Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 7 - Thứ 4 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.43 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG
TUẦN VII

Thứ,

Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện
về những đồ
dùng trong
gia đình.

- Trẻ kể về
những đồ dùng
riêng của bé.



- Trẻ kể về
những đồ dùng
mà nhà bé
chưa có.

- Thi nói
nhanh các đồ
dùng trong
gia đình.
- Trò chuyện
về gia đình
trẻ : khi ăn
cơm gồm có
những ai ?
cần gì,…?

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Tập theo
bài : Gà
trống gáy.

- Bài tập phát
triển chung.


- Bài tập phát
triển chung.

- Trò chơi :
Xỉa cá mè

- Trò chơi :
cái gì đã thay
đổi.

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG


- THỂ DỤC
:
Đi theo
đường dích
dắc.

- GDÂN :
Đi học về.
- MTXQ :
Trò chuyện và
phân loại đồ
dùng theo chất
liệu và
công….


- LQCC :
B – D – Đ.

- VĂN HỌC
:
Thơ : Cái bát
xinh xinh.

- TẠO HÌNH

Cắt dán
những đồ
dùng trong
gia đình.


4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Chuyền
bóng gọi tên
đồ dùng
trong gia
đình.

- Quan sát cây
cối xung

quanh sân
trường.

- Trò chơi :
Cửa hàng bách
hoá.

- Trò ch
ơi :
Xếp hình.

- Trò chơi :
Bạn có gì
khác.


5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây nhà của bé có tường rào, cổng ngõ, có vườn rau sạch, ao cá, chuồng
heo, chuồng gà.
- Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố,
mẹ,
- Trẻ hát các bài hát theo chủ điểm.
- Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu các đồ dùng trong gia đình.



6 -HOẠT

ĐỘNG TỰ
CHỌN



- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc “Đi học
về ”.
- Giáo dục
vệ sinh.
- Làm quen
với chữ cái : b-
d-đ.
- Vệ sinh cá
nhân, lớp học.
- Giáo dục lễ
phép.

- Làm quen
với thơ : Cái
bát xinh xinh.
- Dặn dò, nhắc
nhở

- Vệ sinh lớp
học.
- Nhặt lá
rụng làm
sạch sân

trường.

- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé
ngoan.

Thứ 4
1) Đón trẻ : KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
MÀ BÉ CHƯA CÓ

I/Mục đích :
- Trẻ bết kể tên các đồ dùng trong gia đình.
- Biết kể tên những đồ dùng mà nhà bé chưa có.
- Biết quan tâm giúp đỡ mọi người, biết bảo vệ đồ dùng.
II/Chuẩn bị :
- Một số đồ dùng, đồ chơi trong gia đình.
III/Cách tiến hành :
- Cô hỏi : Ở nhà các con có những đồ dùng gì ? Bây giờ các con hãy kể cho
cô và các bạn cùng nghe thử nào ?
- Thế những đồ dùng mà nhà các con chưa có thì sao ?
- Cô cho từng trẻ đứng lên kể.
- Các con à ! tùy theo từng hoàn cảnh gia đình và điều kiện sống khác
nhau, có nhiều gia đình có rất nhiều đồ dùng như : tủ lạnh, tivi, máy giặc … nhưng
cũng có nhiều gia đình thì không có gì . Vì vậy các con không nên đòi hỏi bố mẹ
mua cái này, cái nọ là không được nhớ chưa nào.Vì điều kiện bố mẹ còn khó khăn
chưa có tiền mua được lớp mình rõ chưa nào.

000

2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/Mục đích:
- Trẻ biết tập 5 động tác phát triển chung.
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô và trẻ cùng thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
Tập 5 bài phát triển chung
a)Hô hấp : tập theo bài hát con gà trống.
b)Tay vai : Đưa tay ngang, gập khuỷu tay, ngón tay chạm vai.
c)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông.
d)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước.
e)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


000
Hoạt động chung : MÔN LQCC
ĐỀ TÀI : b – d - đ .
1/Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái b – d - đ .
- Nhận biết được âm và chữ b – d - đ .Trong tiếng, từ trọn vẹn .
2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn :

- Rèn luyện, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn.
3)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ.
4/Giáo dục
- Trẻ biết yêu quí thiên nhiên.
- Biết vệ sinh trước khi ăn uống.
II.Chuẩn bị:
*Cho cô :Thẻ chữ b – d - đ chữ rỗng, b – d - đ, tranh có từ cái dao, cái đĩa, bàn
chải.
- Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “cái dao”, “ cái đĩa ”, “bàn chải ”.
- Ba ngôi nhà mang chữ b – d - đ.
- Bài thơ viết sẵn trên tờ lịch bằng chữ in thường : mẹ và cô, dán hoa tặng
mẹ.
- Thẻ chữ và chữ cắt rỗng lớn, chữ cắt rỗng rời nét.
* Cho trẻ : b – d - đ
- Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ b – d - đ rỗng, thẻ chữ b – d - đ.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp : âm nhạc, toán, môi trường xung quanh.
IV/Cách tiến hành

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại:
- Cho lớp hát bài “ Lớn lên cháu lái máy cày ” và đến góc trưng
bày đồ dùng trong gia đình .
- Đàm thoại cùng trẻ về đồ dùng.
Các con à ! cô còn có nhiều đồ dùng nữa để giới thiệu cho các

con. Bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi và vừa đi vừa hát “ Mẹ
yêu không nào”
2/Hoạt động nhận thức:
* Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh :
+ Cô treo tranh “Cái đĩa” cho trẻ quan sát

- Lớp hát và đi đến
góc trưng bày.
- Trẻ đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.


- Cái đĩa ạ.
- Các con xem bức tranh vẽ gì nào ?
- Cái đĩa dùng để làm gì ?
- À đúng rồi. Các con ạ ! cái đĩa dùng để đựng thức ăn, để đựng
rau, đựng cá, khi ăn xong các con phải dọn rửa sạch sẽ, không
được bỏ lung tung sẽ dể bị vỡ các con nhớ chưa nào.
- Dưới tranh “Cái đĩa”, có từ “Cái đĩa” được viết bằng chữ in
thường.
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái đĩa” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “Cái đĩa” ( 3 lần) .
- Cô cũng có từ “Cái đĩa” được viết bằng chữ viết thường .
- Các con xem từ “Cái đĩa” cô vừa viết với từ “Cái đĩa” dưới
tranh có giống không ?
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Cái đĩa”
cùng cô nhé 1,2,3,…6. Tương ứng với 6 chữ cái cô cũng có số 6 .
- Cô cũng có từ “Cái đĩa” được ghép bằng thẻ chữ rời .
* Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh :

Trời tối
Trời sáng
+ Cô treo tranh “ Cái dao ” cho trẻ quan sát
- Các con xem bức tranh vẽ gì nào ?
- Cái dao dùng để làm gì ?
- Giáo dục : Cái dao dùng để sắt thức ăn, sắt rau, sắt thịt,… vì thế
các con còn nhỏ không được đụng vào sẽ để bị đứt tay.
- Dưới tanh “ Cái dao”, có từ “Cái dao”được viết bằng chữ in
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

-Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đồng thanh.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- 1,2,3,… tất cả là
6 chữ cái.
- Trời sáng.
- Thức dậy.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- 1,2 ….6 tất cả là
6chữ cái.
- (Nghe gì )
2

?
- Trẻ lắng nghe và
đoán.
thường .
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái dao” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “Cái dao ” (3 lần) .
- Cô cũng có từ “Cái dao” được viết bằng chữ viết thường .
- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Cái dao ”
cùng cô nhé 1,2,3, 6. Tương ứng với 6 chữ cái cô cũng có số 6 .
- Cô cũng có từ “Cái dao”được ghép bằng chữ rời .
(Lắng nghe )
2

Nghe cô đọc câu đố :
Vài hàng cước trắng
Có cái cầm tay
Giúp bé hằng ngày
Đánh răng sạch bóng.
+ Cô treo tranh “Bàn chải ” cho trẻ quan sát
- Các nào cho cô biết bàn chải dùng để làm gì ?
- Giáo dục : Bàn chải dùng để đánh răng mỗi khi thức dậy và trước
khi đi ngủ, để cho răng luôn sạch, thơm miệng và khỏi bị sâu răng.
Các con nhớ đánh thường xuyên nhé.
- Dưới tanh “ Bàn chải , có từ “Bàn chải ”được viết bằng chữ in
thường .
- Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Bàn chải ” (3 lần).
- Cho trẻ đọc “Bàn chải ” (3 lần) .
- Cô cũng có từ “Bàn chải ” được viết bằng chữ viết thường .

- Bàn chải.

-Trẻ chú ý.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp đồng thanh.
- Trẻ đếm cùng cô

- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe.

- Lớp phát âm
- Tổ phát âm.
- Cá nhân phát âm.

- Trẻ chú ý lắng
nghe.


- Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Bàn chải ”
cùng cô nhé 1,2… 7. Tương ứng với 7 chữ cái cô cũng có số 7 .
- Cô cũng có từ “Bàn chải ”được ghép bằng chữ rời .
+ Giới thiệu chữ cái mới:
Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con chữ b trong từ “ Bàn chải
”, chữ d trong từ “cái dao ” và chữ đ trong từ “ cái đĩa ”
- Cô rút thẻ chữ b trong từ “bàn ”giới thiệu thẻ chữ b và gắn lên
bảng (trong quá trình giới thiệu chữ cái cô cất tranh) .
- Cô cầm, thẻ chữ b, d, đ, giới thiệu thẻ chữ và gắn lên bảng .
- Cô phát âm mẫu b, d, đ (3 lầ

n )
- Mời lớp phát âm.(3 lần )
- Tổ phát âm.
- Cá nhân phát âm.
+ Phân tích nét chữ :
- Cô lần lượt cầm thẻ chữ b, d, đ, rỗng giơ lên.
- Cho trẻ sờ theo từng nét chữ và nhận xét
- Cô kết luận : Chữ b gồm một nét thẳng đứng bên trái
và một nét cong tròn bên phải.(cô gắn từng nét chữ b
lên bản)
- Chữ d gồm một nét cong tròn bên phải và một nét
thẳng đứng bên trái.
- Chữ đ gồm một nét cong tròn bên phải và một nét
thẳng đứng bên trái và một dấu ngang trên đầu.
- Cho trẻ nói lại.

- Cho trẻ sờ và
nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ so sánh.
- Trẻ thực hiện.

- Trẻ tiến hành chơi.







- Cô cầm thẻ chữ b, d, đ rỗng giơ lên cao.
+ Cho trẻ nói lại.
- Cô gắn từng nét chữ lên bảng.
+ So sánh chữ b và d ; chữ d và đ.
- Cho trẻ tự so sánh.
+ Tóm lại :
- Giống : đều có một nét thẳng đứng.
- Khác : Chữ b có một nét thẳng đứng bên trái và nét
cong tròn bên phải.
- Chữ d có một nét thẳng đứng bên phải và một nét
cong tròn bên trái.
- Tương tự cho trẻ so sánh chữ : d – đ.
- Cho trẻ đọc lại b,d, đ.
3)Trò chơi ôn luyện chữ cái:
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm chữ ”theo hiệu lệnh của cô.
- Tìm chữ : b,d, đ trong bài thơ : “Cô giáo em”.
- Cách chơi : chia trẻ thành hai đội xếp thành hai hàng dọc,
trước mặt mỗi đội là một bài thơ. Khi có hiệu lệnh “ tìm chữ” thì trẻ
đầu hàng lên tìm chữ đó. Nếu tìm không được nữa thì chạy về đưa
bạn mình lên tìm. Cô cho trẻ thời gian nhất định với từng chữ. Khi
nào hết thời gian thì dừng lại. Đội nào tìm đúng và nhiều chữ thì
thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà.
- Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.
- Kết thúc cho lớp hát 1 bài và đi ra ngoài.


000

4)Hoạt động ngoài trời: TRÒ CHƠI : CỬA HÀNG BÁCH HOÁ.
I/Mục đích:
- Trẻ nói được tên đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ nói được công dụng của từng loại đồ dùng.
- Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ .
II/Chuẩn bị :
- Sân dạo chơi.
- Một số đồ dùng trong gia đình.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định tổ chức:
- Các con à, để biết được đồ dùng trong gia đình quan trọng như thế nào,
đối với đời sống con người bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài nggồi thành vòng
tròn chơi trò chơi “cửa hàng bách hoá ” nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Trẻ biết cách chơi .
- Trẻ biết tác dụng và công dụng của từng loại đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết một số loại đồ dùng để bị vỡ.
- Biết tên màu sắt và câu tạo của đồ dùng đó.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ đồ dùng đó.
b/ Hoạt động tập thể:
- Cho trẻ hát bài “Vườn rau sau lũ ” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài.
- Cô trẻ quan sát đồ dùng cô đã chuẩn bị sẵn.
- Đàm thoại với trẻ về đồ dùng trên.
- Cho trẻ chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô.
- Cô mô tả màu sắc, nói công dụng và mời trẻ lấy.
- Cô mời lần lượt trẻ mua đồ dùng theo yêu cầu.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ chơi trò chơi vật gì biến mất.
3/ Kết thúc:

-Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục.
000






6)Hoạt động tự chọn : LÀM QUEN VỚI THƠ : CÁI BÁT XINH XINH
I/Mục đích :
- Giúp trẻ thuộc bài thơ trước.
II/Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài thơ.
III/Cách tiến hành :
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc trước, trẻ đọc theo.
- Dặn dò, nhắc nhở.
- Giáo dục vệ sinh.





×