Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh đái tháo đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 170 trang )




Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế
Trờng đại học y hà nội



Hoàng Thị Phợng



Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng,
tính kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao PHổI
MớI kết hợp Bệnh đái tháo đờng


Chuyờn ngnh: Lao
Mó s: 62.72. 24.01

Luận án tiến sĩ y học

NGI HNG DN KHOA HC
1. GS.TS. Trn Vn Sỏng
2. PGS.TS. T Vn Bỡnh



H NI 2009




LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu ñể hoàn thành luận án này, tôi ñã
nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn, ñóng góp ý kiến quý báu và ñộng viên của
tất cả thầy cô, bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Văn Sáng,
nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lao - Bệnh phổi trường ðại học Y Hà Nội, Người
Thầy hướng dẫn ñã tận tình chỉ bảo dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn Việt Cồ, nguyên
viện trưởng Viện Lao - Bệnh phổi Trung ương, nguyên Chủ nhiệm Chương
trình Chống lao Quốc gia, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Lao - Bệnh phổi trường
ðại học Y Hà Nội, Người Thầy ñã giúp ñỡ, ñóng góp nhiều ý kiến quý báu
trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. ðinh Ngọc Sỹ, Giám ñốc
Bệnh viện Lao - Bệnh phổi Trung ương, Chủ nhiệm Chương trình Chống lao
Quốc gia, Chủ nhiệm Bộ môn Lao - Bệnh phổi trường ðại học Y Hà Nội ñã
tạo mọi ñiều kiện và ñóng góp nhiều ý kiến ñặc biệt quý báu giúp tôi thực
hiện và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Văn Bình, nguyên
Giám ñốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Người Thầy tham gia hướng dẫn,
giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Nguyễn ðình
Hường, GS.TSKH. Nguyễn Văn Dịp, GS.TS. Thái Hồng Quang, GS.TS. Lê
Huy Chính, GS.TS. Dương ðình Thiện, PGS.TS. Nguyễn ðình Kim, PGS.TS.
Hoàng Long Phát, PGS.TS. ðinh Hữu Dung, PGS.TS. Hồ Minh Lý, PGS.TS.
Mai Văn Bàng, PGS.TS. ðỗ

Trung Quân, PGS.TS. Lê Ngọc Hưng, TS. Hoàng



Minh Hằng, TS. Nguyễn Văn Hưng các Thầy ñã tận tình chỉ bảo và ñóng góp
nhiều ý kiến quý báu trong lĩnh vực Bệnh lao, ðái tháo ñường, Vi sinh, Miễn
dịch, Thống kê Y học giúp cho luận án ñược hoàn thiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám hiệu, Phòng ðào tạo Sau ðại học, Bộ môn Lao-Bệnh phổi
Trường ðại học Y Hà Nội.
Ban Giám ñốc, Khoa Lao phổi mới, Khoa Vi sinh, các khoa phòng của
Bệnh viện Lao-Bệnh phổi Trung ương và phòng thí nghiệm Mycobacteria,
Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô, bạn bè, ñồng nghiệp,
gia ñình và người thân ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi cả về tinh thần và vật chất
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
ðặc biệt, tôi xin ghi nhớ công ơn của Cha, Mẹ tôi, người ñã sinh thành,
giáo dưỡng tôi. Một người cha bình dị, một người mẹ nhân hậu luôn là nguồn
ñộng lực giúp tôi tiến bộ trong học tập.
Tôi xin cảm ơn người chồng cùng con trai thân yêu của tôi, ñiểm tựa
vững chắc, luôn ñộng viên cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2009


Hoàng Thị Phượng


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng ñược ai công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.


Ký tên


Hoàng Thị Phượng


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam ñoan
Mục lục
Cụm từ viết tắt và ký hiệu trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ và hình vẽ
ðẶT VẤN ðỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO 3
1.1.1. Tình hình bệnh lao trên Thế giới 3
1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 4
1.2. SINH BỆNH HỌC BỆNH LAO 5
1.2.1. Nguyên nhân và nguồn lây bệnh 5
1.2.2. Quá trình diễn biến bệnh lao 5
1.2.2.1. Sơ nhiễm lao 5
1.2.2.2. Bệnh lao tái hoạt ñộng 6
1.2.3. Nguy cơ mắc lao 7
1.2.4. Phân loại bệnh lao 7

1.2.5. ðáp ứng miễn dịch trong bệnh lao 8
1.2.5.1. ðáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu 8
1.2.5.2. ðáp ứng miễn dịch ñặc hiệu 9
1.2.5.3. Vi khuẩn lao ñề kháng với hệ miễn dịch của cơ thể 16
1.3. KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO 16
1.3.1. ðịnh nghĩa kháng thuốc VK lao 16
1.3.2. Phân loại kháng thuốc VK lao 17
1.3.3. Cơ chế kháng thuốc của VK lao 17
1.3.4. Các nguyên nhân làm tăng tỷ lệ vi khuẩn lao kháng thuốc 18
1.4. LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH LAO PHỔI 20
1.4.1. Lâm sàng bệnh lao phổi 20
1.4.1.1. Khởi phát bệnh 20
1.4.1.2. Triệu chứng lâm sàng 20
1.4.2. Cận lâm sàng lao phổi 22
1.4.2.1.Kỹ thuật xét nghiệm vi khuẩn lao 22


1.4.2.2. Xét nghiệm Xquang phổi 24
1.4.2.3. Các xét nghiệm phát hiện gián tiếp 24
1.5. BỆNH ðÁI THÁO ðƯỜNG 26
1.5.1. Tình hình bệnh ñái tháo ñường trên Thế giới và tại Việt Nam 27
1.5.2. ðịnh nghĩa và phân loại bệnh ðTð 27
1.5.3. Tiêu chuẩn chẩn ñoán bệnh ðTð và rối loạn glucose máu 28
1.6. LAO PHỔI Ở NGƯỜI ðÁI THÁO ðƯỜNG 29
1.6.1. Tình hình bệnh lao kết hợp ðTð 29
1.6.2. Sinh bệnh học lao phổi kết hợp ðTð 30
1.6.3. Một số ñặc ñiểm về lâm sàng lao phổi kết hợp ðTð 31
1.6.4. Một số ñặc ñiểm cận lâm sàng lao phổi kết hợp ðTð 34
CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ðỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 36

2.1.1. ðối tượng 36
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 36
2.1.2.1. Tiêu chuẩn chẩn ñoán bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) 36
2.1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn ñoán ðTð 36
2.1.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 37
2.2.2.1. Cỡ mẫu 37
2.2.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu 38
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU
VÀ ðÁNH GIÁ KẾT QUẢ 39
2.3.1. Chỉ tiêu nghiên cứu lâm sàng, Xquang, một số XN thường quy 39
2.3.1.1. Thông tin cơ bản 39
2.3.1.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu lâm sàng 39
2.3.1.3. Xquang phổi. 41
2.3.1.4. Một số xét nghiệm thường quy 42
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu xét nghiệm miễn dịch 44
2.3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu kết quả nuôi cấy và thử nghiệm tính nhạy cảm của
vi khuẩn với thuốc ñiều trị lao 49
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU 51
2.5. ðẠO ðỨC NGHIÊN CỨU 53


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55
3.1. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI VÀ MỘT SỐ XÉT
NGHIỆM THƯỜNG QUY 55
3.1.1. ðặc ñiểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp ñái tháo
ñường 55
3.1.1.1. ðặc ñiểm tuổi và giới 55

3.1.1.2. Chỉ số khối cơ thể 58
3.1.1.3. Trình tự phát hiện bệnh lao phổi và ñái tháo ñường 59
3.1.1.4. Thời gian mắc ñái tháo ñường ở 90 bệnh nhân ñến thời ñiểm phát
hiện lao phổi 59
3.1.1.5. Nơi khám và phát hiện bệnh lao ñầu tiên 60
3.1.1.6. Thời gian phát hiện bệnh lao 61
3.1.1.7. Tiền sử và một số yếu tố nguy cơ liên quan ñến bệnh lao 62
3.1.1.8. Lý do vào viện 63
3.1.1.9. Cách khởi phát bệnh lao 64
3.1.1.10. Triệu chứng lâm sàng 64
3.1.2. Xquang phổi 68
3.1.2.1. Tổn thương cơ bản và tổn thương phối hợp 68
3.1.2.2. Vị trí và mức ñộ tổn thương 69
3.1.3. Một số xét nghiệm thường quy 72
3.1.3.1. Phản ứng mantoux 72
3.1.3.2. Xét nghiệm AFB trong ñờm bằng soi trực tiếp 72
3.1.3.3. Một số chỉ số xét nghiệm máu cơ bản 73
3.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH 76
3.2.1. ðáp ứng IgG ñặc hiệu ñối với kháng nguyên siêu nghiền của
M. tuberculosis 76
3.2.2. ðáp ứng IgA ñặc hiệu ñối với kháng nguyên siêu nghiền của
M. tuberculosis 79
3.2.3. Khả năng tổng hợp IL-2 và TNF-α trong nước nổi nuôi cấy máu
ngoại vi ở 3 nhóm ñối tượng nghiên cứu 82
3.3. KẾT QUẢ KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO VÀ NGUY CƠ
TĂNG TỶ LỆ VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO
PHỔI MỚI KẾT HỢP ðÁI THÁO ðƯỜNG 84
3.3.1. Kết quả nuôi cấy vi khuẩn lao 84
3.3.2. Kháng thuốc bất kỳ của vi khuẩn lao 84
3.3.3. Tính kháng thuốc của vi khuẩn lao 85

3.3.4. Kháng ña thuốc của vi khuẩn lao 86


3.3.5. Nguy cơ kháng thuốc ở bệnh nhân lao kết hợp ðTð 87
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89
4.1. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG, XQUANG PHỔI VÀ MỘT SỐ XÉT
NGHIỆM THƯỜNG QUY CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI KẾT
HỢP ðÁI THÁO ðƯỜNG 89
4.1.1. ðặc ñiểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp ðT

ð 89
4.1.1.1. ðặc ñiểm tuổi và giới 89
4.1.1.2. Chỉ số khối cơ thể 91
4.1.1.3. Trình tự phát hiện bệnh lao phổi và ðT

ð 92
4.1.1.4. Thời gian mắc ðTð ở 90 BN ñược phát hiện trước lao phổi 93
4.1.1.5. Nơi khám và phát hiện bệnh lao ñầu tiên 94
4.1.1.6. Thời gian phát hiện bệnh lao 95
4.1.1.7. Tiền sử và một số yếu tố nguy cơ có liên quan ñến bệnh lao. 96
4.1.1.8. Lý do vào viện 97
4.1.1.9. Cách khởi phát bệnh lao 97
4.1.1.10. Triệu chứng lâm sàng lao phổi 98
4.1.2. ðặc ñiểm Xquang phổi của bệnh nhân lao phổi mới kết hợp ðTð 101
4.1.2.1. Tổn thương cơ bản và tổn thương phối hợp 101
4.1.2.2. Mức ñộ và khu trú tổn thương 104
4.1.3. Xét nghiệm thường quy 107
4.2. MỘT SỐ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI
MỚI KẾT HỢP ðÁI THÁO ðƯỜNG 111
4.2.1. ðáp ứng IgG ñặc hiệu ñối với kháng nguyên siêu nghiền của

M. tuberculosis 111
4.2.2. ðáp ứng IgA ñặc hiệu ñối với kháng nguyên siêu nghiền của
M. tuberculosis 113
4.2.3. Khả năng ñáp ứng miễn dịch tế bào ñối với kháng nguyên M. tuberculosis
thông qua tổng hợp IL-2 và TNF-α trong nước nổi nuôi cấy máu ngoại vi 114
4.3. TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN LAO, NGUY CƠ TĂNG TỶ
LỆ VI KHUẨN KHÁNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN LAO PHỔI MỚI
KẾT HỢP ðÁI THÁO ðƯỜNG 118
4.3.1. Tính kháng thuốc bất kỳ của vi khuẩn lao 119
4.3.2. Tính kháng thuốc của vi khuẩn lao 120
4.3.3. Kháng ña thuốc của vi khuẩn lao 120
4.3.4. Nguy cơ tăng tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc, kháng ña thuốc của vi khuẩn ở
bệnh nhân lao phổi kết hợp ñái tháo ñường 122
KẾT LUẬN 124
KHUYẾN NGHỊ 126




CỤM TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN

AFB Acid Fast Bacillus (Trực khuẩn kháng axít)
AIDS
Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải)
APC Antigen Presentation Cell (Tế bào trình diện kháng nguyên)
ATP
Adult Treatment Panel (Khung quản lý và ñiều trị bệnh
cholesterol cao cho người lớn)
ATP-ases Adenosine Triphosphatase (Enzym ATP-aza)

AUC Area Under The Curve (Vùng dưới ñường cong)
BC Bạch cầu
BCðNTT Bạch cầu ña nhân trung tính
BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)
CD Cluster of Differentiation (Cụm biệt hóa)
CI Confidence Interval (Khoảng tin cậy)
CR Complement Receptor (Thụ thể của bổ thể)
CTCLQG Chương trình Chống lao Quốc gia
DOTS
Directly Observed Treatment Short-course (ðiều trị ngắn hạn
có giám sát trực tiếp)
ðTð ðái tháo ñường
ELISA
Enzyme-linked Immunosorbent Assay (Thử nghiệm miễn dịch
gắn men)
EMB Ethambutol
FBS Fetal Bovine Serum (Huyết thanh bào thai bò)
GM-CSF
Granulocyte-Monocyte Clony Stimulating Factor (Yếu tố kích
thích tạo dòng bạch cầu hạt và bạch cầu ñơn nhân)
HIV
Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây suy giảm miễn
dịch ở người)
HLA Human Leucocyte Antigen (Kháng nguyên bạch cầu người)
HRP Horseradish Peroxidase (Enzym Peroxidaza)
IDF
International Diabetes Federation (Hiệp hội ðái tháo ñường
Thế giới)



IFG
Impaired Fasting Glucose (Suy giảm dung nạp glucose máu
lúc ñói)
IFN-γ Interferon-gamma
IgA Immunoglobulin A
IgD Immunoglobulin D
IgE Immunoglobulin E
IgG Immunoglobulin G
IgM Immunoglobulin M
IGT Impaired Glucose Tolerance (Rối loạn dung nạp glucose)
IL Interleukines
INH Izoniazid
LAM Lipopolyarbinomaman
MDR Multi-Drug Resistance (Kháng ña thuốc)
MHC Major Histocompatibility Complex (Phức hệ phù hợp tổ chức)
MODY
Maturity Onset Diabetes of the Young (ðái tháo ñường khởi
phát sớm ở người trẻ)
NOS
2
Nitric Oxide Synthase 2 (Enzym tổng hợp ô-xít ni-tric NO)
NK Natural Killer (Tế bào giết tự nhiên)
Nramp
Natural resistance associated macrophage protein (Protein của
ñại thực bào liên quan ñến tính kháng tự nhiên)
OD Optical Density (Mật ñộ quang học)
OR Odd Ratio (Tỷ số chênh)
PP Phương pháp
PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymeraza)
PPD Purified Protein Derivative (Dẫn xuất Protein tinh khiết)

RFLP
Restriction fragment length polymorphism (Tính ña hình chiều
dài ñoạn cắt giới hạn)
RMP Rifampicin
RNI
Reactive Nitrogen Intermediate (Trạng thái nitơ có năng lượng
phản ứng cao)


ROC Receiver Operating Characteristic (ðường cong nhận dạng)
ROI
Reactive Oxygen Intermediate (Trạng thái ôxy có năng lượng
phản ứng cao)
SD Standard Deviation (ðộ lệch chuẩn)
SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase (Men gan SGOT)
SGPT Serum Glutamate Pyruvate Transaminase (Men gan SGPT)
SM Steptomycin
TB Trung bình
Tc T cytotoxicity (Tế bào T gây ñộc)
TDMP Tràn dịch màng phổi
TGF-β
Transforming Growth Factor-β (Yếu tố kích thích tăng trưởng
chuyển dạng bê-ta)
Th T helper (Tế bào T hỗ trợ)
TKMP Tràn khí màng phổi
TMB Tetramethyl Benzindine
TNF Tumour Necrosis Factor (Yếu tố hoại tử u)
Ts T suppressor (Tế bào T ức chế)
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới
VK Vi khuẩn

XN Xét nghiệm
XNMD Xét nghiệm miễn dịch
XDR Extensive Drug Resistance (Kháng thuốc mở rộng)
WDF World Diabetes Foundation (Quỹ ñái tháo ñường quốc tế)




DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 4
Bảng 2.1. ðánh giá mức ñộ BMI theo tiêu chuẩn của TCYTTG (1996) [19].39
Bảng 2.2. Công thức bạch cầu 43
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi ở nhóm lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 55
Bảng 3.2. Phân bố theo giới ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð (N1) và
nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 56
Bảng 3.3. Tuổi và giới ở 3 nhóm làm xét nghiệm miễn dịch 57
Bảng 3.4. Chỉ số khối cơ thể của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð (N1)
và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 58
Bảng 3.5. Trình tự phát hiện hai bệnh lao phổi và ðTð 59
Bảng 3.6. Thời gian mắc ðTð ở 90 bệnh nhân ñược phát hiện trước khi mắc
lao phổi. 59
Bảng 3.7. Nơi khám và phát hiện bệnh lao ñầu tiên ở nhóm bệnh nhân lao
phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2). 60
Bảng 3.8. Thời gian phát hiện bệnh lao ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp
ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 61
Bảng 3.9. Tiền sử, một số yếu tố nguy cơ liên quan ñến bệnh lao ở nhóm lao
phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2). 62
Bảng 3.10. Lý do vào viện ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð (N1) và

nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 63
Bảng 3.11. Triệu chứng toàn thân ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2). 64
Bảng 3.12. Triệu chứng cơ năng ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2). 65


Bảng 3.13. Triệu chứng thực thể ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2). 66
Bảng 3.14. Lao phổi phối hợp lao ngoài phổi ở nhóm lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 67
Bảng 3.15. Tổn thương cơ bản trên Xquang phổi 68
Bảng 3.16. Một số tổn thương phối hợp trên Xquang phổi. 69
Bảng 3.17. Mức ñộ tổn thương trên Xquang phổi ở nhóm bệnh nhân lao phổi
kết hợp ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 69
Bảng 3.18. Vị trí tổn thương theo 2 bên phổi của nhóm bệnh nhân lao phổi kết
hợp ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 70
Bảng 3.19. Vị trí tổn thương theo vùng cao - thấp của phổi ở nhóm bệnh nhân
lao phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 70
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thời gian phát hiện ðTð ñến khi phát hiện lao
và mức ñộ tổn thương của phổi ở nhóm lao phổi kết hợp ðTð. 71
Bảng 3.21. Mức ñộ AFB(+) trong ñờm của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp
ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 72
Bảng 3.22. Số lượng hồng cầu của nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð
(N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 73
Bảng 3.23. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của nhóm bệnh nhân lao
phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 74
Bảng 3.24. Một số chỉ tiêu sinh hoá máu của nhóm bệnh nhân lao phổi kết
hợp ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 75
Bảng 3.25. Mật ñộ quang học (OD) IgG ở nhóm lao phổi kết hợp ðTð (N1),

nhóm lao phổi không có ðTð (N2) và người bình thường (N3) 77
Bảng 3.26. Sự phân bố tỷ lệ ñáp ứng IgG ở nhóm lao phổi kết hợp ðTð (N1),
nhóm lao phổi không có ðTð (N2) và người bình thường (N3) 77


Bảng 3.27. ðáp ứng IgG với kháng nguyên siêu nghiền VK lao ở cả 2 nhóm
bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð và lao phổi không có ðTð phân bố theo kết
quả mantoux, giới, và tuổi 78
Bảng 3.28. Mật ñộ quang học (OD) IgA giữa nhóm lao phổi kết hợp ðTð
(N1), nhóm lao phổi không có ðTð (N2) và người bình thường (N3) 80
Bảng 3.29. Sự phân bố tỷ lệ ñáp ứng IgA giữa nhóm lao phổi kết hợp ðTð
(N1), nhóm lao phổi không có ðTð (N2) và người bình thường (N3). 81
Bảng 3.30. ðáp ứng IgA với kháng nguyên siêu nghiền VK lao ở cả 2 nhóm
lao phổi có và không có ðTð phân bố theo kết quả mantoux, giới, và tuổi. . 81
Bảng 3.31. Nồng ñộ IL-2 và TNF- α máu ngoại vi ở nhóm lao phổi kết hợp
ðTð (N1), nhóm lao phổi không có ðTð (N2) và người bình thường (N3). 82
Bảng 3.32. Nồng ñộ cytokin phân bố theo kết quả IgA, IgG, mantoux, giới và
tuổi 83
Bảng 3.33. Kháng thuốc bất kỳ của VK lao 84
Bảng 3.34. Mối liên quan mức ñộ tổn thương phổi với kháng ña thuốc ở bệnh
nhân lao 87
Bảng 3.35. Nguy cơ kháng thuốc bất kỳ ở bệnh nhân lao phổi có ðTð. 87
Bảng 3.36. Nguy cơ kháng ña thuốc ở bệnh nhân lao kết hợp ðTð 88



DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 2.1. ðường cong ROC tìm giá trị ngưỡng chẩn ñoán 53
Biểu ñồ 3.1.Tỷ lệ phân bố giới của cả 2 nhóm bệnh nhân lao phổi (có và

không có ðTð) 56
Biểu ñồ 3.2. Trình tự phát hiện bệnh và thời gian mắc ðTð ñến khi chẩn ñoán
lao của 130 bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð 60
Biểu ñồ 3.3. So sánh tỷ lệ bệnh nhân phát hiện lao sớm và muộn ở nhóm lao
phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2). 62
Biểu ñồ 3.4. Cách khởi phát của bệnh lao ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp
ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 64
Biểu ñồ 3.5. Triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp
ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có ðTð (N2) 67
Biểu ñồ 3.6. Lao phổi ñơn thuần và lao phổi phối hợp lao ngoài phổi ở nhóm
bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð (N1) và nhóm bệnh nhân lao phổi không có
ðTð (N2). 68
Biểu ñồ 3.7. Tỷ lệ mantoux dương tính và âm tính giữa nhóm bệnh nhân lao
phổi có ðTð (N1) và nhóm lao phổi không có ðTð (N2) 72
Biểu ñồ 3.8. Mức ñộ tăng ñường huyết ở nhóm bệnh nhân lao phổi kết hợp
ðTð 76
Biểu ñồ 3.9. ðường cong ROC xác ñịnh giá trị ngưỡng IgG phân biệt ñáp ứng
dương tính và âm tính ở bệnh nhân lao phổi 76
Biểu ñồ 3.10. ðường cong ROC xác ñịnh giá trị ngưỡng IgA phân biệt ñáp
ứng dương tính và âm tính ở bệnh nhân lao phổi 79
Biểu ñồ 3.11. Kết quả nuôi cấy VK lao 84
Biểu ñồ 3.12. Kháng từng loại thuốc của VK lao 85
Biểu ñồ 3.13. Kháng một và nhiều thuốc của VK lao 85
Biểu ñồ 3.14. Kháng ña thuốc của VK lao 86




DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ðỒ


Hình 1.1. ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm trùng lao (W.H. Boom, 2003) 9
Hình 1.2. Vai trò của TNF- α trong nhiễm trùng lao (S. Ehles, 2005) 15
Hình 2.1.Kỹ thuật ELISA xác ñịnh kháng thể IgA, IgG 44
Hình 2.2. Kỹ thuật ELISA “sandwich” xác ñịnh IL-2 hoặc TNF- α 46
Hình 2.3. Sơ ñồ nghiên cứu 54










1

ðẶT VẤN ðỀ

Bệnh lao ñã ñược biết từ rất lâu, tồn tại cùng với loài người nhưng hiện
nay tỷ lệ mắc vẫn không ngừng gia tăng. Mặc dù con người ñã nỗ lực kiểm
soát và khống chế bệnh, nhưng hàng năm vẫn có khoảng 9 triệu bệnh nhân lao
mới, 2 triệu người tử vong do căn bệnh này trên toàn cầu, bệnh lao là nguyên
nhân tử vong hàng ñầu trong số các bệnh nhiễm trùng. Bệnh lao tác ñộng
nhiều ñến sức khỏe con người, ñồng thời cũng là rào cản, là thách thức ñối với
phát triển kinh tế xã hội, hệ thống y tế trên Thế giới và mỗi quốc gia [185, 188].
Tổng số bệnh nhân lao hiện mắc của Việt Nam ước tính có khoảng 221 nghìn
trường hợp [9]. Bệnh lao là một trong 5 nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở
nước ta. Trong các căn nguyên làm tăng tỷ lệ mắc bệnh lao thì HIV/AIDS và
ñái tháo ñường (ðTð) là hai nhân tố quan trọng nhất.

ðái tháo ñường là một bệnh có tỷ lệ mắc tăng nhanh theo thời gian và sự
tăng trưởng kinh tế, ñặc biệt ở các nước ñang phát triển trong ñó có Việt Nam.
Theo báo cáo của Hiệp hội ðTð Quốc tế (IDF), năm 2000 có khoảng 151
triệu người từ 20-79 tuổi mắc bệnh ðTð, chiếm tỷ lệ 4,6% [114]. Ở Việt
Nam, một số nghiên cứu cho thấy năm 2001, tỷ lệ bệnh nhân ðTð ở các
thành phố lớn là 4%, tăng gấp 2 lần so với năm 1991 (1%-2,5%) [5, 6].
Sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh lao và bệnh ðTð là vấn ñề cần ñược quan
tâm của các quốc gia trên Thế giới và ở nước ta. Khả năng bị mắc lao ở bệnh
nhân ðTð cao gấp 2-6 lần so với người bình thường, ðTð còn ñược nhận
ñịnh như một yếu tố tăng nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn (VK) lao, tỷ lệ
kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi kết hợp ðTð cao hơn so với bệnh nhân lao
phổi không có ðTð [85, 128, 163, 166]. ðồng thời, ðTð gây ảnh hưởng bất
lợi cho ñiều trị lao phổi ở những bệnh nhân này: thời gian âm hóa ñờm kéo


2

dài, tỷ lệ khỏi thấp [85, 102, 128, 178], tỷ lệ tử vong cao hơn so với bệnh
nhân lao phổi không có ðTð [102, 171, 178].
Bệnh lao và ðTð là hai bệnh thuộc nhóm bệnh xã hội cần ñược quan
tâm nghiên cứu ñể phát hiện, quản lý sớm và chặt chẽ ngay ở cộng ñồng, ñặc
biệt là nhóm lao phổi mới phát hiện ở bệnh nhân ðTð. Sự kết hợp hai bệnh
làm thay ñổi một số ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc của vi
khuẩn ñã ñược các công trình nghiên cứu trên Thế giới nêu lên. Tại Việt Nam,
nghiên cứu bệnh lao kết hợp ðTð chưa nhiều, nhất là nghiên cứu về miễn
dịch bệnh lao và tính kháng thuốc của VK lao ở người ðTð.
Xuất phát từ thực tế trên, ñề tài tiến hành nghiên cứu trên những bênh
nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ðTð (không nghiên cứu trên các bệnh nhân
lao phổi có ðTð ñã ñiều trị: tái phát, thất bại và mạn tính) nhằm tìm hiểu về
khả năng ñáp ứng miễn dịch của người bệnh ðTð mới mắc bệnh lao và ảnh

hưởng của bệnh ðTð với nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn lao. ðề tài
“Nghiên cứu ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng, tính kháng thuốc lao của vi
khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ðTð” với 3 mục tiêu:
1. Mô tả một số ñặc ñiểm lâm sàng, Xquang phổi, xét nghiệm thường
quy ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ðTð.
2. Nhận xét về kết quả miễn dịch (IgA, IgG, IL-2 và TNF-
α
αα
α
) ở bệnh
nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ðTð.
3. Xác ñịnh tính kháng thuốc của vi khuẩn lao, nguy cơ tăng tỷ lệ
kháng thuốc của vi khuẩn ở bệnh nhân lao phổi mới kết hợp bệnh ðTð.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO
1.1.1. Tình hình bệnh lao trên Thế giới
Thập kỷ 70-80 của thế kỷ XX, bệnh lao tưởng như ñược khống chế và
thanh toán, nhưng tháng 4 năm 1993, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) ñã có
thông báo tới các chính phủ về sự “quay trở lại” của bệnh lao với lý do xuất
hiện “sự can thiệp” của ñại dịch HIV/AIDS. Trên Thế giới có khoảng 2 tỷ
người tương ñương 1/3 dân số trên toàn cầu bị nhiễm lao. Trong vòng 20 năm
qua có khoảng 35 triệu người tử vong do bệnh lao, 98% trường hợp tử vong ở
các nước ñang phát triển [186].
Theo số liệu của TCYTTG năm 2009, ước tính trong năm 2007 cả Thế

giới có 13,7 triệu trường hợp ñang mắc lao (206/100 nghìn dân) và 9,27 triệu
trường hợp lao mới mắc (139/100 nghìn dân) trong ñó 4,1 triệu bệnh nhân lao
mới AFB(+) chiếm 61/100 nghìn dân [189].
Bên cạnh những chủng lao kháng thuốc và kháng ña thuốc, gần ñây xuất
hiện kháng ña thuốc mở rộng (XDR), ñã làm tình hình bệnh lao trở nên trầm
trọng hơn và khó kiểm soát. Ước tính mỗi năm có khoảng 425 nghìn trường
hợp lao kháng thuốc mới. Số trường hợp kháng trung bình với ít nhất một loại
thuốc chiếm từ 0-57,1%; trong ñó kháng steptomycin (SM) là 6,3%; izoniazid
(INH) là 5,9%; rifampicin (RMP) là 1,4%; ethambutol (EMB) là 0,8%. Tỷ lệ
trung bình kháng ña thuốc (MDR) chiếm từ 0-14,2% [107, 130, 193]. Một số
nghiên cứu cho thấy 1/3 các trường hợp MDR có kháng với cả 4 thuốc (INH-
RMP-SM-EMB) [136, 187].


4

1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam
Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới về tình hình bệnh lao trên toàn cầu
thì Việt Nam ñứng thứ 12 trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao nhất trên
Thế giới [189]. Cũng trong báo cáo này, Việt Nam ñứng thứ 3 trong những
quốc gia có số bệnh nhân mắc lao cao nhất khu vực Tây Thái Bình Dương,
sau Trung Quốc và Philippines. Năm 2007, ước tính tình hình dịch tễ bệnh lao
ở Việt Nam có tỷ lệ lao mới AFB(+): 76/100 nghìn dân, tỷ lệ tử vong do lao:
24/100 nghìn dân.
Bảng 1.1. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam
Dân số năm 2007 87,375 triệu
Theo thứ tự gánh nặng bệnh lao trên toàn cầu 12
Bệnh nhân lao mới các thể/100.000 dân 171
Bệnh nhân lao AFB(+)/100.000 dân 76
Tử vong/100.000 dân 24

Tỷ lệ lao kháng ña thuốc bệnh nhân lao mới (%) 2,7
* Nguồn theo WHO (2009) [189].
Từ năm 1996-1997, Việt Nam tham gia vào dự án nghiên cứu tình hình
kháng thuốc lao trên toàn cầu của TCYTTG, cho kết quả tỷ lệ kháng thuốc
tiên phát khá cao (32,5%), trong ñó kháng với streptomycin (SM) chiếm
24,1%; isoniazid (INH) là 20%; rifampicin (RMP) là 3,6% và ethambutol
(EMB) là 1,1%; kháng ña thuốc (2,3%). Nghiên cứu tình hình kháng thuốc
lao trên toàn quốc (2005-2006), cho thấy tỷ lệ kháng thuốc chung của bệnh
nhân lao mới là 30,9%, bệnh nhân lao ñã ñiều trị: 58,9%, kháng ña thuốc của
bệnh nhân lao mới chiếm 2,7% và bệnh nhân lao ñã ñiều trị là 19,3% [13].


5

1.2. SINH BỆNH HỌC BỆNH LAO
1.2.1. Nguyên nhân và nguồn lây bệnh
Lao là một bệnh lây nhiễm, nguyên nhân do sự nhân lên trong cơ thể
người bệnh của một loài VK thuộc chi Mycobacterium, gây bệnh chủ yếu là
Mycobacterium tuberculosis (trực khuẩn lao), ñược Robert Koch phân lập lần
ñầu tiên năm 1882. VK lao là một trong 5 loài thuộc nhóm M. tuberculosis
complex. Trong ñó M. bovis có thể lây truyền bệnh từ bò sang người do dùng
sữa bò mắc lao chưa tiệt khuẩn. M. microti phân lập từ chuột ñồng, có ñộc lực
rất thấp ñối với chuột lang và người. M. africanum thỉnh thoảng xuất hiện ở
Châu Phi và thường có kháng với thioacetazone. M. canettii là một loài mới
ñược bổ sung từ năm 1997, gây bệnh ở chuột ñồng, chuột chù và chuột rừng.
Ngoài ra, nhóm VK không lao như M. kansasii, M. africanum, M. fortuitum
và M. avium complex cũng gây bệnh lao ở người bị suy giảm miễn dịch, ñặc
biệt là những trường hợp có HIV(+) [119].
VK lao là loài ưa khí, gây bệnh trong tế bào, phát triển chậm, khoảng 20
giờ nhân ñôi một lần. VK lao có cấu trúc vách ñặc biệt với thành phần lipid

chiếm tỷ lệ cao, là yếu tố quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của bệnh lao. VK
lao xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua ñường hô hấp, khi vào phổi, chúng dừng
lại ở phế nang và gây bệnh [3]. Lao phổi là nguồn lây bệnh chủ yếu, ñặc biệt
khi bệnh nhân ho khạc ra VK lao. ðây là nguồn lây chính làm cho bệnh lao
tồn tại ở mọi quốc gia qua nhiều thế kỷ.
1.2.2. Quá trình diễn biến bệnh lao
1.2.2.1. Sơ nhiễm lao
Cơ thể mắc bệnh chủ yếu qua con ñường hít phải VK lao có trong không
khí, VK lao nằm trong những hạt nhỏ có kích thước từ 1-5µm sau khi lọt qua
cơ chế bảo vệ của ñường thở vào tận phế nang. VK lao bị thực bào bởi các ñại
thực bào phế nang và di chuyển về hạch lympho (vùng hạch rốn phổi), nếu


6

VK lao vượt qua hàng rào kiểm soát ở hạch rốn phổi, chúng sẽ lan tràn theo
ñường máu ñến các cơ quan. Tổn thương ban ñầu ña phần tự lành. VK lao có
thể tồn tại trong tổn thương ổn ñịnh và có thể tái hoạt ñộng gây nên bệnh lao.
Những người có hệ miễn dịch bị tổn thương, không có khả năng phòng chống
nhiễm khuẩn, bệnh lao sẽ phát triển và họ thường có phản ứng trong da với
tuberculin âm tính. Cùng với sự thiếu hụt miễn dịch của cơ thể, yếu tố ảnh
hưởng ñể nhiễm lao trở thành bệnh lao là tuổi, do vậy lao sơ nhiễm thường
xảy ra ở trẻ em và bệnh lao thường gặp ở người bệnh ðTð hoặc các bệnh
mạn tính khác. Sự chuyển thẳng từ nhiễm lao thành bệnh lao thường gặp nhất
là tuổi rất trẻ hoặc rất già. Ở tuổi trưởng thành cũng có xu hướng chuyển
thành bệnh lao như vậy, nhưng thường gặp trong các bệnh lý thuận lợi như
suy giảm miễn dịch mắc phải AIDS, dùng thuốc giảm miễn dịch kéo dài, v.v.
[92, 98].
Các nhà chuyên môn ñã kết luận, một bệnh nhân lao phổi AFB dương
tính có khả năng làm lây lan cho khoảng 10 người trong 1 năm; nếu không

ñược ñiều trị, một bệnh nhân lao có thể là nguồn lây trong vòng 2 năm trước
khi chết, và nếu bệnh nhân tự lành thì khả năng làm lây lan cho cộng ñồng
xung quanh còn kéo dài hơn [27]. Tuy nhiên trên thực tế, khả năng lây nhiễm
bệnh lao trong cộng ñồng còn phụ thuộc nhiều yếu tố: ñiều kiện kinh tế, khả
năng tiếp cận các dịch vụ y tế của mỗi cá thể, v.v.
1.2.2.2. Bệnh lao tái hoạt ñộng
Lao tái hoạt ñộng là sự phát triển của bệnh ở những người ñã nhiễm
với VK lao trong quá khứ. Thông thường, chỉ số ít trong những người nhiễm
M. tuberculosis thực sự tiến triển thành bệnh lao. 90% người bị nhiễm lao có
thể giữ VK ở trạng thái tiềm tàng, không chuyển thành bệnh lao nhờ sự phòng
vệ của hệ miễn dịch. Khoảng 5% sẽ phát triển thành lao sơ nhiễm và 5% còn


7

lại sẽ phát triển thành bệnh lao trong giai ñoạn muộn hơn (lao tái hoạt ñộng hay
lao sau sơ nhiễm). Các tỷ lệ này thay ñổi nhiều ở bệnh nhân nhiễm HIV, 50-60%
người ñồng nhiễm với M. tuberculosis trở thành bệnh lao [92].
Tuỳ thuộc vào khả năng ñáp ứng miễn dịch của cơ thể, bệnh lao tái hoạt
ñộng có thể do:
- ða phần những tổn thương ban ñầu ở các cơ quan thường tự lành, tuy
nhiên VK lao vẫn tồn tại lâu dài, có thể hoạt ñộng trở lại vào một thời ñiểm nào
ñó gây nên bệnh lao.
- Ở trường hợp ñã nhiễm lao bị nhiễm VK lao từ nguồn lây mới. Nguyên
nhân chủ yếu vẫn do thiếu hụt ñáp ứng miễn dịch của cơ thể ngăn chặn VK
lao nhân lên và gây bệnh.
1.2.3. Nguy cơ mắc lao
Yếu tố thứ nhất là tiếp xúc với nguồn lây trong môi trường, thường là
bệnh nhân lao phổi có AFB(+) trong ñờm.
Yếu tố nguy cơ thứ hai là sự nhạy cảm của cơ thể ñối với bệnh lao sau

khi bị nhiễm, liên quan chủ yếu ñến tình trạng ñáp ứng miễn dịch. Tình trạng
nhiễm HIV, ðTð, nghiện rượu, suy dinh dưỡng, ñiều trị ức chế miễn dịch,
ung thư, bệnh thận giai ñoạn cuối, và phẫu thuật ñường tiêu hóa trên là các
nguy cơ chính. Ngoài ra, mức sống thấp cũng là yếu tố thuận lợi cho sự phát
triển của bệnh lao.
1.2.4. Phân loại bệnh lao [14]
Phân loại theo xét nghiệm vi khuẩn lao

* Lao phổi AFB(+): gồm một trong 3 tiêu chí sau
(1). Tối thiểu có 2 tiêu bản AFB(+) từ 2 mẫu ñờm khác nhau.



8

(2). Một tiêu bản ñờm AFB(+) và có hình ảnh nghĩ ñến lao tiến triển trên
Xquang phổi.
(3). Một tiêu bản ñờm AFB(+) và nuôi cấy dương tính.
* Lao phổi AFB(-): gồm một trong 2 tiêu chí sau
(1). Kết quả XN AFB(-) ít nhất 6 mẫu ñờm khác nhau qua 2 lần khám có tổn
thương nghi lao trên Xquang phổi.
(2). Kết quả XN ñờm AFB(-) nhưng nuôi cấy dương tính.
Phân loại theo tiền sử dùng thuốc

* Lao mới: người bệnh chưa bao giờ dùng thuốc hoặc mới chỉ dùng thuốc
ñiều trị lao dưới 1 tháng.
* Lao thất bại: bệnh nhân còn vi khuẩn trong ñờm từ tháng thứ 5 trở ñi.
* Lao ñiều trị lại sau bỏ trị: người bệnh không dùng thuốc trên 2 tháng
trong quá trình ñiều trị, sau ñó quay lại ñiều trị với AFB(+) trong ñờm.
* Lao tái phát: người bệnh ñã ñiều trị lao và ñược thầy thuốc xác ñịnh là

khỏi hay hoàn thành ñiều trị nay mắc bệnh trở lại với AFB(+) trong ñờm.
* Lao mạn tính: bệnh nhân vẫn còn vi khuẩn lao sau khi ñã dùng công thức
tái trị có giám sát chặt chẽ việc dùng thuốc.
1.2.5. ðáp ứng miễn dịch trong bệnh lao
1.2.5.1. ðáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu
ðáp ứng miễn dịch không ñặc hiệu của cơ thể xuất hiện tại tổn thương
trong những ngày ñầu nhiễm lao nhằm tiêu diệt VK. Nếu ñáp ứng tốt, số
lượng VK ít, VK lao có thể bị tiêu diệt ngay. Thành phần miễn dịch không
ñặc hiệu ñược biết gồm có: bạch cầu ña nhân trung tính, ñại thực bào phế
nang, tế bào T-γ/δ, T-α/β, protein của ñại thực bào liên quan ñến tính kháng tự
nhiên (Nramp) và một số tế bào khác [54, 149].


9

1.2.5.2. ðáp ứng miễn dịch ñặc hiệu
Miễn dịch ñặc hiệu hay miễn dịch thích nghi khởi phát khi kháng
nguyên vi khuẩn lao ñược ñại thực bào trình diện cho các lympho T với sự hỗ
trợ của phân tử MHC lớp II ñối với T-CD
4
và lớp I ñối với T-CD
8
. Chỉ dưới
5% trường hợp có hệ miễn dịch không kiểm soát ñược nhiễm khuẩn nên VK
lao có thể phát triển lan tràn (theo ñường máu và bạch huyết) gây bệnh ở
nhiều tạng trong cơ thể (lao kê, lao nhiều tạng, v.v.). Phần lớn các trường hợp
(90%) sau nhiễm khuẩn không bị bệnh, trong ñó có những cơ thể bị nhiễm lao
tiềm tàng. Trong số này chỉ 5%-10% trường hợp chuyển thành bệnh lao (khi
chưa có ñại dịch HIV/ AIDS) [90, 124] (Hình 1.1)






ðáp ứng miễn dịch ñặc hiệu của cơ thể ñối với bệnh lao ñược thực hiện
theo hai phương thức: ñáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và ñáp ứng
miễn dịch dịch thể.
Bệnh lao (< 5%)
Bệnh tái triển
(5 – 10%)
Nhiễm lao (90%)

Mức ñộ vi khuẩn

Tự nhiên (Mantoux -)

ðặc hiệu (Mantoux +)

Cấp Mạn
Mi
ễn dịch

Hình 1.1. ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm trùng lao (W.H. Boom, 2003) [90].

×