Tailieumontoan.com
Điện thoại (Zalo) 039.373.2038
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Tài liệu sưu tầm, ngày 8 tháng 12 năm 2020
Website: tailieumontoan.com
Chương
3
CHUYÊN ĐỀ 1
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1:
0 (1) với a 2 + b 2 > 0 . Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho phương trình: ax + by + c =
A. (1) là phương trình tổng quát của đường thẳng có vectơ pháp tuyến là n = ( a; b ) .
B. a = 0 (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục ox .
C. b = 0 (1) là phương trình đường thẳng song song hoặc trùng với trục oy .
D. Điểm M 0 ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng (1) khi và chỉ khi ax0 + by0 + c ≠ 0 .
Lời giải
Chọn D.
0.
Ta có điểm M 0 ( x0 ; y0 ) thuộc đường thẳng (1) khi và chỉ khi ax0 + by0 + c =
Câu 2:
Mệnh đề nào sau đây sai? Đường thẳng ( d ) được xác định khi biết.
A. Một vecto pháp tuyến hoặc một vec tơ chỉ phương.
B. Hệ số góc và một điểm thuộc đường thẳng.
C. Một điểm thuộc ( d ) và biết ( d ) song song với một đường thẳng cho trước.
D. Hai điểm phân biệt thuộc ( d ) .
Lời giải
Chọn A.
Nếu chỉ có vecto pháp tuyến hoặc một vecto chỉ phương thì thiếu điểm đi qua để viết đường
thẳng.
Câu 3: Cho tam giác ABC . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
A. BC là một vecto pháp tuyến của đường cao AH.
B. BC là một vecto chỉ phương của đường thẳng BC.
C. Các đường thẳng AB, BC, CA đều có hệ số góc.
D. Đường trung trực của AB có AB là vecto pháp tuyến.
Lời giải
Chọn C.
Câu 4: Đường thẳng ( d ) có vecto pháp tuyến n = ( a; b ) . Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. u=
1
( b; −a ) là vecto chỉ phương của ( d ) .
B. u 2 = ( −b; a ) là vecto chỉ phương của ( d ) .
C. n′ ( ka; kb ) k ∈ R là vecto pháp tuyến của ( d ) .
=
D. ( d ) có hệ số góc
=
k
−b
(b ≠ 0) .
a
Lời giải
Chọn D.
Phương
Câu 5:
trình
đường
thẳng
a
c
ax + by + c =0 ⇔ y =− x − ( b ≠ 0 )
b
b
a
Suy ra hệ số góc k = − .
b
n
Đường thẳng đi qua A ( −1;2 ) , nhận =
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
có
( 2; −4 )
vecto
pháp
tuyến
n = ( a; b )
làm véc tơ pháo tuyến có phương trình là:
Trang 1/12
là
Website: tailieumontoan.com
A. x − 2 y − 4 =
0
x − 2y + 5 =
0
C. − x + 2 y − 4 =0
B. x + y + 4 =
0
D.
Lời giải
Chọn D
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua và nhận =
n
( 2; −4 )
làm VTPT
⇒ ( d ) : x + 1 − 2 ( y − 2) = 0 ⇔ x − 2 y + 5 = 0
Câu 6:
Cho đường thẳng (d): 2 x + 3 y − 4 =
0 . Vecto nào sau đây là vecto pháp tuyến của (d)?
A. n1 = ( 3; 2 ) .
B. n2 =( −4; −6 ) .
C. n=
D. n4 = ( −2;3) .
( 2; −3) .
3
Lời giải
Chọn B.
Ta có ( d ) : 2 x + 3 y − 4 =0 ⇒ VTPT n =( 2;3) =( −4; −6 )
Câu 7:
Cho đường thẳng ( d ) : 3 x − 7 y + 15 =
0 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. u = ( 7;3) là vecto chỉ phương của ( d ) .
3
.
7
C. ( d ) khơng đi qua góc tọa độ.
B. ( d ) có hệ số góc k =
1
D. ( d ) đi qua hai điểm M − ; 2 và N ( 5;0 ) .
3
Lời giải
Chọn D.
Giả sử N ( 5;0 ) ∈ d : 3 x − 7 y + 15 =0 ⇒ 3.5 − 7.0 + 15 =0 ( vl ) .
Câu 8:
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( −2; 4 ) ; B ( −6;1) là:
A. 3 x + 4 y − 10 =
D. 3 x − 4 y − 22 =
0. B. 3 x − 4 y + 22 =
0
0. C. 3 x − 4 y + 8 =
0.
Lời giải
Chọn B.
x − xA
y − yA
x+2 y−4
Ta có ( AB ) :
=
⇔
=
⇔ 3 x − 4 y + 22= 0
xB − x A y B − y A
−4
−3
Câu 9:
Cho đường thẳng ( d ) : 3 x + 5 y − 15 =
0 . Phương trình nào sau đây khơng phải là một dạng khác
của (d).
x y
A. + =
1.
5 3
3
B. y =
− x+3
5
x = t
C.
(t ∈ R )
y = 5
5
x= 5 − t
D.
3 (t ∈ R ) .
y = t
Lời giải
Chọn C.
n = ( 3;5 )
Ta có đường thẳng ( d ) : 3 x + 5 y − 15 =
0 có VTPT
qua A ( 5;0 )
5
5
= − ;1
VTCP
u
x= 5 − t
3
⇒
⇒ (d ) :
3 Suy ra D đúng.
qua A ( 5;0 )
y = t
( d ) : 3x + 5 y − 15 = 0 ⇔ 3x + 5 y =15 ⇔
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
x y
+ =1 Suy ra A đúng.
5 3
Trang 2/12
Website: tailieumontoan.com
3
x + 1 Suy ra B đúng.
5
Câu 10: Cho đường thẳng ( d ) : x − 2 y + 1 =
0 . Nếu đường thẳng ( ∆ ) đi qua M (1; −1) và song song với
0
−5 y =
3 x − 15 ⇔ y =
−
( d ) : 3x + 5 y − 15 =⇔
( d ) thì ( ∆ ) có phương trình
A. x − 2 y − 3 =
0
B. x − 2 y + 5 =
0
C. x − 2 y + 3 =
0
Lời giải
D. x + 2 y + 1 =
0
Chọn A.
Ta có ( ∆ ) / / ( d ) x − 2 y + 1 =0 ⇒ ( ∆ ) : x − 2 y + c =0 ( c ≠ 1)
Ta lại có M (1; −1) ∈ ( ∆ ) ⇒ 1 − 2 ( −1) + c =0 ⇔ c =−3
0
Vậy ( ∆ ) : x − 2 y − 3 =
Câu 11: Cho ba điểm A (1; −2 ) , B ( 5; −4 ) , C ( −1; 4 ) . Đường cao AA′ của tam giác ABC có phương trình
A. 3 x − 4 y + 8 =
0
Chọn B.
Ta có BC =
B. 3 x − 4 y − 11 =
0 C. −6 x + 8 y + 11 =
0 D. 8 x + 6 y + 13 =
0
Lời giải
( −6;8)
VTPT n = BC = ( −6;8 )
Gọi AA ' là đường cao của tam giác ∆ABC ⇒ AA ' nhận
qua A (1; −2 )
Suy ra AA ' : −6 ( x − 1) + 8 ( y + 2 ) = 0 ⇔ −6 x + 8 y + 22 = 0 ⇔ 3 x − 4 y − 11= 0 .
Câu 12: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : mx + y = m + 1 , ( d 2 ) : x + my = 2 cắt nhau khi và chỉ khi :
A. m ≠ 2.
B. m ≠ ±1.
C. m ≠ 1.
Lời giải
D. m ≠ −1.
Chọn C.
mx + y = m + 1(1)
⇔
có một nghiệm
2 ( 2)
x + my =
Thay ( 2 ) vào (1) ⇒ m ( 2 − my ) + y = m + 1 ⇔ (1 − m 2 ) y = 1 − m (*)
( d1 ) ∩ ( d 2 )
1 − m 2 ≠ 0
⇔ m ≠ 1.
Hệ phương trình có một nghiệm ⇔ (*) có một nghiệm ⇔
m − 1 ≠ 0
Câu 13: Cho hai điểm A ( 4;0 ) , B ( 0;5 ) . Phương trình nào sau đây khơng phải là phương trình của
đường thẳng AB?
x= 4 − 4t
x y
A.
1
( t ∈ R ) B. + =
4 5
y = 5t
x−4 y
=
−4
5
Lời giải
C.
D.=
y
−5
x + 15
4
Chọn D.
x y
Phương trình đoạn chắn ( AB ) : + =
1 loại B
4 5
VTPT n =
( 5; 4 ) ⇒ VTCP u =
( −4;5)
x y
( AB ) : + =1 ⇔ 5 x + 4 y − 20 =0 ⇒
4 5
qua A ( 4;0 )
x= 4 − 4t
⇒ ( AB ) :
( t ∈ ) loại A
y = 5t
x y
y
x
y x−4
loại C
( AB ) : + =1 ⇔ =1 − ⇔ =
4 5
5
4
5
−4
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 3/12
Website: tailieumontoan.com
5
x y
y
x
1
1
+ =⇔
=−
⇔ y=
− x + 5 chọn D
4 5
5
4
4
Câu 14: Đường thẳng ( ∆ ) : 3 x − 2 y − 7 =
0 cắt đường thẳng nào sau đây?
( AB ) :
0 B. ( d 2 ) : 3 x − 2 y =
0 C. ( d3 ) : −3 x + 2 y − 7 =
0. D.
A. ( d1 ) : 3 x + 2 y =
0.
( d 4 ) : 6 x − 4 y − 14 =
Lời giải
Chọn A.
Ta nhận thấy ( ∆ ) song song với các đường ( d 2 ) ; ( d3 ) ; ( d 4 )
Câu 15: Mệnh đề nào sau đây đúng? Đường thẳng ( d ) : x − 2 y + 5 =
0:
A. Đi qua A (1; −2 ) .
x = t
B. Có phương trình tham số:
(t ∈ R ) .
y = −2t
1
C. ( d ) có hệ số góc k = .
2
D. ( d ) cắt ( d ′ ) có phương trình: x − 2 y =
0.
Lời giải
Chọn C.
Giả sử A (1; −2 ) ∈ ( d ) : x − 2 y + 5 =
0 ⇒ 1 − 2. ( −2 ) + 5 =0 ( vl ) loại A .
Ta có ( d ) : x − 2 y + 5 = 0 ⇒ VTPT n = (1; −2 ) ⇒ VTCP u = ( 2;1) loại B.
1 5
1
+ ⇒ hệ số góc k = Chọn C.
2 2
2
Câu 16: Cho đường thẳng ( d ) : 4 x − 3 y + 5 =
0 . Nếu đường thẳng ( ∆ ) đi qua góc tọa độ và vng góc
Ta có ( d ) : x − 2 y + 5 = 0 ⇒ y =
với ( d ) thì ( ∆ ) có phương trình:
A. 4 x + 3 y =
0
B. 3 x − 4 y =
0
C. 3 x + 4 y =
0
Lời giải
D. 4 x − 3 y =
0
Chọn C.
Ta có ( ∆ ) ⊥ ( d ) : 4 x − 3 y + 5 = 0 ⇒ ( ∆ ) : 3 x + 4 y + c = 0
Ta lại có O ( 0;0 ) ∈ ( ∆ ) ⇒ c =0
0
Vậy ( ∆ ) : 3 x + 4 y =
Câu 17: Cho tam giác ABC có A ( −4;1) B ( 2; −7 ) C ( 5; −6 ) và đường thẳng ( d ) : 3 x + y + 11 =
0 . Quan
hệ giữa ( d ) và tam giác ABC là:
A. Đường cao vẽ từ A.
B. Đường cao vẽ từ B.
C. Đường trung tuyến vẽ từ A.
.
D. Đường Phân giác góc BAC
Lời giải
Chọn D.
Ta có ( d ) : 3 x + y + 11 = 0 ⇒ VTPT n = ( 3;1)
Thay A ( −4;1) vào ( d ) : 3 x + y + 11 =
0 ⇒ 3. ( −4 ) + 1 + 11 =0 ( ld ) loại B
Ta có: BC = ( 3;1) xét n.BC = 3.3 + 1.1 =10 ≠ 0 loại A
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 4/12
Website: tailieumontoan.com
7 13
7 13
Gọi M là trung điểm của BC ⇒ M ; − thay vào ( d ) ⇒ 3. − + 11 =4 + 11 =15 ≠ 0
2 2
2 2
loại C
x = 1 − 2t
Câu 18: Giao điểm M của ( d ) :
và ( d ′ ) : 3 x − 2 y − 1 =0 là
y =−3 + 5t
11
A. M 2; − .
2
1
B. M 0; .
2
1
C. M 0; − .
2
Lời giải
1
D. M − ;0 .
2
Chọn C.
Ta có
x = 1 − 2t
⇒ ( d ) : 5 x + 2 y + 1 =0
y =−3 + 5t
(d ) :
x = 0
3 x − 2 y − 1 =0
Ta có M =( d ) ∩ ( d ') ⇒ M là nghiệm của hệ phương trình
⇒
1
0 y = −
5 x + 2 y + 1 =
2
Câu 19: Phương trình nào sau đây biểu diển đường thẳng không song song với đường thẳng
y
( d ) :=
2x −1 ?
A. 2 x − y + 5 =
0.
B. 2 x − y − 5 =
0.
C. −2 x + y =
0.
Lời giải
D. 2 x + y − 5 =
0.
Chọn D.
Ta có ( d ) : y = 2 x − 1 ⇒ ( d ) : 2 x − y − 1= 0 chọn D
Câu 20: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I ( −1;2 ) và vng góc với đường
thẳng có phương trình 2 x − y + 4 =
0
A. − x + 2 y − 5 =0
x − 2y + 5 =
0
B. x + 2 y − 3 =
0
C. x + 2 y =
0
D.
Lời giải
Chọn B
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua I ( −1;2 ) và vng góc với đường thẳng ( d1 ) : 2 x − y + 4 =
0
Ta có ( d ) ⊥ ( d1 ) ⇔ n( d ) = u( d1 ) = (1;2 )
⇒ ( d ) : x + 1 + 2 ( y − 2) = 0 ⇔ x + 2 y − 3 = 0
x =−2 + 5t
0 . Cắt nhau tại điểm có tọa độ:
Câu 21: Hai đường thẳng ( d1 ) :
và ( d 2 ) : 4 x + 3 y − 18 =
y = 2t
A. ( 2;3) .
B. ( 3; 2 ) .
C. (1; 2 ) .
Lời giải
D. ( 2;1) .
Chọn A.
x =−2 + 5t
Ta có ( d1 ) :
⇒ ( d1 ) : 2 x − 5 y + 4 =
0
y = 2t
y+4 0 =
2 x − 5=
x 2
⇔
⇒ M là nghiệm của hệ phương trình
18 0 =
4 x + 3 y −=
y 3
x= 2 − 3t
7
và điểm A ; −2 . Điểm A ∈ ( d ) ứng với giá trị nào của
Câu 22: Cho đường thẳng ( d ) :
y
=−
1
+
2
t
2
t?
3
1
1
A. t = .
B. t = .
C. t = − .
D. t = 2
2
2
2
Lời giải
Gọi =
M
( d1 ) ∩ ( d 2 )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 5/12
Website: tailieumontoan.com
Chọn C.
1
t= −
7
= 2 − 3t
7
2 ⇒ t =− 1
Ta có A ; −2 ∈ ( d ) ⇒ 2
⇒
2
2
−2 =−1 + 2t t = − 1
2
Câu 23: Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M ( −2;3) và vng góc với đường
0 là
thẳng ( d ′ ) : 3 x − 4 y + 1 =
x =−2 + 4t
A.
y= 3 + 3t
x =−2 + 3t
B.
y= 3 − 4t
x =−2 + 3t
C.
y= 3 + 4t
Lời giải
x= 5 + 4t
D.
y= 6 − 3t
Chọn B.
0 ⇒ VTCP ud =
Ta có ( d ) ⊥ ( d ′ ) : 3 x − 4 y + 1 =
( 3; −4 ) và qua M ( −2;3)
x =−2 + 3t
Suy ra ( d ) :
(t ∈ )
y= 3 − 4t
Câu 24: Cho ∆ABC có A ( 2; −1) ; B ( 4;5 ) ; C ( −3;2 ) . Viết phương trình tổng quát của đường cao AH .
B. 7 x + 3 y + 13 =
0
A. 3 x + 7 y + 1 =
0
7 x + 3 y − 11 =
0
C. −3 x + 7 y + 13 =
0 D.
Lời giải
Chọn C
Ta có: BC =( −7; −3) . Vì AH ⊥ BC nên
qua A ( 2; −1)
⇒ AH : 3 ( x − 2 ) − 7 ( y + 1) = 0 ⇔ 3 x − 7 y − 13 = 0
AH :
n ( 3; −7 ) lam VTPT
=
Câu 25: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm M 2;1 và vuông góc với đường
(
)
0.
( 2 + 1) x + ( 2 − 1) y =
B. − x + ( 3 + 2 2 ) y − 3 − 2 =0
2 ) x + ( 2 + 1) y + 1 − 2 2 =0
D. − x + ( 3 + 2 2 ) y − 2 =0
2 ) x + ( 2 + 1) y + 1 =
0
thẳng có phương trình
(
C. (1 −
A. 1 −
Lời giải
Chọn A.
Ta có đường thẳng vng góc đường thẳng với đường thẳng đã cho
Suy ra ( d ) : 1 − 2 x + 2 + 1 y + c =
0
Mà M
(
(
Vậy 1 −
(
)
2) x +(
) (
)
2,1 ∈ ( d ) ⇒ c =1 − 2 2
)
2 + 1 y + 1 − 2 2 =0
Câu 26: Cho đường thẳng ( d ) đi qua điểm M (1;3) và có vecto chỉ phương a=
(1; −2 ) . Phương trình
nào sau đây khơng phải là phương trình của ( d ) ?
x= 1− t
A.
y= 3 + 2t.
B.
x −1 y − 3
.
=
2
−1
C. 2 x + y − 5 =
0.
D. y =
−2 x − 5.
Lời giải
Chọn D.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 6/12
Website: tailieumontoan.com
VTCP a= (1; −2 )
1+ t
1− t
x =
x =
Ta có ( d ) :
⇒ (d ) :
(t ∈ ) ⇒ ( d ) :
( t ∈ ) loại A
3
2
3
2
y
t
y
t
=
−
=
+
1;3
qua
M
(
)
x= 1− t
x −1 y − 3
Ta có ( d ) :
= loại B
(t ∈ ) ⇒
−1
2
y= 3 + 2t
Có VTCP a = (1; −2 ) ⇒ VTPT n = ( 2;1) suy ra ( d ) : 2 ( x − 1) + 1( x − 3) = 0 ⇔ 2 x + 3 y − 5 = 0 loại
C
Câu 27: Cho tam giác ABC có A ( −2;3) , B (1; −2 ) , C ( −5; 4 ) . Đường trung trực trung tuyến AM có
phương trình tham số
x = 2
B.
A.
3 − 2t.
x =−2 − 4t
y= 3 − 2t.
x = −2t
C.
y =−2 + 3t.
Lời giải
x = −2
D.
y= 3 − 2t.
Chọn D.
x = −2
Gọi M trung điểm BC ⇒ M ( −2;1) ⇒ AM = ( 0; −2 ) ⇒ ( AM ) :
y= 3 − 2t
x= 2 + 3t
. Điểm nào sau đây không thuộc ( d ) ?
Câu 28: Cho ( d ) :
y= 5 − 4t
A. A ( 5;3) .
B. B ( 2;5 ) .
C. C ( −1;9 ) .
Lời giải
D. D ( 8; −3) .
Chọn B.
2 + 3t t =
0
2 =
Thay B ( 2;5 ) ⇒
⇒
⇒t =
0
5 − 4t
0
5 =
t =
x= 2 + 3t
Câu 29: Cho ( d ) :
. Hỏi có bao nhiêu điểm M ∈ ( d ) cách A ( 9;1) một đoạn bằng 5.
y= 3 + t.
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Lời giải
Chọn D.
Ln có 2 điểm thỏa yêu cầu bài toán.
Theo
YCBT
ta
Thật
vậy
M ( 2 + 3m;3 + m ) ,
M ( 2 + 3m;3 + m ) .
có
0 (*) , phương trình (*) có hai nghiệm
AM =5 ⇔ 10m 2 − 38m + 51 =25 ⇔ 10m 2 − 38m + 26 =
phân biệt nên có hai điểm M thỏa YCBT.
Câu 30: Cho hai điểm A ( −2;3) ; B ( 4; −1) . viết phương trình trung trực đoạn AB.
A. x − y − 1 =0.
B. 2 x − 3 y + 1 =
0.
C. 2 x + 3 y − 5 =
0.
Lời giải
D. 3 x − 2 y − 1 =0.
Chọn D.
Gọi M trung điểm AB ⇒ M (1;1)
Ta có AB
= ( 6; −4 )
Gọi d là đường thẳng trung trực của AB .
Phương trình d nhận VTPT =
n ( 6; −4 ) và qua M (1;1)
Suy ra ( d ) : 6 ( x − 1) − 4 ( y − 1) =0 ⇔ 6 x − 4 y − 2 =0 ⇔ 3 x − 2 y − 1 =0
Câu 31: Cho hai đường thẳng ( d1 ) : mx + y = m + 1 , ( d 2 ) : x + my = 2 song song nhau khi và chỉ khi
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 7/12
Website: tailieumontoan.com
A. m = 2.
B. m = ±1.
C. m = 1.
Lời giải
D. m = −1.
Chọn D.
( d1 ) ; ( d 2 )
m =
1
m = 1
m = −1
song song nhau ⇔ 2
⇔
⇔m=
−1
m + m ≠ 2
m ≠ 1
m ≠ −2
2
Câu 32: Cho hai đường thẳng
thẳng này
A. Vng góc nhau
C. trùng nhau
( ∆1 ) :11x − 12 y + 1 =0
và
( ∆ 2 ) :12 x + 11y + 9 =0 .
Khi đó hai đường
B. cắt nhau nhưng khơng vng góc
D. song song với nhau
Lời giải
Chọn A
Ta có: ( ∆1 ) có VTPT là =
n1 (11; −12 ) ; ( ∆ 2 ) có VTPT là n2 = (12;11) .
Xét n1.n2 = 11.12 − 12.11 = 0 ⇒ ( ∆1 ) ⊥ ( ∆ 2 )
x =
1 + ( m 2 + 1) t
Câu 33: Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng sau đây vng góc ( ∆1 ) :
và
y
=
−
mt
2
x= 2 − 3t '
( ∆2 ) :
y = 1 − 4mt '
A. m = ± 3
Chọn A
( ∆1 ) có u1=
B. m = − 3
C. m = 3
Lời giải
D. không có m
+ 1; −m ) ; ( ∆ 2 ) có u2 =( −3; −4m )
( ∆1 ) ⊥ ( ∆ 2 ) ⇔ u1 ⊥ u2 ⇔ −3 ( m2 + 1) + 4m2 = 0 ⇔ m2 = 3 ⇔ m = ± 3
(m
2
Câu 34: Cho 4 điểm A (1; 2 ) , B ( 4;0 ) , C (1; −3) , D ( 7; −7 ) . Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
AB và CD .
A. Song song.
C. Trùng nhau.
B. Cắt nhau nhưng khơng vng góc.
D. Vng góc nhau.
Lời giải
Chọn A.
Ta có AB =−
( 3; 2 ) , CD =−
( 6; 4 )
3 −2
=
6 −4
Suy ra AB / / CD
Câu 35: Với giá trị
Ta có
nào
của
m
thì
hai
đường
thẳng
( ∆1 ) : 3x + 4 y − 1 =0
và
( ∆ 2 ) : ( 2m − 1) x + m2 y + 1 =0 trùng nhau.
A. m = 2
B. mọi m
C. khơng có m
Lời giải
D. m = ±1
Chọn C
3 2m − 1
=
( ∆1 ) ≡ ( ∆ 2 ) ⇔ 4 =m2
−1 =
1 (VL )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 8/12
Website: tailieumontoan.com
Câu 36: Cho 4 điểm A ( −3;1) , B ( −9; −3) , C ( −6;0 ) , D ( −2; 4 ) . Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng
AB và CD .
A. ( −6; −1)
C. ( −9;3)
Lời giải
B. ( −9; −3)
D. ( 0; 4 )
Chọn B.
Ta có AB =−
( 6; −4 ) ⇒ VTPT nAB =( 2; −3) ⇒ ( AB ) : 2 x − 3 y =−9
Ta có CD =
( 4; 4 ) ⇒ VTPT nCD =(1; −1) ⇒ ( CD ) : x − y =−6
Gọi =
N AB ∩ CD
−9 x =
−9
2 x − 3 y =
Suy ra N là nghiệm của hệ
⇒
⇒ N ( −9; −3)
−6
−3
x − y =
y =
Câu 37: Cho tam giác ABC có A ( −1; −2 ) ; B ( 0;2 ) ; C ( −2;1) . Đường trung tuyến BM có phương trình
là:
A. 5 x − 3 y + 6 =
0
3x − y − 2 =
0
B. 3 x − 5 y + 10 =
0
C. x − 3 y + 6 =
0
D.
Lời giải
Chọn A
3 1 3 5
Gọi M là trung điểm AC ⇒ M − ; − . BM = − ; −
2 2
2 2
n ( 5; −3) làm VTPT ⇒ BM : 5 x − 3 ( y − 2 ) = 0 ⇔ 5 x − 3 y + 6 = 0
BM qua B ( 0;2 ) và nhận =
Câu 38: Cho tam giác ABC với A ( 2; −1) ; B ( 4;5 ) ; C ( −3;2 ) . Phương trình tổng quát của đường cao đi
qua A của tam giác là
A. 3 x + 7 y + 1 =
0
7 x + 3 y − 11 =
0
B. 7 x + 3 y + 13 =
0 C. −3 x + 7 y + 13 =
0 D.
Lời giải
Chọn C
Gọi AH là đường cao của tam giác. BC =( −7; −3) .
n ( 3; −7 ) làm VTPT
AH đi qua A ( 2; −1) và nhận =
⇒ AH : 3 ( x − 2 ) − 7 ( y + 1) = 0 ⇔ 3 x − 7 y − 13 = 0
Câu 39: Cho tam giác ABC với A ( 2;3) ; B ( −4;5 ) ; C ( 6; −5 ) . M , N lần lượt là trung điểm của AB và
AC . Phương trình tham số của đường trung bình MN là:
x= 4 + t
x =−1 + t
x =−1 + 5t
A.
B.
C.
y =−1 + t
y= 4 − t
y= 4 + 5t
Lời giải
Chọn B
Ta có: M ( −1;4 ) ; N ( 4; −1) . MN đi qua M ( −1;4 ) và nhận MN
=
x= 4 + 5t
D.
y =−1 + 5t
( 5; −5) làm VTCP
x =−1 + 5t
⇒ MN :
y= 4 − 5t
Câu 40: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 5; −3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao
cho M là trung điểm của AB là:
A. 3 x − 5 y − 30 =
0. B. 3 x + 5 y − 30 =
0. C. 5 x − 3 y − 34 =
0. D. 5 x − 3 y + 34 =
0
Lời giải
Chọn A.
Gọi A ∈ Ox ⇒ A ( x A ;0 ) ; B ∈ Oy ⇒ B ( 0; yB )
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 9/12
Website: tailieumontoan.com
x A + xB 2 xM =
=
x A 10
Ta có M là trung điểm AB ⇒
⇒
2 yM
−6
y A + yB =
yB =
x
y
Suy ra ( AB ) : +
=1 ⇔ 3 x − 5 y − 30 =0 .
10 −6
Câu 41: Cho ba điểm A (1;1) ; B ( 2;0 ) ; C ( 3;4 ) . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều hai
điểm B, C .
A. 4 x − y −=
3 0;2 x − 3 y +=
1 0
C. 4 x + y −=
3 0;2 x − 3 y +=
1 0
B. 4 x − y −=
3 0;2 x + 3 y +=
1 0
D. x −=
y 0;2 x − 3 y +=
1 0
Lời giải
Chọn A
Gọi ( d ) là đường thẳng đi qua A và cách đều B, C . Khi đó ta có các trường hợp sau
3
5
TH1: d đi qua trung điểm của BC . I ; 2 là trung điểm của BC . AM = ;1 là VTCP
2
2
của đường thẳng d . Khi đó ( d ) : −2 ( x − 1) + 3 ( y − 1) =
0 ⇔ −2 x + 3 y − 1 =0 .
TH2: d song song với BC , khi đó d nhận BC = (1; 4 ) làm VTCP, phương trình đường thẳng
Câu 42:
( d ) : −4 ( x − 1) + y − 1 =0 ⇔ −4 x + y + 3 =0 .
Cho hai điểm P ( 6;1) và Q ( −3; −2 ) và đường thẳng
∆ : 2 x − y − 1 =0 . Tọa độ điểm M thuộc
∆ sao cho MP + MQ nhỏ nhất.
A. M (0; −1)
B. M (2;3)
C. M (1;1)
Lời giải
D. M (3;5)
Chọn A.
Đặt F ( x, y ) = 2 x − y − 1
Thay P ( 6;1) vào F ( x; y ) ⇒ 2.6 − 1 − 1 =
10
Thay Q ( −3; −4 ) vào F ( x; y ) ⇒ 2. ( −3) − ( −2 ) − 1 =−5 .
Suy ra P, Q nằm về hai phía của đường thẳng ∆ .
Ta có MP + MQ nhỏ nhất ⇔ M , P, Q thẳng hàng
⇔ PQ cùng phương PM suy ra M (0; −1)
Câu 43: Cho ∆ABC có A ( 4; −2 ) . Đường cao BH : 2 x + y − 4 =
0 và đường cao CK : x − y − 3 =
0 . Viết
phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A
A. 4 x + 5 y − 6 =
B. 4 x − 5 y − 26 =
C. 4 x + 3 y − 10 =
0
0
0 D.
4 x − 3 y − 22 =
0
Lời giải
Chọn A
Gọi AI là đường cao kẻ từ đỉnh A . Gọi H1 là trực tâm của ∆ABC , khi đó tọa độ điểm H
7
x=
5 4
0
2 x + y − 4 =
3
thỏa mãn hệ phương trình
. AH1 = − ;
⇔
0
3 3
x − y − 3 =
y = − 2
3
7 2
AI qua H1 ; − và nhận n = ( 4;5 ) làm VTPT
3 3
7
2
⇒ AI : 4 x − + 5 y + = 0 ⇔ 4 x + 5 y − 6 = 0
3
3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 10/12
Website: tailieumontoan.com
Câu 44: Viết Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 2; −3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và
B sao cho tam giác OAB vuông cân.
x + y + 1 =0
x + y − 1 =0
B.
A.
0.
0.
x − y − 5 =
x − y − 5 =
C. x + y + 1 =0.
x + y − 1 =0
D.
0.
x − y + 5 =
Lời giải
Chọn A.
Phương trình đoạn chắn ( AB ) :
x y
+ =
1
a b
b = a
Do ∆OAB vuông cân tại O ⇔ a = b ⇔
b = − a
x y
TH1: b = a ⇒ + =1 ⇔ x + y = a mà M ( 2; −3) ∈ ( AB ) ⇒ 2 − 3 =a ⇔ a =−1 ⇒ b =−1
a a
Vậy ( AB ) : x + y + 1 =
0
x y
− =1 ⇔ x − y = a mà M ( 2; −3) ∈ ( AB ) ⇒ 2 + 3 =a ⇔ a =5 ⇒ b =−5
a a
Vậy ( AB ) : x − y − 5 =
0
TH2: b = −a ⇒
Câu 45: Cho hai điểm P (1;6 ) và Q ( −3; −4 ) và đường thẳng ∆ : 2 x − y − 1 =0 . Tọa độ điểm N thuộc ∆
sao cho NP − NQ lớn nhất.
A. N (−9; −19)
B. N (−1; −3)
C. N (1;1)
Lời giải
D. N (3;5)
Chọn A.
Ta có PQ =( −4; −10 ) ⇒ VTPT nPQ =(10; −4 )
Suy ra phương trình ( PQ ) : 5 x − 2 y + 7 =
0
Ta có NA − NB ≤ AB
Dấu " = " xãy ra khi và chỉ khi N , A, B thẳng hàng
Ta có =
N PQ ∩ ∆
5 x − 2 y + 7 =0 x =−9
⇒
⇒ N ( −9; −19 )
⇒ N là nghiệm của hệ phương trình
2 x − y − 1 =0
y =−19
x= 1+ t
Câu 46: Cho hai điểm A ( −1; 2 ) , B ( 3;1) và đường thẳng ∆ :
. Tọa độ điểm C thuộc ∆ để tam
y= 2 + t
giác ACB cân tại C .
7 13
7 13
A. ;
B. ; −
6
6
6 6
7 13
C. − ;
6 6
Lời giải
13 7
D. ;
6 6
Chọn A.
CA = ( −2 − t ; −t )
Ta có C ∈ ∆ ⇒ C (1 + t , 2 + t ) ⇒
CB = ( 2 − t ; −1 − t )
Ta có ∆ACB cân tại C ⇔ CA2 = CB 2 ⇔ ( −2 − t ) + ( −t ) =
2
2
( 2 − t ) + ( −1 − t )
2
2
⇔ t=
1
6
7 13
Suy ra C ;
6 6
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 11/12
Website: tailieumontoan.com
Câu 47: Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Phương trình các cạnh và đường cao của tam giác là:
AB : 7 x −=
y + 4 0; BH :2 x +=
y − 4 0; AH : x −=
y − 2 0 . Phương trình đường cao CH của tam
giác ABC là:
A. 7 x + y − 2 =
B. 7 x − y =
C. x − 7 y − 2 =
D. x + 7 y − 2 =
0.
0.
0.
0.
Lời giải
Chọn D.
Ta có H = BH ∩ AH ⇒ H là nghiệm của hệ phương trình
−4 0 =
2 x + y=
x 2
⇔
⇒ H ( 2;0 )
y−2 0 =
x −=
y 0
Ta có CH ⊥ AB ⇒ CH : x + 7 y + c =
0 mà H ( 2;0 ) ∈ CH ⇒ 2 + 7.0 + c =0 ⇔ c =−2
Suy ra CH : x + 7 y − 2 =
0.
Câu 48: Cho tam giác ABC có C ( −1; 2 ) , đường cao BH : x − y + 2 =
0 , đường phân giác trong
AN : 2 x − y + 5 =
0 . Tọa độ điểm A là
4 7
A. A ;
3 3
−4 7
B. A ;
3 3
−4 −7
C. A ;
3 3
Lời giải
4 −7
D. A ;
3 3
Chọn D.
0
Ta có BH ⊥ AC ⇒ ( AC ) : x + y + c =
Mà C ( −1; 2 ) ∈ ( AC ) ⇒ −1 + 2 + c = 0 ⇒ c = −1
Vậy ( AC ) : x + y − 1 =0
là
nghiệm
của
hệ
phương
trình
A = AN ∩ AC ⇒ A
4
x
=
−
x + y − 1 =0
−4 7
3
⇒
⇒ A ;
0
7
3 3
2 x − y + 5 =
y=
3
Câu 49: Cho tam giác ABC biết trực tâm H (1;1) và phương trình cạnh AB : 5 x − 2 y + 6 =
0 , phương
Có
trình cạnh AC : 4 x + 7 y − 21 =
0 . Phương trình cạnh BC là
A. 4 x − 2 y + 1 =
0
B. x − 2 y + 14 =
0 C. x + 2 y − 14 =
0
Lời giải
D. x − 2 y − 14 =
0
Chọn D.
Ta có A = AB ∩ AC ⇒ A ( 0;3) ⇒ AH =
(1; −2 )
0
Ta có BH ⊥ AC ⇒ ( BH ) : 7 x − 4 y + d =
−3 suy ra ( BH ) : 7 x − 4 y − 3 =
0
Mà H (1;1) ∈ ( BH ) ⇒ d =
19
Có B= AB ∩ BH ⇒ B −5; −
2
19
Phương trình ( BC ) nhận AH= (1; −2 ) là VTPT và qua B −5; −
2
19
Suy ra ( BC ) : ( x + 5 ) − 2 y + = 0 ⇔ x − 2 y − 14 = 0
2
Câu 50: Cho tam giác ABC có A (1; −2 ) , đường cao CH : x − y + 1 =
0 , đường phân giác trong
BN : 2 x + y + 5 =
0 . Tọa độ điểm B là
A. ( 4;3)
B. ( 4; −3)
C. ( −4;3)
Lời giải
D. ( −4; −3)
Chọn D.
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 12/12
Website: tailieumontoan.com
0
Ta có AB ⊥ CH ⇒ ( AB ) : x + y + c =
Mà A (1; −2 ) ∈ ( AB ) ⇒ 1 − 2 + c = 0 ⇒ c = 1
Suy ra ( AB ) : x + y + 1 =
0
x + y + 1 =0
x =−4
Có B = AB ∩ BN ⇒ N là nghiệm hệ phương trình
⇒
⇒ B ( −4;3) .
+5 0 =
2 x + y=
y 3
Liên hệ tài liệu word toán SĐT và zalo: 039.373.2038
Trang 13/12