Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

Lop 5 Giao an tuan 1 8 chuan day du 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.96 KB, 177 trang )

TUẦN 1.
Sáng:

Thứ hai ngày 28 tháng 8 năm 2017
Chào cờ

Sinh hoạt tập thể
1- Tổng phụ trách phổ biến nội quy, quy chế của trờng.
2- Ban Giám Hiệu phố biến, nhăc nhở học sinh toàn trờng.
3- Sinh hoạt tập thể.
-------------------------------------------------

Tp c

THệ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Hiểu nghóa các từ ngữ trong chú giải SGK và yêu cầu HS giải
nghĩa thêm từ : chuyển biến
- Hiểu nội dung chính bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe thầy,
yêu bạn .
- Học thuộc đoạn : Sau 80 năm giời …..công học tập của các em ( TL được các
câu hỏi 1,2,3 )
2. Kĩ năng : Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Thái độ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động :
GV cho cả lớp hát bài : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng


2. Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài (HS mức 3, 4).
- GV hd chia đoạn : Đ1: “Từ đầu... vậy các em nghó sao?”;
Đ2 còn lại.
Lần 1: 2 HS đọc một lượt từng đoạn. GV sửa những từ đọc dễ lẫn, phát âm chưa
chính xác, HD ngắt nghỉ câu dài. GV chú ý rèn đọc cho HS đọc không lặp lại,
không vấp.
Lần 2 : 2 HS (mức 2) đọc kết hợp với giải nghĩa từ SGK và giải nghĩa thêm từ
chuyển biến : HS tìm từ cùng nghĩa – đặt câu với từ vừa tìm được.
Lần 3: 2 học sinh (mức 1, 2) đọc nối tiếp 2 đoạn
Ÿ Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng thân ái thiết tha, hy vọng, tin tưởmg.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài
(Câu 1 : SGK trang 5)
1


Từ trọng tâm : Ngày khai trường 9/1945 - ( HS nêu - HS nhắc lại)
( Câu 2: SGK trang 5)
Cá nhân nêu - HS nhắc lại )
( Câu 3: SGK trang 5)
Nhóm đôi / trình bày - HS nhắc lại )
*Tổ nhóm nêu ý từng đoạn : HS nêu - HS nhắc lại
Hoạt động 3: (10’) Đọc diễn cảm - Học thuộc lịng
- HS nối tiếp đọc đoạn bài văn - HS tìm giọng đọc từng đoạn, cả bài -GVKL
giọng đọc. 1 HS ( mức 4) đọc cả bài thể hiện đúng giọng đọc của bài văn. HS diễn
cảm 1 đoạn “Sau 80 năm giời nô lệ … học tập của các em” - Cá nhân
- Học thuộc lòng
Cá nhân học thuộc theo yêu cầu
3. Hoạt động tiếp nối :

Nắm được nội dung bức thư
Nhóm đôi xem tranh nêu ý chính của bức thư - GVKL/ HS nhắc lại
Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế
tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam
mới.
GD: Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? Em phải học tập ntn để Bác vui lòng?
Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều à thương Bác.Cố
gắng học hành…
Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
ĐIỀU CHỈNH:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….........................
-------------------------------------------------

Tốn
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Kĩ năng :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
3. Thái độ: u thích mơn học .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK- Phiếu bài tập.
2


- HS: SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Khởi động:
GV tổ chức cho HS chơi trị chơi bắn tên
2. Hình thành kiến thức mới:
- HS quan sát từng tấm bìa

- Viết phân số chỉ số phần được tô màu.(bảng con,bảng lớp)- 1Hs đọc phân
số.
2
- Lần lượt HS nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 đọc: hai phần ba

- 2 gọi là gì? 3 gọi là gì? 2 chỉ gì ? 3 chỉ gì ?
- Làm tương tự cho các tấm bìa còn lại
- GV ghi phép chia 1 : 3 yêu cầu Hs viêt dưới dạng phân số HS nêu: 1 chia
cho 3 có thương là 1 phần 3.
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ;
12:10
2
4
12
2 : 3  ; 4 : 5  ; 12 :10 
3
5
10

*GV chốt: tất cả các thương đều có thể viết dưới dạng phân số.
3. Thực hành:
Bài 1: HS (mức 3) nêu yêu cầu bài - gọi một HS (mức 4) làm mẫu:
5
7 đọc là 5 phần 7,


5 là tử số còn 7 là mẫu số.
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào phiếu bài tập – một HS lên bảng làm bài bảng phụ
3
75
9
3 : 5  ; 75 :100 
; 9 :17 
5
100
17
- Gv hs nhaän xét chốt ý đúng .

Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu đề.
32 

32
105
1000
; 105 
; 1000 
1
1
1

- 1 HS làm mẫu -cả lớp làm vở
- GV nhận xét, chốt : tất cả các STN đều có thể viết dưới dang phân số có
mẫu số là 1
4. Hoạt động tiếp nối:


3


a) 1 

6
0
; b) 0 
5
6

- 2 dãy thi làm bài 4
- HD về làm VBT . Dặn chuẩn bị bài sau: Ôn tính chất cơ bản của phân số .
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
-------------------------------------------------

Chính tả (nghe viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Nghe - viết đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong
bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ơ trống theo u cầu của bài tập 2,
thực hiện đúng yêu cầu bài tập 3.
2. Kĩ năng : Viết đúng bài chính tả, khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày
đúng hình thức thơ lục bát.
3. Thái độ : Yêu quê hương ,đất nước .
II. CHUẨN BỊ:

- GV : Tranh , b¶ng phơ
- HS : SGK ,vở bài tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động .
GV cho lớp hát bài : Quê hương tươi đẹp
2. Hình thành kiến thức mới
Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Nội dung chính của bài?
- Luyện viết từ khó: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng cụm từ, từng câu cho HS viết, mỗi câu đọc 3 lần.
- Nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
- GV đọc lại toàn bài, Hướng dẫn soát lỗi.
- GV nhận xét 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Hướng dẫn chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền.
- Chốt lời giải đúng: Ngày, nhi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên,
kỉ.
Bài 3:
- GV nhắc lại yêu cầu, Hướng dẫn làm bài.
4


- Hướng dẫn HS trình bày kết quả, chốt lại.
3. Hoạt động tiếp nối .
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả.

- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau
ĐIỀUCHỈNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------Chiều

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : - Học xong bài này , Hs biết :
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước
2. Kĩ năng : - Bước đầu có kó năng tự nhận thức ,kó năng đạt mục tiêu .
3. Thái độ: - Vui và tự hào khi là HS lớp 5 .Có ý thức học tập ,rèn luyện để
xứng đáng là hS lớp 5
II. CHUẨN BỊ:
- Các bài hát về chủ đề “Trường em”
- Các mẩu chuyện , tấm gương HS lớp 5 gương mẫu .
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động : Hát bài hát :Em yêu trường em
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5 thấy vui và tự hào vì đã là
HS lớp 5
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu HS quan sát tranh trang 3,4 và thảo luận theo nhóm đôi :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Bạn nghó gì khi xem tranh ảnh trên ?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?

- Hs trình bày kết quả thảo luận
- Gv kết luận : SGK trang 5
- HS đọc phần ghi nhớ .
Hoạt động 2: làm BT1 ,SGK
* Mục tiêu : Giúp HS xác định nhiệm vụ của HS lớp 5
* Cách tiến hành
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
+ Hs đọc yêu cầu BT1
+ Hs thảo luận
5


+ Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc ;cả lớp nhận xét ,bổ sung .
- Gv kết luận :a,b,c,d,e là những nhiệm vụ của HS lớp 5
3. Thực hành
* Mục tiêu : Giúp HS có ý thức về bản thân và có ý thức học tập ,rèn luyện
để xứng đáng là HS lớp 5 .
* Cách tiến hành
- Hs đọc yêu cầu bài
- Hs tự liên hệ ,suy nghó ,đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến
nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
- Hs thảo luận theo nhóm đôi và liên hệ bản thân
- Gv kết luận
3. Hoạt động tiếp nối :
GV nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH
.................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………….…………………………...
-------------------------------------------------


Tin học
(Giáo viên chuyên dạy và soạn bài)
-------------------------------------------------

Tốn (LT)
ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
2. Kĩ năng :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
3. Thái độ: u thích mơn học .
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở luyện trang 3.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1. Khởi động : Tổ chức thi : “Ai nhanh và đúng ”
1HS (mức 3) đọc , 1HS ( mức 4) viết phân số .
2. Thực hành luyện tập
Bài 1: Cho H tự làm và chữa trên bảng.
- Hd nhận xét: số bị chia là tử số, số chia là mẫu số.
Bài 2: Hd tự làm như bài 1.
- Hd nhận xét: mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng PS có mẫu số là 1.
6


Bài 3 : Hd thảo luận cặp để tìm đáp án đúng. Gọi H nêu kết quả, kết luận.
3. Hoạt động tiếp nối :

- Dặn HS xem lại các bài tập vừa thực hành.
ĐIỀU CHỈNH
.......................................................................................................................………
...........................................................................................................................…
-------------------------------------------------

Kỹ năng sống.
XỬ LÝ KHI GẶP NGƯỜI BỊ TAI NẠN GIAO THÔNG (TIẾT 1)
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Sáng:

Thứ ba ngày 29 tháng 8 năm 2017
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Hiểu thế nào là từ đồng nghóa ,từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn
toàn . .
2. Kĩ năng :
Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa .
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ .
- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động :
Trị chơi : Đố bạn biết

2. Hình thành kiến thức mới
a. Phần nhận xét :
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT1 .Cả lớp theo dõi trong SGK
- Hs (mức 3) đọc các từ in đã viết bảng lớp
a) Xây dựng - kiến thiết
b) Vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm
- Hs suy nghó tìm nghóa của các từ in đậm
- Hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi :
Em có nhận xét gì về nghóa của các từ đó ?
- Kết luận : Những từ có nghóa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghóa .
7


- Cho 3-4 Hs nhắc lại
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- Hs làm việc nhóm đôi
+ Cùng đọc đoạn văn
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng đoạn văn
+ Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghóa
+ So sánh nghóa của các từ in đậm sau khi thay đổi vị trí
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Gv kết luận : SGK trang 8
b. Phần ghi nhớ
- Hai hs đọc phần ghi nhớ
- Hs đọc thầm ghi nhớ và ủoùc thuoọc loứng trửụực lụựp
3. Thc hnh
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài?
- Hd thảo luận và trả lời, chốt ý đúng.

Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài?
- Hd thi tìm từ tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dơng đội tìm đợc nhiều từ đúng nhanh.
Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài?
- Lu ý HS đặt 2 câu, mỗi câu có chứa 1từ trong cặp từ đồng nghĩa.
- NhËn xÐt
4. Hoạt động tiếp nối :
- ThÕ nµo lµ từ đồng nghĩa? đồng nghĩa hoàn toàn? đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Nhận xét giờ học- dặn HS thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ
đồng nghÜa.
ĐIỀU CHỈNH
.................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
-------------------------------------------------

Tốn.
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức
- Biết tính chất cơ bản của phân số .
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng
mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng : Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
3. Thái độ: Tính tốn cẩn thận
8


II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ

HS: xem trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động :
Tổ chức trò chơi: Tìm bạn đường để xếp 2 nhóm các phân số bằng nhau
2. Hình thành kiến thức mới
* Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
-

5 5 x... ....


VD1 : 6 6 x... .... , HS (mức 3) chọn một số thích hợp để điền vào chỗ

trống.
(Lưu ý HS tử số nhân với số nào thì mẫu số cũng phải nhân với số đó).
- HS làm bảng con (Y) _ rút nhận xét 1 SGK.
- Tương tự VD2 - rút nhận xét 2 SGK.
- Hs nêu lại tính chất cuả phân số.
3. Thực hành
Bài 1 : HS đọc yêu cầu (TB) - Rút gọn phân số - Hs làm bảng con
15 15:5 3


25 25:5 5 ;

18 18:9 2


27 27:9 3 ;


36 36:4 9


64 64:4 16

- Nhắc cách rút gọn phân số.
- HS làm bảng cá nhân tập thể
Bài 2 : HS đọc, nêu yêu cầu đề .
- Nêu cách quy đồng 2 phân số?
- HS làm bảng phụ
- HS làm vở .
- GV sửa bài.

2
5 2 2 8 16 5 5 3 15
a ) 3 vaø 8 , 3 38 24 ; 8 = 8 3 24
1
7 1 13  3
7
b) 4 vaø 12 , 4 4 3 12 vaø 12
5
3 5 5 8 40 ; 3 36 18
c) 6 vaø 8 ; 6 6 8 48 8 8 6 48

Bài 3: HS đọc, nêu yêu cầu đề
- Yêu cầu HS làm vào vở .
- Gọi một số em mức 3 lên bảng chữa bài
4. Hoạt động tiếp nối :
- HS (mức 2) nêu lại tính chất của phân số
9



- HS ( mức 3) nêu quy tắc rút gọn phân số và quy đồng mẫu mẫu số các phân
số.
- HD về làm VBT - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập so sánh phân số.
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
-------------------------------------------------

Lịch sử.
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của
phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua,kiên quyết ở
lại cùng nhân nhân chống quân Pháp xâm lược.
2. Kĩ năng : Hỏi đáp, trình bày
3. Thái độ: Yêu nước ,cảm phục tấm gương của Trương Định.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS.
- HS: Xem trước bài
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:
GV kiểm tra sách vở đồ dùng của HS.
2. Hình thành kiến thức mới
- GV nêu khái quát hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoa ï(tr5 SGK) và hỏi: tranh vẽ cảnh gì?
Em có cảm nghó gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?

- GV giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì sao nhân dân ta lại dành cho ông
tình cảm đặc biệt tôn kính như vậy?
* HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi Pháp mở cuộc xâm lược.
- HS (mức 3) đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình ø Nguyễn có thái độ gì trứơc cuộc xâm lược của Pháp?

10


- Gv chỉ bản đồ giới thiệu: Ngày 1/9/1958, pháp nổ súng xâm lược nước ta
ngay lập tức chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đặc biệt là phong
trào kháng chiến của nhân dân dưới sự chỉ huy của Trương Định đã thu được
một số thắng lợi và làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ.
* HĐ2: Trương Định kiên quyết chống quân xâm lược.
MT: Giúp HS hiểu Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm
lược.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của nhà vua
đúng hay sai? Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghó như thế nào?
+ Nghóa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn đó của trương Định? Việc
làm đó có tác dụng như thế nào?
+Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Hs trình bày - chất vấn
- GV nhận xét kết quả thảo luận- Kết luận : năm 1862, triều đình nhà Nguyễn
ký hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra
lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng với
nhân dân chống quân xâm lược.
* HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên

Soái”
- Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
- Hãy kể một vài mẩu chuyện về Trương Định mà em biết.
- Nhân dân ta làm gì để tỏ lòng biết ơn về ông?
* Kết luận: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phong
trào đấu tranh chống thực dân Phápxâm lược của nhân dân Nam Kì.
3. Hoạt động tiếp nối :
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn thành nhanh sơ đồ trong SGK
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động tham gia
xây dựng bài.
- HD HS làm VBT ở nhà
- Dặn xem bài: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
- Nhận xét tiết học
ĐIỀU CHỈNH
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………...
------------------------------------------------11


Kể chuyện.
Lý Tù Träng
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức :
- KĨ đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.
2. K nng : Kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện.
3. Thỏi : Bit n anh hùng Lý Tự Trọng
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh häa nh SGK.

- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động : Trị chơi : Thi kể tên các anh hùng dân tộc
2. Hình thành kiến thức mới
* H§1. GV kĨ chun.
- GV kĨ lần 1, sau đó viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng.
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
* HĐ2. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài?
- Nêu lời thuyết minh cho từng tranh?
- Đa bảng phụ ghi lời thuyết minh.
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài?
- Tổ chức cho HS làm viƯc theo nhãm 3.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ trớc lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS kể hay.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Liên hệ địa phơng.(Quờ hng em cú danh nhõn no ?) (HS mc 3)
- G V tuyên dơng nhóm hiểu trun nhÊt.
3. Hoạt động tiếp nối
NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài tuÇn sau.
ĐIỀU CHỈNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------Chiều

Luyện từ và câu.
LUYỆN : TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:

12


1. Kiến thức : Củng cố một số kiến thức của bài : Từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng : HS vận dụng làm B\T
3. Thái độ : u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK
- HS : Vở luyện trang 4.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động .
Trò chơi : Đố bạn (Các câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa)
2. Thực hành
Híng dÉn HS lun tËp.
Bµi 1:
- HS lµm bài.
- Gọi HS (mc 3) lên bảng làm.
- Cả lớp, GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 2:
- Hớng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS (mc 3) lên bảng làm.
- Cả lớp, GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Cho cả lớp làm.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
3. Hot ng tip ni
- Giáo viên nhận xét tiết học.
IU CHNH :

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Toỏn (LT).
ễN tính chất cơ bản của PHN S
I. MC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố một số kiến thức về phân số.
2. Kĩ năng : HS vận dụng làm được BT
3. Thái độ : u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Vở luyện
- HS : Vở luyện trang 3.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động .
Trò chơi : Đố bạn
2. Thực hành
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Cho HS tự làm và chữa trên bảng.
13


- Híng dÉn nhận xét: số bị chia là tử số, số chia là mẫu số.
Bài 2:
- Híng dÉn HS lm .
- HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp, GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
Bi 3 :

- Híng dÉn thảo luận cặp để tìm đáp án đúng.
- Gọi HS nêu kết quả, kết luận.
Bµi 4 :
- Híng dÉn HS làm .
- HS lµm bµi.
- Gäi 1 HS lên bảng làm. (HS mc 3 )
- Cả lớp, GV chữa bài, chốt đáp án đúng.
3. Hot ng tiếp nối
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS xem lại các bài tập vừa thực hành.
ĐIỀU CHỈNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Khoa học

Sù sinh sản
I. Mục tiêu:
1. Kin thc : Nhận ra mỗi đứa trẻ đều do bố, mẹ sinh ra và có mt s đặc điểm giống
với bố, mẹ mình.
2. K nng : Bit mt s đặc điểm ca a tr giống với bè, mĐ chúng .
3. Thái độ : u gia đình
II. chuÈn bÞ:
- GV : SGK , tranh ảnh
- HS : Vë bµi tËp.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: Hát bài : Cả nhà thương nhau
2. Hình thnh kin thc mi
* Hot ng1: Trò chơi Bé giống ai?

- Đa phiếu dán sẵn hình bố, mẹ, bé bị xáo trộn.
- Chọn 2 đội chơi.
- GV phổ biến cách ch¬i luËt ch¬i.
- GV nhËn xÐt- kÕt luËn.
+ Nhờ đâu các em tìm được bố( mẹ) cho từng em bé?
+ Qua trị chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có ngững đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngồi chúng ta cũng có thể nhận ra bố mẹ của
em bé.
* Hoạt động 2: Lµm viƯc víi SGK.
14


- Tổ chức làm việc theo cặp, hớng dẫn quan sát hình1, 2, 3, đọc lời thoại, liên hệ
gia đình mình.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Em hÃy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
- Điều gì có thể xảy ra nu con ngời không có khả năng sinh sản?
- GV kÕt ln.
3. Hoạt động tiếp nối
- Nªu ý nghÜa cđa sự sinh sản?
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ?
IU CHỈNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 30 tháng 8 năm 2017
Tập đọc

Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Trang 10)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ
ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời đợc các
câu hỏi cuối bµi).
2. Kĩ năng : Đọc lưu lốt và hiểu nội dung bài .
3. Thái độ : Yêu lao động
II. chuÈn bị:
- GV : Bảng phụ ghi đoạn: Màu lúa chín...vàng mới.
- HS : SGK
III. T CHC các Hoạt động dạy häc:
1. Khởi động: Trị chơi : Đuổi hình bắt chữ
2. Hỡnh thnh kin thc mi
* HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi một HS (mc 4) đọc bài.
- Hớng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn.
- Gọi HS (mc 2) luyện đọc lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi HS luyện đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- Lần 3 luyện đọc theo cặp (lặp lại hai lần).
- Gọi 1, 2 HS (mc 3) đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu,
* HĐ2: Tìm hiểu bài.
- GV tổ chức hoạt động nhóm 4 thảo luận nội dung bài.
- Đọc lớt bài văn, kể tên những sự vật trong bµi cã mµu vµng vµ tõ chØ mµu vµng?
- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?
- Nêu nội dung chính của bài?
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS (mc 3) đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.
- Đa bảng phụ.

- Gọi vài HS thi đọc diễn cảm. Bình chọn cá nhân đọc tốt.
15


3. Hoạt động tiếp nối
NhËn xÐt tiÕt häc.DỈn HS vỊ nhà luyện đọc bài, đọc trớc bài sau.
IU CHNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Th dc
(Giỏo viờn chuyờn dy v son bi)
-------------------------------------------------

Toỏn
Ôn tập: So sánh hai phân số.(Trang 6)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp 3 phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Làm đợc các bài tập 1 vµ 2.
2. Kĩ năng : So sánh và xếp thứ tự phân số .
3. Thái độ : Làm bài cẩn thận
II. chuÈn bÞ:
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK
III. T CHC các Hoạt động dạy học:
1. Khi ng: Trũ chơi : Giải đố
2. Hình thành kiến thức mới
* H§1: Ôn tập cách so sánh hai phân số

2
- Yêu cầu HS (mc 2) so sánh 7

5
và 7

- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Làm tơng tự với trờng hợp so sánh hai phân số khác mẫu số.
3. Thc hnh
Bài 1: - Điền dấu < ; > ; =
- Gäi HS (mức 3) ®äc kết quả so sánh, nêu cách làm
- Nhận xét.
Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nêu cách sắp xếp các phân số đó? (Với học sinh mức 3)
- NhËn xÐt .
- Bµi cđng cè kiÕn thøc g×?
4. Hoạt động tiếp nối
- GV nhËn xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong vở bµi tËp.
ĐIỀU CHỈNH :
.....................................................................................................................................
16


.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Địa lí
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này , Hs biết :
Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên Quả địa
cầu . Nhớ diện tích lãnh thổ Việt nam . Biết được những thuận lợi do vị trí
của nước ta đem lại
2. Kĩ năng : Mô tả được vị trí ,hình dạng của nước ta
3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước .
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Quả Địa cầu. Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. 3 lược đồ trống SGK ,
- HS : SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : GV giới thiệu : Phần Địa lí: Địa lí Việt Nam và thế giới
2. Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn
* Mục tiêu: Hs chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và
trên Quả địa cầu .
* Cách tiến hành
- Hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi :
+ Đất nước Việt Nam gốm những bộ phận nào ?
+ Chỉ vị trí phần nhận đất liền của nước ta trên lược đồ ?
+ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ? Tên biển là gì ?
- Hs (mức 3) trình bày kết quả
- Hs (mức 3) chỉ trên Quả địa cầu vị trí địa lí nước ta
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- Gv sửa chữa và giúp hoàn chỉnh câu trả lời .
* Hoạt động 2: Hình dạng và diện tích nước ta
- Hs quan sát hình 2 và bảng số liệu , đọc SGK và thảo luận theo nhóm :
+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?

+ Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng ,phần đất liền nước ta dài bao nhiêu
km ?
+ Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km
+ Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km ?
+ So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu ?
- Hs (mức 3) trình bày kết quả. Nhận xét
17


3. Hoạt động tiếp nối: - Hs chơi trò chơi “Tiếp sức “
- Gv treo 3 lược đồ trống và phát 7 tấm bìa cho mỗi nhóm
- Các nhóm thi đua
- Nhận xét, tuyên dương
- Gv nhận xét tiết học ,daởn doứ
IU CHNH
.................................................................................................................................

.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Th nm ngy 31 thỏng 8 nm 2017
Toỏn
Ôn tập: So sánh 2 phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kin thc: Biết so sánh phân số với đơn vị; so sánh hai phân số có cùng tử số.
2. K nng : Làm đợc các bài tập 1, 2, 3.
3. Thỏi độ : Làm bài cẩn thận
II. chuÈn bÞ:
- GV : B¶ng phơ.
- HS: SGK

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động .
Trị chơi : Vượt chướng ngại vật
2. Thực hành
Bµi 1.
- GV yêu cầu HS (mức 2) tự so sánh và điền dÊu <; >; =
+Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bé hơn 1?
- HS lm bi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1?
- Gợi ý HS nêu các cách so phân số với 1.
Bài 2. So sánh các phân số.
- Gi HS (mức 2) nêu yêu cầu bài.
- Gäi HS (mức 3) nêu kết quả, nhận xét.
- Các cặp phân số có đặc điểm gì?
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào?
Bài 3. Phân số nào lớn hơn.
- Gi HS (mc 3) nờu yờu cầu bài.
- KhuyÕn khÝch HS cã c¸ch so s¸nh kh¸c.
- HS lm v cha bi.
- GV nhận xét chốt đáp án đúng.
3. Hot ng tip ni
- Bài củng cố kiến thøc g×?
18


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho bài sau.
IU CHNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

-------------------------------------------------

Tp lm vn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
I. Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần của bài Nắng tra.
2. K năng : Đọc và ghi nhớ cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cảnh.
3. Thỏi : Cn thận, tưởng tượng.
II. chuÈn bÞ:
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở bài tập.
III. Tổ CHứC các Hoạt động dạy häc:
1. Khởi động: Trị chơi : giải đố
2. Hình thành kin thc mi
*HĐ1. Nhận xét.
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài?
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn - giới thiệu về sông Hơng.
- Yêu cầu HS (mc 2, 3) đọc thầm bài, xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm đọc lớt bài thảo luận yêu
cầu của bài tâp.
- G nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
*HĐ2: Ghi nhớ.
- Yêu cầu 2 HS (mc 3) nêu cấu tạo của bài văn Hoàng hôn trên sông Hơng và
Quang cảnh làng mạc ngày mùa để minh hoạ cho phần Ghi nhớ.( treo bảng phụ)
3. Thc hnh

- Đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng tra.
- GV đa bảng phụ ghi cấu tạo của bài Nắng tra.
4. Hot ng tip ni
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức của bài, chuẩn bị bài sau
IU CHNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Kĩ thuật

Bài 1: Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)

I. mục tiêu.
1. Kin thc: Biết cách đính khuy hai lỗ
19


2. K nng: Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tơng đối chắc chắn.
3. Thỏi : Cẩn thận
II. chuẩn Bị
- GV : Mẫu đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- HS : Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. tổ chức Các hoạt ®éng d¹y - häc :
1. Khởi động
- Liên hoan văn nghệ
- Kết nối kiến thức
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.

- Cho HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thớc,
màu sắc ...
- GV giới thiệu về mẫu đính khuy hai lỗ: Em có nhận xét gì về dờng chỉ, khoảng
cách giữa các khuy trên sản phẩm ?
Hot ng 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
* GV hớng dẫn HS đọc các nội dung mục II:
- Nêu tên các bớc trong quy trình đính khuy?
- Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ?
- Hd cách vạch dấu, đặt khuy và vạch dấu ; lu ý cách xâu chỉ đôi và không xâu chỉ
quá dài.
- Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4(SGK), để HS nêu cách đính khuy.
- Lu ý HS khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dới lỗ
khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc.
- Hng dn quan sát hình 5, 6 (SGK); nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy.
- Hng dn lại cho học sinh các bớc đính khuy.
- Hng dn thực hành gấp nép, khâu lợc nép, vạch dấu các điểm đính khuy.
* Giáo viên chốt nội dung bài.
3. Hot ng ni tip
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh, thái độ học tập của học sinh.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để giờ thực hành đạt kết quả.
IU CHNH :
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------

Kĩ thuật

Đính khuy hai lỗ (Tiết 2)


I. mục tiêu.
1. Kin thc: Biết cách đính khuy hai lỗ
2. K nng: Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tơng đối chắc chắn.
3. Thỏi : Yêu thích thực hành
II. chuẩn bị- hình thức
- GV: Mẫu đính khuy hai lỗ.
- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III - Các hoạt ®éng d¹y - häc chđ u
1. Khởi động
2. Hoạt động thực hành
20



×