Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.47 KB, 31 trang )

TUẦN 5
Thứ hai ngày tháng
năm 2013
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
1-Đọc lưu lốt tồn bài
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài, phiên âm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể được hiện cảm
xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
- Biết đọc các lời đối thoại thể hiện giọng nói của từng nhân vật
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa : Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt
Nam .
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về các cơng trình do chuyên gia khách nước ngoài hỗ trợ xây dựng
III- Các hoạt động dạy- học
Hoat động của giáo
Hoạt động của học
viên
sinh
. Kiểm tra 2 HS: đọc
2 HS lần lượt lên kiểm
thuộc ḷịng + trả lời câu tra
hỏi
+Hình ảnh trái đất có gì
đẹp ?
+Chúng ta phải làm gì
đểgiữ bình yên cho trái
đất ?
Trong cụộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm,


chúng ta đă nhận đựoc sự giúp đỡ của các nước
bạn. Khi chiến tranh kết thúc, chúng ta bắt tay vào
xây dựng đất nước, ta lại nhận được sự giúp đỡ tận
tình của bè bạn năm châu. Các em sẽ biết được
phần một tình cảm tương thân tương ái qua bài tập
đọc Một chuyên gia máy xúc
HĐ1: GV đọc bài 1
lượt
- Cần đọc với giọng tả
nhẹ nhàng, chậm răi giàu
cảm xúc. Cần chú ư khi -HS dùng bút chì đánh
đọc tên nước ngồi
dấu đoạn
HĐ2: HS đọc từng - HS đọc từng đoạn văn +
đoạn văn.
luyện đọc TN khó: loăng,
- GV chia đoạn: 2 đoạn rải, sừng sững, A-lếch. Đoạn 1: Từ đầu đến xây ,…
giản dị, thân mật


Mơn: Đạo đức
Bài 3: CĨ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết trong cuộc sống, con ngườI thường phảI đốI mặt vớI những
khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của
những ngườI tin cậy thì có thể vượt qua được những khó khăn để vươn lên trong cuộc
sống.
* Kĩ năng: Xác định được những thuận lợI, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch
vượt khó khăn của bản thân
* Thái độ: Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành

những ngườI có ịch cho gia đình, xã hội.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ2 – tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ2 – tiết 1)
- Phiếu tự điều tra bản thân (HĐ2 – tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC (TIẾT 1).
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC( 4’).
+/ Thế nào là người sống có trách nhiệm?
+/ Kể 1 số tấm gương về người sống có trách nhiệm mà em biết.
2 HS đọc thông tin trang 9- SGK- cho
HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin
cả lớp nghe
*/ HS thảo luận theo nhóm4-6( 2-3’):
+/ Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì +/gđ Đồng rất khó khăn.
trong c/ sống và trong học tập?
-Anh em đông, mẹ hay bị bệnh. Vì thế ,
Đồng vừa học tốt vừa giúp mẹ bán bánh
mì.
+/ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn +/ Đã biết sử dụng thời gian một cách
để vươn lên NTN?
hợp lý, có P2 học tập tốt. Vì thế, suốt 12
năm học, Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm
2005, Đồng thi vào trường đại học KH
tự nhiên TPHCM và đỗ thủ khoa.
+/ Em học được điều gì từ tấm gương +/ Dù hồn cảnh khó khăn thế nào
của anh Trần Bảo Đồng?
nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn
đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh.

- Biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có
thể vừa học tập tốt lại giúp đỡ được gđ,

GVKL: Từ tấm gương Trần Bảo Đơng, ta thấy: Dù gặp phải khó khăn, nhưng nếu


có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời hợp lý thì vẫn có thể học tốt; vừa giúp được
gia đình .
HĐ2: Ghi nhớ(SGK).
- HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
GVKL: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ
học ….; biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có ý chí.
HĐ3: Làm Bài tập 1, 2 SGK
HS PHÂN BIỆT ĐƯỢC NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA Ý CHÍ VƯỢT KHỐ VÀ
NHỮNG Ý KIẾN PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG BÀI HỌC

+GV lần lượt nêu từng trường hợp của
Bài tập :
Bài 1: Người có ý chí: a, b, d.
Người khơng có ý chí: c

HS trao đổi theo cặp( Bảng con):
Bài 2:
Nói đúng: b,đ.
Nói sai: a, c, d.

GVKL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu
hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn; trong cả học tập và đờI sống.
3. Củng cố- Dặn dò(2-3’).
*/Trả lời nối tiếp:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Cha mất sớm, đông anh em, gđ
Liên hệ bản thân:
không ai biết chữ, học yếu,….
+/ Bản thân em có khó khăn gì trong học
- Lắng nghe, lời an ủi, động viên của
tập và trong c/ sống không? Nêu cách giải gđ, bạn bè,…
quyết.
Về nhà: Học bài + Thực hiện tốt công việc gđ.
Sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những gương HS có chí thì nên
hoặc trên sách báo ở lớp trường địa phương
GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Thứ ba ngày

tháng

năm

LTVC
Mở rộng vốn từ: Hịa bình
I.Mục tiêu :
1.-Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hịa bình


2-Biết sử dụng các từ đă học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình n
của một miền quê hoặc thành phố
II.Đồ dùng dạy- học

- Tự điển HS, các bài thơ bài hát – nói về cuộc sống hịa bình khát vọng
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Kiểm tra 3 HS
-3 HS lần lượt lên bảng làm các BT 1,
- GV nhận xét
2 và 5 của tiết LTVC tiết trước
Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc
chủ điểm Cánh chim hịa bình. Sau đó các em sẽ sử dụng từ đă học để đặt câu viết
đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố.
HĐ1: Hương dẫn HS làm BT1
*/ HS làm bài cá nhân( Bút chì):
- Cho1 HS đọc BT1
Ý b: Trạng thái khơng có chiến tranh.
- GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng
a, b, c. Các em chọn ḍng nào nêu đúng
nghĩa của từ hịa bình ?
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2
BT2: HS làm bài theo nhóm( tra
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
nghĩa các từ và chọn ra từ nêu
+/ BT cho 8 từ
nghĩa đúng nghĩa với từ hịa bình ).
+/ Tìm xem trong 8 từ đó, từ nào đồng Những từ đồng nghĩa “ Hồ bình” :
nghĩa với từ hịa bình. Muốn vậy các em Bình yên, thanh bình, thái bình.
phải xem nghĩa của từng từ bằng cách tra Đặt câu:
tự điển
-Ai cũng muốn được sống trong

- Cho HS làm bài theo hình thức trao cảnh bình n.
đổi nhóm
- Tất cả mọi người yên lặng ,
- Cho HS trình bày kết quả - đặt câu.
bồi hồi nhớ lại.
- Khung cảnh nơi đây thật hiền hồ.
- Cầu cho mn nơi thái bình.
- Cơ ấy ra đi thật thanh bình….
BT3( HS làm việc cá nhân):
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
các em viết đoạn văn:
- Cho HS đọc yêu cầu đề
Quê em nằm bên con sông kênh
*/ Emviết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) sáng Phụng Hiệp hiền hồ.
miêu tả cảnh thanh bình của một miền Chiều chiều, chúng em thường rủ
quê hoặc một thành phố. Em có thể viết nhau ra cánh đồng vắng để thả
một miền quê hoặc thành phố em đă được diều. Những con diều đủ màu sắc, đủ
xem ở ti vi
hình dáng rập rờn bay lượn.
- Cho HS làm việc – đọc đoạn văn của Bên bờ sông, tàu thuyền nhộn
mình.
nhịp mua bán,…Tất cả đều gợi lên sự
- Cho HS trình bày kết quả
thanh bình, yên ả.


- GV nhận xét và khen những HS viết
đoạn văn hay
Về nhà :Viết lại đoạn văn vào vở.
Chuẩn bị bài cho tiết LTVC tiếp

GV nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Môn : Tốn

Tiết 22: ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng.
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
- Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ viết sẵn bài tp 1.
III. CC HOT NG DY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIM TRA BI C
Vit s hoc phõn s thích hợp vào
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
chỗ chấm.
theo dõi và nhận xét.)
a)
15m = .......... cm
8cm = .......... m
32dam = .......... m
6m = .......... dam
700m = .......... hm
95m = .......... hm
- GV nhận xét và cho điểm HS.

DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. GTB: Hôm nay, cả lớp lại cùng
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
cô ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng. tiết học.
2.2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
Bài 1
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài
- HS đọc đề bài.
tập và yêu cầu HS đọc đề bài.
+/ 1kg bằng bao nhiêu hg ?
Ghi bảng: 1kg = 10hg.
GV y/ cầu HS làm tiếp các cột còn lại 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
trong bảng.
bài vào vở.
+/ Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai +/ Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền
đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị
vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bé, đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn.
10
bằng mấy phần đơn vị lớn.
Bài 2
Bài 2


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài.
bài vào vở
Bài 3
Bài 3
-GV viết lên bảng một trường hợp và

So sánh 2kg 50g ... 2500g
gọi HS nêu cách làm trước lớp.
Ta có 2kg 50g = 2kg + 50g
= 2000g + 50g = 2050g
2050g < 2500g. Vậy 2kg 50g <
2500g
+/ Muốn điền dấu so sánh được đúng, +/ Để so sánh được đúng chúng ta cần
trước hết chúng ta cần làm gì?
đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi
tính.
Bài 4
Bài 4
Bài giải
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
làm bài vào vở .
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
300 + 600 = 900 (kg)
1 tấn = 1000kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số: 100kg.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2-3’)
Nhắc lại : Bảng đv đo KL theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu mối quan hệ giữa hai
đv đo liền kề nhau.
Về nhà : Ôn lại KT về bảng đv đo KL.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
GV tổng kết tiết học
Rútkinhnghiệm:……………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Môn: Lịch sử
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS nắm được
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu T.kỉ XX
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân
Pháp; Thuật lại phong trào Đông du.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học tập cho học sinh.


- HS chuẩn bị các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và
Phan Bội Châu.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- GV gọi 3 học sinh lên bảng
. Câu 1; câu 2 / trang 12
- Nhận xét và cho điểm HS
B.Bài mới:
Quan sát chân dung Phan Bội */ Làm việc theo cặp:
Châu:
+/ Em cho biết nhân vật lịch sử này tên - Ơng là nhà u nước tiêu biểu đầu
là gì, có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà thế kỉ xx.
không?
GV: Từ khi thực dân Pháp xâm lượcnước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng

lên k/c chống Pháp. Nhưng tất cả các phong trào đ/tranh đều bị thất bại. Đến đầu
T/ kxx, xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh
Hai ông đã đi theo khuynh hướng cứu nước mới.
HĐ 1 : Tiểu sử Phan Bội Châu( 1867- */ Làm việc theo căp:
1940).
Phan Bội Châu ……..Nghệ An. Ông
+Chia sẻ với các bạn trong nhóm thơng lớn ……dân tộc.
tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội - Ơng là người rất thơng minh, học
Châu.
rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc
Pháp xâm lược.
+/ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương +/ Vì Nhật trước đây là một nước p/
dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
kiếnlạc hậu như V. Nam. Trước âm
mưu xâm lược của các nước tư bản
phương tây và nguy cơ mất nước,
Nhật đã tiến hành cải cách, trở nên
cường thịnh. Ông cho rằng : Nhật
cũng là một nước châu Ánên hi vọng
vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh
Pháp.
Ghi bảng:Ông là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ xx.
*HĐ 2 (10/ ): Phong trào Đơng du.
*/ HS thảo luận nhóm 4-6:
+Phong trào Đơng du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo?
a/ Diễn biến: Năm 1905, Phan Bội
Châu tới Nhật và được người Nhật
hứa giúp đỡ đào tạo kĩ thuật quân sự
cho TN V. Nam.



+/ Trở về nước, Phan Bội Châu vận
+/ Nhân dân trong nước, đặc biệt là các động TN sang Nhật học.
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong - Để có tiền ăn học, họ làm nhiều
trào Đơng du như thế nào?
nghề kể cả việc đánh giày hay rửa bát
trong quán ăn.
- Tiền trong nước ủng hộ ngày càng
nhiều, TN nơ nức sang Nhật học.
+Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan +/ Chính phủ Pháp thoả thuận với
Bội Châu và những người du học?
chính phủ Nhật chống phá p/ trào
Đơng du.
- Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật
+Kết quả của phong trào Đông du và ý chống phá p/trào Đơng du.
nghĩa của phong trào này là gì?
- P/ trào Đơng du tan rã vào năm
1909.
Ngun nhân:Chính phủ Nhật đồng ý với chính phủ Pháp chống lại p/ trào
Đơng du, trục xuất Phan Bội Châu và sinh viên V.Nam ra khỏi đất Nhật.
Ý nghĩa: P/ trào Đông du do Phan Bội Châu cổ động, tổ chức và lãnh đạo
nhằm đào tạo nhân tài cứu nước. Nhưng vì Nhật và Pháp thoả thuận cới nhau
đánh phá nên p/ trào đã bị tan rã vào năm 1909.
+/ Tại sao trong điều kiện khó khăn,thiếu +Vì họ có lịng u nước nên quyết
thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say tâm học tập để về cứu nước.
học tập?
+Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật
chống phá p/trào Đông du.
*/ Nối tiếp trả lời:

+/ Hãy nêu những suy nghĩ của em về - Là một người anh hùng đầy nhiệt
Phan Bội Châu ?
huyết.
- Cuộc đời của ơng là hành động cách
mạng.
- Ơng là một tấm gương sáng đáng
trân trọng.,…
4.Củng cố dặn dò(2-3’)
Về nhà: Tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của NT Thành
Chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học
Rútkinhnghiệm:………………………………………………………………….
………..……………………………………………………………………………………

Môn: Kỹ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I-Mục tiêu:


-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông
thường trong gđ.
- Biết giữ vệ sinh, an tồn trong quă trình sử dụng nấu ăn, ăn uống.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bát, đũa, muổng, soong, chảo, thau, rổ,…
- Phiếu học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phiếu học tập
Loại dụng
Các dụng cụ
Tác dụng

Cách sử dụng- Bảo
cụ
cùng loại
quản
Bếp đun
Các loại
Cung cấp nhiệt.
-Không để nước, thức
bếp( than, dầu,
ăn trào rabếp.
điện, gas,…)
- Đề phòng cháy nổ,
bị bỏng, điện giật,…
- Thường xuyên giữ
VS, lau chùi sạch sẽ.
Dụng cụ
Các loại
Dùng để làm chín thức
-Rửa sạch, úp vào nơi
nấu
nồi( hấp, hầm,
ăn, đun nước uống,…
khô ráo
…); soong, ấm
- Khơng đựng thức ăn
điện,…
có vị mặn, chua,…
- Tránh cọ rửa chà xát
bằng giấy nhám, vật
cứng,…

Dụng cụ
Kéo, thớt, dao 2 -Làm sạch, làm nhỏ và
- Tránh bị đứt tay.
cắt, thái.
lưỡi, đồ sắn củ tạo hình thực phẩm trước - Treo nơi khô ráo.
cải,…
khi chế biến.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
Các nhóm báo cáo- ghi nhanh lên bảng.
IV- Củng cố- dặn dò(2’).
- HS đọc phần ghi nhớ( SGK).
Về nhà: Sài dụng cụ nào thì rửa sạch dụng cụ đó và bảo quản cho tốt.
Chuẩn bị:” Nấu ăn”.
*/ GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

Thứ tư ngày

tháng
năm
Tập đọc
Ê-mi—li, con….

I-Mục tiêu:


1.Đọc lưu lốt tồn bài
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Ngắt nhịp đúng từng bộ phận câu
trong bài thơ viết theo thể tự do

- Biết đọc diễn cảm bài thơ theo giọng xúc động trầm lắng
2- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu đươc tâm trạng và hành động dũng cảm cao thượng, quyết liệt của
anh Mo-ri-xơn đốt cháy thân ḿnh, lấy cái chết để thể hiện thái độ để phản
đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của chính phủ Mỹ ở Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân
Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược V. Nam.
- HTLkhổ thơ 2, 3
II-Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III-Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo
viên
Kiểm tra 2 HS Trả lời
câu hỏi 1 và 4 SGK

Hoạt động của học
sinh
2 HS lần lượt đọc các
đoạn và trả lời câu hỏi 1,
4
*/ Quan sát hình MHSGK:
Tranh vẽ 1 em bé đang
được Bố bế trước những
toà nhà cao tầng ở Mĩ.

Trong tiết kể chuyện
trước cô đă giới thiệu với
các em về những người
Mỹ có lương tri đă hành

động dũng cảm bảo vệ
dân lành Việt Nam.
Trong tiết tập đọc hôm
nay, các em sẽ được biết
thêm về anh Mo- ri- xơn
một người Mỹ đă tự thiêu
để phản đối cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam
qua bài” Ê-mi-li, con
HĐ1: GV( HS) đọc toàn bài một lượt
-Đọc với giọng trầm buồn, sâu lắng .
Phần xuất xứ: Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Những câu thơ ngắt d ịng thì sau mỗi dịng thơ
nghỉ nhanh bắt sang đọc dịng khác ln
HĐ2: Hướng dẫn HS
đọc từng khổ thơ .
-Luyện đọc những khổ - HS đọc từng khổ thơ.
thơ + luyện đọc TN khó -Luyện đọc TN:Ê-mi-li,


Khổ 1: đọc với giọng
trầm buồn sâu.
Khổ2: phận nộ, đau
thương.
Khổ 3: Yêu thương,
nghẹn ngào, xúc động.
Khổ 4: Giọng chậm lại,
xúc động
HĐ3 Hướng dẫn HS đọc
cả bài

Đọc với giọng trầm buồn,
sâu lắng.
Tìm hiểu bài:
Khổ 1:
+/ Nêu cách đọc của
cha và con?

Mo –ri – xơn, Giôn – xôn,
Pô-tô-mác, Oa- sinh - tơn

- 4 HS đọc nối tiếp cả bài
(2 lần)

*/ HS đọc thầm +chú
giải(SGK).
-Giọng người cha đọc với
giọng trang nghiêm xúc
động
- Giọng đọc của con cần
đọc với giọng ngây thơ,
hồn nhiên
Ý1: Chú Mo- ri- xơn nói
chuyệncùng con gái Êmi- li.
*/ HS đọc thầm lướt
Khổ2:
nhanh khổ2:
+/ Vì sao chú Mo- ri- xơn +/ Hành động của đế
lên án cuộc chiến tranh
quốc Mỹ là hành động phi
xâm lược của chính

nghĩa vơ cùng tàn bạo.
quyền Mĩ?
Mỹ đă dùng máy bay B
52 bắn na- pan, hơi độc
…..để đốt phá, bắn giết,
hủy diệt đất nước và con
người Việt Nam
Ý2: Tố cáo tội ác của
chính quyền Mĩ.
Khổ 3:
*/ Đọc thầm khổ3:
-nói giùm: nói hộ.
+/ Chú nói : “Trời sắp tối,
+/ Chú Mo- ri- xơn nói
cha khơng bế con về được
với con điều gì khi từ
nữa “.
biệt?
- Chú dặn bé:” Khi mẹ
đến hãy ôm hôn mẹ cho


cha”.
-Nói với mẹ: “ Cha đi vui
+/ Vì sao chú lại dặn con xin mẹ đừng buồn”.
nói với mẹ :” Cha đi vui, +/ Chú muốn động viên
xin mẹ đừng buồn”?
vợ con bớt đau khổ vì sự
ra đi của chú. Chú ra đi
thanh thản, tự nguyện , vì

lý tưởng cao đẹp.
Ý3: Lời từ biệt vợ con
của chú Mo- ri- xơn.
Khổ4:
*/ HS đọc thầm + chú
- hồng hơn: Lúc trời
giải(SGK
gần tối.
+/ Mong muốn ngọn lửa
- sự thật: Việc có thật,
mình đốt lên sẽ thức tỉnh
việc đã xảy ra trong thực mọi người, làm mọi
tế.
người nhận ra sự thật về
+/ Ba dòng thơ cuối
cuộc chiến tranh phi
thể hiện mong muốn gì
nghĩa ở V. Nam, làm mọi
của chú Mo- ri xơn
người cùng nhau hợp sức
ngăn chặn tội ác.
Ý4: Mong muốn cao đẹp
của chú Mo- ri- xơn.
Đọc diễn cảm
- HS lắng nghe
HĐ1: GV HS đọc
diễn cảm
HĐ2: GV H/dẫn HS
-Nhấn giọng TN trong
đọc diễn cảm

SGK.
--4 HS nối tiếp nhau đọc
bài thơ.
GV đọc mẫu khổ thơ
Cho HS đọc cá nhân.
2+3.
HĐ2: Cho HS thi đọc -HS nối tiếp nhau đọc bài
thuộc lò ng
thơ.
- HS đọc thuộc lòng khổ - HS nhẩm HTL khổ 2+3.
2+3
- 2-3 HS thi đọc HTL
GV nhận xét + Khen
trước lớp.
những HS học thuộc
nhanh, đọc hay
+/ Bài thơ muốn nói với
Đại ý: Ca ngợi hành
chúng ta điều gì?
động dũng cảm của một
cơng dân Mĩ tự thiêu để


phản đối cuộc chiến
tranh xâm iựơc Việt
Nam.
Củng cố- dặn dò(2’). */ Nối tiếp trả lời:
+/ Em có suy nghĩ gì về
- là người dám xả thân vì
hành động của chú Moviệc nghĩa.

ri- xơn?
- Là người thật cao cả và
Về nhà:Tiếp tục HTL khổ đáng khâm phục.
thơ 2+ 3 hoặc cả bài thơ
Chuẩn bị cho bài tập tuần
sau
GV nhận xét tiết
học
Rútkinhnghiệm:
………………………………………………………
……………
………………………………………………………
……………………………
Môn: Toán
Tiết 23: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Giải các bài tốn có liên quan đến các đơn vị đo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình vẽ bài tập 3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIM TRA BI C
in số thích hợp vào
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và
chỗ chấm
nhận xét.
a)
4kg

5g
b/ 4576g = .......... kg ........g
= .......... g
1943kg = .......... tấn …....kg
6 tấn 2 tạ
6453g = ....kg….hg....dag ....g
= .......... yến
5hg
7dag
= .......... g
GV nhận xét và cho
điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚi
2.1. GTB: Vừa rồi, chúng ta đã ôn về bảng đơn vị đo khối lượng. Tiết học hôm


nay, chúng ta sẽ “Luyện tập” về giải toán với các đơn vị đo.
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu các HS
khá tự làm bài, sau đó đi
hướng dẫn các HS kém.

Bài 1

Bài giải
Cả hai trường thu được là:
1 tấn 300kg + 2 tấn 700kg = 3 tấn 1000kg (giấy)
3 tấn 1000kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:

4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50000 x 2 = 100000 (quyển)
Đáp số: 100000 quyển vở
Bài 3
Bài 3
HS quan sát hình
- Mảnh đất được tạo bởi hai hình:
MH-SGK:
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài
+/ Mảnh đất được tạo bởi 14m.
các mảnh có kích thước,
+ Hình vng CEMN có cạnh dài 7m.
hình dạng như thế nào?
+/ Hãy so sánh diện tích
- Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai
của mảnh đất với tổng hình.
diện tích của hai hình đó.
Bài 4
Bài 4
HS quan sát hình +/ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng
MH- SGK:
3cm.
+/ Hình chữ nhật ABCD
Diện tích của hình ABCD là:
có kích thước là bao
4 x 3 = 12 (cm2)
nhiêu? Diện tích của hình
là bao nhiêu xăng-ti-mét
vng?

- GV: Vậy chúng ta
- Chúng ta phải vẽ các hình chữ nhật có kích thước
phải vẽ các hình chữ nhật khác hình ABCD nhưng có diện tích bằng 12cm2.
như thế nào?
-Tổ chức cho HS thi vẽ.
- HS chia thành các nhóm4-6:
Nhóm nào vẽ được theo -/ suy nghĩ và tìm cách vẽ.
nhiều cách nhất, nhanh
nất là nhóm thắng cuộc.
+/ Nêu các cách vẽ của
Ta có: 12 = 1 x 12 = 1 x 6 = 3 x 4.
mình.
Vậy có thêm 2 cách vẽ:


Chiều rộng 1cm và chiều dài 12cm.
Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2-3’)
Nhắc lại : Bảng đv đo KL và nêu mối quan hệ giữa hai đv đo liền kề .
Về nhà: Ôn lại KT đã học.
Chuẩn bị bài sau: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông.
GV tổng kết tiết học
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày

tháng
năm 2013
LTVC

TỪ ĐỒNG ÂM

I-Mục tiêu:
1 Hiểu thế nào là từ đồng âm
2. Nhận diện một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằng ngày; biết phân biệt
nghĩa của từ đồng âm
II-Đồ dùng dạy- học
- Các mẫu chuyện câu đố vui, câu ca dao, tục ngữ có từ đồng âm
- Một số tranh ảnh nói về các sự vật, các hiện tượng, hoạt động, có tên gọi giống
nhau
III-Các hoạt động dạy –học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh bình
yên của một miền quê hoặc thành phố - 3 HS lần lượt lên nộp vở
mà em biết
- GV cho điểm – biểu dương HS.
Các em đă được học về từ trái nghĩa ở những tiết LTVC trước. Bài học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu thế nào là từ đồng âm, biết nhận diện một số từ đồng âm trong
lời ăn tiếng nói hằng ngày, Biết phân biệt nghĩa của một số từ đồng âm
Hướng dẫn HS làm BT1 + BT2
BT1+2(HS làm bài cá nhân )
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- Dòng 1 của BT2 ứng với câu 1 của
+/ Bài tập cho một số câu văn .
BT1
- Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ các câu - Dòng 2 của BT2 ứng với câu 2 của
văn ở BT1 và xem dòng nào ở BT2 ứng BT1
với câu văn ở BT1.
- Cho HS làm bài - trình bày bài .

*/ Cho HS đọc phần ghi nhớ trong - 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
SGK
VD: Cái bàn- bàn bạc;


+/ Từ đồng âm là gì? Cho ví dụ.
HĐ1 Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
+Các em đọc kĩ các câu a, b, c.
+Phân biệt từ đồng âm trong các cụm từ
của câu a, b, c
GV: các em xem trong câu a có những
từ nào giống nhau rồi phân biệt nghĩa
của các từ đó
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc: BT cho 3 từ bàn, cờ,
nứớc
+/ Tìm nhiều từ cờ có nghĩa khác nhau,
nhiều từ bàn có nghĩa khác nhau, nhiều
từ nước có nghĩa khác nhau và đặt câu
với các từ cờ, các từ bàn, các từ nước để
phân biệt nghĩa của chúng
- Cho HS làm mẫu sau đó cả lớp cùng
làm.
GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu
có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2 câu có từ
nước

- Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
Cho HS đọc kĩ và phân biệt nghĩa
của từ tiền tiêu .
+/ Vì sao Nam tưởng Ba mình chuyển
sang làm việc tại ngân hàng?

HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
- Cho HS đọc kĩ yêu cầu BT4

lá cây- lá cờ
bàn chân- chân bàn
Đặt câu:
BT1( HS làm bài theo cặp):
+Một nghìn đồng: Đơn vị tiền tệ V.
Nam.
+ Hòn đá: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái
đất, kết thành từng mảng, từng hịn.
+ đá bóng: Đưa nhanh chân và hất
mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa bóng
vào khung thành đối phương.
+ Ba má( Bố, cha, tía,…): Người sinh
ra và ni dưỡng mình.
+ Ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số
tự nhiên.
BT2( HS làm việc cá nhân)
-Cha em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
- Họ đang bàn về việc sửa con đường .
+/ Yêu nước là thi đua.

- Bạn Lan đang đi lấy nước suối để
uống.
+/ Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước
ta.
- Cờ vua là mơn thể thao địi hỏi trí
thơng minh.

BT3( Làm việc theo cặp):
+/ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ
đồng âm là “ tiền tiêu”.
-Tiền tiêu là nơi canh gác phía trươc
khu vực trú quân hướng về phía đối
diện; Nam hiểu thành đồng tiền để tiêu.
-Tiền để tiêu là vật đúc bằng kim loại
hay in bằng giấy, dùng làm đơn vị tiền
tệ
Bài tập 4: (1dãy đọc/ 1dãy trả lời):
a/ Con chó thui.


Các em giải câu đố vui để hiểu nghĩa
từ đồng âm
+/ Trong 2 câu đố trên, người ta có thể
nhầm lẫn từ đồng âm nào?
*/ Củng cố- dặn dò(2’).
+/ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
Về nhà : Học bài cho thuộc và tập đặt
câu.
Chuẩn bị cho bài sau
Gv nhận xét tiết học.


b/ Cây hoa súng và khẩu súng.
-Từ chín: Nướng chín cả mắt, mũi,
đi, đầu.
- Số9: Là số tự nhiên sau số 8.
VD: Cuốn lịch- con lịch
Sản xuất- xuất kho
Con dao- người dao
Giá đỗ- giá sách,…

Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

Mơn: Tốn
Tiết 24: ĐỀ - CA – MÉT VNG. HÉC – TƠ – MÉT VNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuồn, héc-tô-mét
vuông.
- Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét
vuông và đề-ca-mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Chuẩn bị trước hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1dam,1hm (thu nhỏ)
như trong SGK.
III. CC HOT NG DY - HC :
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Kim tra bi c:

Mt mnh vn hỡnh ch nhật có
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn theo dõi và nhận xét.
chiều rộng 15m. Tính chu vi và diện tích
mảnh vườn đó.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
DẠY - HỌC BÀI MỚi
1. GTB: Hôm nay, chúng ta sẽ được học 2 đơn vị đo diện tích mới. Đó là đề-camét vng và héc-tơ-mét vng.
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vng
a) Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông
- GV treo lên bảng hinh biểu diễn của
- HS quan sát hình.


hình vng có cạnh 1dam như SGK
(chưa chia thành các ơ vng nhỏ).
GV nêu: Hình vng có cạnh dài 1dam,
em hãy tính diện tích của hình vng.

- HS tính: 1dam x 1dam = 1dam2
(HS có thể chưa ghi được đơn vị
dam2).
- HS nghe GV giảng bài.

GV: 1dam x 1dam = 1dam2,
đề-ca-mét vng chính là diện tích của
hình vng có cạnh dài là 1dam.
GV: đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2,
- HS viết: dam2
đọc là đề-ca-mét vng.

HS đọc: đề-ca-mét vng.
b) Tìm mối quan hệ giữa đề-ca-mét
vuông và mét vuông
+/ 1dam bằng bao nhiêu mét.
+/ 1dam = 10m.
+/ Hãy chia cạnh hình vng 1dam
- HS thực hiện thao tác chia hình
thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các vng cạnh 1dam thành 100 hình vng
điểm để tạo thành các hình vng nhỏ.
nhỏ cạnh 1m.
+/ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao +/ Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài 1.
nhiêu mét?
+ Chia hình vng lớn có cạnh dài
+ Được tất cả 10 x 10 = 100 (hình)
1dam thành các hình vng nhỏ?
+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là
+ Mỗi hình vng nhỏ có diện tích là
bao nhiêu mét vng?
1m2.
+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là
+ 100 hình vng nhỏ có diện tích là
bao nhiêu mét vng?
1 x 100 = 100 (m2)
+ Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét
+ 1dam2 = 100m2
vuông?
HS viết và đọc: 1dam2 = 100m2
+ Đề-ca-mét vuông gấp bao nhiêu lần
+ Đề-ca-mét vuông gấp 100 lần mét
mét vng?

vng.
3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tơ-mét vuông
-GV hướng dẫn tương tự như đề-ca-mét
- HS quan sát.
vuông.
2.4. Luyện tập – Thực hành
Bài 1
105dam2: Một trăm linh năm đề- ca- mét
vng.
GV cho HS làm miệng bằng trị chơi 32600dam2: Ba mươi hai nghìn sáu trăm
“Tr uyển điện’
đề- ca- mét vng.
492 hm2: Bốn trăm chín mươi hai héctơ- mét vng.
180350hm2: Một trăm tám mươi nghìn
ba trăm năm mươi héc- tô- mét vuông.
Bài 2
*/ Viết các số đo DT:


- GV đọc các số đo diện tích cho HS
viết vào bảng con.
Bài 3a (cột 1
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm chữa chung cả lớp.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó
hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

271dam2;
18954dam2;

603hm2;
34620hm2.
*/ Sử dụng bút chì:
- 1 HS lên bảng làm – cả lớp làm vào
vở.
*/ Làm vào vở:
+/ BT y/ cầu chúng ta viết các số đo có 2
đơn vị dưới dạng số đo có 1 đơn vị là
đề-ca-mét vng

C. CỦNG CỐ - DẶN DỊ(2’)
Nhắc lại: Mối quan hệ giữa dam2 và m2; 16dam291m2=16dam2+ 91 dam 2 =16
100
giữa hm2và dam2.
91
Chuẩn bị bài sau: Mi-li-mét vuông –
dam 2 32dam25m2=32dam2
100
Bảng đơn vị đo diện tích.
5
5
dam 2=32
dam2
GV tổng kết tiết học
100
100
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
Mơn : Địa lí

Bài 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được vùng biển nước ta trên bảng đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
- Nêu được vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất.
- Nhận biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách
hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam.
- Lược đồ khu vực biển Đơng.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIM TRA BI C - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
+ Nêu đặc điểm sơng ngịi của nước ta?
+ Sơng ngịi nước ta có vai trị gì?
+ Ở địa phương em có những con sơng nào?


GTB: Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Vùng biển có vai trị như thế nào đối với
khí hậu, đời sống và sản xuất của nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hơm nay.
HĐ 1:VÙNG BIỂN NƯỚC TA
- GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên GV treo lược đồ Việt Nam
biển Đông.
Làm việc cả lớp.

GV: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phận của Biển
Đông.
+/ Biển Đông bao bọc ở những phía nào +/ Biển Đơng bao bọc phía đơng, phía
của phần đất liền Việt Nam?
nam và tây nam phần đất liền của nước
ta.
- HS chỉ vùng biển của Việt Nam trên
- 2 HS lên chỉ trên bản đồ.
bản đồ (lược đồ).
GVKL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
HĐ 2 : ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG BIỂN NƯỚC TA
HS làm việc theo cặp, đọc SGK:
*/ Tìm những đặc điểm của biển Việt */ Các đặc điểm của biển Việt Nam:
Nam.
+/ Nước khơng bao giờ đóng băng:
Thuận lợi cho giao thông đường biển và
đánh bắt thuỷ sản trên biển.
+ Miền Bắc và miền Trung hay có bão:
+/ Mỗi đặc điểm trên có tác động thế Thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những
nào đến đời sống và sản xuất của nhân vùng ven biển.
dân ta?
+Hằng ngày, nước biển có lúc dâng
lên, có lúc hạ xuống: Lợi dụng thuỷ
triều để lấy nước làm muối, ra khơi
đánh cá.
+/ Trình bày tác động của mỗi đặc điểm */ 3 HS nối tiếp nhau :
trên đến đời sống và sản xuất của nhân +Vì biển khơng bao giờ đóng băng nên
dân.
thuận lợi cho giao thông đường biển và
đánh bắt thủy hải sản trên biển.

+Bão biển đã gây ra những thiệt hại lớn
cho tàu thuyền và những vùng ven biển
+ Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy
triều để lấy nước làm muối và ra khơi
đánh cá.
HĐ 3:VAI TRỊ CỦA BIỂN
Thảo luận nhóm 4- 6HS
+/ Biển tác động như thế nào đến khí +/ Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×