
2.2.2.2. Mẫu và cách chọn mẫu: Tất cả BN ở nhóm I thỏa mãn tiêu
chuẩn lựa chọn và loại trừ được đư v o nghi n cứu cho mục tiêu 2.
2.2.2.3. Các ước tiến hành nghiên cứu
- ước 1: T nh ượng máu cần truyền cho BN và chỉ đ nh truyền máu.
- ước 2: Lựa chọn các ĐV máu hòa hợp KN để truyền cho BN:
 Dự tr n dữ iệu về các KN hồng cầu củ NHM trong ng n h ng
máu dự b được quản lý tại Viện HHTMTW, chọn NHM hòa hợp
17/17 kháng nguyên với BN. Trong trường hợp khơng chọn được
đủ NHM hịa hợp 17/17 kháng nguyên với BN: thực hiện chọn
NHM hòa hợp KN theo thứ tự ưu ti n s u: D > E > Mia > c > Fya
> C > Jka > P1 > M > e > Lea> Leb > S > s > N > Fyb > Jkb.
 Huy động NHM đến hiến máu bằng cách gọi điện thoại hoặc gửi
email mời người NHM đến tham gia hiến máu;
 Người hiến máu được hám

m s ng, thực hiện các x t nghiệm


trước khi hiến máu và lấy máu vào túi dẻo theo các quy trình đã
được phê duyệt tại Viện HHTMTW;
 Các đ n v máu toàn phần của NHM được làm các xét nghiệm,
sản xuất thành khối hồng cầu và các loại chế phẩm máu khác,
được ưu trữ theo quy đ nh củ ộ Y tế v các quy trình đã được
phê duyệt tại Viện HHTMTW.
- ước 3: Tiến hành các xét nghiệm hòa hợp miễn d ch truyền máu.
- ước 4: Truyền máu v đánh giá ết quả của truyền máu thông qua:
 Triệu chứng lâm sàng của BN trước trong v s u hi truyền máu.
 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, bilirubin gián tiếp,
LDH tại thời điểm trước truyền máu v s u mỗi đợt điều tr .
 Tính thể tích máu truyền trung bình trong một đợt điều tr ;


14
 Tính thể tích máu truyền/ kg cân nặng trong một đợt điều tr ;
 Theo dõi sự hình thành KTBT sau truyền máu theo thời gian;
 Một số ca bệnh điển hình về hiệu quả truyền máu HHKNHC.
- ước 5: Thu thập kết quả vào bệnh án nghiên cứu.
- ước 6: Nhập thông tin vào phần mềm SPSS 16.0.
- ước 7: Xử lý số liệu.
2.3. Xử lý số liệu: Các dữ iệu thu thập được xử ý theo phư ng pháp
thống
y học với phần mềm SPSS 16.0. Đối với iến đ nh ượng: Sử
dụng iểm đ nh T-Student. Đối với iến đ nh t nh: Sử dụng iểm đ nh
χ2. Sự hác iệt c ý nghĩ thống với p < 0,05.
2.4. Đạo đức nghiên cứu: Nghi n cứu được sự chấp thuận củ Lãnh đạo
Viện HHTMTW, Hội đồng Đạo đức trong Nghi n cứu Y sinh học
Trường Đại học Y H Nội QĐ số 81/HĐĐĐĐHYHN ngày 30/5/2017).

Chƣơng 3. KẾT QUẢ
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Trong 240 N th ssemi được xác đ nh KN của một số hệ nhóm
máu HC, BN nam chiếm tỷ lệ 49,6%, BN nữ chiếm tỷ lệ 50,4%. Bệnh
nh n β th ssemi /H E chiếm tỷ lệ cao nhất
55 4% s u đ đến
bệnh nh n β th ssemi 29 2% gặp ít nhất là bệnh nhân α
thalassemia (15,4%). Tuổi trung v của bệnh nh n α th ssemi v β
thalassemia/ HbE là 11 tuổi, bệnh nh n β th

ssemi

7 5 tuổi.

3.2. Xác định tỷ lệ kháng nguyên hồng cầu của một số hệ nhóm
máu ABO, Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK ở
bệnh nhân thalassemia tại Viện HHTMTW
3.2.1. Hệ ABO: Tỷ lệ nhóm máu A, B, O và AB gặp ở BN thalassemia
lần ượt là 11,3%, 30,7%, 53,8% và 4,2%.


15
3.2.2. Hệ Rh: Tỷ lệ các KN của hệ Rh gặp ở BN thalassemia là D:
100%, C: 95,8%, c: 36,7%, E: 29,6% và e: 97,1%.
3.2.3. Hệ Lewis: Trong tổng số 240 bệnh nhân thalassemia, tỷ lệ BN
có kháng nguyên Lea là 40%, Leb là 49,2%.
3.2.4. Hệ Kell: Cả 240 bệnh nh n th ssemi đều có kháng nguyên k
trên bề mặt HC, khơng gặp BN nào có kháng ngun K.
3.2.5. Hệ Kidd: Tỷ lệ BN thalassemia có kháng nguyên Jka trên bề mặt
HC là 68,3%, kháng nguyên Jkb là 90,4%.

3.2.6. Hệ MNS: Tỷ lệ kháng nguyên M, N, s gặp ở BN thalassemia khá
cao, lần ượt là 91,3%, 75,8% và 100%, kháng nguyên S và Mia gặp
với tỷ lệ thấp h n thứ tự là 10,8% và 37,5%.
3.2.7. Hệ Lutheran: Cả 240 bệnh nh n th ssemi đều có kháng
nguyên Lub trên bề mặt HC, khơng gặp BN nào có kháng nguyên Lua.
3.2.8. Hệ Duffy: 100% bệnh nh n th ssemi đều có kháng nguyên
Fya trên bề mặt HC trong hi đ BN có kháng nguyên Fyb chỉ chiếm
tỷ lệ 14,2%.
3.2.9. Hệ P1PK: Tỷ lệ BN có kháng nguyên P1 dư ng t nh là 40,4%.
3.3. Phân tích kết quả lựa chọn và hiệu quả truyền máu hòa hợp
một số kháng nguyên hồng cầu cho BN thalassemia
3.3.1. Kết quả lựa chọn đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng
cầu cho BN thalassemia
Bảng 0.1. Các kháng nguyên hồng cầu ngoài hệ ABO được lựa
chọn để thực hiện truyền hòa hợp cho bệnh nhân thalassemia
D

Rh
C c E

e

Lewis
Lea Leb

Kidd
Jka Jkb

M


MNS
N S s

a

Mi

Duffy
Fya Fyb

P1PK
P1


16
Các KN ngo i hệ A O được ự chọn để thực hiện truyền hò hợp
cho N th ssemi gồm 17 háng nguy n củ 6 hệ nh m máu.
Chúng tôi đã ự chọn được 4.055 đ n v máu HHKNHC cho 142
ệnh nh n th ssemi tỷ ệ đáp ứng đ n v máu HHKNHC so với dự
trù củ m s ng đạt 95 5%. Để c được 4.055 đ n v máu HHKNHC,
chúng tôi đã phải huy động tới 6.713 ượt NHM tỷ ệ NHM được huy
động th nh công 60 4%.
Trong số 4.055 đ n v máu HHKNHC đã chọn được c 3.901 đ n
v hò hợp 17/17 háng nguy n 97 đ n v hò hợp 16/17 háng
nguy n 57 đ n v hò hợp 15/17 háng nguy n. Đã thực hiện truyền
máu hò hợp ho n to n 17/17 KN cho 91 BN với 2.304 đ n v máu
51 N được truyền máu hò hợp hông ho n to n Trong số đ c
1.597 ĐV hị hợp hồn tồn 17/17 KN 97 đ n v hò hợp 16/17 KN
v 57 đ n v hò hợp 15/17 KN . Các KN truyền hơng hị hợp
kháng ngun Lea, Leb củ hệ Lewis M N S củ hệ MNS P1 củ hệ

P1PK và Jka, Jkb củ hệ Kidd. Số ĐV máu trung bình đã chọn được
cho một BN 14 5 đ n v . Cả 4.055 đ n v máu đã chọn được đều c
ết quả m t nh với huyết th nh củ N ở 3 điều iện: 22oC, 37oC và
AHG.
3.3.2. Hiệu quả truyền đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng
cầu cho bệnh nhân thalassemia
3.3.2.1. Hiệu quả truyền đơn vị máu hòa hợp kháng nguyên hồng cầu
cho bệnh nhân thalassemia
Cả 142 BN th ssemi hi nhập viện đều c tình trạng thiếu máu
ở mức độ trung ình v nặng hông gặp N n o thiếu máu mức độ
nhẹ. S u truyền máu Hb trung ình củ BN tăng c ý nghĩ thống


17
so với trước truyền máu. Ở nh m N thiếu máu mức độ trung ình H
tăng từ 74 g/ n 102 3 g/ . Ở nhóm BN thiếu máu mức độ nặng Hb
tăng từ 52 1 g/ n 101 5 g/ . Hb trung ình củ cả 2 nh m BN tăng từ
70,1 g/l lên 102,2 g/l.
Chỉ số i iru in gián tiếp v LDH củ N trước truyền máu đều
tăng c o cụ thể: i iru in gián tiếp trung ình 34 7 ± 21 0 µmo / v
LDH 877 9 ± 488 7 UI/ . S u hi truyền máu chỉ số i iru in gián
tiếp v LDH vẫn c o nhưng hông th y đổi đáng ể so với thời điểm
trước truyền máu với ượng i iru in trung ình s u truyền 35 7 ±
18 4 µmo / v LDH s u truyền 880 0 ± 460 6 UI/ .
Tổng thể tích máu trung bình và thể tích máu/kg cân nặng trung
bình của một BN thalassemia trong một đợt điều tr lần ượt là 506,5
ml và 12,1 ml/kg.
Khoảng thời gian giữa hai lần truyền máu ở bệnh nh n α
thalassemia là 7,2 tuần, bệnh nh n β th ssemi
5 8 tuần, bệnh nhân

β th ssemi / H E là 6,9 tuần.
Cả 142 BN với 4.055 ượt truyền máu đều khơng có BN nào có
PƯ truyền máu cấp hoặc PƯ truyền máu muộn. Khơng có BN nào sinh
KTBT sau thời gian theo dõi là 21,3 tháng để cả những N được
truyền hòa hợp 15/17 kháng nguyên hoặc 16/17 kháng nguyên.
3.3.2.2. Một số ca bệnh về truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng
cầu cho bệnh nhân thalassemia
3.3.2.2.1. Ca bệnh số 1
Bệnh nhân N.Q.Đ n m sinh năm 2011 điều tr lần đầu tiên tại
Viện HHTMTW vào tháng 6/2014, được chẩn đốn là β
thalassemia/HbE. Bệnh nhân có 9/17 KN âm tính, gồm: c-, E-, Lea-,


18
Jka-, M-, S-, Mia-, Fyb-, P1-. Có 19 NHM trong ngân hàng máu dự b
hoàn toàn phù hợp với BN. Chúng tôi đã huy động những NHM này
đến hiến máu cho BN trong suốt quá trình điều tr . Từ 06/2014 đến
04/2020, BN đã nhập viện 47 lần v được truyền 56 ĐV máu
HHKNHC. Huyết s c tố của BN được cải thiện đáng ể sau truyền và
BN khơng có PƯ truyền máu ở tất cả 56 lần truyền. BN cũng không
xuất hiện bất cứ KTBT nào sau gần 6 năm theo dõi.
3.3.2.2.2. Ca bệnh số 2
Bệnh nhân C.T.K, nam sinh năm 2013, nhập viện điều tr lần đầu
tiên vào tháng 8/2015 tại Viện HHTMTW, được chẩn đoán là β
thalassemia. Bệnh nhân có 9/17 KN âm tính là C-, e-, Lea-, Jkb-, M-, S, Mia-, Fyb- và P1-. Tìm trong ngân hàng máu dự b chỉ có 6 NHM hồn
tồn phù hợp với N. Chúng tôi đã huy động 6 NHM n y đến hiến
máu cho BN ở các lần vào viện tiếp theo. Từ tháng 8/2015 đến tháng
4/2020, BN đã nhập viện điều tr 42 lần v được truyền 45 ĐV máu.
Trong tổng số 45 ĐV máu, có 2 ĐV máu chỉ hịa hợp 16/17 KN do
chúng tơi khơng thể huy động được 6 NHM tr n đến hiến máu cho

BN, trong đ c 1 ĐV khơng hịa hợp kháng ngun Jkb v 1 ĐV
khơng hịa hợp kháng ngun Fyb. Bệnh nhân khơng có PƯ truyền
máu ở bất k lần truyền máu nào và cũng hông sinh bất cứ loại KTBT
nào s u h n 5 năm theo dõi.
Chƣơng 4. BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
Trong tổng số 240 BN thalassemia, tỷ lệ BN nam và nữ thứ tự là
49,6% (119 bệnh nhân) và 50,4% (121 BN). Bệnh nh n β
thalassemia/HbE chiếm tỷ lệ cao nhất 55 4% s u đ đến bệnh nhân


19
β th ssemi 29 2% v thấp nhất là bệnh nh n
(15,4%). Tuổi trung v của bệnh nh n α th ssemi v
HbE là 11 tuổi, tuổi trung v của bệnh β th ssemi
quả nghiên cứu củ chúng tôi cũng tư ng tự như nghi
tác giả trong nước khác.

α th ssemi
β th ssemi /
7 5 tuổi. Kết
n cứu của các

4.2. Bàn luận về tỷ lệ kháng nguyên hồng cầu của một số hệ nhóm
máu ABO, Rh, Lewis, Kell, Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK ở
bệnh nhân thalassemia tại Viện HHTMTW
Tỷ lệ KN hồng cầu của 8 hệ nhóm máu ABO, Rh, Lewis, Kell,
Kidd, MNS, Lutheran, Duffy, P1PK ở BN thalassemia tại Viện
HHTMTW tư ng tự như N th ssemi Ch u Á theo nghi n cứu của
tác giả Sylvia T. Singer (2000) nhưng c sự khác biệt với nghiên cứu

của các tác giả khác trên các chủng tộc hác như người Mỹ gốc Phi
hoặc người Ả Rập theo nghiên cứu của tác giả Karina Yazdanbakhsh
(2012) v người Ả Rập Saudi theo nghiên cứu của tác giả Salwa
Hindawi (2020). Điều này cho thấy các KN nh m máu đặc trưng cho
từng nước, từng chủng tộc.
So sánh tỷ lệ KN hồng cầu ở BN thalassemia tại Viện HHTMTW
với NHM để dự đoán hả năng cung cấp đ n v máu HHKNHC cho
BN thalassemia cho thấy: Đa số tỷ lệ các KN hồng cầu ở N đều
tư ng tự như ở NHM, bao gồm các kháng nguyên D, C, c, E, e của hệ
Rh, kháng nguyên K và k của hệ Kell, kháng nguyên Jka của hệ Kidd,
kháng nguyên M, N, s của hệ MNS, kháng nguyên Lua và Lub của hệ
Lutheran, kháng nguyên Fya và Fyb của hệ Duffy. Các KN ở BN
thalassemia có tỷ lệ c o h n ở NHM bao gồm kháng nguyên Lea của
hệ Lewis, kháng nguyên Jkb của hệ Kidd, kháng nguyên S và Mia của


20
hệ MNS, kháng nguyên P1 của hệ P1PK. Kết quả nghiên cứu này tạo
điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn những đ n v máu HHKNHC
cho BN thalassemia. Riêng kháng nguyên Leb của hệ nhóm máu Lewis
có tỷ lệ thấp h n nhiều so với NHM (ở BN thalassemia là 49,2%, ở
NHM d o động từ 84,4 – 85,1%). Điều n y g y h hăn trong việc
lựa chọn những đ n v máu hòa hợp KN của hệ Lewis cho BN. Trong
thực tế, nếu không chọn được hoặc hơng huy động được NHM hịa
hợp hồn tồn 17/17 kháng nguyên với N đôi úc chúng tôi đã phải
chấp nhận chọn NHM khơng hịa hợp KN của hệ Lewis nhưng hò hợp
các KN ưu ti n hác cho N do KN của hệ Lewis là những KN có tính
sinh miễn d ch thấp và KT tư ng ứng của chúng là những KT ít gây
PƯ truyền máu hoặc nếu g y PƯ truyền máu thì chỉ ở mức độ nhẹ.
4.3. Bàn luận về kết quả lựa chọn và hiệu quả truyền máu hòa hợp

một số kháng nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia
4.3.1. Bàn luận về kết quả lựa chọn đ n v máu hòa hợp một số kháng
nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia
Các KN ngo i hệ A O được chúng tơi ự chọn để thực hiện
truyền hị hợp cho N th ssemi
o gồm 17 KN củ 6 hệ nh m
máu, đ
: 5 háng nguy n D C c E e củ hệ Rh 2 háng nguy n
a
b
Le , Le củ hệ Lewis 2 háng nguy n J a, Jkb củ hệ Kidd 5 háng
nguyên M, N, S, s, Mia củ hệ MNS 2 háng nguy n Fya, Fyb củ hệ
Duffy và kháng nguyên P1 củ hệ P1PK. Chúng tơi ự chọn những
KN này vì lý do sau: 1. Đ y những KN c hả năng kích thích sinh
miễn d ch v KT tư ng ứng những KT c ý nghĩ m s ng. 2. Dự
tr n nghi n cứu về tỷ ệ KT T ở N ệnh máu n i chung cũng như
BN thalassemi n i ri ng tại Viện HHTMTW trong các nghi n cứu


21
trước cho thấy đ y
những KTBT thường gặp ở BN. 3. Dự tr n
nghi n cứu củ một số tác giả cho thấy nếu thực hiện truyền máu hò
hợp những KN n y cho N thì c thể giảm đáng ể tỷ ệ sinh KT T ở
BN. Chúng tôi hông đề cập đến truyền máu hò hợp KN hệ Ke v
Lutheran vì có sự phù hợp ho n to n các KN n y giữ N v NHM.
Chúng tôi đã chọn được 4.055 đ n v máu hò hợp KN hồng cầu
truyền cho 142 BN thalassemia đáp ứng được 95,5% so với dự trù củ
lâm sàng. Số ĐV máu trung ình chúng tôi đã chọn được cho một N
14 5 đ n v . Để c được 4.055 đ n v máu n y chúng tôi đã phải huy

động tới 6.713 ượt NHM từ ng n h ng máu dự
củ Viện
HHTMTW với tỷ ệ huy động th nh công 60,4%. Cung cấp những
ĐV máu hò hợp theo đúng phác đồ truyền máu đã x y dựng uôn
một vấn đề thách thức đối với các nh m nghi n cứu v trung t m máu.
Dự v o t nh sinh miễn d ch củ các KN nh m máu ý nghĩ m s ng
củ các KT trong một số trường hợp hơng thể chọn được ĐV máu
hị hợp hồn tồn cho N chúng tôi ự chọn các KN ưu ti n theo thứ
tự s u: D > E > Mia > c > Fya > C > Jka > P1 > M > e > Lea> Leb > S >
s > N > Fyb > Jkb. Trong số 4.055 đ n v máu HHKNHC đã chọn được
c 3.901 đ n v hò hợp 17/17 KN 97 đ n v hò hợp 16/17 KN 57
đ n v hò hợp 15/17 KN. Chúng tơi đã thực hiện truyền máu hị hợp
hồn tồn (17/17 KN) cho 91 BN với 2.304 đ n v máu 51 BN cịn ại
được truyền máu hị hợp hơng ho n to n 1.597 ĐV hò hợp 17/17
KN, 97 ĐV hò hợp 16/17 KN và 57 ĐV hò hợp 15/17 KN). Các KN
hơng hị hợp
háng nguy n Lea, Leb củ hệ Lewis M N S củ hệ
MNS, P1 củ hệ P1PK Jka, Jkb củ hệ Kidd v Fyb củ hệ Duffy. Số
ĐV máu trung bình đã chọn được cho một N

14 5 đ n v . Cả 4.055


22
đ n v máu đã chọn được đều c ết quả m t nh với huyết th nh củ
N ở 3 điều iện: 22oC, 37oC và AHG. Điều n y chứng tỏ hồng cầu
củ người cho v huyết th nh củ N hò hợp.
4.3.2. Bàn luận về hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng
nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia
4.3.2.1. Bàn luận về hiệu quả truyền máu hòa hợp một số kháng

nguyên hồng cầu cho bệnh nhân thalassemia
Sau khi truyền máu, Hb củ
N tăng n đáng ể so với trước
truyền máu, cụ thể: ở nhóm BN thiếu máu mức độ trung bình, Hb của
N tăng c ý nghĩ thống kê từ 74 g/l lên 102,3 g/l, ở nhóm BN thiếu
máu mức độ nặng, Hb củ N tăng c ý nghĩ thống kê từ 52,1 g/l lên
101,5 g/l. Hb trung bình của cả 2 nhóm BN tăng từ 70,1 g/l lên 102,2
g/l. Kết quả nghi n cứu củ chúng tôi cũng phù hợp với nghi n cứu
củ các tác giả trong nước hác v đạt mục đ ch điều tr theo hướng
dẫn của Li n đo n th ssemi quốc tế.
Chỉ số bilirubin gián tiếp và LDH của BN sau truyền máu th y đổi
hông đáng ể so với trước truyền máu, điều này cho thấy HC củ
người cho s u hi được truyền v o c thể BN hơng
vỡ thêm do
khơng có sự ất đồng miễn d ch.
Tổng thể tích máu trung bình và thể tích máu truyền/kg cân nặng
của một BN trong một đợt điều tr lần ượt là 506,5 ml và 12,1 ml/kg
thấp h n so với nghiên cứu của các tác giả trước.
Khoảng thời gian giữa hai lần truyền máu ở bệnh nh n α
thalassemia, bệnh nh n β th ssemi v bệnh nh n β th ssemi /
HbE đều được o d i h n. Điều này sẽ giúp BN giảm số lần phải
nhập viện, mang lại hiệu quả về mặt kinh tế cho người bệnh.


23
Cả 142 bệnh nhân với 4.055 ượt truyền máu đều không gặp bất
cứ N n o c PƯ truyền máu cũng hông gặp BN nào sinh KTBT sau
thời gian 21,3 tháng theo dõi. Kết quả này cho thấy truyền máu
HHKNHC an toàn về mặt miễn d ch cho BN.
4.3.2.2. Một số ca bệnh về truyền máu hòa hợp kháng nguyên hồng

cầu cho bệnh nhân thalassemia
Ca bệnh số 1 là một bệnh nhân β thalassemia/HbE nhập viện điều
tr sớm và không có tiền sử truyền máu. Bệnh nhân này có 9/17 KN âm
tính (c-, E-, Lea-, Jka-, M-, S-, Mia-, Fyb-, P1-). Theo cách tính của
AABB thì xác suất chọn được ĐV máu hịa hợp hồn tồn với BN là
0,01. Tức là cứ 100 ĐV máu mới chọn được 1 ĐV hịa hợp với BN.
Điều này khó thực hiện vì chi phí xét nghiệm lớn. Huy động NHM từ
ngân hàng máu dự b là giải pháp tốt để giải quyết vấn đề trên. Với 19
NHM có kiểu hình hịa hợp với BN trong ngân hàng máu dự b , chúng
tôi đã huy động được 56 lần hiến máu thành công. BN đã được truyền
56 ĐV máu HHKNHC, huyết s c tố của BN được cải thiện đáng ể
sau truyền máu và BN khơng có PƯ truyền máu ở tất cả 56 lần truyền.
BN cũng hông xuất hiện KTBT sau gần 6 năm theo dõi.
Ca bệnh số 2 là một bệnh nhân β thalassemia và khơng có tiền sử
truyền máu. Bệnh nhân có 9/17 KN âm tính, gồm: C-, e-, Lea-, Jkb-, M, S-, Mia-, Fyb- và P1-. Đ y
iểu hình ít gặp ở N th ssemi cũng
như NHM ch nh vì vậy xác suất để tìm được ĐV máu hồn tồn hịa
hợp với BN rất thấp, chỉ có 0,005. Tức là phải chọn ngẫu nhiên 200
ĐV máu mới tìm được 1 ĐV phù hợp với BN. Tìm kiếm trong ngân
hàng NHM dự b , chúng tơi cũng thấy chỉ có 6 NHM hoàn toàn phù
hợp với N điều này g y h

hăn cho chúng tơi trong việc tìm kiếm


×