Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ đội tuyển điền kinh trường THPT Mỹ Lộc - Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.88 KB, 49 trang )



Trờng đại học s phạm hà nội 2
Khoa giáo dục thể chất

Lại thị thúy lan


Lựa chọn và ứng dụng một số
bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành
tích chạy 100m cho nữ đội
tuyển điền kinh trờng thpt
mỹ lộc - nam định

Khóa luận tốt nghiệp đại học





Hà nội - 2011


Trờng đại học s phạm hà nội 2
Khoa giáo dục thể chất


Lại thị thúy lan



Lựa chọn và ứng dụng một số
bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành
tích chạy 100m cho nữ đội
tuyển điền kinh trờng thpt
mỹ lộc - nam định

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: CNKHSP TDTT - GDQP


Hớng dẫn khoa học

th.s hà minh dịu


Hà nội - 2011


Lời cam đoan


Tên tôi là : Lại Thị Thúy Lan
Sinh viên : Lớp K33_khoa GDTC
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nghiên cứu, các số liệu trình bày trong khóa luận là hoàn toàn trung thực
và độc lập với kết quả của tác giả khác.

Hà Nội, ngày .tháng năm 2011
Sinh viên


Lại Thị Thúy Lan














DANH MụC VIếT TắT

1 BXTC : Bật xa tại chỗ
2 GDTC : Giáo dục thể chất
3 HLV : Huấn luyện viên
4 STN : Sau thực nghiệm
5 TDTT : Thể dục thể thao
6 THPT : Trung học phổ thông
7 TTN : Trớc thực nghiệm
8 VĐV :
Vận động viên
9 XHCN : Xã hội chủ nghĩa
10 XPC : Xuất phát cao
11 XPT : Xuất phát thấp















Mục lục

Trang
đặt vấn đề


Chơng 1 : Tổng quan các vấn đề nghiên cứu


1.1 Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác GDTC trong
trờng học


1.2. Vai trò, nhiệm vụ, mục tiêu của GDTC trong trờng học
1.3. Khái niệm sức mạnh tốc độ.



1.4. Sức mạnh tốc độ trong chạy 100m


1.5. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi THPT


Chơng 2 : Nhiệm vụ, phơng pháp, tổ chức nghiên
cứu


2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
CHƯƠNG 3 : KếT QUả NGHIÊN Cứu


3.1. Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh tốc độ cho nữ
VĐV chạy 100m đội tuyển Điền kinh trờng THPT Mỹ Lộc

3.2. Nghiên cứu, lựa chọn bài tập nhằm phát triển SMTĐ cho nữ
VĐV chạy 100m của đội tuyển Điền kinh trờng THPT Mỹ Lộc.

KếT LUậN Và KIếN NGHị


Tài liệu tham khảo








Danh mục bảng biểu
TT

Tên bảng
Trang
1
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn xác định các test đánh giá trình
độ sức mạnh tốc độ ( n = 10 )

2 Bảng 3.2: Mối tơng quan giữa các chỉ số thể lực với thành
tích chạy 100m ( n = 12 )

3 Bảng 3.3: Thực trạng sử dụng bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ cho nữ VĐV chạy 100m đội tuyển Điền kinh trờng
THPT Mỹ Lộc.

4 Bảng 3.4: So sánh kết quả các test năm 2008 - 2009
( n
A
= n
B
= 6 )

5 Bảng 3.5: Kết quả phỏng vấn nội dung các bài tập sức mạnh
tốc độ( n = 10 )


6 Bảng 3.6: Nội dung bài tập phát triển sức mạnh tốc độ

7 Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra các test ở thời điểm trớc thực
nghiệm ( n
A
= n
B
= 6 )

8 Bảng 3.8: Kết quả kiểm tra các test sau thực nghiệm
( n
A
= n
B
= 6 )

9 Biểu đồ 3.1: Biểu diễn thành tích BXTC trớc và sau TN

10 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn thành tích chạy 30m XPT trớc và sau
TN

11 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn thành tích chạy 100m XPT trớc và
sau TN



1

đặt vấn đề



Ngày nay nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến tích cực với sự phát
triển không ngừng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, sinh học và công
nghệ thông tinđã thúc đẩy sự phát triển lớn mạnh của nhiều ngành, nghề
trong cả nớc. Hòa mình với sự phát triển đó ngành TDTT cũng đã phát triển
và lớn mạnh không ngừng giữ vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của xã
hội. Nhất là ngày nay trong mối quan hệ hợp tác hòa bình và hữu nghị trên
toàn thế giới thì TDTT là phơng tiện không kém phần quan trọng trong chính
sách đối ngoại và quan hệ quốc tế, nó là cầu nối giao lu góp phần nâng cao
tri thức, nhận thức là phơng tiện để các dân tộc, các nớc không phân biệt
màu da, sắc tộc xích lại gần nhau xây dựng một thế giới hòa bình, đoàn kết.
Điều đó đã giúp chúng ta ý thức đợc rằng phát triển TDTT là mong mỏi của
quần chúng nhân dân, là đòi hỏi của một xã hội văn minh, tiến bộ. Một đất
nớc có nền TDTT phát triển, điều đó chứng tỏ sức sống tiềm tàng mãnh liệt
của dân tộc đó.
Năm 1997 Đảng và Nhà nớc đã ra quyết định thể thao là một trong
những chơng trình mục tiêu quốc gia, đợc sự tập trung cả về trí lực và vật
lực. TDTT là một nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại, phát triển của xã
hội văn minh và bảo vệ Tổ quốc. TDTT mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui
tơi lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục khác nh giáo dục
đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ. Cho nên mục đích của giáo dục thể chất trong nhà
trờng phổ thông là nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển cao về trí tuệ, cờng
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Do có tầm
quan trọng và lợi ích to lớn mà Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt quan tâm tới
lĩnh vực TDTT.
Điền kinh là một môn thể thao đa dạng và phong phú, nó bao gồm các
hoạt động: chạy, nhảy, ném đẩy mà ngời tập có thể tận dụng mọi địa hình,

2


địa vật. Do đó môn thể thao này đã thu hút đợc đông đảo tầng lớp tham gia
tập luyện. Nó là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào rèn luyện
nâng cao sức khỏe cho mọi ngời. Từ đó xác định các biện pháp hoàn chỉnh
từng bớc trong hệ thống đào tạo tài năng thể thao nói chung.
Điền kinh là một môn thể thao rất phù hợp với điều kiện địa lí tự nhiên
của nớc ta, nó không chỉ có tác dụng giúp con ngời hình thành kỹ năng cần
thiết trong cuộc sống mà còn là môn thể thao cơ bản của các kỳ Đại hội TDTT
trong nớc, của khu vực, châu lục và thế giới. Trong đó cự ly 100m đợc phát
triển rất mạnh. Để đạt kết quả cao trong tập luyện và thi đấu đòi hỏi VĐV
phải phát triển toàn diện các tố chất thể lực, kỹ chiến thuật và tâm lý. Trong
đó tố chất tốc độ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Kể từ khi có chơng trình thể thao quốc gia ( năng khiếu mục tiêu ) các
địa phơng trên cả nớc đã tập trung đào tạo VĐV trẻ và cung cấp nhiều VĐV
cho đội tuyển quốc gia góp phần to lớn cho thắng lợi của đoàn thể thao Việt
Nam tại các kỳ Seagame.
Nam Định là một tỉnh mặc dù thiếu thốn về mặt cơ sở vật chất. Song
khi đợc quan tâm chỉ đạo đầu t của Uỷ ban TDTT và lãnh đạo các cấp,
ngành trong tỉnh, trờng THPT Mỹ Lộc đã xây dựng và hình thành hệ thống
đào tạo VĐV trẻ của nhiều môn thể thao trong đó có Điền kinh.
Trong hệ thống đào tạo huấn luyện môn Điền kinh hiện nay trờng
THPT Mỹ Lộc, môn chạy 100m nữ đợc xác định là môn mũi nhọn. Tuy
nhiên xuất phát từ thực tiễn công tác đào tạo huấn luyện VĐV hiện nay của
trờng THPT Mỹ Lộc trong những năm gần đây việc huấn luyện các tố chất
thể lực nói chung và tố chất tốc độ nói riêng đã đợc chú trọng, song hiệu quả
đạt cha cao.
Biểu đồ 3.3: Biểu diễn thành tích chạy 100m XPT trớc và sau TN
Để góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo và huấn luyện môn chạy
100m nữ trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định đã tiến hành nghiên cứu đề tài :


3

Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ đội tuyển Điền kinh trờng
THPT Mỹ Lộc - Nam Định.
* Mục đích nghiên cứu :
Mục đích nghiên cứu của đề tài lựa chọn và ứng dụng các bài tập phát
triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ đội tuyển
Điền kinh trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định.























4

Chơng 1
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1 . Những quan điểm của Đảng và Nhà nớc về công tác GDTC trong
trờng học.
Ngay từ những ngày đầu thành lập nớc Bác Hồ đã phát động lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục. Bác luôn cho rằng việc rèn luyện TDTT là rất cần thiết
đối với mọi ngời dân và đặc biệt là lực lợng vũ trang. Bác đã nói : Mỗi một
ngời dân yếu ớt là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khỏe
mạnh là góp phần làm cho cả nớc mạnh khỏe. Vậy nên tập thể dục bồi dỡng
sức khỏe là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc [17]. Lời kêu gọi của Bác
đã đợc toàn Đảng, toàn dân toàn quân hởng ứng và thực hiện. Các hoạt
động thể thao đợc phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu và chiều rộng.
Thấy rõ đợc những lợi ích to lớn mà việc rèn luyện TDTT mang lại nên
trong hiến pháp của nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992
tại điều 41 đã quy định : Nhà nớc thống nhất quản lí sự nghiệp phát triển
thể dục thể thao, quy định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trờng học,
khuyến khích và giúp đỡ phát triển các hình thức thể dục thể thao tự nguyện
của nhân dân, tạo điều kiện để không ngừng mở rộng các hoạt động thể dục
thể thao chuyên nghiệp, bồi dỡng các tài năng thể thao [14].
Chỉ thị 36 CT /TW ngày 24 - 3 1994 của Ban Bí th Trung ơng Đảng
khóa VII giao trách nhiệm cho Bộ giáo dục - đào tạo và Tổng cục thể dục thể
thao thờng xuyên phối hợp chỉ đạo tổng kết công tác GDTC, cải tiến chơng
trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên TDTT cho
trờng học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về cơ sở vật chất để thực
hiện chế độ giáo dục thể chất bắt buộc ở tất cả các trờng học, làm cho việc

5


tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên,
qua đó phát hiện và tuyển chọn đợc nhiều tài năng thể thao cho quốc gia[13].
Luật giáo dục đợc quốc hội khóa IX Nớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 2/12/1998 và pháp lệnh TDTT đợc Uỷ ban Thờng
vụ Quốc hội thông qua tháng 9/2000 quy định: Nhà nớc coi trọng thể dục
thể thao trờng học nhằm phát triển và hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh
thiếu niên, nhi đồng. GDTC là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh,
sinh viên đợc thực hiện trong hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến
đại học. TDTT trờng học bao gồm việc tiến hành chơng trình GDTC bắt
buộc và tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho ngời học. Nhà nớc khuyến
khích và tạo điều kiện cho học sinh đợc tâp luyện TDTT phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi và điều kiện từng nơi. GDTC là một bộ phận quan trọng để thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa [15,16].
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò của giáo dục thể chất trong trờng học
1.2.1. Mục tiêu của giáo dục thể chất trong trờng học.
Nhằm thực hiện đợc mục tiêu của nền giáo dục quốc dân thì GDTC
trong trờng học có mục tiêu chính là giúp ngời học nắm vững các kiến thức,
kỹ năng vận động cơ bản, nâng cao ý thức và năng lực TDTT của học sinh.
Hình thành phẩm chất đạo đức tốt góp phần phát triển hài hòa về thể chất và
nhân cách ngời học. Tránh xa các tệ nạn xã hội và bồi dỡng tài năng thể
thao cho đất nớc. Hình thành và phát triển con ngời mới, con ngời XHCN,
sẵn sàng tham gia chiến đấu, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.






6


1.2.2. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong trờng học.
Để đạt đợc mục tiêu của nền giáo dục nớc nhà thì giáo dục thể chất
trong trờng học phải thực hiện những nhiệm vụ sau :
Phát triển cân đối hình thái và chức năng cơ thể ngời học theo lứa tuổi,
trình độ vận động, phát triển toàn diện năng lực thể chất, tăng cờng sức khỏe
và khả năng chống đỡ lại các tác nhân có hại của môi trờng bên ngoài với cơ
thể.
Hình thành và hoàn thiện cho ngời học những kỹ năng, kỹ xảo vận
động trong cuộc sống và ứng dụng vào các môn thể thao cơ bản, đồng thời
trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về sử dụng phơng tiện và
phơng pháp tập luyện thể thao.
Hình thành cho ngời học những thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện
thân thể thờng xuyên, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý trí, tính tập thể, tinh
thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật
1.2.3. Vai trò của giáo dục thể chất trong trờng học.
Mục tiêu của nền giáo dục nớc ta đặt ra là phải đào tạo ra những con
ngời phát triển toàn diện về mọi mặt có đủ: đức, trí, thể, mỹ. Nên bên cạnh
công tác giáo dục văn hóa thì GDTC cũng chiếm một vị trí rất quan trọng. Nó
là một tiền đề giúp ngời học có đủ sức khỏe, tinh thần thoải mái, sảng khoái
để tiếp thu kiến thức của các bộ môn khác.
GDTC trờng học là cơ sở, nền tảng của TDTT quốc dân. Đây là một
chiến lợc quan trọng và có tác dụng lâu dài vì lực lợng học sinh, sinh viên là
lực lợng rất đông đảo và nhiệt tình trong việc tham gia tập luyện TDTT.
Phong trào TDTT trong học sinh, sinh viên phát triển sẽ kéo theo phong trào
thể thao quần chúng phát triển và đây cũng là cơ sở để tuyển chọn bồi dỡng
các tài năng thể thao tiến đến thể thao thành tích cao.


7

GDTC trong trờng học làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần của
ngời học. Nó là cầu nối để ngời học giao lu, học hỏi, đoàn kết lại với nhau.
Nó khích lệ lòng tự tin, dũng cảm của bản thân ngời học có khát khao khẳng
định bản thân mình.
GDTC trờng học là yếu tố cơ bản để chuẩn bị cho lao động sản xuất và
sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. Vì kết quả của hoạt động GDTC là trình độ hoạt
động thể lực của ngời học sẽ đợc nâng cao. Đó là cơ sở để tiếp thu các thao
tác lao động và giải quyết các nhiệm vụ mà thực tiễn đòi hỏi ngời lao động
và giải quyết các kỹ xảo vận động hoàn thiện. GDTC còn giúp các em rèn
luyện ý trí, tinh thần vợt khó, lòng tự tôn dân tộc từ đó sẵn sàng tham gia xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
1.3. Khái niệm sức mạnh tốc độ
Sức mạnh là khả năng con ngời tạo ra lực cơ học bằng sự nỗ lực của cơ
bắp, hay nói cách khác sức mạnh là khả năng của con ngời khắc phục lực đối
kháng bên ngoài hay đối kháng nó bằng sự nỗ lực của cơ bắp, khi phân chia
theo cấu trúc vận động sức mạnh bao gồm :
- Sức mạnh mang tính nhanh: Là giá trị tốc độ và độ lớn của lực sinh ra
khi co cơ.
- Sức mạnh mang tính mạnh: Là nỗ lực thắng trở lực lớn.
- Sức mạnh mang tính bền: Là giá trị lặp lại nhiều lần về độ lớn nhanh
của sức mạnh.
Điều này giúp chúng ta thấy đợc sức mạnh có vai trò then chốt trong
quan hệ với các tố chất khác dựa trên cơ sở phân tích khoa học, ngời ta chia
năng lực phát huy của con ngời thành các loại sau:
- Sức mạnh đơn thuần: Là khả năng sinh lực trong các động tác chậm
hoặc tĩnh.
- Sức mạnh tuyệt đối: Là khả năng khắc phục lực cản lớn nhất trong cơ
thể.


8

- Sức mạnh tốc độ: Là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh.
- Sức mạnh bền: Là khả năng duy trì sức mạnh trong thời gian dài.
- Sức mạnh bột phát: Là khả năng công phát huy lớn nhất trong thời
gian ngắn nhất.
Để hiểu rõ hơn về sức mạnh tốc độ đã tham khảo các quan điểm của các
nhà khoa học TDTT trong và ngoài nớc về tố chất này:
+ Theo quan điểm của Verkhosanxki: Sức mạnh tốc độ là khả năng
chống lại lực đối kháng bên ngoài trong khoảng 40% - 70% khả năng sức
mạnh tối đa.
+ Theo quan điểm của PGS TS Nguyễn Toán: Sức mạnh tốc độ là khả
năng khắc phục một trọng lợng nào đó với tốc độ nhanh nhất hay sức mạnh
tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh và thời gian ngắn nhất.
+ Theo quan điểm của Zaxiorxki: Sức mạnh tốc độ là loại sức mạnh
đợc quy định bởi gia tốc động tác và khối lợng cố định. F = m.a
Nh vậy có thể khái quát: Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong
các động tác nhanh
1.4. Sức mạnh tốc độ trong chạy 100m.
1.4.1. Cơ sở sinh lí của sức mạnh tốc độ:
Sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh. Sức mạnh
tốc độ là năng lực sức mạnh nhanh nhất, cao nhất là yếu tố quyết định của tốc
độ, là độ linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ. Độ linh hoạt của
quá trình thần kinh thể hiện khả năng biến đổi nhanh chóng giữa hng phấn và
ức chế trong các trung tâm thần kinh, tốc độ co cơ phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ
nhanh và sợi cơ chậm trong bó cơ. Trong hoạt động TDTT sức mạnh và tốc độ
có liên quan mật thiết tới nhau, mức độ phát triển sức mạnh ảnh hởng rõ rệt
đến tốc độ nhiều môn thể thao. Kết quả hoạt động phụ thuộc không chỉ vào
tốc độ hay sức mạnh riêng lẻ mà còn phụ thuộc vào sự phối hợp giữa hai tố

chất, các hoạt động nh vậy gọi là các hoạt động sức mạnh tốc độ.

9

- Đối với hệ thần kinh quá trình hng phấn có tính linh hoạt cao do hoạt
động thay đổi giữa cơ đối kháng va co rút cần sự thay đổi giữa quá trình hng
phấn và ức chế ở trung khu vận động vỏ não cho nên nâng cao đợc tính linh
hoạt của quá trình thần kinh.
Trong hoạt động sức mạnh tốc độ thì quá trình hng phấn chiếm u thế,
bởi vì quá trình thực hiện động tác diễn ra với tốc độ cao và thời gian ngắn
cho nên cơ quan cảm thụ bị xung động rất lớn và truyền tới võ não và quá
trình hng phấn cao hơn ức chế.
- Hệ vận động: Do quá trình hng phấn của VĐV cao nên đòi hỏi chức
năng vận động của cơ quan vận động rất cao, thời trị cơ bắp ngắn, thời trị cơ
đối kháng và cơ co giãn giống nhau.
- Hệ tim mạch: Trong các bài tập sức mạnh tốc độ, tần số nhịp tim của
VĐV tăng lên rất cao sau khi thực hiện các bài tập sức mạnh tốc độ (140
150 lần/phút)
- Huyết áp: Khi tập các bài tập sức mạnh tốc độ thì huyết áp của VĐV
cũng tăng lên, huyết áp tối đa từ 150 160mmHg.
- Hệ hô hấp: Lợng oxy trên phút lớn bởi vì cờng độ tối đa nhng do
thời gian hoạt động tối đa ngắn nên sự thiếu oxy cũng tăng lên ít nhiều, tần số
hô hấp oxy tăng lên không đáng kể, sau khi đã kết thúc hoạt động thể tích hô
hấp và hấp thụ oxy cũng tăng lên ít nhiều. Các bài tập sức mạnh tốc độ là
những bài tập có công suất lớn, thời gian ngắn, năng lợng sử dụng chủ yếu là
do phân giải ATP và CP dự trữ trong cơ. Nhu cầu oxy không đợc thỏa mãn
trong quá trình vận động là do nợ oxy lên tới 95% song do thời gian ngắn nên
tần số nợ oxy không lớn lắm.
- Cơ quan bài tiết và điều hòa thân nhiệt: Khi hoạt động sức mạnh tốc
độ có những biến đổi không đáng kể điều này là do công suất hoạt động ngắn

và thời gian hoạt động diễn ra ngắn.
1.4.2. Mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh tốc độ với thành tích chạy 100m:

10

Từ thực tế trong tập luyện và thi đấu cho thấy thành tích trong các môn
thể thao nói chung và trong chạy 100m nói riêng đều chịu sự chi phối bởi rất
nhiều yếu tố nh: điều kiện cơ sở vật chất, trạng thái tâm lý, điều kiện thi đấu,
khả năng phối hợp vận động Trong đó các tố chất thể lực đóng vai trò quan
trọng đến thành tích thể thao, trong chạy 100m thành tích phụ thuộc chủ yếu
vào hai yếu tố là tần số bớc và độ dài bớc chạy, vì vậy muốn có độ dài bớc
chạy tốt thì mức độ đạp sau cần ổn định và phát triển các tố chất thể lực mà
trong đó yếu tố sức mạnh tốc độ luôn đóng vai trò quyết định. Mặt khác khi
đã có độ dài bớc chạy tốt cần rèn luyện để độ dài bớc phải ổn định và nâng
cao khả năng dùng sức hợp lý và đúng thời điểm. Để đạt đợc yêu cầu đó thì
cần phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV, sức mạnh tốc độ còn giữ vai trò
quyết định trong giai đoạn xuất phát và chạy lao sau xuất phát. Chạy 100m với
tốc độ tối đa trong vòng 10s với tốc độ di chuyển hơn 10m/s. Hơn nữa chạy
100m cơ thể VĐV hoạt động ở trạng thái yếm khí và cơ thể cha hoạt động
đến mức tối đa, vì vậy ở giai đoạn giữa quãng và về đích cơ thể đã diễn ra quá
trình phân giải và cung cấp ATP. Chính vì lẽ đó mà phải giáo dục sức mạnh
tốc độ tốt để nâng cao khả năng hoạt động yếm khí và sự thích nghi của cơ
thể, đồng thời khi sức mạnh tốc độ tốt thì độ dài bớc chạy đợc nâng cao,
giúp cho quá trình thả lỏng cơ bắp dài tạo điều kiện cho việc tái tạo ATP tốt
nhất, mặt khác do sự thích nghi của VĐV đợc nâng cao có tác động tốt khi
VĐV về đích sẽ không xảy ra hiện tợng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt và nhờ
lợng ATP đợc phân giải nhanh chóng mà thành tích của VĐV cũng tốt hơn
rất nhiều.
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khẳng định tố chất sức mạnh
tốc độ liên quan gắn bó mật thiết với thành tích chạy 100m và là tố chất không

thể thiếu trong huấn luyện VĐV cự ly ngắn.
Xác định đợc tầm quan trọng trên nhằm mục đích.

11

+ Phân tích mối quan hệ của các chỉ tiêu tố chất sức mạnh tốc độ với
thành tích chạy 100m.
+ Đánh giá phân tích các chỉ tiêu sức mạnh tốc độ và xây dựng hệ
thống các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ phù hợp với VĐV chạy 100m lứa
tuổi 16 17.
1.4.3. Quan điểm về huấn luyện sức mạnh tốc độ
Sự phát triển sức mạnh tốc độ đòi hỏi phải đồng thời phát triển hai yếu
tố là tốc độ co cơ và sức mạnh tối đa. Đối với việc huấn luyện VĐV trẻ sức
mạnh tốc độ là hết sức cần thiết để khắc phục nhanh các lực cản tơng đối lớn
bên ngoài.
Muốn phát triển các dạng tố chất sức mạnh cần chú ý đến quá trình sử
dụng phơng pháp, hệ thống bài tập và lợng vận động phù hợp cho đối tợng
VĐV chạy cự ly ngắn nói chung và chạy 100m nói riêng. Vì khi chạy cơ thể
VĐV cần lực cho mỗi lần thực hiện đạp sau của từng bớc chạy nhằm tăng độ
dài bớc tới mức tối u.
Thực tế huấn luyện cho thấy: Tốc độ chạy cao hay thấp phụ thuộc vào
tần số và độ dài bớc chạy. Điều đó có đợc nhờ phát triển sức mạnh tốt. Sức
mạnh nhanh đợc phát triển tốt dựa trên cơ sở phát triển sức mạnh tuyệt đối và
sức mạnh bền tốt.
Trong chạy cự ly 100m các hoạt động diễn ra rất nhanh, do đó để đem
lại hiệu quả cao đòi hỏi khả năng sử dụng lực đúng thời điểm. Vì vậy nhiều
HLV cho rằng: độ dài bớc chạy phụ thuộc vào khả năng sử dụng sức mạnh,
nhanh để động tác nhanh, mạnh thì thần kinh linh hoạt là điều cần thiết không
thể thiếu. Vấn đề này phụ thuộc vào tốc độ chuyển trạng thái hng phấn, mà
sức mạnh nhanh phụ thuộc vào mức độ co cơ. Hàm lợng ATP trong cơ là

nguồn năng lợng chính cung cấp cho hoạt động, chính vì vậy để nâng cao
hoạt động của thần kinh cơ bắp cần chú ý đến năng lợng cung cấp cho chúng
ta và quá trình tổng hợp lại nguồn năng lợng đó.

12

Các bài tập phát triển sức mạnh nhanh chỉ đợc phép sử dụng với khối
lợng nhỏ nhng cờng độ hoạt động lại cao. Ngời ta sử dụng phơng pháp
lặp lại, phơng pháp căng cơ cực hạn và phơng pháp giãn cách tối đa để huấn
luyện sức mạnh, nhanh và đem lại hiệu quả cao.
Trong huấn luyện sức mạnh cho VĐV cự ly 100m, trớc hết ta cần phát
triển sức nhanh làm nền tảng, chạy 100m là cự ly đòi hỏi VĐV phải có tốc độ
cao trên toàn cự ly. Do đó sức mạnh là yếu tố luôn đợc u tiên phát triển
cùng với phát triển sức nhanh. Trong chạy 100m sức mạnh tốc độ đợc bộc lộ
rõ nét và mang tính đặc thù ở giai đoạn xuất phát và chạy lao sau xuất phát.
Muốn huấn luyện VĐV khả năng sử dụng tốc độ cần phát triển độ linh
hoạt trong hoạt động của khớp, sức nhanh và khả năng hoàn thiện kỹ thuật của
VĐV.
Trong chạy 100m khả năng sử dụng lực tốt là yếu tố mang lại thành tích
tốt nhất cho VĐV, vì vậy cần rèn luyện cho VĐV có khả năng sử dụng lực
thông qua các bài tập.
+ Bài tập thực hiện với cờng độ tối đa.
+ Bài tập đòi hỏi khả năng phối hợp cao.
+ Bài tập khắc phục lực cản bên ngoài phù hợp với lứa tuổi, thể trạng
VĐV.
HLV khi ra bài tập phải đặc biệt chú ý đến LVĐ, thời gian của bài tập
phải đảm bảo cho VĐV không bị ức chế về thần kinh.
Để buổi tập đạt hiệu quả cao về nguyên tắc là phải áp dụng các bài tập
đòi hỏi thực hiện động tác tối đa, trong đó thành phần của LVĐ và quãng nghỉ
phải hợp lý để việc rèn luyện sức mạnh tốc độ theo xu hớng tăng cờng độ

rồi tiếp đến là tăng trọng tải. Các bài tập sức mạnh tốc độ đợc đa ra trên cơ
sở diễn biến của hệ thần kinh cơ bắp.

13

Phát triển và hoàn thiện các nhân tố ảnh hởng đến tốc độ thực hiện tối
đa các bài tập thờng đợc áp dụng nh bài tập hoàn thiện kỹ thuật, phát triển
sức mạnh tốc độ, khả năng hoạt động linh hoạt của khớp, biên độ động tác
Đối với các bài tập đợc thực hiện với tốc độ cao ngời tập gặp phải lực
cản bên ngoài rất lớn do đó cần rèn luyện sức mạnh để có đủ khả năng khắc
phục lực cản đó một cách tốt nhất, trong chạy 100m việc khắc phục lực cản
đặc trng ở động tác đạp sau. Chính vì vậy trong suốt quá trình huấn luyên
ngời HLV cần đặc biệt chú ý phát triển sức mạnh cho VĐV, thông qua việc
đa ra các bài tập phát triển các nhóm cơ cho VĐV phù hợp với mỗi giai
đoạn, mỗi chu kỳ huấn luyện.
1.4.4. Đặc điểm cơ bản trong huấn luyện sức mạnh tốc độ:
Nh ta đã biết sức mạnh tốc độ là khả năng sinh lực của cơ thể trong
các động tác nhanh với thời gian ngắn, có rất nhiều các bài tập đợc sử dụng
nhằm phát triển sức mạnh tốc độ tuy nhiên không phải bài tập nào cũng mang
lại hiệu quả cho quá trình huấn luyện. Vì vậy khi lựa chọn các bài tập thì
ngời HLV phải nắm rõ cơ chế tác động của bài tập đó lên cơ thể VĐV, đồng
thời việc sử dụng mỗi loại bài tập cần đợc nghiên cứu và thử nghiệm nhiều
lần trong thực tiễn.
Trong chạy cự ly 100m VĐV phải chạy với tốc độ cao nhất và cơ thể
hoạt động ở mức tối đa trong thời gian tối thiểu. Nguồn năng lợng chính
đợc sử dụng là ATP và CP dự trữ trong cơ. Căn cứ vào nguồn năng lợng
chính cung cấp cho quá trình hoạt động nên chạy 100m đợc xếp vào nhóm
hoạt động yếm khí.
Phơng pháp cơ bản nhằm phát triển khả năng hoạt động yếm khí cho
VĐV là bài tập chạy 30 50m với tốc độ tối đa không quá 5 6 lần.

Khả năng sinh lực tối đa mà con ngời có thể sản sinh ra phụ thuộc vào
đặc tính sinh cơ riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng. Do đó để phát triển sức
mạnh tốc độ thì nhất thiết phải tạo ra sự căng cơ tối đa. Để phát triển sức

14

mạnh tốc độ ngời ta sử dụng đa dạng những phơng pháp nh bài tập mang
vật nặng, bật xa tại chỗ, đạp sau có tác dụng tốt với việc phát triển sức mạnh
tốc độ.
Nhiệm vụ cụ thể của rèn luyện sức mạnh là:
1. Tiếp tục hoàn thiện khả năng thực hiện các hình thức sức mạnh cơ
bản nh: sức bền, sức mạnh động lực, sức mạnh đơn thuần nhng điều quan
trọng nhất là sức mạnh tốc độ.
2. Phát triển cân đối sức mạnh của tất cả các nhóm cơ của hệ vận động.
3. Phát triển năng lực sử dụng sức mạnh khác nhau trong các điều kiện
cụ thể mà nhiệm vụ giáo dục chuyên môn đề ra, các bài tập cơ thể tác động tới
hầu hết các nhóm cơ tham gia hoạt động do sự điều khiển của hệ thần kinh
trung ơng.
Mức độ hoạt động cơ bắp quy định bởi 2 yếu tố:

+ Xung động từ các Nơron thần kinh vận động ở vùng trớc tủy sống
đến cơ.
+ Phản ứng của các lực sinh ra để đáp lại xung động thần kinh
Phản ứng của cơ phụ thuộc vào thiết diện sinh lý của cơ và đặc điểm
cấu trúc của nó, ảnh hởng dinh dỡng của thần kinh trung ơng thông qua hệ
thống adrenalin giao cảm, độ dài của cơ tại thời điểm đó hình thành một nhân
tố khác, cơ chế chủ đạo cho phép thay đổi mức độ hoạt động của cơ là đặc
điểm xung đông ly tâm, sự thay đổi mức độ này bằng 2 cách:
+ Huy động số lợng khác nhau các đơn vị vận động vào hoạt động.
+ Thay đổi tần số xung động ly tâm ( trong căng cơ tối đa, trong 1 giây

có thể từ 5 6 đến 35 40 xung động ). Nh vậy lực do cơ phát huy chỉ vào
khoảng 20 80% sợi cơ có ý nghĩa. Trong trờng hợp do cơ phát huy đạt giá
trị tối đa có thể xảy ra cách điều hòa thứ 3 đồng bộ hóa hoạt động của sợi cơ.
Những ngời không tập luyện TDTT không quá 20% xung động đồng bộ với

15

nhau cùng với sự phát triển của trình độ tập luyện khả năng điều hòa đồng bộ
tăng lên rất nhiều.
Nhìn chung xét một cách tổng quát khi huấn luyện sức mạnh tốc độ cho
VĐV muốn phát triển tốt đòi hỏi VĐV phải thực hiện bài tập với tốc độ tối đa
( nâng cao tốc độ co cơ và nâng cao sức mạnh tối đa ). Nh vậy vấn đề đặt ra
là muốn phát triển sức mạnh tối đa nên sử dụng các bài tập có lợng đối
kháng tối đa hoặc gần tối đa và khi sử dụng những bài tập nh vậy thì tốc độ
co cơ lại châm lại. Ngợc lại khi sử dụng bài tập với lợng đối kháng nhỏ thì
tốc độ co cơ nhanh nhng không phát triển đợc sức mạnh tuyệt đối. Nên
trong thực tế để huấn luyện sức mạnh tốc độ cần phải nâng cao sức mạnh hoặc
sức mạnh tốc độ một cách có trọng tâm, tùy thuộc vào môn thể thao. Huấn
luyện sức mạnh tốc độ cần phải sắp xếp chính xác các yếu tố của LVĐ và
không nên tiến hành tập luyện khi cơ thể mệt mỏi, cần hạn chế khối lợng vận
động trong mỗi bài tập khi tập luyện sức mạnh tốc độ, quãng nghỉ ngắn giữa
các lần tập phải tơng đối dài 3 5 phút để kịp hồi phục.
1.5. Đặc điểm tâm sinh lý
1.5.1. Đặc điểm tâm lý
Về mặt tâm lý các em đã thích chứng tỏ mình là ngời lớn, muốn ngời
khác tôn trọng mình, đã có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích,
tổng hợp, ham hiểu biết, nhiều hoài bão nhng còn nhiều nhợc điểm và thiếu
kinh nghiệm trong cuộc sống.
Các em đã có thái độ tự giác tích cực trong học tập. Tình cảm của các
em đợc biểu lộ rõ ràng hơn, tình cảm yêu quý và gắn bó với mái trờng mà

các em sắp giã từ, đặc biệt đối với giáo viên giảng dạy các em. Điều này giúp
giáo viên thuận lợi trong quá trình giảng dạy. Nó thúc đẩy các em tự giác,
tích cực trong học tập.

16

Trí nhớ của các em phát triển hơn hầu nh không còn tồn tại việc ghi
nhớ máy móc do các em đã biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic,
t duy chặt chẽ hơn và lĩnh hội đợc bản chất của vấn đề cần học tập.
Các phẩm chất ý chí đã rõ ràng hơn và mạnh mẽ hơn. Các em có thể
hoàn thành những bài tập khó đòi hỏi sự khắc phục khó khăn lớn trong luyện
tập.
1.5.2. Đặc điểm sinh lý
- Hệ thần kinh :
Tiếp tục đợc phát triển để đi đến hoàn thiện. Khả năng t duy, phân
tích, tổng hợp và trìu tợng hóa đợc phát triển tạo thuận lợi cho việc hình
thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Đây là đặc điểm có thuận lợi để các
em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kỹ thuật động tác. Ngoài ra do sự hoạt
động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho tính hng phấn
của hệ thần kinh chiếm u thế giữa hng phấn và ức chế không cân bằng đã
ảnh hởng tới hoạt động thể lực.
- Hệ vận động :
+ Hệ xơng: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển. Mỗi năm nữ cao thêm
0,5 1cm, nam cao thêm 1 3cm. Tập luyện TDTT một cách thờng xuyên
liên tục làm cho bộ xơng khỏe mạnh hơn. Cột sống đã ổn định hình dạng,
nhng vẫn cha đợc hoàn thiện, vẫn bị cong vẹo. Cho nên việc tiếp tục bồi
dỡng t thế chính xác thông qua hệ thống bài tập nh đi, chạy, nhảy, thể dục
nhịp điệu, thể dục cơ bản cho các em vẫn rất cần thiết và không thể xem
nhẹ.
+ Hệ cơ: ở lứa tuổi này đang phát triển nhng chậm hơn so với hệ

xơng, số lợng sợi cơ tăng chậm nhng chiều dài sợi cơ phát triển nhanh.
Đàn tính cơ tăng nhng không đều, do đó để củng cố và phát triển sức nhanh,
mạnh cần phát triển sức bền và sức mạnh bền. Khi áp dụng các bài tập cần
tăng dần lợng vận động, tránh tăng LVĐ đột ngột dễ dẫn tới chấn thơng.

17

- Hệ tuần hoàn:
Đang phát triển và đi đến hoàn thiện. Buồng tim phát triển tơng đối
hoàn chỉnh. Hệ thống điều hòa vận mạch phát triển tơng đối hoàn chỉnh.
Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận động tơng đối rõ rệt, sau vận động
mạch đập và huyết áp phục hồi nhanh chóng cho nên ở lứa tuổi này có thể tập
những bài tâp dai sức và những bài tập có khối lợng, cờng độ vận động lớn.
Khi sử dụng các bài tập nh vậy ngời HLV, giáo viên cần phải thận trọng và
thờng xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe học sinh.
- Hệ hô hấp :
Đã phát triển và tơng đối hoàn thiện, diện tích tiếp xúc của phổi gần
bằng tuổi trởng thành, dung lợng phổi cũng đợc tăng lên nhanh chóng, tần
số hô hấp gần nh ngời lớn 10 26 lần/phút. Tuy nhiên các cơ hô hấp vẫn
còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực nhỏ, chủ yếu là co giãn cơ hoành, trong
tập luyện cần thở sâu và chú ý.
1.5.3. Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh nữ trong hoạt động thể thao
Về tâm lý thì mức độ ý chí và nỗ lực trong các hoạt động thể lực của
các em thờng kém hơn các em nam. Các em dễ bỏ cuộc, chốn tập khi cảm
thấy mệt mỏi và gặp khó khăn khi luyện tập vì vậy khi xây dựng giáo án tập
luyện cho nữ cần chú ý để đa ra các bài tập phù hợp. Về sinh lí, nữ giới có
một số điểm khác biệt so với nam giới nh chức năng của cơ quan nội tạng và
cơ bắp của nữ yếu hơn của nam vì vậy phải xây dựng lợng vận động một
cách thận trong và hợp lý, đặc biệt là các bài tập sức mạnh, bài tập bật nhảy,
chạy tốc độ cao cần chú ý đến đặc điểm khung chậu, các cơ bụng, cơ vùng

hông. Chính những đặc điểm trên làm hạn chế tốc độ chạy, tốc độ nhảy của
nữ. Đặc biệt chú ý đến việc tập luyện của nữ trong thời gian xuất hiện chu kỳ
kinh nguyệt, cả thời gian này LVĐ phải giảm, nhất là chạy với tốc độ cao.



18

Chơng 2
Nhiệm vụ, phơng pháp, tổ chức
nghiên cứu
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
để giải quyết mục đích trên đề tài tiến hành giải quyết 2 nhiệm vụ sau :
2.1.1. Nhiệm vụ 1
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và mức độ phát triển sức
mạnh tốc độ của nữ đội tuyển điền kinh trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định.
2.1.2. Nhiệm vụ 2
Lựa chọn, ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ đội tuyển điền kinh
trờng THPT Mỹ Lộc - Nam Định.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết mục tiêu của đề tài đã sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau :
2.2.1. Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu
Phơng pháp này sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu cơ sở lí
luận và thực tiễn, thu thập các thông tin dữ liệu cần thiết trong quá trình
nghiên cứu.
Trong đề tài đã thực hiện:
- Nghiên cứu tài liệu, văn kiện Đảng nhà nớc về giáo dục và TDTT,
qua đó hình thành cơ sở lí luận phục vụ cho quá trình nghiên cứu.

- Tổng hợp các số liệu thu thập đợc về thực trạng GDTC ở trờng
THPT Mỹ Lộc Nam Định.
- Tổng hợp và phân tích các số liệu thu thập đợc về kết quả thực
nghiệm.

19

Dựa vào những tài liệu lí luận và phơng pháp GDTC, những tài liệu
chuyên môn nh: sách tâm lý, sinh lý, lý luận TDTT, giáo trình Điền kinh,
giáo trình toán học thống kê
Căn cứ vào quy luật phát triển lứa tuổi, các giai đoạn của quá trình huấn
luyện trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hởng để lựa chọn ra hệ thống bài tập
và ứng dụng trong quá trình huấn luyện để nâng cao thành tích thi đấu.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục, 1 số HLV
Điền kinh về yếu tố ảnh hởng đến kỹ thuật chạy cự ly ngắn, phơng pháp và
nội dung huấn luyện trong quá trình thực nghiệm. Trên cơ sở đó xác định lựa
chọn và ứng dụng các bài tập phù hợp với đối tợng nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phơng pháp phỏng vấn:
- Trao đổi trực tiếp với các giáo viên, HLV nhằm thu thập các thông tin
mà phiếu hỏi cha đáp ứng đợc.
- Tiến hành bằng phiếu phỏng vấn nhằm tham khảo ý kiến của các giáo
viên, HLV. Phiếu phỏng vấn đợc tiến hành bằng cách gửi phiếu hỏi in sẵn
cho các giáo viên, HLV.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Để nghiên cứu đề tài này quan sát các buổi tập luyện của các em nữ VĐV
điền kinh môn chạy cự ly ngắn 100m trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định
nhằm rút ra những thông tin cần thiết kịp thời uốn nắn, sửa chữa những sai xót
khi thực hiện các bài tập, giúp các em thực hiện bài tập một cách khoa học và
hiệu quả nhất.

Qua quan sát các buổi tập luyện của nữ đội tuyển Điền kinh trờng THPT
Mỹ Lộc. Trong đó chú ý đến các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ. Từ những
cơ sở khách quan đó có đợc những định hớng trong quá trình thực nghiệm
s phạm.

×