Tiết 1- Bài 1: Sự tơng phản về trình độ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c nhãm nớc. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện ®¹i.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát
triển, đang phát triển, nước cơng nghiệp mới.
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự
phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình
thành nền kinh tế tri thức.
2. Kĩ năng
- Phân tích các bảng thống kê để rút ra những kiến thức cần thiết.
- Nhận xét sự phân bố các nhóm nước trên thế giới.
3. Thái độ
Xác định trách nhiệm để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, Bản đồ các nước trên thế giới, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, sách, vở, đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định: Sĩ số + Nề nếp .
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong bài mới.
3. Bài mới :
Đặt vấn đề: Ở lớp 10 các em đã đựơc học địa lí đại cương tự nhiên và địa lí kinh tế
xã hội đại cương. Năm nay các em sẽ được học cụ thể hơn về tự nhiên và kinh tế - xã hội
của các nhóm nước và các nước. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các nhóm nước và
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân chia thành các nhóm nước
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết sự phân chia thành các nhóm nước, các nước khác nhau về đặc điểm tự
nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế. Dựa vào trình độ phát triển, các nước
được xếp thành nhóm nước phát triển và đang phát triển.
- Kĩ năng: Dựa vào lược đồ nhận xét sự phân bố các nhóm nước, vùng lãnh thổ theo
GDP/người với các mức khác nhau.
2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
- Sử dụng bản đồ.
- Đàm thoại gợi mở/thuyết trình tích cực
3. Các bước hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
( T×m hiểu sự phân chia thế giới thành các
I. Sự phân chia thành các nhóm nớc
nhóm nớc )
- Bớc 1: GV y/c HS tự đọc mục I trong SGK để
có những kiến thức khái quát về các nhóm nớc.
Sau đó HS làm việc theo nhóm cặp đôi, quan
sát hình 1 trả lời các câu hỏi sau:
+ Trên thế giới, phân chia các nhóm nớc ntn? - Trên 200 quốc gia và vùng lÃnh thổ
Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt các nhóm khác nhau của thế giới đợc chia thành 2
nhóm nớc: phát triển và đang phát triển.
nớc nh vậy?
+ Dựa vào hình 1, n/x sự phân bố các nớc và
vùng lành thổ trên thế giới theo mức GDP bình
- C¸c níc ph¸t triĨn cã GDP lín, FDI
quân đầu ngời (USD/ ). Việt Nam có mức nhiều, HDI cao.
GDP/ cao hay thấp ?
- Bớc 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn xác - Các nớc đang phát triển thì ngợc lại.
kiến thức và giải thích các khái niệm: Bình
quân đầu ngời (GDP-Gross domestic product),
Đầu t ra nớc ngoài (FDI - Foreign direct
investment), chỉ số phát triển con ngời (HDI Human Development Index).
- GV giảng thêm về các nớc NICs. Có thể yêu
cầu các em trả lời thêm các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số nớc NIC, các nớc này thuộc
nhóm nớc phát triển hay đang phát triển?
+ Dựa vào hình 1, em có thể kết luận ngời
dân của khu vực nào giàu nhất, nghèo nhất?
Các nớc đpt phân bố chủ yếu ở châu lục nào ?
GV bổ sung nợ nớc ngoài của các nớc đpt bằng
cách xem BT3 cuối bài học và nợ nớc ngoài
của các nớc MLT trang 26.
Chuyển ý: Nh ta đà biết nhóm nớc phát triển
và đang phát triển có sự cách biệt rất lớn về
trình độ phát triển kt - xh. Nhng cơ thĨ ntn?
Tìm hiểu mục 2 chúng ta sẽ thấy
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các
nhóm nước
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nước thể hiện qua sự khác biệt lớn giữa 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.
- Kĩ năng:
+ Phân tích BSL về KT-XH của từng nhóm nước
+ Bình quân GDP/người
+ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Sử dụng bản đồ.
- Đàm thoại gợi mở/thuyết trình tích cực.
- Kĩ thuật dy hc theo nhúm nh.
3. Cỏc bc hot ng
Hoạt đông cña GV & HS
Néi dung chÝnh
( Tìm hiểu sự tơng phản về trình độ phát II. Sự tơng phản về trình độ phát
triển kt xh cđa c¸c nhãm níc )
triĨn kinh tÕ – x· héi của các nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành các nhãm vµ níc.
giao nhiƯm vơ cơ thĨ cho tõng nhãm nh
sau:
+ Nhóm 1: Làm việc với bảng 1.1, trả lời
câu hỏi kèm theo và Nhận xét tỉ trọng GDP
của các nhóm nớc năm 2004 (đv: %) theo
số liệu sau (ghi kết quả vào phiếu học tập).
Nhóm nớc
2004
Pt(khoảng 20% ds thế giới)
79,3
đpt( khoảng 80% ds thế giới)
20,7
+ Nhóm 2: làm việc với bảng 1.2, trả lời
câu hỏi kèm theo. Ghi kết quả thảo luận
nhóm vào phiếu học tập.
+ Nhóm 3: Làm việc với thông tin ở ô chữ
và bảng 1.3, trả lời câu hỏi kèm theo. Ghi
kết quả thảo luận nhóm vào phiếu học tập.
- Bớc 2: Các nhóm thảo luận. Trong khi các
nhóm thảo luận GV kẻ phiếu học tập lên
bảng và quan sát việc thực hiện n/v của các
em.
- Bớc 3: Đại diện từng nhóm lên bảng trình
bày trớc lớp kết quả thảo luận của nhóm
mình. Các nhóm khác nhận xét, trao đổi,
đặt câu hỏi. GV nhận xét và kết luận các ý
đúng của mỗi nhóm.
GV bổ sung trong nhóm nớc đpt có những
nớc có GDP/ cao khoảng 20000 USD/
năm nh: ARâp xêut, Cata, Côoet, LBCTVQ
Arâp thống nhấtnhng lại ko đợc xếp vào
nhóm nớc pt
Chuyển ý: Tại sao lại có sự tơng phản về
trình độ phát triển kt -xh giữa các nhóm nớc
nh vậy? Cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại đà tác động đến kt xh thế
giới ntn ? Sang phần III
Các chỉ số
-Tỉ trọng
GDP
(2004)
- GDP/
(2004)
Cơ
Tuổi thọ
bq(2005)
Chỉ sè
HDI(2003)
Nhãm n- Nhãm níc PT
íc §PT
- 79.3% - 20.7%
- cao
- ThÊp
Êu GDP
Kv1:25%
(2004)
Kv2:32%
Kv1: 2% Kv3:43%
Kv2:27%
Kv3:71%
76
65
0,855
0,694
Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc cách mng khoa hc v cụng ngh hin i
Hoạt đông của GV & HS
Nội dung chính
(Tìm hiểu cuộc cách mạng khoa học và III. Cuộc cách mạng khoa học và công
công nghệ hiện đại )
nghệ hiện đại.
- Bớc 1: GV giảng giải về các cuộc cách
mạng khoa học và kĩ thuật ( Để thúc đẩy
nền ktxhtg phát triển, tạo ra sự tăng trởng
nhanh về kt nhân loại đà tiến hành 3 cuộc
- Xuất hiện vào cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ
cách mạng về kt):
XXI.
+ Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào
cuối thế kỉ XVIII là giai đoạn quá độ từ nền - Đặc trng là sự xuất hiện và ph¸t triĨn
sản xuất thủ công sang nền sản xuất cơ khí. nhanh chóng công nghệ cao.
Đặc trng của gđ này là qúa trình đổi mới Công nghệ cao là các công nghệ dựa
công nghệ.
vào những thành tựu khoa học mới, với
+ Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật hàm lỵng tri thøc cao.
diƠn ra tõ nưa sau cđa thÕ kỉ XIX đến gđ
đầu của thế kỉ XX. Đặc trng của cuộc cách - Thành tự: Bốn công nghệ trụ cột: Sinh
mạng này là đa lực lợng sản xuất từ nền sản học, Vật liệu, Năng lợng, Thông tin.
xuất cơ khí chuyển sang nền sản xuất đại cơ
khí và tự động hoá cục bộ. Cuộc cách mạng
này đà cho ra đời hệ thống công nghiệp điện - Tác động:
- cơ khí.
+ Xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt
+ GV vậy cuộc cách mạng khoa học và trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ.
công nghệ hiện đại có gì khác so với 2 cuộc
+ Thay đổi cơ cấu lao động chuyển
cách mạng trên?
dịch
cơ cấu kinh tế mạnh mẽ.
- Bớc 2: GV yêu cầu học sinh đọc sgk mục
+
PT
nhanh chóng mậu dịch quốc tế,
III và trả lời các câu hỏi sau:
đầu
t
của
nớc ngoài trên phạm vi toàn
+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
cầu
hiện đại diễn ra vào thời gian nào ?
+ Đặc trng của nó là gì? Thế nào là công
+ Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa
nghệ cao?
+ Kể tên 4 công nghệ trụ cột, nêu một số trên tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao.
thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra?
+Nêu tác động của cuộc CMKHCNHĐ ?
( Kể tên một số ngành dịch vụ cần nhiều tri
thức) ?
+ Em biết gì về nỊn kinh tÕ tri thøc ?
- Bíc 3: HS tr¶ lời, GV chuẩn kiến thức. GV
làm rõ thêm khái niệm công nghệ cao và
nền kinh tế tri thức.
IV. Đánh giá
GV tham khảo, lựa chọn một số câu hỏi trong sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Địa lí
11 để đánh giá khả năng hiểu bài, nắm kiến thức của các em.
V. Hoạt động nối tiếp
Làm bài tập 2 & 3 trong SGK
Tiết 2- Bài 2:
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu
hoá, khu vực hoá.
- Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và đặc ®iĨm cđa mét sè tỉ chøc
liªn kÕt kinh tÕ khu vực.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ thế giới để nhËn biÕt l·nh thỉ cđa mét sè liªn kÕt kinh tế khu vực.
- Phân tích bảng 2 để nhận biết các nớc thành viên, qui mô số dân, GDP của một số tổ
chức liên kết kinh tế khu vực.
3. Thái độ
Nhận thức đợc tính tất yếu của toàn cầu hoá, khu vực hoá. Từ đó, xác định trách
nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, xà hội tại
địa phuơng.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
- Lợc đồ trống thế giới, trên đó giáo viên đà khoanh ranh giới các tổ chức NAfTA, EU,
ASEAN, APEC, MERCOSUR, đánh số thứ tự từ 1 đến 5.
- Lợc đồ trống thế giới trên khổ giấy A4 ( để giao cho lớp trởng phôtô cho cả lớp làm bài
tập về nhà).
- GV chuẩn bị phiếu học tập sau trên tờ giấy A0 hoặc A4 với nội dung sau:
Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến APEC, ASEAN,.
thấp nhất
Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất
Tổ chức có số thành viên nhiều nhất
Tổ chức có số thành viên ít nhất
Tổ chức đông dân nhất
Tổ chức ít dân nhất
Tổ chức đựơc thành lập sớm nhất
Tổ chức đợc thành lập muộn nhất
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đông nhất
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất
III. Trọng tâm bài
Các biểu hiện và hệ quả của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi tự luận: Nêu đặc trng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại đến nền kinh tế- xà hội thế giới.
3. Bài mới:
Mở bài
GV nói: Cuộc Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tác động rõ nhất trên phạm
vi toàn cầu là toàn cầu hoá, khu vực hoá. Điều đó có đúng không? Vậy toàn cầu hoá
là gì? Đặc trng của toàn cầu hoá? Toàn cầu hoá và khu vực hoá có gì khác nhau?
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
I. Xu hớng toàn cầu hoá
HĐ1: Tìm hiểu xu hớng toàn cầu hoá
- Toàn cầu hoá là quá trình liên kết
HTP1: Cả lớp/ Cá nhân
- GV: Đọc 3 dòng sau mơc I, kÕt hỵp víi hiĨu biÕt cÊc qc gia trên thế giới về nhiều
mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa
thực tế em hÃy cho biết:
học,Toàn cầu hoá có tác động
+ Thế nào là toàn cầu hoá kinh tế
mạnh mẽ đến mọi mặt của nền
+ Ng/ nhân của toàn cầu hoá kinh tế
- HS trả lời, GV giảng giải rõ nguyên nhân của kinh tế- xà hội thế
giới.
toàn cầu hoá:
Toàn cầu hoá là xu thế của thời đại nhng xét đến
cùng cũng do con ngời tạo ra, là kết quả phức hợp
của nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến 3 yếu tố
chính: Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại;
nền kinh tế thị trờng hiện đại, chÝnh s¸ch cã tÝnh 1. BiĨu hiƯn
to¸n cđa MÜ, cđa các cờng quốc khác và của mọi a. Thơng mại thế giới phát triển
mạnh.
quốc gia lớn nhỏ trên thế giới.
b. Đầu t nớc ngoài tăng trởng
Nền kt thực sự toàn cầu hoá đà chiếm một nửa
toàn bộ hoạt động kt của loài ngời và đang tăng nhanh.
lên nhanh chóng, tác động trực tiếp và mạnh mẽ c. Thị trờng tài chính quốc tế mở
rộng.
đến phần còn lại.
Những thành tựu của công nghệ tin học và viễn d. Các công ty xuyên quốc gia có
thông đà làm tăng vọt các năng lực sản xuất và các vai trò ngày càng lớn.
luồng thông tin, kích thích cạnh tranh, thu hẹp
khoảng cách không gian và thời gian tạo điều kiện
cho quá trình toàn cầu hoá.
HĐTP 2: Nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm nghiên cứu và trình bày trớc lớp một biểu
hiện của toàn cầu hoá, HÃy tìm ví dụ chứng minh 2. Hệ quả
các biểu hiện của toàn cầu hoá? liên hệ với Việt a. Tích cực
Nam.
- Thúc đẩy sản xuất phát triển và
- Bớc 2: Các nhóm làm việc, GV quan sát hớng tăng trởng kinh tế toàn cầu.
dẫn học sinh khai thác tri thức trong sgk, rút ra kết - Đẩy nhanh đầu t và khai thác
luận cần thiết.
triệt để khoa học công nghệ, tăng
- Bớc 3: Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo cờng sự hợp tác quốc tế.
luận của nhóm mình, GV kÕt ln vỊ tõng biĨu b. Tiªu cùc
hiện của toàn cầu hoá, c/ý liên hệ với thực tế nớc
ta.
HĐTP 3: Cá nhân/ cả lớp
- GV: Các em đọc mục 2, trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu và phân tích mặt tích cực và tiêu cực của
toàn cầu hoá kinh tế.
+ Đối với các nớc đang phát triển, trong đó có
Việt Nam, theo em, toàn cầu hoá là cơ hội hay
thách thức?
+ Trớc xu hớng toàn cầu hoá Việt Nam đà có
những thời cơ gì ? thử nêu một số khó khăn của
đất nớc khi gia nhập WTO.
- HS: Trả lời, gv chuẩn kiến thức
- GV: Toàn cầu hoá về tài chính có khả năng mang
lại nguồn vốn cho các nớc đang phát triển nếu các
nớc này biết khai thác một cách khôn ngoan, tận
dụng đợc những cơ hội và tránh đợc những hiểm
hoạ.
Với Việt Nam và các nớc đang phát triển Toàn
cầu hoá vừa là thách thức vừa là cơ hội lớn.
Có thể nói, bản chất của toàn cầu hoá là một
cuộc chơi, là một trận đấu, ai thông minh sáng
suốt thì đợc nhiều hơn mất, ai dại khờ, sơ hở thì
mất nhiều hơn đợc, có thể đợc - mất rất to nhng
hầu nh không thể đợc hết hoặc mất hết. Chỉ có một
tình huống chắc chắn mất hết, đó là khi co mình
lại, đóng cửa, cự tuyệt toàn cầu, khớc từ hội nhập.
Chuyển ý: Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá
kinh tế thế giới đang tồn tại song song. Chúng có
mối quan hệ vơí nhau ntn? Chúng ta đi vào tìm
hiểu phần II
HĐ2: ( tìm hiểu xu hớng khu vực hoá kinh tế)
HĐTP1: cá nhân/ cả lớp
- GV yêu cầu hs đọc 5 dòng đầu mục 1 trong sgk,
kết hợp với hiểu biết thực tế tìm hiểu:
+ nguyên nhân xuất hiện các tổ chức liªn kÕt
kinh tÕ khu vùc. Nªu vÝ dơ cơ thĨ?
+ Các em hÃy thử trình bày xem thế nào là khu vực
hoá kinh tế?
- HS: trả lời, GV gọi hs khác bổ sung, chuẩn kiến
thức
HĐTP 2: Nhóm bàn
- GV chia cho mỗi bàn hs một lợc đồ trống thế
giới trên ®ã gv ®· khoanh ranh giíi 5 tỉ chøc ®¸nh
sè thứ tự từ 1 5.
- GV yêu cầu hs dựa vào bản đồ các nớc trên thế
giới, tham khảo bảng 2 sau đó ghi bằng bút chì
( nếu không mang chì thì ghi ra giấy ) tên các tổ
chức vào số thứ tự từ 1 5(giới hạn trong 2 phút)
- HS làm sau đó gv gọi đại diện 1, 2 bàn đọc kết
quả của nhóm, chuẩn kiến thức và thu lại kết quả
làm việc của từng nhóm, đánh giá.
HĐTP 3: Cả lớp
- GV treo phiếu học tập đà chuẩn bị trên giấy A 0,
yêu cầu hs dựa vào bảng 2 hoàn thành, trả lời câu
hỏi kèm theo trong sgk
- HS trả lời, GV đa thông tin phản hồi và bổ sung:
Ngoài các tổ chức kinh tế khu vực, còn có các tổ
chức liên kết tiểu vùng ở các châu lục nh: tam giác
- Làm gia tăng nhanh chóng
khoảng cách giàu nghèo trong
từng quốc gia và giữa các nớc.
II. Xu hớng khu vực hoá
1. Các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực
a. Nguyên nhân hình thành
- Do sự phát triển không đồng
đều và sức ép cạnh tranh trong các
khu vực trên thế giới, các quốc gia
có những nét tơng đồng chung đÃ
liên kết với nhau.
Khu vực hoá kinh tế đợc hiểu
là một quá trình diễn ra những liên
kết về nhiều mặt giữa các quốc gia
nằm trong một khu vực địa lí,
nhằm tối u hoá những lợi ích
chung trong nội bộ khu vực và tối
đa hoá sức cạnh tranh đối với các
đối tác bên ngoài khu vực
b. Đặc điểm một số tổ chức liên
kết kinh tế khu vực.
( thông tin phản hồi phiếu học tập
phần phụ lục)
2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế
- Tích cực:
+ Thúc đẩy tăng trởng và phát
triển kinh tế.
tăng trởng Xigapo-Malaixia-Inđonexia (ở ĐNA),
HĐTP 4: Cả lớp
GV hớng dẫn HS cả lớp cùng trao đổi trên cơ sở
câu hỏi:
- Khu vực hoá có những mặt tích cực nào và đặt ra
những thách thức gì cho mỗi quốc gia?
- Khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối quan hệ
ntn?
- Liªn hƯ víi VN trong mèi quan hƯ kinh tÕ với
các nớc ASEAN hiện nay.
+Tăng cờng tự do hoá thơng
mại, đầu t dịch vụ, góp phần bảo
vệ lợi ích kinh tế của các nớc
thành viên.
+ Thúc đẩy quá trình mở cửa thị
trờng từng nớctạolập nhữngthịtrờngrộnglớnthúc đẩy quá trình
toàn cầu hoá.
- Tiêu cực:
Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về
kinh tế, quyền lực quốc gia
V. Đánh giá
GV tham khảo, chọn một số câu hỏi trong sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm 11 cho HS
củng cố kiến thức.
VI. Hoạt động nối tiếp
HS về nhà dựa vào lợc đồ trống thế giới trên khổ giấy A 4, dựa vào bản đồ các nớc trên
thế giới, vạch ranh giới và tô màu các tổ chức liên kết kinh tế khu vực trong bảng 2.
Phụ lục: thông tin phản hồi phiếu học tập:
Các tổ chức có số dân đông từ cao nhất đến APEC, ASEAN, EU, NAFTA,
thÊp nhÊt
MERCOSUR
C¸c tỉ chøc cã GDP tõ cao nhÊt ®Õn thÊp nhÊt APEC, NAFTA, EU, ASEAN,
MERCOSUR
Tỉ chøc có số thành viên nhiều nhất
EU
Tổ chức có số thành viên ít nhất
NAFTA
Tổ chức đông dân nhất
APEC
Tổ chức ít dân nhất
MERCOSUR
Tổ chức đựơc thành lập sớm nhất
EU
Tổ chức đợc thành lËp mn nhÊt
NAFTA
Tỉ chøc cã GDP cao nhÊt vµ sè dân đông nhất APEC
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời cao nhất
NAFTA
Tổ chức có GDP bình quân đầu ngời thấp nhất ASEAN
T liệu bổ sung:
1. Công ty xuyên quốc gia
- Hiện nay, trên toàn thế giới có trên 60 nghìn công ty xuyên quốc gia với khoảng 500
nghìn chi nhánh.
Các công ty xuyên quốc gia chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới, 2/3 buôn bán
quốc tế, hơn 75% đầu t trực tiếp và trên 75% việc chuyển giao công nghệ, khoa học kĩ
thuật trên phạm vi thế giới.
- Các công ty xuyên quốc gia thờng gồm công ty mẹ và các công ty con( là các chi nhánh
đặt tại nớc ngoài có vốn đầu t trực tiếp và chịu tác động nhất định về mặt quản lí của
công ty mẹ).
- Các công ty xuyên quốc gia có vai trò to lớn trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế, thể
hiện ở: Thúc đẩy tăng đầu t nớc ngoài; đẩy mạnh thơng maị quốc tế; góp phần phát triển
nguồn lực và tạo việc làm; đẩy mạnh nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ.
2. Thời cơ của toàn cầu hoá đối với Việt Nam và một số khó khăn của đất nớc khi
gia nhập WTO
Từ ngày 11 tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của WTO
a.Thời cơ
- Mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, tìm thị trờng mới trên cơ sở các Hiệp định song phơng,
đa phơng. Khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ đợc hởng quyền u đÃi tối huệ quốc(MFN) và
có nhiều thuận lợivề xuất khẩu hàng hoá vào các nớc khác trong WTO.
- Có cơ hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
- Có nhiều cơ hội tiếp nhận và đổi mới công nghệ, trang thiết bị.
- Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực.
- Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phơng
diện.
b.Những khó khăn, thách thøc
- Thùc tr¹ng nỊn kinh tÕ níc ta cã nhiỊu mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới.
- Trình độ quản lí kinh tế nhìn chung còn thấp.
- Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhìn chung còn chậm.
- Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả.
Tiết 3- Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
I.Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết và giải thích đợc tình trạng bnds ở các nớc đang phát triển và già hoá dân số ở các
nớc phát triển. Hậu quả của bnds, già hoá dân số.
- Trình bày đợc một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trờng; phân tích đợc
hậu quả của ô nhiễm môi trờng; nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh.
2. Kĩ năng
Phân tích đợc các bảng số liệu và liên hệ với thực tế.
3. Thái độ
Nhận thức đợc: để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của
toàn nhân loại.
II. Thiết bị dạy học
- Một số t liệu về ô nhiễm, bảo vệ môi trờng trên thế giới.
- Một số tin về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới.
- Các BSLTK, ảnh trong SGK
- Phiếu học tập:
Một số vấn đề môi trờng toàn cầu
Vấn đề môi Hiện trạng Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
trờng
Biến đổi khí
hậu toàn
cầu
Suy giảm
tầng ô dôn
Ô nhiễm
nguồn nớc
ngọt, biển
và đại dơng
Suy giảm đa
dạng sinh
học
III. Trọng tâm bài
Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hoá dân số, ô nhiễm môi trờng và một số
vấn đề khác.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra viƯc hoµn thành vạch ranh giới các tổ chức liên kết kinh tế
khu vực của HS.
3. Bài mới:
MB: Ngày nay, bên cạnh những thành tựu vợt bậc về khoa học kĩ thuật, về kinh tế xÃ
hội, nhân loại đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính toàn cầu. Đó là những
thách thức gì? Tại sao chúng lại mang tính toàn cầu? Chúng có ảnh hởng ntn đối vối sự
phát triển kinh tế xà hội trên toàn thế giới và trong từng nớc ? Ghi tên bài.
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu về dân số
I. Dân số
HĐTP1: Cả lớp / cá nhân
1. Bùng nổ dân số
- GV đa bảng số liệu về tình hình phát triển dân (ds tăng rất nhanh trong khoảng
số của thế giới sau:
thời gian ngắn không thể kiểm
soát)
- Dân số thế giới tăng nhanh, nhất
Năm 1900 1930 1960 1979 1989 1999
Dstg
1,5
2
3
4
5
6
(tỉ
)
? Nm 2012 dstg đạt 7 tỉ người Y/c HS nhËn xÐt
vỊ t×nh h×nh tăng dân số thế giới (gợi ý tính xem
thời gian dstg tăng thêm 1 tỉ ngời và tăng gấp
đôi).
- HS tr¶ lêi, GV chn kiÕn thøc, bỉ sung: hiƯn
nay trung bình mỗi năm dstg tăng thêm gần 80
triệu ngời. Dự kiến dân số thế giới có thể ổn định
vào năm 2025 với số dân khoảng 8 tỉ ngời.
?- HS tham khảo thông tin ở mục 1, dựa vào
bảng số liệu 3.1 trả lời câu hỏi kèm theo. (Gợi ý
nhận xét sự thay đổi của tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên qua các thời kì, đồng thời so sánh sự chênh
lệch về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giữa 2
nhóm nớc trong từng thời kì rút ra nhận định cần
thiết).
- HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và yêu cầu học
sinh phân tích cụ thể hậu quả của gia tăng dân số
dựa trên sơ đồ trên.
GV hỏi thêm dân số nớc ta hiện nay là bao
nhiêu triệu ngời, thứ mấy thế giới, Gia tăng tự
nhiên? Việt Nam đà có chính sách dân số ntn?
là nửa sau của thế kỉ XX. Năm
2005 là 6477 triệu ngời.
- Bùng nổ dân số thế giới hiện nay
chủ yếu ở các nớc đang phát triển
(80% dân số và 95% số dân gia
tăng hàng năm của thế giới ).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua các
thời kì giảm nhanh ở nhóm nớc
phát triển và giảm chậm ở nhóm nớc đang phát triển.
Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự
nhiên giữa 2 nhóm nớc ngày càng
lớn.
- Dân số nhóm nớc đang phát triển
vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nớc
phát triển có xu hớng chững lại.
- Hậu quả:
Sức ép dân số
Tài
nguyên
môi trờng
Phát
triển
kinh tế
Chất lợng
cuộc
sống
2. Già hoá dân số
Dân số thế giới ngày càng già ®i
a. BiĨu hiƯn
- TØ lƯ díi 15 ti ngµy cµng thấp,
HĐTP 2: Cả lớp / Cá nhân
tỉ lệ trên 65 tuổi ngày càng cao và
- GV yêu cầu học sinh tham khảo thông tin ở
tuổi thọ của dân số thế giới ngày
mục 2 và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm càng tăng.
theo bảng.
- Nhóm nớc phát triển có cơ cấu
- HS trả lời, GV kết luận về đặc điểm của già hoá dân số già.
dân số và hệ quả của nó. Khi phân tích tránh để
- Nhóm nớc đang phát triển có cơ
HS hiểu sai, cho rằng ngời già trở thành ngời ăn cấu dân số trẻ.
bám xà hội. Các em cần hiểu đây là trách nhiệm b. Hậu quả
của xà hội đối với ngơì già, những ngêi cã nhiỊu - ThiÕu lao ®éng
®ãng gãp cho x· hội.
- Chi phí phúc lợi cho ngời già lớn
Chuyển ý: Sự bnds, sự phát triển kinh tế vợt bậc
lại gây ra vấn đề toàn cầu thứ hai. Chúng ta cùng
tìm hiểu phần II.
II. Môi trờng
( Thông tin phản hồi phiếu học tập
HĐ 2: Tìm hiểu về môi trờng
phần phụ lục)
HĐTP 1: cá nhân/ cả lớp
- GV y/c HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề
môi trờng toàn cầu mà các em biết. Sau đó một
1.Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy
số em tuần tự đọc cho cả lớp nghe, đồng thời GV giảm tầng ô dôn.
ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa phù hợp với
các vấn đề môi trờng trong SGK, GV dừng lại và
yêu cầu HS xếp các vấn đề môi trờng trên bảng
2.Ô nhiễm nguồn nớc ngọt, biển và
theo nhóm nh trong SGK.
đại dơng.
HĐTP 2: nhóm
- Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu về
một vấn đề môi trờng toàn cầu trong phiếu học
tập.( dựa vào việc nghiên cứu sgk, hiểu biết của
bản thân, thông tin trên các phơng tiện thông tin
đại chúng)
- Bớc 2: HS các nhóm bàn bạc, thảo luận, GV
quan sát, có thể đi tới từng nhóm xem các em
tìm hiểu.
- Bớc 3: HS các nhóm trình bày, các nhóm khác
đặt câu hỏi, nhận xét, GV chuẩn kiến thức.
GV kết luận và nhấn mạnh tính nghiêm trọng
của các vấn đề về môi trờng trên phạm vi toàn
thế giới. Từ đó có thể hỏi tiếp: Thế giới đà có
những hành động gì để bảo vệ môi trờng? Trong
khi hớng dẫn HS trả lời câu hỏi này, GV kết hợp
làm rõ câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập cuối
bài của SGK.
GV nhấn mạnh: Bảo vệ môi trờng là vấn đề của
toàn nhân loại, một môi trờng phát triển bền
vững là điều kiện lí tởng cho con ngời và ngợc
lại. Bảo vệ môi trờng không thể tách rời với cuộc
đấu tranh xoá đói, giảm nghèo.
Chuyển ý: Ngoài các vấn đề mang tính toàn cầu
trên, theo các em còn vấn đề nào nữa cần phải
quan tâm?
HĐ 3: Tìm hiểu về một số vấn đề khác
GV thuyết trình có sự tham gia tích cực của HS
về các hoạt động khủng bố quốc tế. Kết hợp với
một số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố diễn
ra ở Hoa Kì, LBN, .nhấn mạnh sự cÊp thiÕt
ph¶i chèng khđng bè. GV cã thĨ më réng cho
HS một số vấn đề khác nh buôn lậu vũ khí, vận
chuyển và buôn bán ma tuý, xung đột sắc tộc,
xung đột tôn giáo v. v
3.Suy giảm đa dạng sinh học
III. Một số vấn đề khác
- Xung đột sắc tộc, xung đột tôn
giáo và nạn khủng bố trở thành
mối đe doạ trực tiếp tới ổn định,
hoà bình thế giới.
- Hoạt động kinh tế ngầm, tội
phạm liên quan đến sản xuất, vận
chuyển, buôn bán ma tuý.
V. Đánh giá
GV tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm trong sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm 11
để đánh giá mức độ hiểu và nắm bài của các em.
TL: Trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
VI. Hoạt động nối tiếp
Trả lời các câu hỏi trong sgk
VII. Thông tin phản hồi phiếu học tập: Một số vấn đề môi trờng toàn cầu
Vấn đề môi Hiện trạng
Nguyên nhân
trờng
Biến đổi khí -Trái đất nóng - Lợng CO2 tăng
hậu toàn cầu lên
đáng kể trong
khí qun hiƯu
øng nhµ kÝnh
- Ma axit
- Chđ u tõ
ngµnh SX điện
và các ngành
CN sử dụng than
đốt
Suy giảm
Tầng ô dôn bị Hoạt động CN
tầng ô dôn
thủng và lỗ
& sinh hoạt một
thủng ngày
lợng khí thải lớn
càng lớn
trong khí quyển
Ô nhiễm
- Ô nhiễm
- Chất thải CN,
Hậu quả
Giải pháp
- Băng tan
- Mực nớc biển
tăng ngập một số
vùng đất thấp
- ảnh hởng đến sức
khoẻ, sinh hoạt và
sản xuất
Cắt giảm lợng
CO2, SO2, NO2,
CH4 trong sản
xuất và sinh
hoạt
ảnh hởng đến sức
khoẻ, mùa màng,
sinh vật thuỷ sinh
Cắt giảm lợng
CFCs trong sản
xuất và sinh
hoạt
- Tăng cờng
- Thiếu nguồn nớc
Tiết 4- Bài 4:Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối
với các nớc đang phát triển.
I. Mục tiêu
Sau bài thực hành, HS cần:
1. Kiến thức
Hiểu đợc những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển.
2. Kĩ năng
Thu thập và xử lí thông tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính
toàn cầu.
3. Thái độ
Xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện các nhiệm vụ
kinh tế xà hội tại địa phơng trớc những thách thức của toàn cầu hoá.
II. Thiết bị dạy học cần thiết
Các tài liêu tham khảo: Các bài báo, tranh ảnh, băng hình đề cập đến sự phát triển của
các ngành công nghiệp hiện đại, các hoạt động bảo vệ môi trờng, giới thiệu về các tổ
chức có qui mô thÕ giíi( WTO…), c¸c hiƯp héi mang tÝnh khu vùc( ASEAN,)
III. Trọng tâm bài
Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HÃy giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi truờng cần phải T duy toàn câù, hành động
địa phơng.
3. Bài míi:
Mở bài: Cơ hội và thách thức đối với các nớc đang phát triển cũng chính là của Việt
Nam. Vì vậy, nghiên cứu bài thực hành này chúng ta sẽ có thêm kiến thức, hiểu rõ hơn
những khó khăn Việt nam sẽ phải đối mặt trong bối cảnh toàn cầu hoá để sau này
xây dựng đất nớc.
HOT NG CA THY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: GV cho HS đọc SGK xác định yêu I.Xác định yêu cầu:
cầu của bài thực hành.
Xác định cơ hội và thách thức của tồn
cầu hố đối với các nước đang phát triển.
HĐ2:
II.Nội dung chính:
B1: GV chia lớp thành 7 nhóm giao
Nội
Cơ hội
Thách
nhiệm vụ và yêu cầu cho các nhóm:
dung
thức
- Đọc thơng tin ở ơ kiến thức kết hợp với 1.Tự do Mở rộng thị
Trở thành
hiểu biết của mình để rút ra kết luận về hố
trường, thúc
thị trường
hai nội dung , những cơ hội và thách thức thương
đẩy sản xuất
tiêu thụ
của tồn cầu hố đang đặt ra với các nước mại:
phát triển.
cho các
đang phát triển.
cường quốc
- Các nhóm trao đổi, bàn bạc về các kêt
kinh tế.
luận của từng cá nhân trong nhóm. Cuối 2. Cách
Chuyển dịch
hướng tiến
cùng, rút ra kết luận thống nhất.
mạng
cơ cấu kinh tế bộ, hình
khoa học theo
thành và
- cơng
phát triển
nghệ:
nền kinh tế
tri thức.
- Phân cơng:
Nguy cơ
+ Nhóm 1: Làm việc với ơ kiến thức số 1.
tụt hậu xa
+ Nhóm 2: Làm việc với ô kiến thức số 2.
hơn về
+ Nhóm 3: Làm việc với ơ kiến thức số 3.
trình độ
+ Nhóm 4: Làm việc với ơ kiến thức số 4.
phát triển
+ Nhóm 5: Làm việc với ơ kiến thức số 5.
kinh tế.
+ Nhóm 6: Làm việc với ô kiến thức số 6. 3.Sự áp
Tiếp thu các
Giá trị đạo
+ Nhóm 7: Làm việc với ô kiến thức số 7. đặt lối
tinh hoa văn
đức bị biến
B2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết sống, văn hố của nhân
đổi theo
quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
hoá của
loại.
hướng xấu,
GV tổng kết và chuẩn hoá kiến thức.
các siêu
ô nhiễm
cường
4.Chuyển Tiếp nhận đầu Trở thành
giao
tư, công nghệ, bãi thải
cơng
hiện đại hố
cơng nghệ
nghệ vì
cơ sở vật chất lạc hậu cho
lợi
kĩ thuật.
các nước
nhuận:ã
phát triển.
hội, đánh
mất bản
sắc dân
tộc.
5. Tồn
Đi
ắt, đón đầu
cầu hố
cơng
nghệ:
HĐ3: GV u cầu HS trên cơ sở kết luận
rút ra từ các ô kiến thức, tổng hợp nêu kết
luận chung về hai mặt:
- Cơ hội của toàn cầu hoá đối với các
nước đang phát triển.
- Các thách thức của tồn cầu hố đối với
các nước đang phát triển.
6.Chuyển
giao mọi
thành tựu
của nhân
loại:
từ đó có
thể đuổi
kịp và vượt
các nước
phát triển.
Gia tăng
nhanh
chóng nợ
nước
ngồi,
nguy cơ tụt
hậu.
Sự cạnh
tranh trở
nên quyết
liệt, nguy
cơ hồ tan.
Thúc đẩy nền
kinh tế phát
triển với tốc
độ nhanh hơn,
hồ nhập
nhanh chóng
vào nền kinh
tế thế giới.
7.Sự đa
Tận dụng tiềm Chảy máu
phương
năng thế mạnh chất xám,
hố, đa
tồn cầu để
gia tăng tốc
dạng hố phát triển kinh độ cạn kiệt
quan hệ tế đất nước.
tài nguyên.
quốc tế:
*Tổng kết:
- Cơ hội:+ Khắc phục khó khăn, hạn chế
về vốn, cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ.
+ Tận dụng các tiềm năng của toàn cầu để
phát triển kinh tế xã hội đất nước.
+ Gia tăng tốc độ phát triển.
- Thách thức: + Chịu sự cạnh tranh quyết
liệt hơn.
+ Chịu nhiều thua thiệt,rủi ro:tụt hậu,nợ
nần,…thậm chí đánh mất nền c lp.
V. Hoạt động nối tiếp
Hoàn thành bài báo cáo.
A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI
Tiết 5,6,7 - Bài 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC.
Tiết 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI.
I /MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
- Châu Phi là một châu lục khá giàu khống sản song có nhiều khó khăn do khí hậu khơ,
nóng...
- Dân số tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song số dân sống trong nghèo đói rất lớn,
luôn bị chiến tranh, bệnh tật đe dọa
- Kinh tế tuy có khởi sắc nhưng cơ bản phát triển chậm. Đa số các quốc gia vẫn đóng vai
trị cung cấp nguyên vật liệu thô cho các nước phát triển.
2/ Kĩ năng :
Kĩ năng phân tích lược đồ, bsl và thơng tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi.
3/ Thái độ: Chia sẻ với những khó khăn mà người dân châu Phi phải trải qua.
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại gợi mở + Trực quan + Thảo luận.
III/CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1/Chuẩn bị của GV: - Giáo án, Bản đồ tự nhiên châu Phi, phiếu học tập.
2/Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài.
- Tìm một số tranh ảnh về cảnh quan và con người châu Phi, một số
hoạt động kinh tế tiêu biểu của người dân châu Phi.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/Ổn định: Sĩ số +Nề nếp .
2/ Kiểm tra bài cũ : Chấm vở thực hành.
3/ Bài mới :
a/ Đặt vấn đề: . Châu Phi – Châu lục nghèo đói, xung đột, bệnh tật…Tại sao châu lục đã
từng có những nền văn minh rực rỡ, xuất hiện sớn nhất trong lịch sử của xã hội loài
người đến nay lại có thực trạng như vậy? Để làm sáng tỏ vấn đề, chúng ta sẽ tìm hiểu
trong bài học hơm nay.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu một số vấn đề tự nhiên
Dựa vào hình 5.1 và kiến thức SGK:
- Hãy trình bày những thuận lợi và khó
khăn do tự nhiên gây ra?
- Nêu các giải pháp khả thi để khắc phục
những khó khăn đó?
I.Một số vấn đề về tự nhiên:
- Các loại cảnh quan: đa dạng: rừng xích
đạo và nhiệt đới ẩm, rừng cận nhiệt đới
ẩm, khô, xavan, và rừng lẫn xavan, hoang
mạc và bán hoang mạc.
- Cảnh quan chiếm ưu thế: Hoang mạc và
xavan, khí hậu khơ nịng.
- Tài ngun nổi bật:
+ Khoáng sản: Giàu kim loại đen, kim
loại màu, dầu mỏ, khí đốt đặc biệt là kim
cương.
+ Rừng chiếm diện tích khá lớn.
- Sự khai thác tài nguyên quá mức, môi
trường bị tàn phá, hiện tượng hoang mạc
hoá…Nguồn lợi nằm trong tay tư bản
nước ngoài.
II.Một số vấn đề dân cư và xã hội:
Các
Đặc điểm
Ảnh hưởng
vấn đề
HĐ2: Tìm hiểu một số vấn đề dân cư
B1:
GV:
- Dân cư và xã hội châu Phi tồn tại những
vấn đề gì cần giải quyết?
- Dựa vào kiến thức SGK Phân tích bảng
5.1 để hồn thành phiếu học tập sau:
Các vấn đề
Đặc điểm Ảnh hưởng
Dân số
Mức sống
Vấn đề khác
B2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả, các nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn hố kiến thức.
HĐ3: Tìm hiểu một số vấn đề kinh tế
GV yêu cầu HS phân tích bảng 5.2 nhận
xét tốc độ tăng trưởng kinh tế của một số
khu vực châu Phi, kiến thức SGK trình
bày thực trạng nền kinh tế châu Phi theo
cấu trúc:
- Thành tựu đạt được.
- Hạn chế.
- Nguyên nhân.
PV:Các giải pháp để các nước châu Phi
thốt ra khỏi tình trạng nghèo nàn, kém
phát triển.
Dân
số
- Tỉ suất sinh, tỉ
suất tử, tỉ suất
gia tăng tự
nhiên cao nhất
TG
Hạn chế của
sự phát triển
kinh tế, giảm
chất lượng
cuộc sống,
tàn phá MT
Mức
- Tuổi thọ trung Chất lượng
sống
bình thấp, HDI nguồn lao
rất thấp.
động thấp.
- Phần lớn các
nước châu Phi
dưới mức trung
bình của các
nước đang phát
triển.
Vấn
Hủ tục, bệnh
Tổn thất lớn
đề
tật, xung đột
về người và
khác
sắc tộc.
của -> làm
chậm sự phát
triển nền KTXH.
III. Một số vấn đề kinh tế:
1. Thành tựu: Nền kinh tế phát triển theo
hướng tích cực: Tốc độ tăng trưởng GDP
cao, khá ổn định.
2.Hạn chế:
- Quy mô nền kinh tế nhỏ chiếm 1,9%
GDP toàn cầu, lại chiếm đến hơn 13%
dân số TG.
- Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm
kém phát triển nhất TG.
3. Nguyên nhân:
- Sự kìm hãm của chủ nghĩa thực dân.
- Đường biên giới quốc gia hình thành tuỳ
tiện trong lịch sử nguyên nhân gây ra
xung đột sắc tộc.
- Khả năng quản lí yếu kém của nhà nước.
- Dân số tăng nhanh.
IV/ Củng cố:
a. Các nước châu Phi cần có giải pháp gì để khắc phục khó khăn trong quá trình khai
thác và bảo vệ tự nhiên.
b. Để thốt khỏi tình trạng kém phát triển các nước châu Phi cần thực hiện những giải
pháp gì?
c. Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển.
V/ Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Về nhà làm bài tập số 2 SGK trang 23.
- Đọc bài: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh và nghiên cứu các câu hỏi giữa và cuối bài.
Bài 5 :
Tiết 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT)
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH.
I /MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Biết được Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh
tế, song nguồn tài nguyên được khai lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân chúng, gây tình
trạng khơng cơng bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân cư
sống dưới mức nghèo khổ.
- Biết và giải thích được tình trạng kinh tế thiếu ổn định của các nước Mĩ La
tinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng để vượt qua khó khăn của
các nước này.
2/ Kĩ năng : - Phân tích lược đồ (bản đồ), bảng số liệu và thơng tin để nhận biết các vấn
đề Mĩ La tinh.
3/ Thái độ: Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ La tinh đang cố gắng
thực hiện để vượt qua khó khăn trong giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội.
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại gợi mở + Trực quan + Thảo luận.
III/CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1/Chuẩn bị của GV: - Giáo án, Bản đồ địa lí tự nhiên châu Mĩ.
- Phiếu học tập.
2/Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài.
- Máy tính bỏ túi.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/Ổn định: Sĩ số + Nề nếp
2/ Kiểm tra bài cũ :
Phân tích những nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển? Biện pháp
giải quyết?
3/ Bài mới :
a/ Đặt vấn đề: . Mặc dù đã tuyên bố độc lập trên 200 năm, song nền kinh tế của hầu hết
các nước khu vực này vẫn đang phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống của nhân dân lao
động ít được cải thiện, chênh lệch giàu nghèo giữa các nhóm dân cư rất lớn. Vậy đó là
khu vực nào. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và tìm hiểu khu vực Mĩ La tinh.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên
GV treo bản đồ và khái quát về vị trí tiếp
giáp của Mĩ La tinh.
B1: Dựa vào hình 5.3 SGK, hệ toạ độ,
tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả
lời câu hỏi sau:
- Đặc điểm khí hậu và cảnh quan của Mĩ
La tinh?
- Gợi ý: + Kể tên các đới khí hậu của Mĩ
La tinh.
I.Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã
hội:
1.Tự nhiên:
- Cảnh quan chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm
và xavan cỏ.
- Khoáng sản: Đa dạng, chủ yếu là kim
loại màu, kim loại quý và năng lượng.
- Đất đai, khí hậu thuận lợi cho chăn nuôi
gia súc lớn, trồng cây nhiệt đới.
+ Kể tên các đới cảnh quan của Mĩ La
tinh.
- Nhận xét sự phân bố khoáng sản của Mĩ
La tinh?
B2: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến
thức.
HĐ2: Tìm hiểu dân cư – xã hội
B1: HS dựa vào bảng 5.3 phân tích và
nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm
dân cư trong GDP 4 nước?
Gợi ý: - Tính giá trị GDP của 10% dân số
nghèo nhất.
- Tính giá trị GDP của 10% dân số giàu
nhất.
- So sánh mức độ chênh lệch GDP của hai
nhóm dân số ở mỗi nước.
- Nhận xét chung về mức độ chênh lệch.
GV: Dựa vào kênh chữ SGK và những
hiểu biết của mình, giải thích vì sao có sự
chênh lệch lớn giữa hai nhóm?
B2: HS trình bày, GV bổ sung và chuẩn
hố kiến thức.
HĐ3: Tìm hiểu một số vấn đề kinh tế
GV: - Chia lớp thành 4 nhóm và làm việc
theo cặp đơi.
- HS tính tỉ lệ nợ nước ngồi so với GDP
của các nước.
Nhóm 1: Ac-hen-ti-na và Bra-xin.
Nhóm 2: Chi-lê và Ê-cu-a-đo.
Nhóm 3: Ha-mai-ca và Mê-hi-cơ.
Nhóm 4: Pa-na-ma và Pa-ra-goay.
Từ kết quả tính tốn rút ra nhận xét.
GV chuẩn hoá kiến thức.
GV:
- Tại sao các nước Mĩ La tinh có nền kinh
tế thiếu ổn định và vay nợ của nước ngoài
nhiều?
- Giải pháp để thốt khỏi tình trạng trên?
2.Dân cư – xã hội:
- Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp
trong xã hội rất lớn.
- Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ
lớn, từ 37-62%.
- Tỉ lệ dân thành thị cao phần lớn sống
trong điều kiện khó khăn ( đơ thị hố tự
phát).
II.Một số vấn đề về kinh tế:
1.Thực trạng:
- Kinh tế tăng trưởng không đồng đều:
Tốc độ tăng trưởng GDP tỉ lệ thấp, dao
động mạnh.
- Nợ nước ngồi cao.
2.Ngun nhân:
- Tình hình chính trị thiếu ổn định.
- Đầu tư nước ngồi giảm mạnh.
- Vấn đề quản lí nhà nước: Duy trì cơ cấu
xã hội phong kiến, thế lực bảo thủ Thiên
chúa giáo cản trở, đường lối phát triển
kinh tế xã hội chưa hợp lí, phụ thuộc nước
ngồi.
3.Biện pháp:
- Củng cố bộ máy nhà nước.
- Phát triển giáo dục.
- Quốc hữu hoá một số ngành kinh tế.
- Tiến hành cơng nghiệp hố.
- Tăng cường và mở rộng bn bán với
nước ngồi.
V/ Củng cố
a.Vì sao các nước Mĩ La tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi? Để phát triển kinh tế
nhưng tỉ lệ người nghèo khổ ở khu vực này lại cao?
b.Những nguyên nhân nào làm cho kinh tế Mĩ La tinh phát triển khơng ổn định?
VI/ Dặn dị, hướng dẫn HS học tập ở nhà
- Làm bài tập số 2 SGK. Đọc bài: Một số vấn đề ở khu vực TNÁ và Trung Á.
Bài 5:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC(TT)
Tiết 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á KHU VỰC
TRUNG Á
I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
- Hiểu được các vấn đề chính của khu vực đều liên quan đến vai trị cung cấp dầu mỏ và
các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, nạn khủng bố.
2/ Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ các nước trên thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của khu vực Tây
Nam Á và khu vực Trung Á
- Đọc trên lược đồ Tây Á, Trung Á để thấy vị trí các nước trong khu vực
- Phân bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định.
- Đọc và phân tích các thơng tin địa lí từ các nguồn thơng tin về chính trị thời sự quốc tế.
3/ Thái độ:
II/ PHƯƠNG PHÁP
- Đàm thoại gợi mở + So sánh + Trực quan + Thảo luận.
III/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS
1/Chuẩn bị của GV: - Giáo án,Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Lược đồ khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
2/Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài.
- Vẽ biểu đồ hình 5.8 SGK.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/Ổn định: Sĩ số +Nề nếp .
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Phân tích nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ La tinh chậm phát triển?
- Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
3/ Bài mới :
a/ Đặt vấn đề: Vị trí mang tính chiến lược, nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, sự tồn
tại các vấn đề dân tộc mang tính lịch sử, các tơn giáo với những tín ngưỡng khác biệt và
các phần tử cực đoan trong các tôn giáo, sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên nồi
..đang là những ngun nhân chính gây nên sự tranh chấp, xung đột kéo dài tại khu vực
Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
b/Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm 2 khu vực.
I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và
B1: - GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi khu vực Trung Á:
nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ và giao Các mặt
ây N
nhiệm vụ cho các nhóm.
tìm hiểu
mÁ
Nhóm1: Tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á
Trung Á
Nhóm 2: Tìm hiểu khu vực Trung Á.
- Tây Nam - Nằm ở
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học Vị trí địa
Á
trung tâm
và hình 5.5, bản đị tự nhiên châu Á,tiến lí:
lục địa :Áhành phân tích trao đổi nhóm để hồn
Âu, khơng
thành bảng kiến thức sau:
tiếp giáp
Các mặt tìm hiểu
Nội dung chính
với đại
-Vị trí địa lí.
dương
- Ý nghĩa.
-Tiếp giáp
- Có vị trí
Đặc trưng tự
nhiên
Đ
Ý nghĩa:
c điểm xã hội nổi
bật
B2: - Đại diện các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung ( GV kẻ sẳn bảng ở
trên bảng)
GV: Em hãy cho biết ở hai khu vực có
điểm gì giống nhau?
GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
Chuyển ý: Chúng ta đã tìm được những
điểm chung của hai khu vực, chúng ta sẽ
nghiên cứu tiếp để xem những điểm
chung này có mối quan hệ gì tới các sự
kiện diễn ra tiếp theo hay khơng?
HĐ2: Cả lớp, cặp đơi.
PV:- HS phân tích hình 5.8 để thấy vai trò
của khu vực Tây Nam Á và Trung Á
trong việc cung cấp dầu mỏ trên thế giới.
- Khư vực nào khai thác được lượng dầu
thô nhiều nhất, ít nhất?
-Khu vực nào có lượng dầu thơ tiêu dùng
nhiều nhất, ít nhất?
- Khu vực nào vừa có khả năng vừa thoả
mãn dầu thơ cho mình, vừa có thể cung
cấp dầu thô cho thế giới, tại sao?
giữa 3 châu
lục, án ngự
kênh đào
Xuy-ê, Có
vị trí chiến
lược về
kinh tế,
giao thơng,
qn sự.
chiến lược
quan trọng:
Tiếp giáp
với các
cường quốc
lớn.
- Trung tâm
châu Á án
ngự trên
con đường
tơ lụa
- khu vực
đầy biến
động.
Khí hậu
Khí hậu cận
khơ, nóng, nhiệt đới và
mhiều núi, ôn đới lục
cao nguyên địa, nhiều
Đặc điểm và hoang
thảo ngun
tự nhiên
mạc, giàu
và hoang
dầu khí
mạc,
nhất thế
khống sản
giới.
đa dạng đặc
biệt là dầu
khí.
- Cái “nơi” - Đa dân
của ba tơn
tộc.
giáo lớn
- Vùng có
Đặc điểm trên thế giớ. sự giao thoa
xã hội nổi - Phần lớn văn hố
bật
dân cư theo Đơng Tây.
đạo Hồi.
- Phần lớn
dân cư the
đạo Hồi* Hai khu vực có cùng điểm
chung là:
-Cùng có vị trí địa lí - chính trị rất chiến
lược.
- Cùng có nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên và
các tài ngun khác.
- Khí hậu khơ hạn
- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.
II.Một số vấn đề của khu vực Tây Nam
Á và khu vực Trung Á:
1.Vai trò cung cấp dầu mỏ:
- Khu vực Tây Nam Á và Trung Á: Trữ
lượng dầu mỏ rất lớn: Tây Nam Á chiếm
50% thế giới.
GV: Dựa vào thông tin trong bài và hiểu
biết của mình, em hãy cho biết:
- Cả hai khu vực Tây Nam Á và Trung Á
vừa qua đang nổi lên những sự kiện chính
trị gì đáng chú ý?
- Những sự kiện nào của khu vực Tây
Nam Á được cho diễn ra một cách dai
dẳng nhất, cho đến nay vẫn chưa chấm
dứt?
- Vấn đề đó cần giải quyết như thế nào?
- Theo em các sự kiện đó ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống người dân, đến sự
phát triển kinh tế - xã hội cưa mỗi quốc
gia và trong khu vực?
- Trung Á hiện nay đang tồn tại vấn đề
gì? Cần giải quyết vấn đề đó như thế nào?
Tại sao?
GV tổng kết mọi xung đột đều liên quan
đến quyền lợi, để giải quyết các vấn đề
phải hiểu rõ tính lịch sử của vấn đề, phải
khách quan, cơng bằng, bình đẳng và tn
thủ luật pháp quốc tế.
- Tây Á và Trung Á là hai trong ba khu
vực có khả năng xuất khẩu dầu mỏ lớn
nhất thế giới.
- Lượng dầu mỏ có khả năng xuất khẩu
của khu vực Tây Nam Á chiếm phần lớn
trọng lượng dầu xuất khẩu thế giới -> đây
là nguyên nhân quan trọng tạo nên sự bất
ổn định của khu vực.
2.Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn
khủng bố:
a.Thực trạng:
- Xung đột dai dẳng giữa người Ả-Rập và
Do Thái.
- Các cuộc tranh giành tài nguyên đất đai,
nguồn nước, khoáng sản.
- Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài,
các lực lượng khủng bố phát triển.
b.Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi : Đất đai, tài
nguyên, môi trường sống.
- Do khác biệt về tư tưởng, định kiến về
tơn giáo,dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử.
- Do các thế lực bên ngoài can thiệp nhằm
vụ lợi.
c.Hậu quả:
- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia, trong
khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu
vực khác.
- Đời sống nhân dân bị đe doạ và không
được cải thiện, kinh tế bị huỷ hoại và
chậm phát triển.
- Ảnh hưởng tới giá dầu và phát triển kinh
tế của thế giới.
V/Củng cố
a.Khu vực Tây Á, khu vực Trung Á có những đặc điểm gì nổi bật?
b.Tại sao khu vực này thường xảy ra xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và nạn khủng
bố? Nguyên nhân, hậu quả?
VI/Dặn dị
Tiết 8
Ơn Tập
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Củng cố, nắm chắc những kiến thức cơ bản đã học từ đầu HKI để chuẩn bị kiểm
tra.
- Hệ thống hóa các kiến thức bằng sơ đồ.