Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nam học sinh lớp 11 trường thpt nghi lộc iii nghi lộc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.05 KB, 35 trang )

1

Tr-ờng Đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất

Nguyễn hữu tùng

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa kiểu
-ỡn thân cho nam häc sinh líp 11 Tr-êng THPT
nghi léc III nghi lộc- nghệ an

Khoá luật tốt nghiệp
Chuyên ngành: Điền kinh

Vinh - 2008

đặt vấn đề


2
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, nhân tố
con ng-ời là là một nhân tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà nghị quyết
lần thứ IV BCH trung ương Đng khằng định: Con ng­êi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ
t, c-êng tr¸ng vỊ thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về phẩm chất đạo
đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới đồng thời là mục tiêu của xÃ
hội chủ nghĩa.
Hiểu đ-ợc sức khoẻ đối với con ng-ời và nhất là đối với thế hệ trẻ, chủ
tịch Hồ Chí Minh nói: Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nh gây đời sống mới
việc gì cũng có sức khe mới thnh công v Dân c-ờng thì n-ớc mới thịnh,
tập luyện thể lực bồi bổ sức khoẻ l bổn phận của mỗi người dân yêu nước.


Ngày nay, cùng với xu thế chung của nhân loại, đồng thời sự quan tâm
của Đảng và nhà n-ớc nền thể thao n-ớc ta phát triển mạnh mẽ và rộng khắp,
nó xâm nhập vào mỗi tầng lớp nhân dân, mỗi cơ quan, tổ chức đặc biệt là trong
tr-ờng học trong đó điền kinh là một trong những môn thể thao cơ bản của giáo
dục thể chất, là môn dễ học dễ vẫn dụng, đ-ợc đông đảo học sinh, sinh viên tham
gia tập luyên và thi đấu. Tập luyện nó không chỉ có tác dụng nâng cao sức khoẻ
mà còn có tác dụng phát triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc nh- søc nhanh, søc mạnh, sức
bền và sự khéo léo mềm dẻo. Do các đặc tr-ng nh- vậy mà điền kinh rất phỏ biến
trong các tr-ờng phổ thông và đ-ợc coi là môn chính trong ch-ơng trình giáo dục
thể chất nhà tr-ờng.
Tr-ờng THPT Nghi Léc III – NghƯ An cịng nh- c¸c tr-êng THPT trên
cả n-ớc là một cơ sở giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ cho xà hội. Là một ngôi
tr-ờng có bề dày truyền thống trong giảng dạy và giáo dục häc sinh, Trong xu
thÕ ph¸t triĨn cđa XH Tr-êng THPT Nghi léc III cịng ®ang ra søc ®ỉi míi ®Ĩ
phï hợp với yêu cầu xà hội. Cùng với các bộ môn khác trong nhà tr-ờng, bộ
môn thể dục cũng đang tìm tòi những ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học mới
để nâng cao chất l-ợng giáo dục thể chất đáp -ng với yêu cầu xà hội.
Kỷ thuật nhảy xa kiểu -ỡn thân là một nội dung cơ bản trong ch-ơng
trình giảng dạy ở tr-ờng THPT Nghi Lộc III. Nó đáp ứng yêu cầu thực tế của
cấp học phổ thông từ nội dung kỷ thuật Thể Lực, điều kiện cơ sở vật chất. Đây
là một kỷ thật phức tạp, đòi hỏi ng-ời tập về sự phát triển toàn diện.


3
Qua tìm hiẻu thực tế thành tích nhảy xa của học sinh phổ thông là ch-a cao
một phần do ch-a nắm đ-ợc kỹ thuật, một phần do các tố chất thể lực của học
sinh phổ thông phát triển ch-a cao. ViƯc vËn dơng bµi tËp thĨ lùc nãi chung
bµi tËp phát triển sức mạnh tốc độ nói riêng trong các giê häc thĨ dơc cã vai
trß quan träng nã gióp cho häc sinh tiÕp thu nhanh kü tht, hoµn thiƯn tốt bài
tập và phát triển các tố chất thể lực. Đặc tr-ng về tố chất thể lực của môn nhảy

xa là sức mạnh tốc độ đó là một chỉ số ảnh h-ởng lớn đến thành tích. Qua tìm
hiểu chúng tôi thấy việc tổ chức, sử dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ vào giảng dạy trong các giờ học thể dục ở tr-ờng phổ thông còn thiếu tính
hệ thống ch-a th-ờng xuyên và ch-a sát với mục đích và nội dung các giờ
học. Việc xây dựng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ sát với mục đích
và nội dung các giờ học thể dục thì ch-a có tác giả nào đề cập tới vấn đề:
Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích
môn nhảy xa kiểu -ìn th©n cho nam häc sinh líp 11 tr-êng THPT Nghi lộcIII
Nghi lộc Nghệ an .
Chính vì những lý do trên cùng với mong muốn làm phong phú thêm nền
khoa học n-ớc nhà, làm phong phú thêm đời sống tinh thần thể chất cho học
sinh, đồng thời làm phong phú thêm ph-ơng pháp, ph-ơng tiện giảng dạy ở
trường THPT chúng tôi mạnh dạn đi sâu vo nghiên cứ đề ti: Lựa chọn một
số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy
xa -ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 tr-ờng THPT Nghi lécIII – Nghi
Léc- NghƯ An–

Mơc tiªu nghiªn cøu.
Trªn cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quá trình giảng dạy kỹ thuật
nhảy xa -ỡn thân của học sinh tr-êng THPT Nghi léc III – NghƯ An, ®Ị tài
tíên hành nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy xa -ỡn thân cho nam học sinh lớp 11 tr-êng
THPT Nghi léc III – NghƯ an. KÕt qu¶ nghiên cứu của đề tài là những tài liệu
chuyên môn có giá trị góp phần hoàn thiện hồ sơ giảng dạy môn học


4

Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa häc vµ thùc tiƠn cđa viƯc lùa chän mét sè bài

tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa -ỡn thân
cho nam học sinh líp 11 tr-êng THPT Nghi léc III – NghƯ An.
Lùa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm
nâng cao thành tích môn nhảy xa -ìn th©n cho nam häc sinh líp 11 tr-êng
THPT Nghi léc III – NghÖ An.


5

Ch-ơng I
tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận của sức mạnh tốc độ.
Theo lý luận và ph-ơng pháp GDTC sức mạnh tốc độ là sức mạnh đ-ợc thể
hiện ở những hoạt động nhanh, trong đó lực và tốc độ có mối t-ơng quan tỷ lệ
nghịch với nhau.
Sức mạnh con ng-ời trong hoạt động thể lực đ-ợc thể hiện: Khi sử dụng lực
để làm chuyển động các vật thể khác nhau thì lúc đầu nó phụ thuộc vào khối
l-ợng vật thể, nh-ng nếu tăng trọng l-ợng vật thể lên mức cao nhất thì lực không
còn phụ thuộc vào khối l-ợng vật thể nữa mà nó phụ thuộc vào sức mạnh của con
ng-ời .
Theo Ph-ơng pháp giảng dạy bộ môn điền kinh thì sự phát triển sức mạnh
tốc độ dựa trên cơ sở phát triển sức mạnh và sức nhanh . Trên cơ sở phát huy
sức mạnh tuyệt đối ng-ời ta tiến hành các bài tập phản xạ nhanh, các bài tập
xây dựng cảm giác tốc độ của các bài tập lập lại. Hiệu quả của ph-ơng pháp
này phụ thuộc vào độ h-ng phấn của ng-ời tập.
Lý luận và ph-ơng pháp giáo dục thể chất có viết: khi tác động một l-ợng
vận
động lên cơ thể ng-ời tập thì l-ợng vận động dẫn đến những diễn biến chức
năng trong cơ thể. Sự tiêu hao năng l-ợng trong vận động cũng nh- mệt mỏi
nói chung chính là nguyên nhân tạo nên sự hoàn thiện cơ thể bằng vận động.

Mệt mỏi sau vận động không mất đi hoàn toàn mà để lại những dấu vết.
Quá trình tích luỹ những dấu vết, những biến đổi thích nghi đó sẽ làm phát
triển trình độ tập luyện.
1.2. Cơ sở sinh lý của sức mạnh tốc độ.
Sinh lý học TDTT có viết: Sức mạnh tốc độ là một dạng của sức mạnh
trong đó có sự phát lực lớn và nhanh.
- Sức mạnh của cơ phụ thuộc vào:
+ Số l-ợng đơn vị vận động ( sợi cơ) tham gia vào căng cơ


6
+ Chế độ co của đơn vị vận động ( sợi cơ) đó
+ Chiều dài ban đầu của sợi cơ tr-ớc lúc co.
- Các yếu tố ảnh h-ởng đến sức mạnh:
Sức mạnh tích cực tối đa ( sức mạnh tuyệt đối ) của cơ chịu ảnh h-ởng của
hai nhóm yếu tố chính.
- Các yếu tố trong cơ ở ngoại vi gồm có:
+ Điều kiện cơ học của sự co cơ
+ Chiều dài ban đầu của cơ
+ Độ dày ( Tiết diện ngang ) của cơ
+ Đặc điểm cấu tạo của các loại sợi cơ chứa trong cơ.
- Các yếu tố thần kinh:
Mức độ phát xung động của nơron thần kinh vận động.
Hoạt động của sức mạnh tốc độ bao gồm các dạng bài tập thể lực nhằm tạo
cho một trọng tải ổn định, một vận tốc lớn nhất. Ví dụ trong các môn nhảy,
trọng l-ợng cơ thể vận động viên không đổi, độ cao hoặc độ xa của thành tích
nhảy phụ thuộc vào tốc độ chạy đà, độ chính xác và lực giậm nhảy. Trong các
môn ném đẩy, trọng l-ợng của những dụng cụ cũng ổn định, vận động viên cần
phải tác dụng một lực tối đa trong khoảng thời gian tối thiểu. Các hoạt động sức
mạnh- tốc độ bao giờ cũng có một số động tác tạo đà có thể biến đổi về biên độ

hình thức cũng nh- lực giậm nhảy. Trong các hoạt động sức mạnh- tốc độ vận
động viên cần gắng sức ở mức tối đa. Ngoài ra, hoạt động loại này còn đòi hỏi
cơ phải có tính linh hoạt và phối hợp rất cao trong một thời gian ngắn, vì vậy
còn gọi là hoạt động sức mạnh bột phát.
Nhìn chung hoạt động sức mạnh- tốc độ tác động đến trạng thái chức
năng cơ thể t-ơng đối yếu hơn. Trong các bài tập sức mạnh- tốc độ, hệ máu
của vận động viên hầu nh- không có gì biến đổi rõ rệt.Trong các môn nhảy,
tần số nhịp tim có thể lên tới 140- 150 lần/phút. Đặc biệt quan trọng nhất là
nhịp tim của vận động viên sau khi kết thúc các bài tập sức mạnh tốc độ.
Huyết áp của vận động viên tăng lên tuy không cao lắm, nhất là huyết áp tối đa
(150-160mm hệ thống). Tần số hô hấp tăng lên không đáng kể sau khi kết thúc
hoạt động, thể tích hô hấp và hấp thụ ôxy tăng lên ít nhiều. Các bài tập sức mạnh-


7
tốc độ là các bài tập có công suất lớn đ-ợc thực hiện trong một thời gian ngắn. Vì
vậy, năng l-ợng đ-ợc sử dụng chủ yếu là do phân giải ATP và CP dự trữ trong cơ.
Nhu cầu ôxy không thoả mÃn trong quá trình hoạt động làm cho cơ nợ ôxy lên tới
95%. Song thời gian ngắn nên tổng l-ợng ôxy không lớn lắm. Nợ ôxy vào khoảng
20- 30 lít trong hoạt động kéo dài 1 phút. Chức năng cơ quan bài tiết và điều hoà
thân nhiệt biến đổi không đáng kể trong các hoạt động sức mạnh- tốc độ.
Sức mạnh bột phát là một dạng sức mạnh tốc độ. Đó là khả năng con
ng-ời phát huy một lực lớn trong khoảng thời gian ngắn nhất. Để đánh giá sức
mạnh bột phát, ng-ời ta th-ờng dùng chỉ số sức mạnh- tốc độ (I):
I=

Fmax
t max

Trong đó: - I là chỉ số sức mạnh- tốc độ.

- F max là lực tối đa phát huy trong động tác.
- t max là thời gian đạt đ-ợc trị số lực tối đa.

* Sức mạnh tốt độ của cơ phụ thuộc vào:
+ Lực co cơ tối đa: Lực co cơ tối đa có t-ơng quan tuyến tính với độ
dài của ô cơ hoặc chiều dài của sợi miozin. Chiều dài của ô cơ và chiều dài
của sợi miozin mang tính di truyền sẻ không biến đổi trong quá trình phát
triển cá thể và d-ới ảnh h-ởng của tập luyện.
+ Hàm l-ợng actin ở cơ có sự t-ơng quan tuyến tính với tổng hàm
l-ợng creatin trong cơ. Cả hai chỉ số này có thể đ-ợc sử dụng để kiểm tra sự
phát triển sức mạnh cơ và dự báo thành tích thể thao ở các bài tập sức mạnh
tốc độ.
+ Tốc độ co cơ tối đa phụ thuộc vào tỷ lệ các sợi cơ, sợi cơ trắng (sợi cơ
nhanh ) co nhanh gấp bốn lần sợi cơ đỏ (sợi cơ chậm ).
Tập luyện có khả năng thay đổi tỷ lệ sợi cơ nhanh và sợi cơ chậm, tức là có sự
chuyển hoá từ sợi cơ chậm sang sợi cơ nhanh và ng-ợc lại.
+ Sự thay đổi c-ờng ®é khi co c¬.
Cã thĨ nãi r»ng tõ sù phơ thuộc giữa sức mạnh và tốc độ co cơ mà những bài
tập phát triển sức mạnh tốc độ có những đòi hỏi cơ bản.


8
* Cơ chế cải thiện sức mạnh tốc độ.
Cơ sở sinh lý của sự phát triển sức mạnh là tăng c-ờng số l-ợng đơn vị vận
động
tham gia vào hoạt động, đặc biệt các đơn vị vận động nhanh chứa các sợi cơ
nhóm II có khả năng phì đại cơ lớn. Để đạt đ-ợc điều đó phải tập các bài tập
có trọng tải lớn để gây h-ng phấn mạnh đối với các đơn vị vận động nhanh có
ng-ỡng h-ng phấn thấp, tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa các đơn vị vận động.
Để cải thiện sức mạnh tốc độ thì trị số sức cản phải từ 40-70%.

Sinh lý học thể dục thể thao có viết để phát triển tối đa sức mạnh tốc độ ,
ng-ời ta sử dụng hai ph-ơng pháp cơ bản: Ph-ơng pháp gắng sức tối đa và bài
tập lặp lại tối đa. Cần sử dụng các bài tập có cấu trúc động lực sinh học gần
giống với bài tập thi đấu, với số ít lần lặp lại và khoảng nghỉ không cố định
nh-ng đủ thời gian để hồi phục và huy động lặp lại gắng sức tối đa( thông
th-ờng1,5-2ph).
Ph-ơng pháp lặp lại bài tập tối đa nhằm tổng hợp protit và tăng khối l-ợng
cơ,để giải quyết nhiệm vụ này có thể sử dụng rộng rÃi các bài tập ở mức nặng
đáng kể cho nhóm cơ đà chọn, l-ợng trọng tải khắc phục không cao hơn 70%
lực co cơ đẳng tr-ờng tối đa. Bài tập đ-ợc thực hiện với số lần lặp lại cho đến khi
mỏi.
Sự kết hợp có ý nghĩa và ứng dụng tuần tự cả hai ph-ơng pháp đó trong quá
trình huấn luyện có thể đảm bảo mức độ phát triển cao tố chất sức mạnh tốc
độ của ng-ời tập.
1.3. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi THPT ( 16-17 tuổi).
* Đặc điểm tâm lý:
Lứa tuổi THPT là lứa tuổi thanh niên mới lớn, có những nét hình dáng
nh- ng-ời lớn, thái độ của thanh niên học sinh đối với các môn học trở nên có
lựa chọn hơn. ở các em đà hình thành đ-ợc những hứng thú học tập gắn liền
với khuynh h-ớng nghề nghiệp, ở giai đoạn này quá trình h-ng phấn chiếm -u
thế hơn quá trình ức chế, các em tiếp thu cái mới rất nhanh nh-ng cũng dể nhàm
chán, chóng quên và dễ bị môi tr-ờng tác động vào. Khi thành công thì lứa tuổi


9
mới lớn th-ờng hay tự kiêu, tự mÃn, ng-ợc lại khi thất bại lại rụt rè, nản trí và tự
trách mình.
* Đặc điểm giải phẫu sinh lý.
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đang phát triển mạnh về các cơ quan
trong cơ thể, có một số bộ phận đà đạt đến mức nh- ng-ời lớn.

+ Hệ x-ơng:
Bộ x-ơng ở lứa tuổi này phát triển một cách rất nhanh về các chiều
và bề
dày, đàn tính của x-ơng giảm do hàm l-ợng phốt pho, can xi trong
x-ơng tăng, làm cho x-ơng cứng dần và xuất hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận
nh- x-ơng mặt, x-ơng sống. Có thể xảy ra cong vĐo cét sèng nÕu t- thÕ ngåi
sai, ho¹t động vận động không đúng.
+ Hệ cơ:
Lứa tuổi này hệ cơ đà rất phát triển, nh-ng tốc độ phát triển của hệ cơ
có phần phát triển hơn so với hệ x-ơng, khối l-ợng cơ tăng nhanh. Cơ chủ yếu
phát triển chiều dài cho nên cơ dài và nhỏ. Khi hoạt động cơ rất nhanh mệt
mỏi vì ch-a có sự phát triển về bề dày của cơ. Cho nên trong quá trình học tập
giáo viên cần phải chú ý giáo dục đúng cách nhằm phát triển cân đối cơ bắp
cho học sinh.
+ HƯ h« hÊp:
Løa ti häc sinh THPT , phỉi phát triển mạnh nh-ng không đồng đều
dẫn đến lồng ngực còn hẹp , nhịp thở nhanh và ch-a có sự ổn định của dung
tích sống, thông khí phổi , nhu mô phổi, đó là nguyên nhân chính làm cho tần
số hô hấp tăng cao khi hoạt động vận động dẫn đến hiện t-ợng mệt mỏi do
thiếu ôxi.
+ Hệ tuần hoàn:
Hệ tuần hoàn phát triển khá mạnh nh-ng vẫn thiếu sự cân đối cho nên
các bộ phận của cơ thể không tách khỏi sự mất cân bằng. Vì vậy th-ờng mất
cân bằng hệ tim mạch. Dung tích sống tăng gấp đôilứa tuổi thiếu niên, nh-ng
tính đàn hồi của mạch máu chỉ tăng lên gấp r-ỡi. Hệ tuần hoàn tạm thời bị rèi


10
loạn gây nên hiện t-ợng thiếu máu nÃo do thiếu ôxi. Từ nguyên nhân đó làm
cho huyết áp của học sinh THPT tăng cao đột ngột, máu vận chuyển không ổn

định, nên khi hoạt động rất nhanh mệt mỏi và uể oải.
+ Hệ thần kinh:
Các hoạt động phân tích tổng hợp của võ nÃo đà tăng lên, t- duy
trừu t-ợng đà hình thành tốt. Ngoài ra do sự hoạt động của tuyến giáp
tuyến yên đà chịu ảnh h-ởng của sinh lý hệ nội tiết làm cho hệ thần kinh
h-ng phấn chiếm -u thế dẫn đến quá trình h-ng phấn và ức chế không
cân bằng làm ảnh h-ởng đến hoạt động TDTT.
1.4. Đặc điểm phát triển khả năng vận động và tố chất thể lực.
Sự phát triển khả năng vận động và tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ với
sự phát triển của cơ thể nói chung và của từng cơ quan nói riêng. Bản thân sự
vận động cũng góp phần quan trọng trong phát triển cơ thể.
* Sự phát triển bộ máy vận động:
Trong quá trình phát triển cơ thể có sự thay đổi của mô sụn bằng mô x-ơng.
Cùng với sự phát triển cơ thể , chiều dài, chiều dày và biến đổi thành phần hoá
học của x-ơng cũng nh- độ bền của x-ơng tăng lên, tuỷ x-ơng trong ống
x-ơng cũng phát triển dần theo lứa tuổi.
Sự phát triển của cơ phụ thuộc vào sự phát triển của x-ơng. Cùng với lứa
tuổi khối l-ợng cơ tăng dần. Trong 15 năm đầu sự tăng tr-ởng của cơ khoảng
9%, 2-4 năm tiếp theo là 12%. Mỗi nhóm cơ hoặc mỗi cơ riêng lẽ cũng phát
triển không đều, phát triển nhanh nhất là cơ chân, chậm nhất là cơ tay, các cơ
duỗi phát triển nhanh hơn các cơ co.
Kỹ năng nhảy đòi hỏi sự phối hợp vận động , sức mạnh và tốc độ co cơ. Vì
vậy kỹ năng này chỉ đ-ợc hình thành khi trẻ đ-ợc 3 tuổi và hoàn thiện dần. Sự
tăng tr-ởng thành tích nhảy lớn nhất đo đ-ợc đến 13 tuổi ở nam và 12-13 tuổi
ở nữ. Tập luyện thể dục thể thao có tác dụng tăng thàn tích môn này
* Sự biến đổi khả năng vận động theo lứa tuổi.
Hoàn thiện các khả năng vận động trong quá trình phát triển lứa tuổi xảy ra
d-ới ¶nh h-ëng cđa hai u tè : Tr-ëng thµnh vµ häc hái .



11
Tr-ởng thành - đó là sự hoàn thiện các hệ thống của cơ thể do di truyền
quy định . Còn học hỏi - đó là kết quả của các tác động giáo dục . Mối quan
hệ giữa hai yếu tố đó có thể có đặc điểm khác nhau, có thể là trung tính, hợp
lực hoặc đối lập. Nhiệm vụ của các nhà s- phạm là dạy các điều cần dạy vào
đúng thời kỳ mẫn cảm của quá trình phát triển, và chính điều đó tạo điều kiện
để đạt đ-ợc sự t-ơng tác cùng h-ớng của quá trình tr-ởng thành và học tập.
Do đó cần chọn các bài tập thể dục có tác dụng d-ơng tính đến quá trình phát
triển và tr-ởng thành. Nếu chuyên môn hoá thể thao quá sớm củng ảnh h-ởng
đến việc đạt thành tích thể thao cao ở lứa tuổi tr-ởng thành, đặc biệt các môn
sức mạnh và sức mạnh tốc độ.
* Sự phát triển các tố chất thể lực theo lứa tuổi.
Quá trình hình thành và phát triển các tố chát thể lực luôn có quan hệ chặt
chẽ
với sự hình thành kỹ năng vận động và mức độ phát triển cơ quan và các hệ cơ
quan của cơ thể.
Sự phát triển các tố chất thể lực trong quá trình tr-ởng thành xảy ra không
đều. Các tố chất đều có giai đoạn phát triển nhanh và phát triển chậm. Ngoài
ra sự phát triển các tố chất vận động không đồng bộ, mỗi tố chất vận động
phát triển theo một nhịp độ riêng vào những thời kỳ khác nhau cđa løa ti.
TËp lun TDTT cã t¸c dơng thóc ®Èy sù ph¸t triĨn c¸c tè chÊt vËn ®éng .
- Sức mạnh:
Sự phát triển sức mạnh ở học sinh phụ thuộc rất lớn vào mức độ phát triển
x-ơng, cơ, dây chằng.
Trong quá trình phát triển cơ thể, hệ thần kinh hoàn thiện dần , sự thay đổi
cấu tạo và bản chất hoá học của cơ, khối l-ợng và sức mạnh của cơ bắp biến
đổi đáng kể. Từ 4-20 tuổi khối l-ợng cơ thể tăng lên 7-8 lần, sức mạnh tối đa
của các nhóm cơ khác nhau tăng lên 9-14 lần.
Sức mạnh của các nhóm cơ phát triển không đều nhau, vì vậy tỷ lệ sức
mạnh của các nhóm cơ thay đổi tuỳ theo lứa tuổi. Sức mạnh của các nhóm cơ

duỗi thân mình, đùi, cơ co bàn chân phát triển mạnh, trong khi đó nhóm cơ bàn


12
tay, cổ tay, cẳng tay phát triển yếu. Về nguyên tắc, sức mạnh của cơ duỗi phát
triển nhanh hơn sức mạnh của các cơ co. Các cơ hoạt động nhiều thì nhịp độ
phát triển nhanh hơn.
Sức mạnh cơ bắp phát triển với nhịp độ nhanh trong giai đoạn từ 13-17
tuổi, các năm sau đó sức mạnh phát triển chậm lại( nếu không có tập luyện
đặc biệt ), tuy nhiên cơ chân có thể phát triển sức mạnh ngay từ 12-13 ti.
- Tèc ®é:
Tèc ®é nh- mét tè chÊt vËn ®éng đ-ợc đặc tr-ng bởi thời gian tiềm tàng
của phản ứng, tần số và tốc độ của một động tác riêng lẽ. Trong hoạt động thể
lực tốc độ th-ờng biểu hiện một cách tổng hợp. Thời gian phản ứng ở độ tuổi
2-3 tuổi khoảng 0,5-0,9 giây, đến 5-7 tuổi là 0,3-0,4 giây, 13-14 tuổi đạt xấp
xỉ ng-ời lớn 0,11-0,25 giây.
Sự phát triển thời gian phản ứng xảy ra không đều, từ nhỏ đến 11 tuổi thời
gian phản ứng giảm nhanh, các năm sau thời gian này chậm vì vậy tập luyện
có tác dụng làm giảm thời gian phản ứng rõ rệt .
Tốc độ động tác đơn lẽ cũng biến đổi rõ rệt trong quá trình phát triển, ở độ
tuổi 13-14 nó xấp xỉ ng-ời lớn, sau đó độ tuổi 16-17 hơi giảm và độ tuổi 2030 lại tăng lên. Nếu đ-ợc tập luyện tốt tốc độ các động tác đơn lẽ phát triển tốt
hơn, hiệu quả nhất là tập luyện để phát triển tốc độ ở tuổi 9-10 tuổi.
Tần số động tác ( trong 10 giây) từ 4-17 tuổi tăng gấp 3-4 lần . ở lứa tuổi
11-12 tần số đạp xe lực kế ( không tải) trung bình là 20 lần/ 10 giây tăng lên
đến 33 lần/ 10 giây ở lứa tuổi 18-28.
1.5. Yếu tố quyết định độ xa của một lần nhảy.
Theo chuyển động cơ học thì chuyển động bay của một vật thể đ-ợc tính
theo công thức:

v

S 0
Trong đó:

2

Sin 2
g

- S : Là khoảng cách bay xa của một vật.
- Vo: Là vận tốc bay ban đầu.
-

: Là góc bay của trọng tâm cơ thể.


13
-

g: Là gia tốc rơi tự do ( g=9,98m/s2).

Nh- vậy Vo và là 2 yếu tố quyết định đến độ xa của một lần nhảy.
Kỹ thuật nhảy xa có 4 giai đoạn :
-

Giai đoạn chạy đà

-

Giai đoạn giậm nhảy


-

Giai đoạn trên không

-

Giai đoạn tiếp đất

* Đặc điểm từng giai đoạn :
+ Giai đoạn chạy đà: Tạo ra tốc độ nằm ngang tối -u và tạo điều kiện
thuận lợi cho giai đoạn giậm nhảy.
+ Giai đoạn giậm nhảy: Nhằm thay đổi ph-ơng h-ớng chuyển động của
cơ thể v-ơn lên trên về tr-ớc, chân giậm nhảy tác dụng xuống mặt đất nhanh,
mạnh lớn nhất.
+ Giai đoạn bay trên không: Giữ thăng bằng, tận dụng tối đa hiệu quả quỹ đạo
bay.
+ Giai đoạn rơi xuống đất: Làm giảm chấn động không ảnh h-ởng đến
lần nhảy sau và bảo vệ thành tích đà đạt đ-ợc .
1.6. Tố chất thể lực đặc tr-ng trong kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân.
Nhảy xa -ỡn thân là một hoạt động không có chu kỳ bao gồm nhiều động
tác đ-ợc liên kết với nhau một cách chặt chẽ với mục đích sử dụng sự nỗ lực
của cơ bắp để đ-a cơ thể bay xa về tr-ớc, ngoài sự phát triển thể lực toàn diện,
nhảy xa còn đòi hỏi vận động viên phải có một tố chất thể lực đặc thù riêng.
Đặc điểm các môn nhảy nói chung và môn nhảy xa nói riêng là cần phải kéo dài
khoảng cách bay trên không do quá trình chạy đà và giậm nhảy tạo nên. Quỹ đạo
của trọng tâm cơ thể của ng-ời nhảy lúc bay phụ thuộc vào ba yếu tố chính:
- Tốc độ chạy đà.
- Lực giậm nhảy.
- Góc độ giậm nhảy.
Nhiệm vụ chủ yếu của quá trình chạy đà là nhằm tạo ra tốc độ nằm ngang

lớn nhất. Quá trình giậm nhảy có nhiệm vụ tạo ra góc độ bay thích hợp. Chính
vì vậy, có thể nói rng: Thnh tích thể thao của vận động viên nhy cao phô


14
thuộc chủ yếu vo hai quá trình ny. Để tại ra được tốc độ chạy đ v sức
mạnh giậm nhảy lớn đòi hỏi ng-ời tập phải có năng lực sức nhanh và sức
mạnh chuyên môn. Tất nhiên để thực hiện kỹ thuật chính xác và có hiệu quả
trong các giai đoạn kỹ thuật nói chung và giai đoạn giậm nhảy nói riêng, ng-ời
học không thể thiếu đ-ợc khả năng phối hợp vận động.
Phân tích nguyên lý, đặc điểm kỹ thuật, tính chất hoạt động của nhảy xa
và nghiên cứu mối t-ơng quan giữa các tố chất thể lực chuyên môn với thành
tích, các nhà chuyên môn cho rằng, các tố chất thể lực đặc tr-ng của vận động
viên nhảy xa bao gồm: Sức nhanh, sức mạnh tốc độ và khả năng phối hợp vận
động.
Tóm lại những vấn đề lý luận, sinh lý, tâm lý cũng nh- các yếu tố quyết
định đến thành tích nhảy xa nêu trên là cơ sở ban đầu để xác định h-ớng tác
động, lựa chọn áp dụng một số bài tập có khối l-ợng c-ờng độ phù hợp với
đặc điểm ng-ời tập, cũng nh- tính -u viƯt cđa chóng trong viƯc ph¸t triĨn c¸c
tè chÊt thĨ lực chuyên môn( sức mạnh tốc độ) cho học sinh tham gia tập luyện
và thi đấu.
1.7. Khái niệm bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn.
Hiện nay có rất nhiều các khái niệm về bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn
của các tác giả khác nhau. Bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn là bài tập nhằm
hỗ trợ cho viƯc nhanh chãng tiÕp thu vµ thùc hiƯn cã hiệu quả bài tập chuyên
môn, Theo quan điểm của PGS- Nguyễn Toán và TS- Pham Danh Tôn thì
Bi tập bổ trợ thể lực chuyên môn l các bi tập phức hợp các yếu tố của
động tác thi đấu cùng các biến dạng của chúng cũng nh- bài tập dẫn dắt tác
động có chủ đích và có hiệu quả đến sự phát triển các tố chất và các kỹ xảo
của vận động ở chính ngay môn thể thao đó. Còn một số tác gi nước ngoi

thì cho rằng: Bài tập bổ trợ thể lực là một trong những biện pháp giảng dạy,
bao gồm các bài tập mang tính chuẩn bị cho vận động. Bài tập mang tính dẫn
dắt, bài tập mang tính chuyển đổi và bài tập tăng c-ờng các tố chất thể lực.
Quan điểm của các học giả Trung Quốc về bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn
là những bài tập chuyên biệt cho từng môn thể thao, từng kỹ thuật riêng biệt.
(Từ điển thể dục thể thao Trung Quốc, trang 17, xuất bản năm 1993)


15
Các khái niệm trên tuy có khác nhau về cách trình bày nh-ng luôn có sự
thống nhất về ý nghĩa.
Nh- vậy, bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập mang tính chuẩn bị,
tính dẫn dắt, tính chuyển đổi và tính thể lực chuyên biệt cho từng kỹ thuật
và từng môn thể thao khác nhau.
để tiếp thu nhanh kỹ thuật hoàn thiện bài tập thì cần tập các bài tập bổ trợ
thể lực chuyên môn cho ng-ời tập. Ví dụ, muốn đ-a vật đạt đ-ợc độ xa nhất
định thì ng-ời tập phải có cần phải có sức mạnh, độ mềm dẻo và khả năng
phối hợp động tác. Vì vậy, đi đôi với bài tập bổ trợ chuyên môn về kỹ thuật
ng-ời ta cũng rất chú trọng đ-a vào trong quá trình giảng dạy các bài tập để
tăng c-ờng một số tố chất thể lực chuyên môn cần thiết. Có thể nói bài tập bổ
trợ chuyên môn vừa là biện pháp để nắm kỹ thuật phức tạp và khó, vừa là một
khâu quan trọng để thúc đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng vận động.


16

Ch-ơng II
đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1.Thời gian, đối t-ợng, địa điểm nghiên cứu, dụng cụ nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu.

Đề tài này đ-ợc nghiên cứu từ ngày 15/10/2007 đến ngày 15/5/2008 .
- Giai đoạn 1: Từ ngày 15/ 10/2007 đến ngày 30/12/2007: Đọc tài liệu,
tổng hợp và phân tích tài liệu xây dựng đề c-ơng.
-Giai đoạn 2: Từ ngày 30/12/2007 đến ngày 15/4/2008: Thu thập, tính toán,
xử lý số liệu và phân tích các số liệu thu thập đ-ợc, giải quyết nhiệm vụ 1 và 2.
- Giai ®äan 3: Tõ ngµy 15/4/2008 ®Õn ngµy 15/5/2008: Hoµn thµnh
luËn văn và báo cáo đề tài tr-ớc hội đồng khoa học.
2.1.2. Đối t-ợng nghiên cứu.
Là nam học sinh lớp 11 tr-ờng THPT Nghi lộc III Nghệ an.
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu.
Nghiên cứu tại tr-ờng Đại Học Vinh và tr-ờng THPT Nghi Lộc III Nghệ An
2.1.4.Dụng cụ nghiên cứu.
-

Đ-ờng chạy.

-

Th-ớc dây.

-

Đồng hồ bấm tay.

-

Sân tập hố nhảy xa.

2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu sau:

2.2.1. Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu là một ph-ơng pháp nghiên cứu
khoa học rộng rÃi trong các công trình nghiên cứu về lý luận và thực hành
ph-ơng pháp trong TDTT. Mục đích của ph-ơng pháp nhằm thu thập tài liệu,
tổng hợp các nguồn thông tin hiện có trong và ngoài n-ớc đà đ-ợc công nhận
trên sách báo và tạp chí. Giúp cho việc nhìn rõ tổng thể trong khi nghiên cứu,


17
đồng thời cũng là chỗ dựa về mặt lý luận và thực tiễn để nghiên cứu đề tài
này.
2.2.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn.
Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng rộng rÃi trong các công trình nghiên cứu
khoa học về tâm lý, giáo dục s- phạmTừ những thông tin chúng tôi đ-a đi phỏng
vấn các chuyên gia sau khi thu đ-ợc, sẽ có thêm những nguồn kiến thức, các suy
nghĩ và ý t-ởng để có tầm nhìn rộng hơn. Từ đó chúng tôi hình thành đ-ợc các giả
thiết khoa học.
Trong đề tài này, để giải quyết các vấn đề cơ sở lý ln khoa häc vµ thùc tiƠn cđa
viƯc lùa chän mét số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích
môn nhảy xa -ỡn thân. Chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các chuyên gia đang
giảng dạy và huấn luyện Điền kinh ở các THPT, các Giảng viên ở khoa GDTC
tr-ờng ĐHV về lĩnh vực Điền kinh. Thông qua hình thức này giúp có thêm độ tin
cậy và lựa chọn đ-ợc các bài thử, test kiểm tra kết quả và các bài tập phát triển sức
mạnh tốc độ ứng dụng vào môn nhảy xa kiểu -ỡn thân cho nam häc sinh líp 11
tr-êng THPT Nghi léc III.
2.2.3. Ph-ơng pháp quan sát s- phạm:
Quan sát s- phạm cũng là ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học đ-ợc sử dụng
rộng rÃi trong khi nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác s- phạm. Đặc
điểm nổi bật của ph-ơng pháp quan sát s- phạm là nghiên cứu tiếp cận trực tiếp
với thực tế khách quan (với đối t-ợng thực nghiệm, đối t-ợng nghiên

cứu).Trong thời gian học tập ở tr-ờng ĐHV chúng tôi đà thực hiện công việc
quan sát s- phạm, giữ giờ các giảng viên giảng dạy của môn điền kinh đặc
biệt là trong quá trình học môn nhảy xa, qua đó đà nhận biết và rút ra đ-ợc
những kinh nghiệm thực tiễn kết hợp với lý luận để xác định và vận dụng
những bài tập phát triển sức mạnh tốc độ vào môn nhảy xa, làm cơ sở cho việc
tổ chức thực hiện công việc nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu tại truờng THPT Nghi lộc III chúng tôi đà sử dụng
ph-ơng pháp quan sát s- phạm để điều tra thực trạng giảng dạy và nắm bắt
kết quả thực nghiệm s- phạm trên học sinh .


18
2.2.4 Ph-ơng pháp dùng bài kiểm tra ( dùng bài thử ).
Khả năng động lực học trong hoạt động thể thao là khái niệm để chỉ về những khả
năng vận động- thao tác các hành vi chuyên môn. Nó đ-ợc thể hiện về cơ bản ở hai mặt
sau:
+ Khả năng thể lực của ng-ời tập.

+Khả năng phối hợp vận động của ng-ời

tập.
Những bài kiểm tra đánh giá trình độ tập luyện của ng-ời tập hiện nay, chủ yếu
đ-ợc tập trung vào hai mặt này, bởi vì nó phù hợp với đặc điểm công việc giảng dạy
và huấn
luyện trên sân bÃi mà ít có điều kiện thực nghiệm ở phòng thí nghiệm.
Trong đề tài này để làm rõ tính hiệu quả vµ tÝnh khoa häc cđa viƯc lùa chän
mét sè bµi tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy
xa -ỡn thân cho nam học sinh líp 11 tr-êng THPT Nghi léc III – NghƯ an,
chóng tôi đ-a ra các test kiểm tra đánh giá sau:
- Chạy 30 m xuất phát cao.

- Bật xa tại chỗ.
- Kiểm tra thành tích.
2.2.5. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm.
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi thực hiện theo ph-ơng
pháp so sánh song song. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đà phân thành
hai nhóm, mỗi nhãm 20 ng-êi cã cïng løa ti, giíi tÝnh, cïng một địa bàn
dân c-, t-ơng đ-ơng nhau về sức khoẻ, thành tích, số buổi tập. Nhóm đối
chiếu thực hiện các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ theo giáo án bình
th-ờng, nhóm thực nghiệm tập theo giáo án riêng của chúng tôi, thời gian tập
là mỗi tuần 2 giáo án, mỗi giáo án đ-ợc áp dụng từ 10-15 phút của phần phát
triển thể lực và tiến hành trong 8 tuần với tổng cộng là 16 giáo án.
2.2.6. Ph-ơng pháp toán học thống kê.
Sau khi kiểm tra thu thập số liệu tr-ớc và sau thực nghiệm, chúng tôi tién
hành xử lý số liệu bằng ph-ơng pháp toán học thống kê.


19
Các thuật toán sử dụng bao gồm:
- Số trung bình:


X

- Ph-ơng sai:



- Độ lệch chuẩn:

2


n



i e

xi




n

- So sánh hai số trung bình quan sát:

2

t=

(n < 30)

n
i e

( x i  x) 2
n

__


__

 a2

 b2

x a  xb
na



nb

(n < 30)

(n < 30)


20

Ch-ơng III
kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn của việc lựa chọn một số
bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa
-ỡn th©n cho nam häc sinh líp 11 tr-êng THPT Nghi lộc III Nghệ An.
3.1.1.Thực trạng học sinh học các giê häc nh¶y xa ë tr-êng THPT Nghi léc
III- NghƯ an
Tr-êng THPT Nghi Léc III – NghƯ An cịng nh- các tr-ờng THPT
trên cả n-ớc là một cơ sở giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ cho xà hội. Là một ngôi
tr-ờng có bề dày truyền thống trong giảng dạy và giáo dục học sinh. Qua quan

sát các giờ học thể dục của học sinh lớp 11 đặc biệt là các giờ học nhảy xa -ỡn
thân chúng tôi thấy rằng: đa số học sinh ch-a nắm vững kỹ thuật động tác , trình
độ thể lực chuyên môn đặc tr-ng cho môn nhảy xa -ỡn thân đang còn yếu , hứng
thú học tập của các em trong các giờ học là ch-a cao.
3.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên và các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác giảng dạy của bộ môn điền kinh tr-ờng THPT Nghi Lộc IIINghệ an
+ Về đội ngũ giáo viên: Tổ bộ môn thể dục hiện tại có 7 giáo viên với trình độ
chuyên môn là: 5 giáo viên có bằng đại học, có 2 giáo viên trình độ cao đẳng .Trong 7
giáo viên thì có 4 giáo viên có tuổi nghề từ 3 đến 10 năm và 2 cán giáo viên 20 năm công
tác. Nhìn vào đội ngũ giáo viên của tổ ta thấy đ-ợc sức trẻ chiếm -u thế, nh-ng cũng vì
thế mà kinh nghiệm cũng có phần hạn chế và trình độ của giáo viên không đồng đều
,ch-a cao.
+ VỊ c¬ së vËt chÊt: Tr-êng THPT nghi léc III đ-ợc sự đầu t- của sở giáo
giáo dục và đào tạo về cơ sở vật chất , trang thiết bị phục vụ dạy học thể dục ,
nên đà có một cơ sở vật chất, trang thiết bị khá đầy đủ đảm bảo tốt cho công
tác dạy học.


21
3.1.3. Khảo sát thực trạng sử dụng bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn trong
giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -ìn th©n cho nam häc sinh líp 11 tr-êng
THPT Nghi Lộc III Nghệ An.
Để có cơ sở thực tiễn lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân cho nam häc sinh líp 11 tr-êng
Nghi léc III – Nghệ An, bằng hai ph-ơng pháp phỏng vấn và quan sát sphạm, chúng tôi phỏng vấn 20 ng-ời ( bao gồm các giáo viên có kinh nghiệm
đang trực tiếp giảng dạy Điền kinh tại tr-ờng Đại học Vinh và các tr-ờng
THPT về thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong giảng dạy
kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân chúng tôi tiến hành phỏng vấn các bài tập cho từng
giai đoạn dạy học kỹ thuật.
Kết quả đ-ợc thĨ hiƯn ë b¶ng 3.1.

B¶ng 3.1: KÕt qu¶ pháng vÊn thực trạng sử dụng các bài tập phát triển
sức mạnh tốc độ trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân (n=20).
Nội
dung
kỹ
thuật

Nội dung bài tập
1. Tại chổ đặt chân giậm nhảy

Nhóm

2. Tại chỗ mô phỏng động tác

bài tập giậm nhảy b-ớc bộ.
giậm

3. Đi 1 3 b-ớc giậm nhảy b-ớc bộ,

nhảy

kết hợp đánh tay.
4. Chạy 1 3 b-ớc giậm nhảy
b-ớc bộ, kết hợp đánh tay.
5. Chạy 3- 5 b-ớc giậm nhảy
b-ớc bộ, kết hợp đánh tay.
1. Chạy tăng tốc độ 60m trên
đ-ờng thẳng.

Nhóm


2. Chạy đà 5-7 b-ớc thực hiện

bài tập động tác giậm nhảy.

Kết quả
Th-ờng Bình
ít sử
xuyên th-ờng dụng
n
%
n % n
%
11

55

5

25

4

20

17

85

2


10

1

5

3

15

3

15 14 70

5

25

7

35

8

40

11

55


6

25

4

20

4

20

5

25 11 55

3

15

7

35 10 50


22
chạy đà 3. Chạy đà ngắn(9-11) thực hiện động
tác giậm nhảy.
4. Chạy đà trung bình thực hiện động

tác giậm nhảy.
5. Chạy toàn đà kết hợp giậm nhảy

16

80

6

30

2

10

12

60

6

30

2

10

4

20


5

25 11 55

6

30

8

40

6. Chạy đà 3 b-ớc giậm nhảy liên tục
trên đ-ờng chạy (50m).
Nhóm

1. Đứng tại chổ mô phỏng động tác trên

bài tập không và tiếp đất.
bổ trợ 2. Đứng trên bục gỗ thực hiện động tác
bay

trên không tiếp đất.

trên

3. Chạy 3 b-ớc giậm nhảy thực hiện

không


động tác trên không tiếp đất có bục gỗ.

và tiếp 4. Chạy 3 b-ớc giậm nhảy thực hiện
đất.

động tác trên không tiếp đất.
5. Vịn thang gióng thực hiện động tác
ép đùi chân lăng, đẩy hông.

thiện
kỹ
thuật

19

95

2
1

10 0
5

0

30

0
0


20 100

0

0

0

0

18 90

1

5

1

5

16 80

4

20 0

0

70


5

25

1

5

1. Chạy 3 b-ớc đà thực hiện kỹ thuật 18 90
trên không, rơi xuống đất.
2. Chạy 5-7 b-ớc đà thực hiện kỹ thuật
20 100
trên không, rơi xuống đất.

2

10

0

0

0

0

0

0


3. Chạy 9-11 b-ớc đà thực hiện toàn bộ kỹ
thuật.
4. Chạy toàn ®µ thùc hiƯn hoµn thiƯn kü
tht.

12 60

6. Bµi tËp bËt ếch.
Hoàn

18 90

6

14

8

40

0

0

5

25

5


25 10 50

Qua bảng 3.1; phỏng vấn thực trạng sử dụng bài tập phát triển tốc độ
trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân cho thấy có nhiều ý kiến trả lời
phân tán không tập trung giữa cách chọn các bài tập cũng nh- đánh giá mức độ
cần thiết của các bài tập. ở đây chúng tôi nhận thÊy cã 2 vÊn ®Ị lín:


23
* Bài tập đ-a ra cho học kỹ thuật hoàn chỉnh t-ơng đối thống nhất giữa
nội dung bài tập cũng nh- số l-ợng bài tập. Qua tìm hiểu thực tế chúng tôi
đ-ợc biết đây là những nội dung chính mà các giáo viên quan tâm và sử dụng
nhiều bài tập cho việc hình thành kỹ thuật và hoàn chỉnh kỹ thuật nhảy xa -ỡn
thân.
* Các bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn (bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ) ch-a đ-ợc sử dụng nhiều, thậm chí còn quá ít.
Từ ®ã cho ta thÊy r»ng: ViÖc ë tr-êng THPT Nghi lộc III, giáo án, giáo
trình giảng dạy môn nhảy xa -ỡn thân là đúng với nội dung ch-ơng trình,
song việc sử dụng các bài tập thể lực chuyên môn thì còn hạn chế.
Vì vậy để đảm bảo cho việc dạy và học kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân có chất
l-ợng, tăng thêm khả năng rèn luyện thể lực cho học sinh là một trong những
công tác hết sức cần thiết vµ quan träng.
3.2. Lùa chän vµ øng dơng mét sè bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích môn nhảy xa -ỡn thân cho nam học sinh líp
11 tr-êng THPT Nghi léc III – NghƯ An.
3.2.1. Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ trong giảng dạy
kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân cho nam häc sinh líp 11 tr-êng THPT Nghi léc
III .
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, các tài liệu chuyên môn và đặc biệt là qua

quan sát s- phạm và phỏng vấn giáo viên giảng dạy điền kinh tại các tr-ờng,
b-ớc đầu chúng tôi tiến hành lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -ỡn thân cho nam học sinh líp 11 theo 2
b-íc nh- sau:
 B-íc 1: Tỉng hợp các bài tập từ các tài liệu tham khảo và qua quan
sát
s- phạm các buổi lên lớp ở tr-ờng Đại học Vinh và tr-ờng Nghi lộc III, chúng
tôi đà lựa chọn đ-ợc 18 bài tập nh- sau:


24
1 - Đi b-ớc nhỏ, nâng cao đùi, đạp thẳng chân sau
2 - Xuất phát chạy 30-35m( trò chơi)
3 - Nhảy dây
4 - Đứng lên ngồi xuống bằng một chân
5 - Bật cóc ( trò chơi)
6 - Ngồi xổm trên một chân bật đổi chân liên tục
7 - Bật cao liên tục đầu chạm vật chuẩn
8 - Bật từ trên xuống, từ d-ới lên
9 -Lò cò tiếp sức ( trò chơi)
10 - Ngồi xổm, bật nhảy thực hiện động tác -ỡn thân
11 - Nằm sấp chống tay bật nhảy thành t- thế ngồi xổm
12 - Bật nhảy bằng hai chân thu gối chạm ngực
13 - Đứng gác chân lăng lên cao phía tr-ớc, cúi gập thân sát vào chân lăng
14 - Bật nhảy tại chỗ bằng một chân
15 - Bật một chân qua các vật cản cao 0,5m ( trò chơi)
16 - Chạy 3 b-ớc bật nhảy -ỡn thân liên tục
17 - Đứng vịn vào t-ờng nhún cổ chân, đạp chân nâng gối
18 - Chạy 400m
B-ớc 2: Xác định mức độ -u tiên các bài tập đà lựa chọn bằng

ph-ơng
pháp phỏng vấn các giáo viên, kết quả đ-ợc thể hiƯn ë b¶ng 3.2.


25
Bảng 3.2. Hệ thống các bài tập thông qua phỏng vấn (n = 20).
TT

1

Tên bài tập

Đi b-ớc nhỏ, nâng cao đùi,

Số ng-ời

Số ng-ời

%

đ-ợc hỏi

đồng ý

đạt

20

12


60%

đạp thẳng chân sau
2

Xuất phát chạy 30-35m( trò chơi)

20

18

90%

3

Nhảy dây

20

19

95%

4

Đứng lên ngồi xuống bằng một chân

20

17


85%

5

Bật cóc ( trò chơi)

20

19

95%

6

Ngồi xổm trên một chân

20

15

75%

bật đổi chân liên tục
7

Bật cao liên tục đầu chạm vật chuẩn

20


10

50%

8

Bật từ trên xuống, từ d-ới lên

20

11

55%

9

Lò cò tiếp sức ( trò chơi)

20

20

100%

10

Ngồi xổm, bật nhảy thực hiện

20


16

80%

20

16

80%

20

17

85%

20

8

40%

động tác -ỡn thân
11

Nằm sấp chống tay bật nhảy
thành t- thế ngồi xổm

12


Bật nhảy bằng hai chân thu gối
chạm ngực

13

Đứng gác chân lăng lên cao
phía tr-ớc, cúi gập thân sát vào chân lăng

14

Bật nhảy tại chỗ bằng một chân

20

17

85%

15

Bật một chân qua các vật cản

20

17

85%

20


9

45%

20

15

75%

20

6

30%

cao 0,5m ( trò chơi)
16

Chạy 3 b-ớc bật nhảy -ỡn thân
liên tục

17

Đứng vịn vào t-ờng nhún cổ chân,
đạp chân nâng gối

18

Chạy 400m



×