Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC và sử DỤNG THÔNG TIN TRÊN MẠNG xã hội của CÔNG CHÚNG SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.3 KB, 29 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài

Năm 1946, lần đầu tiên thuật ngữ truyền thông đại chúng được sử dụng
trong “Lời nói đầu của Hiến chương Liên hiệp quốc về văn hoá, khoa học và
Giáo dục”. Hiện nay, thuật ngữ này đã phổ biến rất rộng rãi các phương tiện
truyền thông đại chúng, tác động hàng ngày, hàng giờ đến sự phát triển của từng
lĩnh vực của xã hội. Hệ thống các phương tiện truyền thơng đại chúng mà trung
tâm là hệ thống báo chí hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, đã trở thành một thành
tố rất quan trọng của xã hội. Hệ thống này vừa là động lực, vừa là công cụ trong
hoạt động tổ chức, quản lí và nâng cao dân trí trong xã hội. Trong hoạt động của
mình, hệ thống truyền thơng đại chúng đã thể hiện vai trị cũng như khả năng tạo
sự tương tác xã hội, hướng dẫn, định hướng hành vi hoạt động trong cơng chúng.
Chính vì vậy, truyền thông đại chúng trở thành một thiết chế xã hội, nó được coi
là tác nhân cơ bản làm hình thành các liên kết xã hội. Hiện nay, truyền thông đại
chúng có được sự hỗ trợ rất lớn của các phương tiện Khoa học kĩ thuật. Công
nghệ phát triển ở trình độ cao đã đưa hệ thống này trở thành một trong những hệ
thống quan trọng nhất của xã hội hiện đại. Thông tin của từng quốc gia trở thành
đối tượng của báo chí mọi quốc gia, khơng gian thơng tin của nhân loại đang
được thu nhỏ lại. Sự quốc tế hố truyền thơng đại chúng đang đặt cả thế giới vào
tình huống mà trong đó các hàng rào thơng tin “cứng” bị phá vỡ. Điều này là cơ
sở thực tiễn cũng như là điều kiện thuận lợi thúc đẩy các nghiên cứu xã hội học
về truyền thông đại chúng. Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thực hiện công
cuộc đổi mới theo xu hướng hội nhập và phát triển. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,
quản lí của 9 Nhà nước nhiều lĩnh vực xã hội đã có sự phát triển rõ rệt. Hoạt
động truyền thông đại chúng đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất
lượng, đóng góp tích cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước,
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong đường lối đổi mới toàn diện, nổi bật lên là vấn đề dân chủ hoá các mặt của
đời sống xã hội; Thực tế này đã tạo nên những diến biến mới mẻ trong hoạt động
thơng tin báo chí ở nước ta. Báo chí hiện nay đã cơ bản hạn chế được hình thức




thông tin một chiều đơn điệu và ngày càng thể hiện được vai trò là cầu nối giữa
Đảng và Dân. Thơng tin hai chiều được thực hiện trên báo chí: một mặt tuyên
truyền, giải thích đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến
với công chúng mặt khác phản ánh những nguyện vọng, ý kiến phản hồi của
cơng chúng trong q trình thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước. Nói đến báo chí là nói đến các loại hình của nó như : Báo in, báo
ảnh, phát thanh, truyền hình, internet …Đó là các bộ phận, các kênh thông tin cơ
bản nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, bản chất và xu hướng vận động
của thông tin đại chúng. Trong thực tế, mỗi loại hình báo chí có những thế mạnh
và những hạn chế riêng , chẳng hạn như: báo in có khả năng lưu trữ lâu, đồng
thời đi sâu phân tích chi tiết các sự kiện hiện tượng, cơng chúng của loại hình
báo chí này có thể tiếp nhận thông tin ở mọi nơi, mọi lúc mọi thời điểm khác
nhau. Hạn chế cơ bản của loại hình báo chí này là khó có khả năng phát hành
rộng rãi tới cơng chúng ở vùng sâu, vùng xa…Phát thanh, Truyền hình có thế
mạnh là nhanh, đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu cơng chúng có thể tiếp
nhận thơng tin đồng thời với thời điểm diễn ra sự kiện. Nhưng hạn chế của nó là
tính thoảng qua, khả năng lưu trữ kém …địi hỏi cơng chúng tiếp nhận thơng tin
từ loại hình 10 báo chí này phải hết sức tập trung, quá trình thơng tin bị phụ
thuộc vào làn sóng, thời tiết… Ở nước ta các loại hình thơng tin đại chúng đồng
thời tồn tại và phát triển, chúng không những không loại trừ nhau, mà ngược lại
còn bổ khuyết, hỗ trợ cho nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy
sự phát triển của đất nước. Hiện nay, cả nước ta có khoảng 14.000 nhà báo
chuyên nghiệp đang hoạt động. Ngồi ra cịn có hàng ngàn cộng tác viên, thông
tin viên và một đội ngũ đông đảo đang hoạt động trong lĩnh vực thơng tin xã hội.
Đó là cán bộ ở các phịng thơng tin văn hố, các đài truyền thanh cấp huyện,
xã… Cả nước hiện có 553 cơ quan báo in, trong đó có 157 báo 396 tạp chí và
khoảng hơn 1000 bản tin. Hàng năm, xuất bản hơn 550 triệu bản báo. 64 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương 470 trong số 512 huyện, 7000 xã trong tổng số

hơn 10.359 xã được đọc báo trong ngày. Tính bình quân mỗi năm 1 người là 7,5
bản báo. 70% lượng báo chí tập trung ở thị xã, thành phố. Có 1 đài truyền hình,
2


1 đài phát thanh quốc gia và 4 đài truyền hình khu vực ở Huế, Đà Nẵng , Cần
thơ, Thành phố Hồ Chí Minh. Một đài truyền hình kĩ thuật số VTC của bộ bưu
chính viễn thơng. Ngồi ra 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều có đài
Phát thanh - Truyền hình. Riêng đối với loại hình phát thanh, ngồi đài phát
thanh quốc gia Tiếng nói Việt Nam và các đài phát thanh cấp tỉnh cịn có hệ
thống đài truyền thanh của gần 520 huyện và hơn 10.000 xã. Đây là loại hình
báo chí có tính ổn định và phân bố đồng đều nhất trong cả nước. Cả sóng phát
thanh và truyền hình quốc gia đều được truyền qua vệ tinh. Theo con số thống kê
chưa đầy đủ cả nước hiện có hơn 10 triệu máy thu 11 hình, với gần 85% số hộ
gia đình xem được truyền hình. Sóng phát thanh hiện đã tới 5 châu lục và hơn
90% lãnh thổ nước ta.
2. Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu vấn đề hiệu quả của báo chí với cơng chúng sinh viên báo
chí, em hi vọng sẽ đưa ra được những khuyến nghị để các nhà quản lí truyền
thơng, các cơ quan truyền thông nắm được thực trạng sự tác động của hệ
thống truyền thông đối với bộ phận cơng chúng này. Từ đó tạo cơ sở khoa học
cho những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của báo chí đối với cơng
chúng sinh viên báo chí.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề hiệu quả của báo chí với cơng chúng là sinh viên
báo chí nhằm tìm hiểu :
- Cơng chúng sinh viên báo chí tiếp cận thơng tin như thế nào?

- Những vấn đề nào truyền tải trên báo chí được cơng chúng sinh viên
báo chí quan tâm?
- Nhận diện một số kênh truyền thông đại chúng liên quan đến nghề
báo và việc sử dụng những thông điệp tiếp nhận được đối với việc học tập và
rèn luyện.
- Góp phần đề xuất những giải pháp tăng cường hiệu quả thông tin tới
nhóm cơng chúng này.
3


3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cách thức tiếp nhận thông tin và hiệu quả việc sử dụng nội
dung các thơng điệp được thơng tin trên báo chí.
- Phân tích các hình thức trao đổi thơng tin trong nhóm cơng chúng sinh
viên báo chí.
- Phân tích hiệu quả của báo chí qua hoạt động tiếp nhận và sử dụng
thơng tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng của sinh viên báo chí.
4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu hiệu quả của báo chí với cơng chúng sinh viên báo chí
4.2 Khách thể nghiên cứu

Là nhóm cơng chúng sinh viên báo chí Trường Học viện Báo chí và
tuyên truyền
4.3 Phạm vi nghiên cứu

Trường Học viện báo chí và Tuyên Truyền Số 36 Xuân Thủy Quận Cầu
Giấy Thành Phố Hà Nội).

5. Phương pháp nghiên cứu

Những thông tin tôi thu thập được qua việc sử dụng kết hợp các
phương pháp phảo vấn trước và sử dụng điều tra bảng hỏi:
- Phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc điều tra chọn
mẫu. Điều tra được tiến hành với 400 bảng hỏi với sinh viên báo chí
6. Khung nghiên cứu
6.1 Giả thuyết

Đề tài được triển khai để đánh giá và kiểm nghiệm các giả thuyết
nghiên cứu sau:
1. Vai trị, ý nghĩa của những thơng tin được tiếp nhận từ báo chí, như
sự đối với việc học tập, rèn luyện và tác nghiệp của sinh viên báo chí .
2. Dư luận xã hội của cơng chúng sinh viên báo chí, thể hiện những đề
xuất về phương thức thông tin cũng như hiệu quả tác động đến nhóm cơng
chúng này.

4


3. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, hệ thống báo chí đã
phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành tựu đáng kể trong cơng cuộc đổi mới
đất nước. Tuy nhiên, trong hoạt động thông tin cũng đã xuất hiện những xu
hướng bất cập, hạn chế như tính thương mại hóa và có cả những sai lệch trong
thông điệp truyền thông; điều này sẽ tác động mạnh mẽ đến cơng chúng sinh
viên báo chí.
6.2 Mơ tả các biến số

Biến độc lập
*Đặc điểm cá nhân:

-

Giớitính: nam, nữ
Độ tuổi
Dântộc: Kinh, Tày,Thái, Mường, H’Mông, Hoa,…

-

Tôn giáo:Không tôn giáo, Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Khác
Học lực Yếu, Trung Bình ,Khá, Giỏi

-

*Biến phụ thuộc:
MXH đang dùng: facebook, zalo, youtube, instagram, skype, zing.
Mạng lưới bạn bè: số lượng bạn bè/ theo dõi, số lượng Group (nhóm), số

-

lượng Fanpage.
Thời gian trung bình sử dụng MXH: từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7 và chủ nhật
Mức độ truy cập: hằng ngày, một vài lần/ tuần, một vài lần/tháng, một vài lần/

-

năm, không bao giờ.
Địa điểm truy cập: nơi ở, trường học, thư viện ngoài trường học, nơi làm việc,

-


quán internet, địa điểm công cộng khác, khác (ghi rõ).
Phương tiện truy cập: máy tính để bàn, máy tính xách tay, điệnthoại, máy tính

-

bảng, tivi thơng minh, phương tiện khác (ghi rõ)
Dịch vụ sử dụng: Wifi, 3G/4G, D.com, mạng internet códây
Chi phí:Dưới 100.000, từ 100.000 đến 200.000, từ 200.000 đến 300.000, từ

-

300.000 đến 500.000, khác
Mục đích tiếp cận : Học tập, giải trí, kết nối bạn bè, tìm việc làm, bn bán

-

kinh doanh, tìm kiếm thơng tin
Loại thơng tin tiếp cận qua MXH: Thời sự, khoa học giáo dục, văn hóa – văn
học nghệ thuật, tin thể thao, cácvấn đề xã hội, sức khỏe/y tế, kinhtế, giải trí,
khác

5


6.3 Khung lý thuyết

7. Bộ công cụ

Bảng phỏng vấn sâu
NPV: Câu tiếp theo là với sự phát triển của internet như hiện nay bạn

biết đến các mạng xã hội từ đâu ?
NPV: Theo bạn dạng phương thức truyền tải thông tin trên mạng xã hội
nào mà bạn cho là thiết thực nhất?
NPV: Bạn có đánh giá gì về chất lương thơng tin trên mạng xã hội ?
NPV: Bạn có ý kiến như thế nào để nâng cao việc truyền tải thông tin
trên mạng xã hội và độ tin cậy và độ thu hút của những thông tin này ?
NPV:Theo bạn những hạn chế trong quả lý của mạng xã hội và những
hành động của giới trẻ hiện ?
Vâng xin cảm ơn và tiếp tục là một một số câu hỏi
NPV: Theo bạn, mục đích chính của mạng xã hội có phải là kết nối với
mọi người hay không? Tại sao?
NPV: Ngồi những chức năng trên bạn cịn sử dụng vào mục đích nào
khác hay khơng và thoi quen của bạn?

6


NPV: Bạn thường sử dụng với mục đích gì? hay thói quen sử dụng với
thời lượng như thế nào?
NPV: Những tích cực của mạng xã hội với cuộc sống của bạn và xu
hướng sử dụng của bạn ?
NPV:Vậy sự tương tác của bạn với các tin về chính trị và văn hóa trên
mạng xã hội như thế nào?

7


Học viện Báo chí và tuyên truyền
Khoa Xã hội học
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Thực trạng việc khai thác và sử dụng thông tin trên mạng xã hội của
công chúng sinh viên
Xin chào bạn!
Khoa Xã hội học, trường Học viện Báo chí và tuyên truyền hiện nay đang
thực hiện đề tài “Thực trạng việc khai thác và sử dụng thông tin trên mạng xã
hội của công chúng sinh viên”. Đề tài nhằm tìm hiểu việc sử dụng mạng xã hội
của sinh viên hiện nay, đồng thời chỉ ra những yếu tố tác động đến việc sử dụng và
khai thác thông tin, thơng qua đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất
lượng thông tin trên mạng xã hội.
Bạn vui lòng trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi bằng cách khoanh tròn vào
các chữ số đứng trước đáp án lựa chọn.
Tồn bộ thơng tin và kết quả của điều tra chỉ được sử dụng cho nghiên cứu
khoa học. Người tham gia khảo sát sẽ được đảm bảo tính khuyết danh.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn!
Phần A: Thông tin cá nhân
A1: Năm sinh (ghi cụ thể năm dương lịch)…………….
A2: Giới tính của bạn là?
1. Nam
2. Nữ
A3. Nơi ở hiện tại?

3. Khác

1. Nhà riêng
2. Nhà trọ
3. Ký túc xá
4. Khác( ghi rõ):...........................
A4: Hiện nay bạn đang học trường gì?
1. Đại học Bách Khoa
2. Đại học Kinh tế quốc dân

3. Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội
4. Đại học Sư phạm Hà Nội

8


5. Học viện Báo chí và tuyên truyền
A5: Bạn là sinh viên năm thứ mấy ?
1. Năm nhất
3. Năm ba
A6:

2. Năm hai
4. Năm tư
ngành
bạn

Chuyên

đang

theo

học:........................................................................................
A6.1: Chuyên ngành đó thuộc khối ngành :
1. Lý luận
4. Kỹ thuật

2. Nghiệp vụ
5. Văn hóa


3. Kinh tế
6.
Khác(

ghi

rõ):...............

A7: Học lực trong học kỳ gần đây nhất của bạn là ?
1. Giỏi
5. Trung bình yếu
A8: Thu

2. Khá
6. Yếu
nhập của

bạn

3. Trung bình khá 4. Trung bình
7. Kém
8. Khơng xếp loại
mỗi tháng là bao nhiêu? (nghìn

đồng):..................................
A8.1: Nguồn thu nhập đó của bạn là từ đâu?
Nguồn
Số tiền (đồng)
1. Từ gia đình

2. Từ bạn bè, người thân (cơ, dì, chú,
bác,..)
3. Từ làm thêm
4. Từ nguồn khác( ghi rõ)...........
A9: Vui lòng cho biết:
A9.1. Bạn có đi làm thêm khơng?
1. Có
A9.2. Cơng việc làm thêm của bạn 1. Có

2. Khơng(chuyển sang A10)
2. Khơng

có u cầu sử dụng mạng không?
A10: Bạn đang sử dụng loại thiết bị nào nào?(có thể chọn nhiều
phương án)
1. Máy tính để bàn
2. Máy tính xách tay, máy tính bảng, ipad
3. Điện thoại thơng minh có vào được mạng Internet
4. Điện thoại không vào được mạng Internet
5. Không sử dụng

9


A11: Bạn bao lâu thay điện thoại một lần?
1. Dưới 1 năm
4. Từ 3 đến 4 năm

2. Từ 1 đến 2 năm
5. Trên 4 năm


3. Từ 2 đến 3 năm
6. Đợi đến khi hỏng
7.

Khác(ghi

rõ).......................................
..
A12: Nếu từng sử dụng Internet thì bạn đã sử dụng qua những thiết bị
nào ( Khoanh tròn vào số trước các thiết bị sử dụng ? Đánh dấu vào thiết bị sử
dụng thường xuyên nhất?)
1. Các thiết bị

2. Thiết bị sử dụng
nhiều nhất

1.1. Máy tính để bàn
1.2. Máy tính xách tay
1.3. Máy tính bảng
1.4. Điện thoại thơng minh có vào được mạng Internet
1.5. TV Internet
1.6. Phương tiện khác (Ghi cụ thể) …………………
PHẦN B: THÔNG TIN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH
B1: Trước khi học đại học bạn sống ở khu vực nào?
1. Nông thôn

2. Thành thị

B2: Bạn đánh giá như thế nào về mức sống của gia đình mình?

1. Giàu có
4. Nghèo

2. Khá giả
5. Rất nghèo

3. Trung bình

B3: Gia đình bạn có sử dụng mạng internet khơng?
1. Có, dùng chung với hộ khác

2. Có, sử dụng mạng riêng

3. Khơng

B4: Người thân của bạn có biết sử dụng mạng khơng? Nếu có thì dùng
với mức độ nào?
Mức độ vào mạng
1.
Rất 2. Thường 3.

1. Bố

Thỉnh 4. Hiếm 5.Chưa

thường

xuyên

thoảng


khi

bao giờ

xuyên
1

2

3

4

5

10


2. Mẹ
3. Anh trai
4. Chị gái
5. Em trai
6. Em gái
7. Khác(

1
1
1
1

1
ghi 1

2
2
2
2
2
2

3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
4

5
5
5
5
5
5


rõ):.............
PHẦN C: NỘI DUNG
C1:Bạn sử dụng những loại mạng xã hội nào?(Có thể chọn nhiều phương
án, khoanh trịn vào các phương án trả lời, điền câu trả lời vào các ô tương ứng).
Mạng xã hội

1. Số lượng 2. Số lượng group mà bạn 3. Số lượng fanpage
bạn bè của tham gia trên các MXH? mà bạn theo dõi trên
bạn trên các (ước lượng)

các

MXH này?

lượng)

1. Facebook
2. Zalo
3. Instagram
4. Viber
5. Line
6. Skype
7. Zingme
8. Youtube
9. Mocha
10. Bigo Live
11. Google +
12. khác:..........
C2: Mức độ tiếp cận mạng xã hội của bạn?


11

MXH?

(ước


M1. 2.
1 2.3. 3.4. 4.5. 5.
ạn

.

M M

M

K

g

H ột ột

ột

h




à v

và và

ô

hộ n ài i

i

n

i

lầ

g

n/ n / n/

b

g lầ lầ
n tu th



a

g ầ


án m

o

à n

g

gi

y
1 2

3

4


5

ok
2. 1 2

3

4

5


1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

1 2

3

4


5

1.
Fa
ce
bo

Za
lo
3.
In
sta
gr
a
m
4.
Vi
be
r
5.
Li
ne
6.

12


Sk
yp
e

7.

1 2

3

4

5

ng
8. 1 2

3

4

5

1 2

3

4

5

ha
10 1 2


3

4

5

3

4

5

3

4

5

Zi

Y
ou
tu
be
9.
M
oc

.
Bi

go
Li
ve
11 1 2
.
go
og
le
+
12 1 2
.
K

c:.
....
13


...
C3: Thời lượng truy cập mạng xã hội theo thời điểm trong tuần của
bạn?
Từ thứ 2 đến thứ
6
Giờ

Phút

Thứ 7
Giờ


Chủ nhật
Phút

Giờ

Phút

1. Facebook
2. Zalo
3. Instagram
4. Viber
5. Line
6.Skype
7.Zing
8.Youtube
9.Mocha
10.Bigo Live
11. Google +
12.Khác
Tổng thời gian truy
cập
C4. Thời lượng trung bình mỗi lần bạn sử dụng mạng xã hội là bao lâu?
...................giờ...........................phút
C5. Thời gian sử dụng mạng xã hội của bạn như thế nào?(ước tính trung
bình cả buổi sáng, trưa, chiều, tối)
1. Sáng (giờ................phút..............)
2. Trưa (giờ................phút..............)
3. Chiều (giờ..............phút..............)
4. Tối (giờ..................phút..............)
5. Khác( ghi rõ)....................................


C6: Bạn thường truy cập mạng xã hội thông qua những phương tiện
nào?(khoanh vào mạng xã hội sử dụng với phương tiện tương ứng)
Mạng xã hội

Phương tiện
1.Máy 2.Máy

3.Máy

14

4. Điện 6.

Tivi 7. Phương


1. Facebook
2.Zalo
3.Instagram
4.Viber
5.Line
6.Skype
7.Zing
8.Youtube
9.Mocha
10.Bigo Live
11. Google +
12.Khác
Tổng thời gian


tính

tính

tính

thoại di internet

để bàn

xách

bảng

động

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


tay
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

4
4
4

4
4
4
4
4
4
4
4
4

5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5

tiện khác

6
6
6
6
6

6
6
6
6
6
6
6

truy cập
C7: Địa điểm bạn thường sử dụng mạng xã hội ở đâu?
1. Nơi ở
2. Trường học
3. Nhà bạn bè

4. Quán cà phê
5.Quán Intrernet
6.Địa điểm khác(ghi rõ).............
C8. Bạn truy cập mạng xã hội bằng dịch vụ gì?(có thể lựa chọn nhiều

phương án)
1. Wifi

3. D.com

2. 3G/4G

4. Mạng internet có dây

C9. Bạn ước lượng chi phí trung bình hàng tháng chi trả cho việc sử
dụng Internet là khoảng?

1. Dưới 100.000

4. Từ 300.000 đến 500.000

2. Từ 100.000 đến 200.000

5. Khác (ghi rõ).................

3. Từ 200.000 đến 300.000

C10. Những chủ đề nào trên mạng xã hội thu hút được sự quan tâm của
bạn?(chọn không quá 3 phương án)
1. Thông tin thời sự trong nước và nước
4. Thế gới giải trí(phim, ca nhạc...)

ngồi

5. Chủ đề giới tính

2. Thơng tin an ninh, chính trị

6. Thời trang mỹ phẩm

3. Thông tin khoa học, đời sống

7. Khác (ghi rõ)..........................

15



C11: Bạn sử dụng mạng xã hội nào thường xuyên nhất để tiếp cận các
thông tin dưới đây?( Facebook:1, Zalo:2, Instagram:3, Viber:4, Line:5, Skype:6,
Zing:7, Youtube:8, Mocha:9, Bigo Live:10, Google +: 11, Khác:12)
Các loại tin
Mạng xã hội tiếp cận nhiều nhất
1. Tin chính trị (trong nước)
2. Tin quốc tế
3. Tin địa phương
4. Tin thể thao
5.Các vấn đề xã hội
6. Các vấn đề môi trường
7. Tin quân sự
8. Sức khỏe/ y tế
9. Kinh tế
10. Văn hóa
11.Các vấn đề phát triển
12. Các vấn đề của người dân tộc ít
người
13. Khác
C11.1: Khi tiếp cận với các loại thơng tin đó, bạn có hành động như thế
nào?
1.Thể hiện 2.
cảm
Các loại tin

xúc luận

Bình 3. Chia 4. Khơng có hành
sẻ


động

(Thích, u
thích, phẫn
nộ,...)

1. Tin chính trị (trong
nước)
2. Tin quốc tế
3. Tin địa phương
4. Tin thể thao
5.Các vấn đề xã hội
6. Các vấn đề mội
trường
7. Tin quân sự
8. Sức khỏe/ y tế
9. Kinh tế
10. Văn hóa
11.Các vấn đề phát triển

1

2

3

1
1
1
1


2
2
2
2

3
3
3
3

1

2

3

1
1
1
1
1

2
2
2
2
2

3

3
3
3
3

16

98
98
98
98
98
98
98
98
98
98
98


12. Các vấn đề của

1

2

3

98


người dân tộc ít người
13. Khác
98
1
2
3
C12: Đối với mỗi loại tin tức dưới đây bạn tin tưởng tiếp cận từ mạng xã
hội hay phương tiện truyền thơng đại chúng?
Các loại tin tức
1. Tin chính trị (trong nước)
2. Tin quốc tế
3. Tin địa phương
4. Tin thể thao
5.Các vấn đề xã hội
6. Các vấn đề mội trường
7. Tin quân sự
8. Sức khỏe/ y tế
9. Kinh tế
10. Văn hóa
11.Các vấn đề phát triển
12. Các vấn đề của người dân

1. Trên mạng 2. Trên các phương tiện 3. Không
xã hội
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1

truyền thơng đại chúng
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

tiếp cận
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

3
3

1
2
tộc ít người
13. Khác
1
2
3
C13: Khi tiếp cận với các loại tin tức dưới đây bạn thường trao đổi với
ai?
Các loại tin tức
1. Tin chính trị (trong nước)
2. Tin quốc tế
3. Tin địa phương
4. Tin thể thao
5.Các vấn đề xã hội
6. Các vấn đề mội trường
7. Tin quân sự
8. Sức khỏe/ y tế
9. Kinh tế
10. Văn hóa
11.Các vấn đề phát triển
12. Các vấn đề của người dân tộc ít người
13. Khác

17



C14: Bạn thường tiếp cận những thông tin liên quan đến sức khỏe sau
đây qua phương tiện nào?
M

Tin
tức

Tru

ạ K

yền

n hô

thô

g ng

ng

x tiế

đại

ã p

chú

h cậ


ng

ộ n
i

1.S
ức
kh

3
1

2

ỏe
2.

3


m

1

2

đẹ
p
3.


3

Tìn
h

1

2


u
4.

3

Tìn
h

1

2

1

2 3

dụ
c
5.


n
18


nh
ân
gia
đìn
h
C14.1: Nếu tiếp cận các thơng tin trên qua MXH bạn có thái độ như thế
nào?
Tin tức
1.Sức khỏe (Chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh)
2. Làm đẹp
3. Tình yêu
4. Tình dục
5. Hơn nhân gia đình
C15: Bạn thường tiếp cận những thể loại nhạc sau đây qua phương tiện
nào?
Thể loại nhạc

1.Truyền

thông

đại 2. Mạng xã Không

chúng
1. Nhạc cổ điển

1
2. Nhạc truyền thống 1
3. Nhạc tiền chiến
1
4. Nhạc cách mạng
1
5. Nhạc vàng- nhạc 1

hội
2
2
2
2
2

tiếp

cận
3
3
3
3
3

sến
6. Nhạc trẻ
1
2
3
7. Khác

1
2
3
C15.1: Nếu tiếp cận các thể loại nhạc trên qua MXH bạn có hành động
như thế nào?
Thể loại nhạc
1. Nhạc cổ điển
2. Nhạc truyền thống
3. Nhạc tiền chiến
4. Nhạc cách mạng
5. nhạc vàng- nhạc sến
6. Nhạc trẻ
7. Khác
C16: Bạn có xem phim online khơng?
1. Có

2. Khơng (chuyển sang câu 17)

19


C16.1: Bạn xem phim online trên những nguồn nào?
Nguồn xem

Phương tiện truyền Mạng xã hội

Thể loại

thông đại chúng (Ti (
vi, Internet)


Facebook,

zalo,youtube,

1. Phim hài
1
2.Phim
hoạt 1

…)
2
2

hình
3.Phim tâm lí 1

2

xã hội
4.Phim bạo lực 1
5.Phim
khoa 1

2
2

học viễn tưởng
6.Phim khác


2

1

C16.2 : Nếu xem phim trên MXH bạn có hành động như thế nào?
Hành động

Thể loại

Phim hài
Phim hoạt hình
Phim tâm lí xã hội
Phim bạo lực
Phim khoa học viễn tưởng
Phim khác
C17: Bạn có dùng tài khoản Facebook để chơi game online khơng?
1. Có

2. Khơng (chuyển sang câu C18)

C17.1: Bạn thường chơi loại game online nào trên MXH?
1. Game online tương tác
2.Game online không tương tác
C17.2: Nếu chơi game online trên MXH bạn có hành động như thế nào?
Hành
động
Loại game

Bày


tỏ

cảm

Khơng có

xúc (thích, u Bình
thích,

phẫn luận

nộ...)
1. Game online tương tác
1
2. Game online không tương 1

2
2

tác
20

Chia sẻ

3
3

hành
động
98

98


C17.3 : Bạn có tham gia các group về game online trên mạng xã hội
khơng?
1. Có

2. Khơng

C17.4 : Bạn có trao đổi các vấn đề về game online trên mạng xã hội
khơng?
1. Có

2. Khơng

C17.5: Những thơng tin về game online mà bạn trao đổi trên mạng xã
hội là gì?
1. Trao đổi kinh nghiệm, tài khoản

2. Theo dõi thần tượng

3. Cập nhật thông tin nâng cấp phần

4. Lịch thi đấu của các trò

chơi
mềm trò chơi

chơi


C18 : Khi tiếp cận với các thông tin trên mạng xã hội và các phương tiện
truyền thơng đại chúng bại có thái độ như thế nào?
Thái độ

1.Truyền

2.Phát

3.Báo in/ tạp 4.Mạng

1. Tin là rất đúng
2. Nghi ngờ
3. Khơng tin

hình
1
1
1

thanh
2
2
2

chí
3
3
3




hội
4
4
4

8. Đề xuất một số lý thuyết

Lý thuyết của M.Weber về đối tượngnghiên cứu của truyền thông đại
chúng
M.Weber là người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “xã hội học báo chí”
trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ nhất của Hội Xã hội học Đức. Ngay từ năm
1910, M.Weber đã đặt luận cứ cho các nghiên cứu xã hội học truyền thông đại
chúng, đã xếp nghiên cứu về công chúng ở vị trí hàng đầu trong các vấn đề
cần phải ưu tiên của xã hội học truyền thông đại chúng. Ơng cũng chỉ ra rằng:
truyền thơng đại chúng tạo nên các tương tác xã hội để hình thành hành động
xã hội phù hợp với định hướng xã hội.

21


M.Weber đã luận chứng về mặt phương pháp luận cho sự cần thiết
của mơn xã hội học báo chí và đã vạch ra phạm vi các vấn đề của nó:
- Hướng vào các tập đoàn, các tầng lớp xã hội khác nhau.
- Phân tích các yêu cầu của xã hội đối với nhà báo.
- Các phương pháp phân tích báo chí.
- Phân tích hiệu quả của báo chí đối với việc xây dựng con người.
Lập luận của M.Weber chỉ rõ tác động của báo chí đối với việc hình
thành ý thức quần chúng và dư luận xã hội và vạch ra mối liên hệ giữa các
nhân tố này với hành động xã hội của cá cá nhân và các tầng lớp xã hội . Trên

cơ sở lập luận của M.Weber cho thấy các phương tiện truyền thông đại chúng
được xác định là một tác nhân quan trọng đối với quá trình xã hội hố cá nhân
và hình thành dư luận xã hội.
Từ các đề xuất của M.Weber cho thấy, việc nghiên cứu xã hội học về
truyền thơng đại chúng thì hướng nghiên cứu cơng chúng giữ vị trí quan trọng
hàng đầu. Hướng nghiên cứu này đã được các nhà nghiên cứu coi trọng trong
suốt các qúa trình phát triển của xã hội học về truyền thông đại chúng. Thông
qua các phân tích thực nghiệm, ghi nhận rằng xã hội càng phát triển thì cơng
chúng càng chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp với các phương tiện
truyền thông đại chúng. Khơng những thế, họ cịn chủ động hơn trong việc sử
dụng những thông tin tiếp nhận được từ hệ thống này áp dụng vào hoạt động
thực tiễn

22


B :Tổng quan nghiên cứu
Nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng nằm trong hệ thống
tri thức của xã hội học, đây là một hoạt động khoa học tạo được sự quan tâm
của cả Báo chí học và Xã hội học truyền thông đại chúng.
Đề tài Sinh viên và mạng xã hội facebook : Một phân tích về sự tiến
triển vốn xã hội ( Khảo sát tai trường KHXH$NV và Học viện bưu chính viễn
thơng ) Luận văn thạc sĩ (Chuyên nghành xã hội học ) Đoàn Thùy Dương
Thơng qua việc tìm hiểu mạng xã hội Facebook và tiếp cận các lý
thuyết về tương tác xã hội, khóa luận đã phân tích tình hình sử dụng mạng xã
hội facebook trong sinh viên, đồng thời chỉ ra những hiệu quả dương tính, âm
tính, ngoại biên của việc sử dụng Facebook đến tương tác xã hội của sinh
viên. Những dẫn chứng từ thực tiễn đã khẳng định sức ảnh hưởng mạnh mẽ
của mạng xã hội này đến thói quen, lối sống của sinh viên.
Sinh viên tại Hà Nội ( Khảo sát tại trường KHXH$NV Và Học viện

bưu chính viễn thơng)
biến độc lập : tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi sinh sống, Trường học ,
Trình độ học vấn
Kết quả học tập trong năm học vừa qua
biến phụ thuộc: Sinh viên và MXH Facebook một phân tích về tự tiến
triển vốn xã hội
Chỉ báo sử dụng :
Mức độ ảnh hưởng của facebook đến sinh viên

23


Mặt tích cực : Tìm kiếm tài liệu học tập , tìm kiếm nơi ở , kết bạn với
bạn bè , mua sắm của các bạn sinh viên nữ
Mặt tiêu cực: giảm khả năng giao tiếp , dễ bị ảnh hưởng các dư luận
trên mạng xã hội, làm giảm khả năng xử lý tình huống , khó chia sẻ vấn đề
của mình trong thực tế , tương tác trong thế giới ảo có thể làm mờ đi con
người thật , ảnh hưởng đến tâm lý khẳng định mình , khả năng hồn thiện bản
thân trong thực tế Facebook có những tác động đa chiều đến hoạt động học
tập, giải trí, các mối quan hệ xã hội của sinh viên
Mức độ ảnh hưởng của sinh viên năm nhất sử dụng MXH Facebook
với mức độ sử dụng MXH của sinh viên năn cuối?
Tần xuất tham gia cuẩ sinh viên vào mạng xã hội 1 vài lầ trên ngày
1vài lần trên tuần hay theo tháng
Chất lượng thông tin khai thác được Đáng tin cậy ,Chấp nhận được,
Không cháp nhận được
Các phát hiện khi nghiên cứu : làm giảm khả năng giao tiếp đối với
sinh viên chiếm 20,6% , Dễ bị ảnh hưởng bởi các dư luận trên mạng là 30% ,
làm giảm khả năng xử lý tình huống chiếm 5,1% , khó chia sẻ vấn đề của
mình trong thực tế chiếm 4,3% , tương tác trong thế giới ảo có thể làm mờ đi

con người thật 12%, ảnh hưởng đến tâm lý khẳng định mình 20% , khả năng
hồn thiện bản thân trong thực tế là 8%
Facebook cũng mang lại những tích cực như : Tìm kiếm thơng tin dể
phục vụ cho học tập là 20,3%, tìm kiếm nhà ở là 15,5% , tìm kiếm thơng tin
mua sắm là 30% và đrr giao lưu kết bạn là 34,2%
Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên năm nhất sử dụng MXH
facebook chiếm 60,3% còn lại là sinh viên năm cuối chiếm 36,7% truy cập
vào MXH facebook
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp quan sát , phân tích tài liệu, sử
Phương pháp điều tra thực tiễn
dụng bảng hỏi anket , phương pháp phỏng vấn sâu
24


Thứ hai:
Sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên Hà Nội hiện nay Luận văn
thạc sĩ Xã hội học Ngơ Thị Châm Thơng qua việc tìm hiểu mạng xã hội
Facebook và tiếp cận các lý thuyết về tương tác xã hội, khóa luận đã phân tích
tình hình sử dụng mạng xã hội facebook trong sinh viên, đồng thời chỉ ra
những hiệu quả dương tính, âm tính, ngoại biên của việc sử dụng Facebook
đến tương tác xã hội của sinh viên. Những dẫn chứng từ thực tiễn đã khẳng
định sức ảnh hưởng mạnh mẽ của mạng xã hội này đến thói quen, lối sống
của sinh viên.
Biến độc lập: giới tính , tuổi , trình độ học vấn , nơi ở
Biến phụ thuộc : Thực trạng sử dụng MXH facebook của sinh viên Hà
Nội ( Mặt tích cực, tiêu cực )
Mức độ sử dụng
Thời gian sử dụng ?
Tần suất sử dụng
Chỉ báo sử dụng

-Thời gian sử dụng
+ Ngày thường
+Ngày nghỉ
-MXH facebook có ảnh hưởng:
+Tích cực: Tìm hiểu nhau
+ giao lưu giải trí
+ Tìm kiếm thơng tin
+ phục vụ học tập
+ Tiêu cực : Tiếp cận thông tin xấu , độc hại , sự lạm dụng thái quá gây
Trong nghiên cứu đã phát hiện được như sau :

25


×