Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tiết 29 30 cảnh khuya rằm tháng giêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.63 KB, 25 trang )


Tiết 29, 30

CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
( HỒ CHÍ MINH )

I.

Tìm hiểu chung:


Tiết 29,30

CẢNH KHUYA

I.

RẰM THÁNG GIÊNG
Tìm hiểu chung:

( HỒ CHÍ MINH )

1. Tác giả:
-Hồ Chí Minh (1890-1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới, nhà thơ lớn
của Việt Nam.


Tiết 29, 30

CẢNH KHUYA


RẰM THÁNG GIÊNG
( HỒ CHÍ MINH )

I.

Tìm hiểu chung:

1. Văn chính luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc
lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến…

2. Truyện, kí : Va-ren và Phan Bội Châu, Vi hành…

3. Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh…


Tiết 29, 30

CẢNH KHUYA

I.

RẰM THÁNG GIÊNG
Tìm hiểu chung:

( HỒ CHÍ MINH )

1. Tác giả:
-Hồ Chí Minh (1890-1969) là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố thế giới, nhà thơ lớn
của Việt Nam.


-Thơ ca chiếm một ví trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ở những sáng
tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn nghệ sĩ – chiến sĩ cao đẹp.


Tiết 29, 30

CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
( HỒ CHÍ MINH )

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
1/ Đọc:

CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ,

Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
( HỒ CHÍ MINH )

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
1/ Đọc:
2/ Phân tích:

CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


Tiếng suối trong
Tiếng
như
suối

tiếng
trong
hátnhư
xa, tiếng hát xa,

- so sánh

Trăng lồng cổ
thụ bóng lồng hoa.
lồng

- điệp từ

lồng

Cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa
dạng với hai mảng màu sáng – tối.

đẹp, thơ mộng


Tiết 45

CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
( HỒ CHÍ MINH )

2. Tác phẩm:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu:
Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng: âm thanh tiếng suối trong

CẢNH KHUYA

như tiếng hát, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa…Cảnh vật sống động,

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

có đường nét, hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng – tối.

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


Tiếng suối trong
Tiếng
như
suối
tiếng
trong
hátnhư
xa, tiếng hát xa,


- so sánh

Trăng lồng cổ
thụ bóng lồng hoa.
lồng

- điệp từ

lồng

Cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa
dạng với hai mảng màu sáng – tối.

đẹp, thơ mộng

Bác cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của đêm trăng trong

Cảnh khuya
vẽ như
người
Cảnhnhư
khuya
vẽchưa ngủ,
Chưa
ngủngủ
vì lo nỗi nước nhà.
Chưa

chưa ngủ


- so sánh
- điệp từ

rừng Việt Bắc bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh
cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho Cách
mạng.

sự kết hợp hài hịa giữa tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và
bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh


Tiết 45

CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG
I. GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
( HỒ CHÍ MINH )

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu:
b- Hai câu thơ cuối:
- Bác cảm nhận tinh tế vẻ đẹp của đêm trăng trong rừng Viết Bắc
bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho
nước, cho Cách mạng.


CẢNH KHUYA
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
1947
(Hồ Chí Minh)


Tiết 45

CẢNH KHUYA
( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
3/ Tổng kết:
a- Nghệ thuật:


CẢNH KHUYA

- Viết theo thể thất ngơn tứ tuyệt Đường luật.
- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo.

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

- Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân thực âm

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

thanh hình ảnh trong rừng đêm.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

- Sáng tạo trong nhịp điệu ở câu 1 và 4.

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

b- Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật ở thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó giữa
thiên nhiên và con người.

1947
(Hồ Chí Minh)


a- Nghệ thuật:
- Viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

- Có nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo.
- Sử dụng các phép tu từ so sánh, điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh hình ảnh trong rừng đêm.
- Sáng tạo trong nhịp điệu ở câu 1 và 4.

b- Ý nghĩa:
- Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật ở thơ Hồ Chí Minh: sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người.


Tiết 45

CẢNH KHUYA
( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

A) CẢNH KHUYA:

1948

B) RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU):
1/ Đọc:

Dịch nghĩa:

(Hồ Chí Minh)

Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc trịn nhất
Sơng xn, nước xn tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)


RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm

Kim dạ nguyên tiêu/ nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ/ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ/ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai /nguyệt mãn thuyền.
1948
(Hồ Chí Minh)


Tiết 45

CẢNH KHUYA
( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,

Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

A) CẢNH KHUYA:

1948

B) RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU):
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu:

Dịch nghĩa:

(Hồ Chí Minh)

Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc trịn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)


Bầu trời, dịng sơng tràn ngập ánh


Kim dạ ngun tiêu nguyệt chính viên,
nguyệt chính viên
Xuân
giang xuân thuỷ tiếp
Xuân
xuânxuân thiên;

xuân

- từ ngữ gợi hình
-điệp từ

trăng. Khơng gian bát ngát , cao rộng
và sắc xn hồ quyện trong từng sự
vật, trong dịng nước, trong màu trời.


Tiết 45

CẢNH KHUYA
( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:


2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A) CẢNH KHUYA:
B) RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU):
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu:

Cảnh bầu trời, dịng sơng hiện lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng.
Không gian bát ngát , cao rộng và sắc xuân hồ quyện trong từng sự vật, trong dịng nước, trong
màutrời.


Bầu trời, dịng sơng tràn ngập ánh

nguyệt chính viên
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân
giang xuân thuỷ tiếp
Xuân
xuânxuân thiên;

xuân

- từ ngữ gợi hình
-điệp từ

trăng. Khơng gian bát ngát , cao rộng
và sắc xn hồ quyện trong từng sự

vật, trong dịng nước, trong màu trời.

YênYên
ba ba
thâm xứ đàm quân sự, đàm quân sự
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
nguyệt mãn thuyền

- Hiện thực cuộc kháng chiến: Bác và
- từ ngữ gợi hình

các vị lãnh đạo bàn việc quân

- niềm vui, lạc quan, yêu đời của Bác


Tiết 45

CẢNH KHUYA
( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:

2. Tác phẩm:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:

RẰM THÁNG GIÊNG
(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.

A) CẢNH KHUYA:

1948

B) RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU):
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
a- Hai câu thơ đầu:

b- Hai câu thơ cuối:
- Hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ và các vị lãnh
đạo Đảng, nhà nước ta “bàn việc quân” tại chiến khu Việt Bắc.

Dịch nghĩa:

(Hồ Chí Minh)

Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc trịn nhất
Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,

Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)


Tiết 45

CẢNH KHUYA

RẰM THÁNG GIÊNG

( HỒ CHÍ MINH )

RẰM THÁNG GIÊNG

I. GIỚI THIỆU:

1.

Tác giả:

2. Tác phẩm:
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
B) RẰM THÁNG GIÊNG (NGUYÊN TIÊU):

1/ Đọc:

(Nguyên tiêu)
Phiên âm:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.
1948

2/ Phân tích:
3/ Tổng kết:
a- Nghệ thuật:
- Bài thơ viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt, bản dịch thơ
của nhà thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát.

Dịch nghĩa:

(Hồ Chí Minh)

Đêm nay,đêm rằm tháng giêng,trăngđúng lúc trịn nhất
Sơng xn, nước xn tiếp giáp với trời xuân;
Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,
Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

- Sử dụng điệp từ có hiệu quả.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình gợi cảm.
b-Ý nghĩa:
- “Rằm tháng giêng” toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí
Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc

kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ.

Dịch thơ:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

(Xuân Thuỷ dịch)


a- Nghệ thuật:
- Bài thơ viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt, bản
dịch thơ của nhà thơ Xuân Thủy viết theo thể thơ lục bát.
- Sử dụng điệp từ có hiệu quả.
- Lựa chọn từ ngữ gợi hình gợi cảm.


b-Ý nghĩa:
- “Rằm tháng giêng” toát lên vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ – chiến sĩ
Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp còn nhiều gian khổ.


Cảm ơn Q Thầy Cơ
và các em


×