TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
ThS. Nguyễn Huyền Trang
Trường Bồi dưỡng CBGD Hà Nội
MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Mục tiêu
Năng lực
thiết kế và
tổ chức HĐ
- Phân biệt được HĐTN và TN trong môn học; HĐTN
và HĐ ngồi giờ chính khóa.
- Xây dựng được kế hoạch dạy học theo định hướng tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
- Bước đầu tổ chức được hoạt động trải nghiệm theo chủ
đề phù hợp với đối tượng học sinh, với các điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể của địa phương
Năng lực
hợp tác
- Phân công nhiệm vụ hợp lý giữa các thành viên
trong nhóm, phối hợp được với các thành viên trong
nhóm để hồn thành hiệu quả nhiệm vụ học tập.
- Đánh giá được kết quả thực hiện nhiệm vụ của
nhóm; của từng thành viên trong nhóm
Năng lực
tự học, tự
nghiên cứu
- Tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và điều
chỉnh phương pháp học tập, nghiên cứu
NỘI DUNG CHIA SẺ
1
2
3
Khái quát chung về HĐTN ở trường TH
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HSTH
Thực hành thiết kế và tổ chức chủ đề hoạt
động trải nghiệm cho HSTH
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG
CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG TỔNG THỂ
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục
bắt buộc được nhà trường tổ chức trong và
ngoài lớp học, trường học, trong đó từng học
sinh được trực tiếp tham gia, tổ chức và thực
hiện hoạt động trong thực tiễn gia đình, nhà
trường và xã hội, qua đó tích luỹ kinh nghiệm,
phát triển các phẩm chất và năng lực cốt lõi,
phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình
để có khả năng thích ứng với cuộc sống, mơi
trường và nghề nghiệp tương lai.
Mơ hình tảng băng về cấu trúc
năng lực & PPGD
1. Làm
Hành vi
(quan sát được)
Kiến thức
Kỹ năng
2. Suy nghĩ
Thái độ
Chuẩn, giá trị,
niềm tin
3. Mong
muốn
Động cơ
Nét nhân cách
Tư chất
Năng lực và các yêu cầu về năng lực của học sinh tiểu
học
Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá
thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về
động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một
cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt.
(WEINERT, 2001)
Người có năng lực về một loại/lĩnh vực
hoạt động nào đó cần có đủ các dấu
hiệu cơ bản sau:
Có kiến thức/ hiểu biết hệ thống về
loại/lĩnh vực hoạt động đó
Biết cách tiến hành hoạt động đó (kỹ
năng) hiệu quả và đạt kết quả phù hợp
với mục đích
Hành động có kết quả, ứng phó linh
hoạt hiệu quả trong những điều kiện
thực tế/hồn cảnh thay đổi (khơng quen
thuộc) và có thể đo lường được
Kỹ
năng
Kiến
thức
Hành vi,
thái độ
6
Năng lực
Phẩm chất, năng lực cốt lõi của học sinh tiểu học
(Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành 28/7/2017)
Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm
NL ngơn ngữ
NL tính tốn
NL tự chủ
và tự học
NL giao tiếp
và hợp tác
NĂNG
LỰC
CHUNG
NĂNG
LỰC
CHUN
MƠN
NL GQVĐ
và sáng tạo
NL tìm hiểu
TN và XH
NL Công nghệ
NL Tin học
NL thể chất
NL thẩm mỹ
Năng lực đặc thù của HĐTN
Hiểu bản thân và sự thay
đổi, có thể thay đổi của
bản thân
Hiểu bản thân và sự thay
đổi, có thể thay đổi của
bản thân
Hiểu biết về sự đa dạng và
sự thay đổi của cuộc sống;
tôn trọng sự khác biệt
Hiểu biết về sự đa dạng
và sự thay đổi của cuộc
sống; tôn trọng sự khác
biệt
Chuẩn bị tâm lý và điều
chỉnh bản thân sẵn sàng
cho sự thay đổi
Chuẩn bị tâm lý và điều
chỉnh bản thân sẵn sàng
cho sự thay đổi
Tự làm lấy việc của mình
Tự làm lấy việc của mình
Hành động để bảo vệ bản
thân, thay đổi bản thân,
hoàn cảnh để thích ứng
Hành động để bảo vệ bản
thân, thay đổi bản thân,
hồn cảnh để thích ứng
• Hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, yêu cầu của nghề,
nhu cầu và sự phát triển XH.
• Trải nghiệm một số cơng việc đặc trưng của nghề
• Đánh giá NL và PC của bản thân phù hợp với nhóm
chun mơn trong học tập định hướng nghề nghiệp
• Ra quyết định lựa chọn con đường HT và phát triển nghề
nghiệp; lập kế hoạch phát triển PC và NL phù hợp với
nghề và sự chuyển dịch nghề
Trải nghiệm trong mơn học
Nhằm chủ yếu hình thành: Năng
lực trí tuệ; -> hướng đến hoạt
động nhận thức
Chủ yếu thực hiện nhiệm vụ giáo
dục trí tuệ (Củng cố các tri thức
khoa học thông qua việc giải quyết
các nhiệm vụ của thực tiễn)
Nội dung TN trong môn học: là
kiến thức của mơn học, chủ yếu
dưới hình thức lớp bài, sử dụng
các hình thức và phương pháp dạy
học
Có thế mạnh về mặt phát triển trí
tuệ, nhận thức: hình thành các biểu
tượng, khái niệm, định luật, lý
thuyết, các kỹ năng, kỹ xảo
HĐ giáo dục trải nghiệm
Nhằm chủ yếu hình thành: Năng lực tâm
lý - xã hội, phẩm chất nhân cách, giá trị
-> Hướng đến hoạt động trải nghiệm
thực tiễn
Chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ giáo dục
Đạo đức, thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động...
(tích luỹ kinh nghiệm quan hệ, hoạt
động, ứng xử, giải quyết vấn đề… để
thích ứng với sự đa dạng của cuộc sống
luôn vận động)
Nội dung HĐGDTN: là kiến thức tổng
hợp của các môn học và lĩnh vực giáo
dục, chủ yếu thông qua Chủ đề, chủ
điểm, nội dung giáo dục (nghĩa hẹp) dưới
các hình thức mang tính trải nghiệm.
Có thế mạnh về mặt xúc cảm, thái độ: hình
thành niềm tin, chuẩn mực, lý tưởng,
động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống
Hoạt động trải nghiệm
Mục
đích
Nội
dung
Hoạt động TN nhằm hình
thành và phát triển phẩm
chất nhân cách, các năng
lực tâm lí xã hội …; giúp
hs tích luỹ kinh nghiệm
riêng cũng như phát huy
tiềm năng sáng tạo của cá
nhân mình;
Hoạt động hướng vào
bản thân
Hoạt động hướng đến
xã hội
Hoạt động hướng đến
tự nhiên
Hoạt động lao động,
hướng nghiệp
HĐ ngoài giờ lên lớp
Kiến thức: củng cố, mở rộng, khắc sâukiến thức
đã học; nâng cao hiểu biết về các lỉnh vực của
đời sống xã hội và giá trị truyền thống và nhân
loại.
Kĩ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các
kỹ năng ban đầu, cơ bản cần thiết phù hợp với sự
phát triển chung của trẻ (KN giao tiếp, KN tham
gia hoạt động tập thể, KN nhận thức,…)
Thái độ: có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia
đình, xã hội; tích cực tham gia hoạt động tập thể,
lựa chọn nghề nghiệp tương lai…
Chưa có chương trình quy định thống nhất mà
thực hiện tùy thuộc theo hướng dẫn năm học của
từng năm. Chủ yếu xoay quanh nội dung về:
Giáo dục truyền thống, giá trị đạo đức, ý thức
học tập, tư tưởng chính trị
Giáo dục mơi trường, KNS, ANGT
Giáo dục hịa bình hữu nghị hợp tác ….
Phương
pháp,
hình
thức tổ
chức
Hoạt động trải nghiệm
HĐ ngồi giờ lên lớp
- Hình thức giống nhau.
- Phương pháp: Thiết kế nhiệm
vụ rõ ràng hướng tới mục tiêu
hình thành các năng lực cụ thể.
- Hình thức giống nhau.
- Hướng dẫn hoạt động chung, phát
huy vai trò chủ thể của học sinh trong
hoạt động.
Đánh giá
- Đánh giá năng lực cụ thể thông
qua các chỉ số hành vi và tiêu chí
chất lượng (số giờ tham gia hoạt
động; qua sản phẩm, nhận xét
của đối tượng tham gia đánh giá)
- Đối tượng tham gia đánh giá: tự
đánh giá bản thân; đánh giá đồng
đẳng, đánh giá của giáo viên và
các lực lượng giáo dục khác
- Đánh giá quá trình và kết quả
- Đánh giá sự phát triển về nhận thức,
kĩ năng, thái độ qua quan sát hoạt
động, qua sản phẩm, qua trò chuyện)
- Đối tượngtham gia đánh giá: tự nhận
xét; nhận xét của tập thể, nhận xét của
các giáo viên.
Loại
hình
hoạt
động
4 loại hình hoạt động chủ yếu:
Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp,
Hoạt động giáo dục theo chủ đề
và Hoạt động câu lạc bộ
Sinh hoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; Hoạt
động giáo dục theo chủ điểm hàng
tháng.
Nội dung chương trình HĐTN
20%
60%
- Hoạt động khám
phá bản thân
- Hoạt động phát
triển bản thân
HĐ hướng vào
bản thân
- HĐ hướng đến gia
đình
- HĐ hướng đến
nhà trường
- HĐ hướng đến
cộng đồng
HĐ hướng
đến xã hội
10%
- HĐ tìm hiểu tự
nhiên
- HĐ bảo vệ mơi
trường tự nhiên
HĐ hướng
đến tự nhiên
10%
- HĐ tìm hiểu LĐ và
nghề nghiệp
- HĐ
rèn
luyện
phẩm chất, NL
người lao động và
nghề nghiệp mình
lựa chọn
- Lựa chọn hướng
học tập, lập kế
hoạch phát triển
nghề nghiệp
HĐ lao động,
hướng nghiệp
Dự thảo chương trình Hoạt động trải nghiệm
xác định 4 nhóm nội dung
Hình thức tổ chức HĐTN
•
1.
2.
3.
4.
Hình thức có tính Khám
phá
Thực địa, thực tế
Tham quan
Cắm trại
Trò chơi
Hình thức có tính Thể
nghiệm, tương tác
1. Diễn đàn
2. Giao lưu
3. Hội thảo/xemina
4. Sân khấu hóa
Hình thức có tính nghiên
cứu, phân hóa
1. Dự án và nghiên cứu khoa học
2. Câu lạc bộ
Hình thức có tính Cống
hiến XH
1. Thực hành lao động việc nhà,
việc trường
2. Các hoạt động xã hội/ tình
nguyện
Phương pháp tổ chức HĐTN
Phương pháp tình huống
Phương pháp động não
Phương pháp đóng vai
Phương pháp dự án
Phương pháp làm việc nhóm
.....................................................
•
•
•
•
Làm cho người học sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích
cực.
Giúp người học suy nghĩ về những gì trải nghiệm.
Giúp người học phát triển kĩ năng phân tích, khái qt hố
các kinh nghiệm có được.
Tạo cơ hội cho người học có kĩ năng giải quyết vấn đề và
ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu
được từ trải nghiệm.
Định hướng đánh giá kết quả
giáo dục của HĐTN
•
•
Số lượng các hoạt động tham gia
Số giờ tham gia các hoạt động
Đánh giá định tính
•
•
•
Tự đánh giá, tự nhận xét
Đánh giá đồng đẳng
Đánh giá của người dạy và các lực lượng
giáo dục khác (PHSH và cộng đồng)
Minh chứng
đánh giá
•
•
•
•
Hồ sơ quá trình hoạt động
Sản phẩm của học sinh
Quan sát từ những người xung quanh
Kết quả khảo sát
Đánh giá định lượng
Phương pháp và công cụ đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ sử dụng
Bảng ghi chép và lưu lại các đối thoại
Quan sát các tình huống
hoạt động
Bảng kiểm (Check list)
Hệ thống câu hỏi và câu trả lời theo cấp độ (rating scale)
Bảng hỏi khảo sát về thái độ, suy nghĩ, cảm nhận
Khảo sát
Bảng hỏi về Tự đánh giá bản thân
Bảng hỏi về Đánh giá tương hỗ
Bảng tiêu chí đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm
Phân tích “sản phẩm” của Bảng tiêu chí phân tích việc thực hiện kế hoạch hoạt động
học sinh
Bảng tiêu chí phân tích bài viết, bài phát biểu cảm nghĩ của
HS
Trao đổi ý kiến của GV
(Moderation)
Bảng tiêu chí đánh giá các nội dung liên quan
Tổng hợp kết quả đánh giá
Kết quả đánh giá sau mỗi học kỳ và cuối năm
đối với từng học sinh là kết quả tổng hợp đánh
giá thường xuyên định kỳ về phẩm chất và năng
lực theo 3 mức:
Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu của giáo dục, biểu
hiện rõ và thường xuyên
Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu
hiện nhưng chưa thường xuyên
Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu
giáo dục, biểu hiện chưa rõ
Các loại hình hoạt động trải nghiệm
Đặc điểm của Hoạt động trải
nghiệm
5. Huy
1. Là
hoạt
động
giáo dục
bắt buộc
2. Học sinh
tham gia vào
tồn bộ q
trình trải
nghiệm từ
khâu thiết kế
đến khâu
đánh giá
3. Chương
trình linh
hoạt, mềm
dẻo
1
5
2
4
3
động sự
tham gia
phối hợp
của các lực
lượng GD
trong và
ngồi nhà
4.
Được
trường
thực hiện
dưới 4 loại
hình hoạt
động chủ
yếu thơng
qua 4 nhóm
hình thức, 4
nhóm nội
dung
Hoạt động trải nghiệm được tiến hành theo
hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản
(Hoạt động TN) và giai đoạn giáo dục định
hướng nghề nghiệp (HĐ TN, hướng nghiệp)
Những điểm mới của chương trình HĐTN
Đánh giá hướng tới phát
triển NL của học; sử dụng
kết quả đánh giá HĐ khơng
chỉ cho hạnh kiểm (thái độ)
mà cịn cho việc tuyển chọn
NL hành động, NL xã hội
của từng cá nhân học sinh
Góp phần quan trọng
vào cơng tác hướng
nghiệp và hình thành
NL định hướng nghề
nghiệp
Tất cả HS có cơ hội và phải tham gia tất
cả các loại hình hoạt động (trừ CLB) và
được đánh giá về NL thơng qua hồ sơ
q trình hoạt động
Nội dung chương trình được thiết kế
với phạm vi rộng hơn, đầy đủ hơn và
xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 12
HĐTN hướng tới hình thành và
phát triển các phẩm chất và năng
lực cốt lõi, phát huy tiền năng của
từng cá nhân để thích ứng linh
hoạt với thực tiễn. Mục tiêu được
mô tả dưới dạng năng lực.