Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 7 2021 - 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.95 KB, 10 trang )

Cho đoạn thơ sau và trả lời
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng.
Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
(Ngữ văn 8 – tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?
Câu 3: Đọc câu thơ : Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Xét về mục đích nói, câu thơ trên thuộc kiểu câu nào? Vì sao?
Hành động nói trong câu trên là gì?
Câu 4: Nêu nội dung của đoạn thơ trên.


Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ,
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ,
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ
Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2: Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc
nào? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3: Viết một đến hai câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh
người tù cách mạng trong bài thơ? Qua đó em rút ra được bài học
gì trong cuộc sống?


Câu 4: Xác định kiểu câu, hành động nói trong mỗi câu sau:


"Trong tù không rượu cũng không hoa, (1)
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ (2)
Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, (3)
Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ." (4)


ĐỀ 3
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi :
“ Huống gì thành Đại La, kinh đơ cũ của Cao Vương : Ở vào nơi trung tâm trời
đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đơng tây; lại tiện
hướng nhìn sơng dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư
khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem
khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn
phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.”
( Ngữ văn 8 - tập hai )
a. (1đ) : Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b. (1đ) : Nội dung của đoạn văn trên là gì ?
c. (1đ) : Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ?
d. (0,5đ) : Câu chủ đề của đoạn văn là câu nào ?
e. (0,5đ) : Đoạn văn trình bày luận điểm theo cách nào ?
g. ( 1đ) : Câu “ Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.” thuộc kiểu câu gì?


ĐỀ 4
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Xưa nay, thủ đô luôn là trung tâm về văn hóa, chính trị của một đất
nước. Nhìn vào thủ đơ là nhìn vào sự suy thịnh của một dân tộc. Thủ đơ
có ý nghĩa rất lớn. Việc dời đơ, lập đô là một vấn đề trọng đại quyết
định phần nào với tới sự phát triển tương lai của đất nước. Muốn chọn
vùng đất để định đô, việc đầu tiên là phải tìm một nơi “trung tâm của

trời đất”, một nơi có thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Nhà vua rất tâm đắc và
hào hứng nói tới cái nơi “đã đúng ngơi nam bắc đơng tây, lại tiện hướng
nhìn sơng dựa núi”. Nơi đây khơng phải là miền Hoa Lư chật hẹp, núi
non bao bọc lởm chởm mà là “địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà
thoáng”. Thật cảm độngmộtvị vua anh minh khai mở một triều đại chói
lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân. Tìm chốn lập đơ
cũng vì dân, mong cho dân được hạnh phúc: “Dân khỏi chịu cảnh ngập


chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương
đất nước, cũng là nơi kinh đơ bậc nhất của của đế vương mn
đời”.Chính vì thế nhà vua mới bày tỏ ý muốn:“Trẫm muốn dựa vào sự
thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”.
(Nguồn Internet)
Câu 1: (1 điểm) Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học
trong chương trình Ngữ văn 8, tập II? Cho biết tác giả là ai?
Câu 2: (1 điểm) 
a.Xác định kiểu câu của hai câu sau: (1)“Trẫm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chỗ ở.(2) Các khanh nghĩ thế nào?”.
b. Hãy cho biết mỗi câu văn trên thực hiện hành động nói nào?


           

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

            " Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm
đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
                        (Ngữ văn 8, Tập 2, NXB GD Việt Nam, 2016)

 Câu 1. (0,5 điểm): Đoạn văn trích từ văn bản nào? Văn bản thuộc thể loại gì? Câu
2. (0,5 điểm): Xét theo mục đích nói, mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu
nào? Chúng được dùng để diễn đạt hành động nói gì?
Câu 3. (1,5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn
trong đoạn văn trên ?
 Câu 4. (0,5 điểm): Kể tên một văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình
Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước và nêu rõ tên tác giả.
II.Viết bài văn nghị luận trình bày về sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch
đối với học sinh.


“….Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo. Đạo là
lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập
quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức
hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần
nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
a) Xác định phương thức biểu đạt chính
b) "Ngọc khơng mài... khơng biết rõ đạo" xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì ? c)
Trong đoạn văn trên tác giả nêu lên mục đích chân chính của việc học, mục đích đó là
gì ?
d) Hiện nay một số người đua nhau nối học với hình thức cầu danh lợi. Vậy theo em
lối học đó có phù hợp cho xã hội phát triển như nước ta hay khơng ? Vì sao ?


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
      “….Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không
biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học
điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất
truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng
cịn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót.

Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
      Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ,
huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu
triều, đều tùy đâu tiện đấy mà đi học.
      Phép dạy, nhất định theo Chu tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy
gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm
lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được
công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay


Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1,0 điểm). Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích
trên.
Câu 3 (1,0 điểm). Căn cứ vào mục đích nói, câu: “Học rộng rồi tóm lược lại cho gọn,
theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra kiểu hành động nói của câu văn đó.
Câu 4 (1,0 điểm). Câu “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học
không biết rõ đạo” là câu phủ định. Đúng hay sai? Vì sao?
Câu 5 (1,0 điểm). Để thực hiện ước mơ, hồi bão của mình, mỗi học sinh cần lựa
chọn một mục đích học tập đúng đắn. Vậy mục đích học tập của em là gì? Hãy lí giải
vì sao em lựa chọn mục đích ấy?
II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: “Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng
hành thì học vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi chảy”. Em hiểu lời dạy
trên thế nào? Hãy trình bày ý kiến của mình bằng một bài văn nghị luận.



×