Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

bo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.17 KB, 76 trang )

TUẦN 3

Thứ hai ngày …./…./ 2018

Sáng
Tiết 4. Đạo đức (5)

Bài 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc
hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
- Bài tập 1 viết sẵn ở bảng phụ
- Thẻ mầu dùng cho hoạt động 3(T1)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
3’

2’

8’

Hoạt động của GV
A. KiĨm tra bµi cị:
- Em đã làm gì để xứng đáng là học sinh lớp
5?
- Nhận xét, đánh giá


B. Bµi míi :GVghi bảng
Giới thiệu bài: Tại sao phải có trách nhiệm
với việc làm của mình? Nếu khơng có trách
nhiệm về việc làm của minh thì sẽ có hậu qủa
gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hơm nay.
Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của
bạn Đức”
Mục tiêu: Thấy rõ diễn biến của sự việc và
tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra
quyết định đúng đắn
- Đức đã gây ra chuyện đó là do vơ tình hay
cố ý?
- Sau khi gây chuyện Đức cảm thấy thế nào?
- Theo em, Đức nên làm gì, vì sao?

Hoạt động của HS
-2, 3 HS nêu

HS ghi vở tên bài
- Nghe, mở SGK

- 1HS đọc to truyện , cả lớp
đọc thầm
- Thảo luận lớp
- 3- 4 HS trả lời
- HS khác bổ sung

Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi,dù
vơ tình chúng ta cũng cần dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi ,dám chịu trách nhiệm về việc làm

của mình
- Ghi nhớ SGK
- 2HS đọc
8’

Hoạt động 2: HS làm bài tập1 SGK


TG

Hoạt động của GV
M ục tiêu: HS xác định được những việc làm
nào là biểu hiện của người sống có trách
nhiệm hoặc khơng có trách nhiệm
Kết luận: đáp án đúng (câu a, b, d ,g)
- là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
chúng ta cần học tập

8’

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2)
M ục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng
và không tán thành những ý kiến không đúng
- Nếu ta không suy nghĩ trước khi làm một
việc gì đó thì việc gì sẽ xảy ra?
- Khơng dám chịu trách nhiệm về việc làm
của mình sẽ gây hậu quả gì?
Tán thành ý kiến a,đ - phản đối b,c,d

1’


Hoạt động của HS
Hoạt động nhóm
- 1 HS c yờu cu bi tp
1
- Tho lun nhúm 6
- Đại diện nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận

- HSTL
- HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ thẻ( theo qui ứơc)
- Yêu cầu 1 số HS giải
thích tại sao tán thành hoặc
phản đối

- GV chốt: Nếu không suy nghĩ trước khi làm
một việc gì sẽ dễ mắc sai lầm,nhiều khi dẫn
đến hậu quả tai hại cho bản thân , gia đình,
nhà trường xã hội
- Không dám chịu trách nhiệm về việc làm
của mình là người hèn nhát, sẽ khơng được
q trọng, đồng thời không tự rút kinh nghiệm
để tiến bộ được.
3. Củng cố- Dặn dò
- 2,3 HSTL
- Qua các hoạt động trên, em rút ra điều gì?.
- Vì sao phải có trách nhiệm trước việc làm
của mình
- Chuẩn bị trị chơi đóng vai theo

BT 3 (SGK)

Tiết 5. Đạo đức (4)

Bài 2. Vượt khó trong học tập (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- Kĩ năng : -KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Thái độ: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK Đạo đức 4.


-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
2’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung
thực trong học tập.
- GV nhận xét, đánh giá
25’ 2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh
nghèo vượt khó.
- GV: Trong cuộc sống thường xảy ra những
rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những

hồn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì
để vượt lên số phận?
Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong
SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta
hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó
khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
- GV kể chuyện.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học
tập và trong cuộc sống hằng ngày?
Nhóm 2: Trong hồn cảnh khó khăn như vậy,
bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó
khăn trong học tập và trong cuộc sống, song
Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt
lên học giỏi. Chúng ta cần học tập
tinh thần vượt khó của bạn.
Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đơi
- GV :Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn
Thảo, em sẽ làm gì?
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
1: Khi gặp bài tập khó, em sẽ chọn cách làm
nào dưới đây? Vì sao?
- GV nêu từng ý trong bài tập
a. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c. Chép luôn bài của bạn.


Hoạt động của HS
- 2-3 HS kể
- HS khác nhận xét , bổ
xung.

-HS lắng nghe.

-Cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận. Đại
diện các nhóm trình bày ý
kiến.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm
đơi.
- Đại diện từng nhóm trình
bày cách giải quyết.
- HS làm bài tập 1
- HS nêu cách sẽ chọn và
giải quyết lí do.


3’

d. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e. Bỏ không làm.
- GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải
quyết tích cực.

3.Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :Vượt khó trong học tập (t2)

Chiều
Tiết 1. Thủ cơng(1)

Xé dán hình tam giác

I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài, hs có khả năng:
- Biết cách xé, dán hình tam giác.
- Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình
dán có thể chưa phẳng
II. Chuẩn bị
GV: Hình tam giác mẫu, tờ giấy màu có kẻ ô kích thước lớn, bút chì,
thước, hồ dán.
HS: Giấy học sinh có kẻ ô, bút chì, thước kẻ , kéo , hồ dán .
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
1’ 1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nêu lại cách kẻ , cắt và dán
3’
hình vuông ( theo 2 cách ) .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
8’

MT: HS bieát quan sát và nhận xét mẫu hình
tam giác .
- GV cho HS quan sát mẫu hình tam giác ,
gợi ý câu hỏi :
+ Hình tam giác có mấy cạnh ?
+ Độ dài các cạnh như thế nào ?
8’ HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
MT: HS biết cách kẻ , cắt và dán hình chữ
nhật .
a) GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác

Hoạt động của HS

- HS quan sát mẫu và trả lời
câu hỏi của GV .

- HS quan sát GV thao taùc .


- GV : Muốn vẽ hình tam giác cần xác định
3 đỉnh , trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của
cạnh hình chữ nhật , sau đó lấy điểm giữa
của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh
với nhau ta được hình tam giác .
- GV : Ngoài ra chúng ta có thể dựa vào
cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình
tam giác .
b) GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác
và dán
- GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán để HS

quan sát .
7’

3’

- HS thực hành kẻ, cắt hình
tam giác trên giấy HS .

- GV cho HS kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy
vở HS
HĐ 3: Thực hành
MT: HS cắt, dán được hình tam giác theo 2
- HS thực hành kẻ, cắt và dán
cách .
- GV nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo 2 hình tam giác trên giấy màu .
cách .
- GV cho HS thực hành kẻ, cắt và dán hình
tam giác theo 2 cách có cạnh dài 8 ô và
cạnh ngắn 7 ô .
- GV yêu cầu HS kẻ theo 2 cách, sau đó cắt
rời và dán sản phẩm vào vở Thủ công .
- GV nhắc HS ướm sản phẩm vào vở Thủ
công trước , sau đó bôi hồ đặt dán cân đối
và miết hình phẳng .
- GV đánh giá sản phẩm của HS , nhận xét .
3/ Củng cố – dặn dò.
- Cho HS nêu lại cách kẻ và cắt hình tam
giác .
- Dặn HS chuẩn bị giấy màu có kẻ ô để tiết
sau tiếp tục thực hành cắt hình tam giác .


Tiết 2. Đạo đức (3)

Giữ lời hứa (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.


* KNS: GD các KN khả năng thực hiện lời hứa ; thuơng lượng với người
khác để thực hiện được lời hứa của mình ; đảm nhận trách nhiệm về việc làm
của mình.
* TTHCM: GD ý thức cần, kiệm, liêm, chính.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK + VBT đạo đức.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS trả lời câu hỏi
? Trình bày những hiểu biết của em về Bác
Hồ?
25’
- GV nhận xét.
- Lắng nghe
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài giảng:

Hoạt động1: Tìm hiểu truyện
- 1 HS đọc lại câu
GV kể truyện lần1
truyện
- Trả lời câu hỏi
Nhớ và trao cho em chiếc
? Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em sau 2
vịng bạc như đã hứa
năm đi xa?
- Rất xúc động
- Em bé và mọi người cảm thấy thế nào
trước việc làm của Bác?
Bác là người biết giữ
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
đúng lời hứa
Cần ln giữ đúng lời hứa
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì?
với mọi người
- Thế nào là giữ đúng lời hứa?
Thực hiện đúng những
? Người biết giữ đúng lời hứa sẽ đợc mọi
điều mình đã nói với
người đánh giá như thế nào? (Tơn trọng,
người khác
quý trọng, tin cậy)
- Đọc ghi nhớ
Kết luận: ( SGV- 31):
+ Tuy bận.......xúc động.
+ Cần phải biết giữ đúng lời
hứa.....noi theo.

Hoạt động2: Xử lý tình huống
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 4
( tổ 1+ 2 TL tình
huống1, tổ 3 + 4 TL
tình huống2)
- gọi đại diện các nhóm báo bài
- Đại diện các nhóm
- Nhận xét, bổ sung.
báo bài
VD: Tình huống1
- Nhận xét, bổ sung.


3’

- Theo em Thanh nên làm gì ? Vì
sao? (Sang nhà bạn học như đã hứa. Tìm
cách bao cho bạn xem phim xong sẽ sang
học cùng bạn để bạn khỏi chờ)
Tình huống 2: Theo em Thanh
nên làm gì? Vì sao? (Nên dán lại truyện
và trả cho Hằng rồi xin lỗi bạn)
Vậy để bạn tin tưởng mình cần phải
làm gì? ( Giữ đúng lời hứa vì giữ đúng
lời hứa là sự tự trọng và tơn trọng người
khác)
- Cần làm gì khi không thực hiện được điều đã hứa với người khác? (Cần
phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí do)

Hoạt động 3: Liên hệ
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập3
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, tự liên hệ về
ý thức giữ lời hứa của bản thân.
- GV nhận xét
- Nhắc nhở những em chưa biết giữ
đúng lời hứa.
3. Củng cố, dặn dò.
*? Thế nào là giữ lời hứa?
? Em đã biết giữ đúng lời hứa chưa?
Vì sao?
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài
- Chuẩn bị bài sau

- HS đọc yêu cầu bài
tập3
- HS tự trình bày
- HS nhận xét.

Chia sẻ

Tiết 3. Khoa hc (4)

Bi 5: Vai trò của chất đạm và chất béo.

I- Mc tiờu
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt ,cá,trứng ,tôm cua...) và
một số thức ăn chứa nhiều chất béo(mỡ, dâù, bơ...)

- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
+ Chất đạm giúp xâydựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thơ c¸c vi-ta-min A,D,E,K
*MT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường.
II- Đồ dùng
- Hình vẽ SGK, 1 số loại thức ăn chứa nhiều đạm, béo.
- Phiếu BT
III- Hoạt động dạy học


TG
2’

30’

Hoạt động của GV
A- Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đường?
- Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể?
- GV nhận xét, đánh giá
B- Bài mới
HĐ1: Vai trò của chất đạm và chất béo
B1: Làm việc theo cặp: Quan sát tranh tranh
12 và cho biết.
- Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm
và những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo?
B2: - Gọi đại diện báo bài- NX
B3: Hoạt động cả lớp

- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm
mà em thích ?
- Tại sao chúng ta phải ăn nhiều thức ăn có
chứa nhiều chất đạm ?
- Kể tên chất béo em ăn hàng ngày hoặc em
thích?
KL: Phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất đạm
và chất béo. Chất đạm tham gia XD và đổi
mới cơ thể; chất béo rất giàu năng lượng và
giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta-min.
HĐ2: Nguồn gốc thức ăn có chứa nhiều chất
đạm và chất béo
- TLN4: điền vào phiếu bài tập.
Thức ăn chứa đạm
Tên
Nguồn gốc
TV
ĐV
Đậu nành
x
Thịt lợn
x
Trứng
x

x
Đậu phụ
x
Tơm
x

Thịt bị
x
Đậu Hà lan
Ốc

Hoạt động của HS
- Trả lời câu hỏi.

- thảo luận theo cặp.

- đại diện báo bài- NX
- Trả lời câu hỏi.

- lắng nghe

- Làm phiếu bài tập.

Thức ăn chứa chất béo
Tên
nguồn gc
TV
V
M ln
x
Lc
x
Du n
x
Vng
x

Da
x

x
x

*MT: Thức ăn có chứa nhiều đạm và chÊt bÐo
cã nguån gèc tõ đâu?
GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa con
người với môi trường: Môi trường cung cấp
thức ăn cho con người …
=>KL: Thức ăn có chứa nhiều đạm và
chất béo có nguồn gốc từ TV và ĐV.

- Báo bài.
- chia sẻ.
- Lắng nghe


3’

c) Trị chơi: Tìm nguồn gốc thức ăn
Chia lớp thành 4 đội chơi.
- Các đội thi nhau ghi tên thức ăn có chứa đạm
và chất béo theo hình thức tiếp sức.
- Chơi trò chơi.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố dặn dò
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- GV tổng kết

- NX giờ học
- Trả lời câu hỏi
Thứ ba ngày …../…../2018

Sáng
Tiết 4. Khoa học (5)

Bài 5: Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe?
I. Mc tiờu
Sau bài học, HS biết:
- Nêu c những việc nên làm và không nên làm chm súc ph n mang
thai.
*KNS : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé; Cảm thông,
chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. dựng
- H×nh trang 12, 13 (SGK) phãng to.
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
A. KiĨm tra bµi cũ
? Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành - Tr li
nh thế nào?
- HS nhn xột
? Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.
30

- GV nhn xột, ỏnh giỏ
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Những việc nên làm và không
nên làm đối với phụ nữ có thai.
- Yờu cu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời
câu hỏi (trang 12 SGK)
H1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của
phụ nữ mang thai -> nên
H2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho
phụ nữ mang thai -> không nên
H3: Đi khám thai định kì tại các cơ sở y tế ->
nên
H4: Lao động nặng, tiếp xúc với các chất độc
hoá học... -> không nên
? Vậy phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Tại sao?
=> GV kết luận: Phụ nữ mang thai cần ăn uống
đủ chất, đủ lợng...
- Yờu cu HS nêu mục bạn cần biết (SGK trang
12)
Hoạt động 2: Nhiệm vụ của ngời chồng và các

- HS quan sát hình 1, 2, 3,
4 và trả lời câu hỏi (trang
12 SGK)
- HS thảo luận theo cặp và
trả lời câu hỏi trớc lớp.

- Lng nghe
- HS nêu mục bạn cần

biết (SGK trang 12)


thành viên trong gia đình đối với phụ nữ mang
thai.
- GV nêu yêu cầu

3

- HS quan sát các hình 5,
6, 7 trang 13 SGK và nêu
nội dung của từng hình
- HS thảo luận nhóm 3
- HS hỏi - đáp giữa các
nhóm và cho biết từng
thành viên trong gia đình
cần làm gì ?
- Tr li cõu hi.

(Ngời chồng: gắp thức ăn cho vợ (H6) giúp vợ
làm công việc nặng... (H7); quạt cho vợ, an ủi
động viên , chăm sóc vợ từng việc nhỏ (H7).
Con: cần giúp mẹ làm những công việc
phù hợp với khả năng và lứa tuổi; ngoan ngoÃn,
vâng lời bè mĐ, häc giái ®Ĩ mĐ vui. )
? Mäi ngêi trong gia đình cần làm gì để
thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ
có thai?
? Sự quan tâm giúp đỡ của mọi ngời trong
gia đình mang lại lợi ích gì

(Giúp thai nhi khoẻ mạnh, sinh trởng và
phát triĨn tèt, ngêi mĐ kháe m¹nh )
=> KÕt ln (SGK tr. 13):
GV kết luận: Chăm sóc phụ nữ mang thai
gồm bổ sung các chất dinh dỡng trong bữa ăn
cho phụ nữ mang thai,... tạo cho bà mẹ luôn có - HS đọc mục bạn cần biết
- Lng nghe.
tinh thần thoải mái vui vẻ hàng ngày...
Hoạt động 3 : Trò chơi : Đóng vai
- GV nêu yêu cầu: Đóng vai theo chủ đề: Có ý
thức giúp đỡ phụ nữ mang thai
- GV chia líp theo 3 nhãm - th¶o ln
- NX bỉ xung.
- Thảo luận nhóm.
- Nhãm trëng ®iỊu khiĨn 3. Củng cố - dặn dò
các nhóm đóng vai theo
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? chủ đề.
? Phụ nữ trong khi mang thai đợc chăm - Các nhóm lên diễn trớc
sóc và quan tâm sẽ có ích lợi gì?
lớp
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- Chia sẻ.

Chiều
Tiết 1. Đạo đức (1)

Bài 2. Gọn gàng sạch sẽ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số biểu hiện ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ .

- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ .
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ với chưa gọn gàng, sạch sẽ.
II. Đồ dùng
- Vở BTĐĐ
- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ), lược chải đầu .
III. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của GV
3’ 1.Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước em học bài gì ?

Hoạt động của HS
- Trả lời câu hỏi


- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ
của em
25’ 2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận
Mt : học sinh biết được như thế nào là
đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ ..
- GV yêu cầu học sinh quan sát các
bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc,
quần áo gọn gàng sạch sẽ
- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm
nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo
gọn gàng , sạch sẽ.
- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao
em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng

sạch sẽ .

- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Các em được nêu tên lên trước
lớp
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu :
+ Đầu tóc bạn cắt ngắn, chải gọn
gàng .
+ Ao quần bạn sạch sẽ, thẳng thớm
.
+ Dây giày buộc cẩn thận
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn
gàng .

- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn
gàng sạch sẽ. Aùo quần được là thẳng
nếp, sạch sẽ , mặc gọn gàng, không
luộm thuộm. Như thế là gọn gàng sạch
sẽ .
Hoạt động 2 :Học sinh làm bài tập .
Mt : Củng cố những hiểu biết về đầu tóc
, quần áo gọn gàng sạch sẽ :
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập
và yêu cầu học sinh làm BT

- Học sinh quan sát tranh và nêu
những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn

mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Học sinh quan sát trả lời .

- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh
1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch
sẽ ?
GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn
trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn
mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng ,
sạch sẽ .
Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2
Mt: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo
sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ .
- Học sinh quan sát nhận xét :
- Giáo viên cho Học sinh quan sát
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và
tranh ở Bt2 , Giáo viên nêu yêu cầu
áo .
của bài . Cho học sinh nhận xét và


3’

nêu ý kiến .
- Cho học sinh làm bài tập .
Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng
nếp, sạch sẽ, lành lặn, gọn gàng . Không
mặc quần áo rách, bẩn, tuột chỉ, đứt
khuy … đến lớp.
* ¡n mỈc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện ngời có nếp sống, sinh hoạt có văn hoá góp

phần giữ gìn vệ sinh môi trờng, làm cho
môi trờng thêm đẹp, văn minh.
3. Cng cố dặn dị :
- Em vừa học xong bài gì ?
- Dặn học sinh về xem lại bài và thực
hành tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị xem trước các bài tập để
học T2 .
*Liên hệ: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
là thự hiện theo lời dạy của Bác Hồ.

+ Bạn nam cần trang phục quần dài
và áo sơ mi

- Trả lời câu hỏi.

- chia sẻ

Tiết 2. Kĩ thuật (4)

Cắt vải theo đường vạch dấu
I. Mục tiêu :
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng , đường cong ) và cắt được
vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô
+ Với học sinh khéo tay : Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít
mấp mơ .
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn, cắt 1 đoạn 7- 8cm.
- Kéo cắt vải, phấn vạch trên vải, thước

III. Các hoạt động dạy học
TG
2’
25’

Hoạt động của GV
1 / Kiểm tra bài cũ
- Việc chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
2/ Bài mới :
a / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
- GV nêu mục đích bài học
b Bài giảng
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.

Hoạt động của HS

- HS nhắc lại

- HS quan sát, nhận xét hình dạng
các đường vạch dấu, đường cắt
vải theo đường vạch dấu.
- HS nêu các bước cắt vải theo


- GV gợi ý tác dụng của đường vạch dấu.
- GV chốt: Vạch dấu trước để cắt được
chính xác.
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- Vạch dấu trên vải
- GV đính vải lên bảng, gọi HS thực hiện
thao tác trên bảng đánh dấu hai điểm cách
nhau 15cm, vạch dấu nối hai điểm.
- Cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ

3’

đường vạch dấu.
- HS nhận xét.

- HS quan sát hình 1 a, 1b và nêu
cách vạch dấu đường thẳng,
đường cong trên vải.
- 1 HS thực hiện thao tác vạch
dấu đường cong lên mảnh vải.
- HS quan sát hình 2a, 2b và nêu
cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ

* Lưu ý:
+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.
+ Luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt vải để
cắt theo đúng đường vạch dấu.
Hoạt động 3: HS thực hành
- Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu dụng cụ. - HS thực hành
- Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- Mỗi 2 HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi

đường dài 15cm, 2 đường cong, khoảng
cách giữa hai đường 3 –4cm. Sau đó cắt
theo đường vạch dấu.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực tự đành giá sản phẩm thục hành
hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá kẻ cắt ,
đường cắt thời gian .
- Nhận xét.
3 / Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học
tập và kết quả thực hành .
- Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị vật
liệu dụng cụ.

Tiết 3. TNXH (3)

Bài 5. Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu:
- Cần tiêm phòng lao, thở khơng khí trong lành, ăn đủ chất để phịng bệnh
lao phổi.
*KNS: GD các KN tìm kiếm và xử lý thông tin; làm chủ bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.


III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
2 1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bệnh đờng hô hấp thờng
gặp?
- 2 HS nêu: Bệnh viêm họng, viêm
- Nhận xét, đánh giá
phổi, viêm phế quản
25 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu của bài, ghi bài lên bảng
- Giảng nội dung:
a) Nguyên nhân, đờng lây bệnh và
tác hại của bệnh lao phổi
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
- HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5
t×m hiĨu néi dung cđa tõng h×nh
+ Yêu cầu HS hoạt động tập thể
? Các hình trên có mấy nhân vật? Gọi
HS đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh -> Có 2 nhân vật: Bác sĩ &bệnh nhân
- 2 HS đọc lời thoại trên các hình: 1
nhân
vai bác sĩ; 1 vai bệnh nhân
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là
->Bệnh lao phổi do vi khuẩn gây
gì?
ra( vi khuẩn có tên là vi khuẩn Cốc_
Tên bác sĩ Rô-be- Cốc_ ngời phát
hiện ra vi khuẩn này). Những ngời ăn
uống thiếu thốn, làm việc quá sức thờng dễ bị vi khuẩn lao tấn công và

+ Bệnh lao phổi có biĨu hiƯn nh thÕ nhiƠm bƯnh
-> ¡n kh«ng thÊy ngon miệng, ngời
nào?
gầy đi và hay sốt nhẹ vào buổi chiều.
Nặng thì ho ra máu, có thể bị chết
+ Bệnh lao phổi lây từ ngời bệnh sang nếu không chữa trị kịp thời
-> Qua đờng hô hấp
ngời lành bằng con đờng nào?
+ Bệnh lao phổi có tác hại gì?
-> Làm cho sức khoẻ con ngời bị
giảm sút, tốn kém tiền của để chữa
bệnh và còn dễ làm lây cho những
ngời trong gia đình và những ngời
xung quanh nếu không có ý thức giữ
gìn vệ sinh chung. Dùng chung đồ
dùng cá nhân hoặc có thói quen khạc
nhổ bừa bÃi...

a) Những việc ko nên làm và nên làm
- GV Y/C HS thảo luận nhãm
- GV ®a ra nhiƯm vơ y/c HS TL

- HS chia làm nhóm 4
-> Quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10, 11 và
kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi GV đa ra

- Các nhóm cử ngời trình bày kết
quả, mỗi nhóm trình bày một câu,
nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Y/c làm việc cả lớp
- Các nhóm cử ngời trình bày kết
- Y/c cầu HS trình bày kết quả trả lời
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh quả, mỗi nhóm trình bày một câu,
nhóm khác nhận xét, bổ sung
khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
-> Ngời hút thuốc lá và ngời thờng
xuyên hít phải khói thuốc lá do ngời
khác hút, lao động quá sức, ăn uống
không đủ chất, nhà cửa chật chội, ẩm
+ Kể ra những việc làm và h/c giúp ta thấp tối tăm, không gọn gàng VS....


tránh bệnh lao phổi?

3

-> Tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi
điều độ, nhà ở sạch sẽ, thoáng mát
luôn đợc chiếu ánh sáng, không khạc
- GV chốt và nói thêm: Vi khuẩn lao nhổ bừa bÃi
có khả năng sống rất lâu ở nơi tối tăm.
Chỉ sống 15 dới ánh sáng mặt trời. Vì
vậy phải mở cửa để ánh sáng mặt trời Nghe GV giảng
chiếu vào
- Y/c HS liên hệ:
+ Em và gđ cần làm gì để đề phòng
bệnh lao phổi
- 4- 5 HS trả lời câu hỏi
+ Tiêm phòng, ăn uống đủ chất, nghỉ

ngơi làm việc điều độ, VS nhà cửa
gọn gàng, thoáng mát, luôn có ánh
- GV HD HS rút ra KL sgk
sáng mặt trời chiếu vào,...
- Bệnh lao phổi do vi khuẩn lao gây
ra...
b) Tổ chức trò chơi: Đóng vai
- HS nhắc lại CN- ĐT (skg)
- GV HD cách chơi: Nhận t/h và đóng
vai xử lý t/h
- Lắng nghe
- GV treo 2 t/h lên bảng, gọi HS đọc
- Giao 2 nhóm 1 tình huống
- HS đọc 2 t/h, nhận 1 trong 2 t/h
trên và TL, phân vai, bàn xem mỗi
1. Nếu bị bệnh em sẽ nói gì với mẹ để vai sẽ nói gì. Tập thử trong nhóm
bố mẹ đa đi khám bệnh?
- VD: Mẹ ơi! Dạo này con hay hô
mệt, ăn không ngon, bố mẹ đa con đi
2. Khi đa đi khám bệnh em sẽ nói gì khám bệnh...
với bác sĩ?
- Y/c lên trình diễn
- Y/c HS nhận xét
- Các nhóm gt vai và trình diễn
- Nhận xét nhóm bạn. Bình bầu
- GV nhận xét chung
nhóm diễn hay, khéo, xử lý đúng
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà thực hiện phòng bệnh lao
phổi

- Học bài, CB bài sau: Máu và cơ
quan tuần hoàn
Th t ngy....../....../2018

Sỏng
Tit 1. TNXH (2)

Bi 3 : Hệ cơ
I. Mục tiêu
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng,
cơ tay, cơ chân

II. Chuẩn bị
- GV: Mơ hình (tranh) hệ cơ.
III. Hoạt động dạy học

HS: SGK

TG
Hoạt động của GV
2’
1. Bài cũ
- Kể tên 1 số xương trong cơ thể.

Hoạt động của HS
- Xương sống, xương sườn . . .


25’


- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương
phát triển tốt ta cần phải làm gì?
- Nhận xét
2. Bài mới
Giới thiệu:
- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô
tả khn mặt, hình dáng của bạn.
- Nhờ đâu mà mỗi người có khn mặt
và hình dáng nhất định.
Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ
Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi
của 1 số cơ.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận
nhóm đôi
Bước 1: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1.
Bước 2: Hoạt động lớp.
- GV đưa mô hình hệ cơ.
- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mơng
...
- GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mơ hình
(khơng nói tên)
- Tun dương.
Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ
khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ
thể cử động được.
Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.
Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của
cơ: co và giãn được.
Phương pháp: Thực hành

Bước 1:
- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh
tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ
cánh tay.
- Làm động tác duỗi cánh tay và mơ tả
xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?
Bước 2: Nhóm
- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn
trước lớp.
- GV bổ sung.
- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc
hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.
Bước 3: Phát triển
- GV nêu câu hỏi:

- Ăn đủ chất, tập thể dục thể
thao ..

- HS nêu
- Nhờ có cơ phủ tồn bộ cơ thể.

à ĐDDH: Mơ hình hệ cơ.

- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt,
cơ bụng, cơ lưng . . .
- HS chỉ vị trí đó trên mơ hình
- HS gọi tên cơ đó.
- HS xung phong lên bảng vừa
chỉ vừa gọi tên cơ
- Lớp nhận xét.

- Vài em nhắc lại.

- HS thực hiện và trao đổi với
bạn bên cạnh.

- Đại diện nhóm vừa làm động
tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ
khi co và duỗi.
- Nhận xét
- Nhắc lại.
- HS làm mẫu từng động tác theo
yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập
mình, ưỡn ngực . . .


3’

+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co,
phần cơ nào duỗi.
- Phần cơ sau gáy co, phần cơ
+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào phía trước duỗi.
giãn.
- Cơ lưng co, cơ ngực giãn
à ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống
nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các
cơ.
Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát
triển tốt, săn chắc?
Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát
triển săn chắc?
- Những việc làm nào có hại cho hệ - Tập thể dục thể thao, làm việc
cơ?
hợp lí, ăn đủ chất . . .
* Chốt: Nêu lại những việc nên làm - Nằm ngồi nhiều, chơi các vật
và không nên làm để cơ phát triển sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .
tốt.
3. Củng cố – Dặn dị
- Trị chơi tiếp sức
- Chia lớp làm 2 nhóm
- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn
đúng vào vị trí trên tranh.
- Cổ vũ và nhận xét.
- Tuyên dương.

Tiết 2. lịch sử (4)
Bài 1:

Nước Văn Lang

I- Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét
chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
- Khoảng năm 700 TCN, nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc
ra đời.
- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ
sản xuất.
- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
- Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu

vật,...
HS học tốt:
- Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,…
- Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua
thuyền, đấu vật,…
- Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II- Đồ dùng:
Phiếu BT


III- Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
2’
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
a. Thời gian hình thành và địa phận
của nước Văn Lang
- GV giới thiệu trục thời gian
25’ - Quan sát lược đồ SGK, thông tin
trong SGK- TL cặp đôi:
+ Xác định địa phận của nước Văn
Lang trên lược đồ
+ Xác định thời điểm ra đời của nước
Văn Lang theo trục thời gian
- Gọi đại diện
- Điền thông tin vào bảng sau: Nhà
nước đầu tiên của nười Lạc Việt
Tên nước: Văn Lang
Thời điểm ra đời: Khoảng 700 năm

tước CN
Khu vực hình thành: Sơng Hồng,
Sơng Mã, Sơng Cả.
- GV chốt ý đúng.
b. Các tầng lớp XH Văn Lang
- Cho HS đọc SGK
- Vẽ sơ đồ các tầng lớp trong XH Văn
Lang
- Yêu cầu HS thi vẽ sơ đồ trên bảng

Hoạt động của HS

- Lắng nghe
- Thảo luận và quan sát lược đồ.

- Đại diện các nhóm nêu
- NX

- HS lên điền trên bảng
- Nhóm đơi: đọc SGK
- HS thi vẽ sơ đồ trên bảng

Vua Hùng
Lạc tướng, lạc hầu
Lạc dân
Nơ tì
- GV nhận xét, KL: XH Văn Lang có 4 - Lắng nghe
tầng lớp chính: đứng đầu nhà nước có
Vua gọi là Hùng Vương, giúp vua cai
quản đất nước có các lạc tướng, lạc

hầu, dân thường gọi là lạc dân, tầng
lớp thấp kém nhất gọi là nơ tì.
c. Đời sống vật chất tinh thần của


người Lạc Việt
- Yêu cầu quan sát tranh và đọc thông
tin SGK và điền thông tin vào bảng
thống kê

3’

- GVNX
d. Phong tục của người Lạc Việt
- Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích,
truyền thuyết nói về phong tục của
người Lạc Việt mà em biết? ( Sơn
Tinh- Thuỷ Tinh, sự tích bánh chưng
bánh giày, sự tích trầu cau,...)
3. Củng cố dặn dò
? Nước Văn Lang ra đời vào thời gian
nào ? XH Văn Lang có mấy tầng lớp
chính?
- GV tổng kết- NX giờ học
- Ôn bài- chuẩn bị bài sau.

- Quan sát tranh và đọc thông tin
SGK
- Điền thông tin vào bảng thống


- Báo bài
- Kể câu chuyện.

Chia sẻ

Tiết 3. Lịch sử (5)

Bài 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu
Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- Têng thuật đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết
và một số quan lại yêu níc tỉ chøc
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của
Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng
lên đánh Pháp.
- BiÕt tªn mét số ngời lÃnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn ca phong trào Cần
Vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng(khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện
Thuật(Bãi Sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê)
- Nªu tªn một số dờng phố, trờng học...ở địa phơng mang tên một số nhân vật
nói trên.
*LSP: HS bit c tỏc dng của Chiếu Cần Vương và các phong trào
hưởng ứng mạnh mẽ của nhân dân Cao Bằng.
II. Đồ dùng
- H×nh minh họa SGK - Phiếu học tập (HĐ2)
- Bản đồ hành chÝnh ViÖt Nam
III. Hoạt động dạy học
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


2

30

A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn
Trờng Tộ.
- Những đề nghị đó có đợc vua quan nhà Nguyễn
nghe theo và thực hiện không? Vì sao ?
- GV nhn xột, ỏnh giỏ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Tình hình nớc ta sau khi thực dân
Pháp nổ súng xâm lợc.
- GV: Năm 1884, Triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc
công nhận quyền đô hộ của TD Pháp trên toàn đất
nớc ta. Sau hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những
nét chính nào?
- Cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
? Quan lại, triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào? (Phân hoá thành
hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà)
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của
phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà
Nguyễn? (phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp;

phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp)
- Nhn xột.
Hoạt động2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa
của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- GV nêu yêu cầu, chia lớp thành 3 nhóm - phát
phiếu bài tập
- HS các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở
kinh thành Huế ? (giặc Pháp lập mu bắt Tôn Thất
Thuyết không thành, trớc sự uy hiếp ...thế chủ
động)
? HÃy tờng thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế ? (Đêm mồng 5 / 7 / 1885 ... đến gần
sáng thì đánh trả lại)
? Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh
thành Huế ? (Điều này thể hiện lòng yêu nớc của
một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn,
khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp )
- gi ại diện các nhóm trình bày

- Tr li cõu hi
- HS nhn xột

- Lng nghe.

- HS đọc phần chữ
nhỏ SGK
- Trả lời câu hỏi.

- thảo luận theo nhóm

và làm vào phiu.

- GV kết luận.
Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và
phong trào Cần vơng.
- GV nêu yêu cầu
- i din trỡnh by.
? Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
- HS nhận xét
thất bại, Tôn Thất Thuyết đà làm gì ?
? Việc làm đó có ý nghĩa nh thế nào đối với
phong trào chống Pháp của nhân dân ta? (Đa vua



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×