Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN - KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 - Thứ 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.64 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN XV

Thứ,

Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện về
một số con vật
sống dưới nước.

- Trò chuyện với
trẻ về một số
loài cá.


- Trò chuyện về
các loại cá có ở
sông.
- Trò chuyện về
các loại cá có ở
mương, ao, hồ.

- Trẻ chơi tự do
ở các góc.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- T/C : Con gì
bơi.

- Tập theo bài :
Một con vịt.
- Trò chơi :
chim bay, cò
bay.

- Tập theo bài :
Một con vịt.


- Bài tập hô hấp

.
- Trò chơi : Con
muỗi.

- Bài tập hô hấp.
- Trò chơi : Gà
gáy, vịt kêu.

3 -HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

- THỂ DỤC :
Đập bắt bóng,
nhảy lò cò.
- MTXQ : Một
số loại cá.
- TẠO HÌNH :
Xé dán hình con

- LQVT :
Hình tròn, hình
vuông.

- VĂN HỌ
C :
Chuyện : Chàng
Rùa.

- LQCC :

Tô : h - k.
- HĐG

- GDÂN :
Cá vàng bơi.
cá. - HĐG - HĐG

4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

-
Q/sát và tr/c
về các con vật
sống dưới nước.
- Trò chơi : Tìm
đúng nhà.

- Quan sát và
mô tả về con cá.
- Trò chơi : Lộn
cầu vồng.

- Quan sát ao cá.

- Trò chơi :

- Trẻ chơi tự do
với bóng.

- Trò chơi :
Xem tranh gọi
tên con cá.
- Quan sát một
số con vật sống
dưới nước.
- Trò chơi : Xếp
hình con cá
bằng sỏi.

5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình vườn, ao, chuồng.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.

6 -HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN



- Làm quen với
một số con cá.
- Dặn dò, nhắc
nhở.
- Dạy trẻ làm

quen với tiếng
việt : Con cá,
con tôm, con
cua.
- Giáo dục lễ
phép.

- Trẻ làm quen
với chuyện :
Chàng rùa.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
Đầu, mình, mắt,
vây, đuôi cá,
- Dạy trẻ làm
quen với âm
nhạc .
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
phiếu bé ngoan.





Thứ 5

1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC LOÀI CÁ CÓ Ở MƯƠNG, AO, HỒ.

I/Mục đích:
- Trẻ biết tên một số loài cá có ở mương, ao, hồ.
II/Chuẩn bị :
- Tranh một số loài cá : cá trê, cá chạch, cá rô.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “ Cá vàng bơi”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về con gì ?
- Thế cá vàng trong bài hát nuôi để làm gì ?
- Ngoài cá vàng nuôi làm cảnh ra còn cóảats nhiều loại cá nữa đấy các con ?
- Con nào hãy kể cho cô và các bạn trong lớp cùng nghe nào ?
- Cô mời trẻ lần lượt đứng dậy kể.
- Trẻ kể theo gợi ý của cô.
- Cô tóm lại : Các con à ! cá có rất nhiều loại : chẳng hạn như cá ngừ, cá thu,
có ở biển, cá trê, cá rô, cá chạch,… có ở mương.Ngoài ra còn có rất nhiều loài
cá rất đẹp, người ta nuôi chúng đẻ làm cảnh nữa đấy.
2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ.
000
2) Thể dục vận động : BÀI TẬP HÔ HẤP “GÀ GÁY - VỊT KÊU”

I/Mục đích:
- Phát triển cơ quan hô hấp.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Cô thuộc động tác chuẩn bị trò chơi vận động.
III/Tiến hành:

1/ Khởiđộng:
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc di chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu
đi, sau chuyển thành 2 hàng ngang, đứng đối diện nhau.
2/ Trọng động:
- Cô thực hiện trước, sau đó cho trẻ làm theo.
- Gà gáy : đứng chân trước chân sau, hai tay khum trước miệng vươn cổ
lên và gáy ò, ó, o…o tiếng gáy càng to, ngân càng dài càng tốt.
- Vịt kêu : hai bàn tay để trước miệng, các ngón tay mở ra, úp và đồng
thời kêu cặp cặp giống tiếng vịt kêu.
- Sau đó cho một hàng làm gà, hàng kia làm vịt và đổi cho nhau.
3/Hồi tĩnh :
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Bắt bướm.
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : CHUYỆN : CHÀNG RÙA.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ tên chuyện.
- Trẻ nhớ tên các nhân vật và tính cách của từng nhân vật.
2/Kỹ năng
- Trẻ nhớ và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của câu
chuyện.
- Trẻ biết thể hiện thái độ.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người, biết phân biệt thiện,
ác, thể hiện tình cảm yêu cái thiện, ghét cái ác.
4)Phát triển :
- Phát triển ngôn ngữ .
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc.

- Phát triển trí nhớ.
II.Chuẩn bị:
- Tranh liên hoàn.
- Nhân vật rời.
- Sân khấu rối.
- Các gói quà hoặc bông hoa có đính câu hỏi.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại ,thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt giới thiệu:
- Cho lớpâhts bài : “Trời nắng, trời mưa”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì ?
- Các chú thỏ đi đâu ?
- Khi trời mưa các chú thỏ làm gì ?
- Thế các con thấy các chú thỏ có ngoan không ?
- Gìơ LQVVH hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu
chuyện cũng nói về một bạn rất ngoan, hiền và hiếu thảo với bố
mẹ. Để biết bạn ấy là ai, lớp mình hãy chú ý nghe cô kể nhé.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Cô kể chuyện cho trẻ nghe :
- Cô kể diễn cảm lần 1 bằng lời, sử dụng tranh liên hoàn.
Để biết các nhân vật đó như thế nào, bây giờ các con
cùng đến sân khấu rối. Trẻ vừa đi vừa đọc thơ.
- Cô kể diễn cảm lần 2 : sử dụng rối que.
+ Giảng nội dung :
*Giáo dục : Các con ạ ! chàng rùa là một người hiền lành, hiếu
thảo, biết giúp đỡ bố mẹ, biết yêu thương, quan tâm cha mẹ và


- Lớp hát.
- Trẻ lời.

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đi và đọc thơ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ vừa đi vừa hát đến
mọi người. Vì vậy các con phải học tập ở chàng rùa, phải biết
quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi và yêu thương bố mẹ.
b) Đàm thoại :
Bây giờ các con cùng cô đến vườn cổ tích, ở đó cô tiên xanh
có rất nhiều quà, bạn nào hái hoa và trả lời đúng câu hỏi thì cô
tiên sẽ thưởng cho các con.
Dẫn trẻ đến vườn cổ tích. Hái hoa và trả lời câu hỏi :
1- Trong câu chuyện gồm có nhân vật nào ?
2- Vợ chồng ông già đã nhận ai về làm con ?
3- Khi nhà vua bắt đi xây cung điện thì ai đi ?
4- Chàng rùa vác những cây nhỏ về rồi chàng rùa biến chúng
thành gì ?
5- Ai giúp nhà vua xây xong cung điện ?

6- Khi cung điện xây xong thì sao ?
7- Sau đó nhà vua bị biến thành gì ?
8- Chàng rùa thì sao ?
9- Chàng trai đối xử với bố mẹ ra sao ?
Vậy khi ở nhà bố mẹ nhờ các con làm gì các con có làm
không ?
- Trong câu chuyện này các con thấy chàng rùa là người như
thế nào ?
Cho trẻ về trước bảng và xếp thành hai hàng dọc.
c) Đặt tính cách nhân vật :
Hôm nay lớp mình học rất ngoan để thưởng cho các con cô
vườn cổ tích.
- Trẻ lắng nghe.
- Vua không giữ lời hứa.
- Trẻ trả lời.




- Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô.

- Trẻ vừa đi vừa hát.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.

tổ chức cho các con chơi một trò chơi :
- Cho trẻ gắn nhân vật lên bảng và gọi tên.
- Hỏi trẻ tính cách nhân vật.

- Cô ghi và cho trẻ đọc.
* Đặt tên chuyện :
- Cô cho trẻ đặt tên câu chuyện theo ý mình.
- Cô thấy các con đặt tên cho câu chuyện rất hay nhưng câu
chuyện này có tên là “Chuyện chàng rùa” đấy các con.
- Cô và trẻ thống nhất lấy tên truyện là “chú dê đen”.
* Trò chơi : “ Thi gắn nhanh”
- Cách chơi : chọn trẻ nhanh nhẹn và số lượng như nhau. Cho
trẻ xếp thành hai hàng dọc, cô đặt tên nhân vật nào thì trẻ lấy
và gắn nhân vật đó lên bảnh.
- Luật chơi : Trẻ nào chon và gắn sai nhân vật thì bị thua
cuộc.


000






4)Hoạt động ngoài trời: TRẺ CHƠI TỰ DO VỚI BÓNG.
I/Mục đích:
- Trẻ bắt được bóng không làm rơi bóng.
II/Chuẩn bị :
- 04 quả bóng.
- Số trẻ từ 5-7 trẻ.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, hôm nay cô sẽ cho các con chơi tự do với bóng, các con hát bài

“ Con chuồn chuồn ” và đi ra ngoài hè nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cô phổ biến cách chơi : cho trẻ đứng thành từng nhóm, mỗi nhóm 7
cháu và 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm bóng
tung cho bạn, bạn bắt bóng lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu
cầu trẻ phải chú ý đẻ bắt bóng không bị rơi.
- Luật chơi : Ném, bắt bóng bằng hai tay, ai bị rơi 2 lần phải nhảy lò
cò.
b/ Hoạt động tập thể:
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.
c/ Trò chơi tự chọn:
3/ Kết thúc:
Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp.
000
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Một số từ về con cá.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu tên từng con cá.
- Cô đọc mẫu vài lần.
- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu).
- Cô cùng trẻ đọc.
- Dạy trẻ làm quen với âm nhạc : Qủa gì.






×