Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Xác định giá trị cổ phiếu trên thị trường tài chính 1. Cổ phiếu thường doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.04 KB, 11 trang )

Xác định giá trị cổ phiếu trên thị trường tài chính
1. Cổ phiếu thường (Common stock)
Cổ phiếu thường là chứng chỉ thể hiện quyền sở hữu của cổ đông đối với công ty
và xác nhận cho phép cổ đông được hưởng các quyền lợi thông thường trong công
ty.
Người sở hữu cổ phiếu thường là cổ đông thường và là đồng sở hữu của công ty
cổ phần.

a) Các hình thức giá trị của cổ phiếu thường:
- Mệnh giá của cổ phiếu thường
Mệnh giá là giá trị danh nghĩa mà công ty cổ phần quy định cho một cổ phiếu
được ghi trên cổ phiếu.
Mệnh giá của cổ phiếu không liên quan đến giá thị trường của cổ phiếu đó và
thường được dùng để tính toán giá trị kế toán của cổ phiếu thường trong bảng cân
đối kế toán của công ty.
- Giá trị sổ sách:
Giá trị sổ sách của cổ phiếu thường là giá trị của cổ phiếu được xác định dựa trên
số liệu sổ sách của công ty. Nếu công ty chỉ phát hành cổ phiếu th ường thì giá trị
sổ sách của một cổ phiếu thường được xác didnhj bằng tổng giá tri tài sản ròng (
phần chênh lệch giữa tổng giá trị tài sản với tổng số nợ) của công ty chia cho tổng
số cổ phiếu thường đang lưu hành. Trường hợp công ty phát hành thêm cổ phiếu
ưu đãi thì phải lấy tổng giá trị tài sản ròng trừ đi tổng giá trị cổ phiếu ưu đãi rồi
mới chia cho số cổ phiếu thường đang lưu hành.
- Giá thị trường:
Giá trị thị trường là giá trị của cổ phiểu trên thị trường tại thời điểm hiện tại, được
thể hiện trong giao dịch cuối cùng đã được ghi nhận. Giá trị thị trường còn được
gọi là thị giá của cổ phiếu, phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố, được xác định bởi
quan hệ giữa cung và cầu, do vậy nó có thể thay đổi thường xuyên.

b) Ước định giá cổ phiếu thường
Việc ước định giá cổ phiếu cho phép người đầu tư có thể so sánh và đối chiếu với


giá cổ phiếu trên thị trường để xem xét cổ phiếu đang được thị trường đánh giá
cao hay thấp, từ đó có thể giúp người đầu tư ra quyết định đầu tư đúng đắn.
Có thể ước định giá cổ phiếu theo nhiều phương pháp. Phương pháp thông dụng
nhất là ước định giá cổ phiếu theo cổ tức dự tính.
Giá của cổ phiếu có thể coi là giá tri hiện tại của các khoản thu được trong tương
lai từ cổ phiếu, bao gồm các khoản lợi tức có thể nhận được và khoản tiền có thể
thu được khi nhượng bán lại cổ phiếu. Do vậy, giá cổ phiếu có thể ước định theo
công thức sau:

P
o
=
D1 D2 Dn Pn
+ +… + + -

1+K
s
(1+ K
s
)
2
(1 + K
s
)
n
( 1 +
K
s
)
n



P
o
=
n Dt Pn
∑ +
(1)
t=1 (1 + K
s
)
t
( 1 + K
s
)
n


Trong đó: P
o
: Giá cổ phiếu thường ước định
D
t
: Khoản cổ tức dự tính nhận được hàng năm
P
n
: Giá cổ phiếu dự tính nhượng bán ở cuối năm thứ n
K
s
: Tỷ lệ lãi suất hàng năm mà người đầu tư yêu cầu đạt được.

Thông thường việc đầu tư vào cổ phiếu được xem là việc đầu tư dài hạn với hy
vọng từ đó thu được những khoản thu nhập ngày càng lớn, cho nên đứng trên quan
điểm đầu tự dài hạn, giá ước định của cổ phiếu có thể ước định là tổng giá trị hiện
tại của các khoản cổ tức nhận được hàng năm trong tương lai, được xác định theo
công thức sau:

P
o
=

D
t


(2)
t=1 (1 + t)
t


Biểu thức (2) được gọi là “ Mô hình chiết khấu cổ tức” hoặc “Mô hình định giá cổ
phiếu”. Dựa theo công thức trên, để ước định giá cổ phiếu, cần phải ước tính số cổ
tức nhận được hàng năm. Người ta phân biệt thành 3 trường hợp sau:

* Trường hợp cổ tức tăng đều đặn hàng năm :
- Giả sử công ty trả cổ tức cho cổ đông theo một tỷ lệ tăng đều đặn là g
- D
o
là cổ tức được trả ở thời điểm đầu kỳ
- D
1

là cổ tức nhận được ở năm thứ nhất, như vậy D
1
= D
o
(1+g)
- D
2
là cổ tức nhận được ở năm thứ hai, D
2
= D
1
(1+g) = D
o
(1+g)
2

- D
n
là cổ tức nhận được ở năm thứ n, D
n
= D
o
(1+g)
n

Giá của cổ phiếu sẽ được ước định như sau:

P
o
=

D
o
(1+g) D
o
(1+g)
2
D(1+g)
n

+ +… +
1+K
s
(1+ K
s
)
2
(1 + K
s
)
n



P
o
=
1+g 1+ g 1+ g
D
o
{ + ( )

2
+… + ( )
n
}
1+ K
s
1+ K
s
1 + K
s

Biến đổi biểu thức trên ta có:

P
o
=
1+g 1 + g 1 + g
D
o
{ + ( )
2
+… + ( )
n
}
1+K
s
1+ K
s
1 + K
s


P
o

=
D
o

1+g 1 + g 1+g
+ ( )
2
+… + ( )
n

1+K
s
1+ K
s
1+ K
s

Vế bên phải là tổng một cấp số nhân với công bội :
1 + g
Q =
1 + K
s


Số hạng đầu tiên 1 + g ta có công thức tính tổng cấp số nhân (S) như
sau:

a
1
=
1 + K
s

1 - q
n

S = a
1

1 – q
Áp dụng vào biểu thức trên ta có:


P
o

=
D
o



1 + g
X
1+ K
s


1 + g
1 - ( )
n

1 + K
s


1 + g
1 -
1 + K
s

Biến đổi tiếp tục ta có:



P
o

=
D
o



1 + g
X (1+K
s
) X

1 + K
s

1 + g
1- ( )
n

1 + K
s


K
s
-g

P
o
=
1 + g
D
o
X X
K
s
- g
1 + g
1- ( )
n

1 + K

s


1+g
Khi n → ∞ và với K
s
> g thì ( )
n
→ 0, ta có:
1+K
s


P
o
=
1 + g
D
o
x
K
s
- g
Hoặc :

P
o
=
D
1



(4)
K
s
- g
Biểu thức (4) được gọi là mô hình tăng trưởng Gordon

* Trường hợp cổ tức hàng năm không thay đổi (không tăng, không giảm)
Trong trường hợp này g = 0, do đó giá ước định của cổ phiếu như sau:

P
o
=
D
o

(5)
K
s


* Trường hợp cổ tức tăng không đều đặn:
Giả sử cổ phiếu của một công ty có mức tăng trưởng cổ tức T năm là g
1
(%) mỗi
năm, sau đó trong những năm tiếp theo mức tăng trưởng cổ tức ổn định ở mức g
2
(%) mỗi năm thì theo mô hình chiết khấu cổ tức, giá cổ phiếu thường của công ty
có thể được xác định theo công thức tổng quát sau:





Po =



T D
t

∑ X
t=1 (1 + K
s
)
t

∞ D
T+1


t=1 (1 + K
s
)
T+t


(1+K
s
)

T


Theo công thức của mô hình tăng trưởng ổn định Gordon ta có:
∞ D
T+1
D
T+t

∑ =
t=1 (1 + K
s
)
T+t
K
s
– g
2


Ta có: D
t
= D
o
(1+g
1
)
t

D

t+1
= Do (1+g
1
)
T
x (1 + g
2
)
Do vậy:

Po =
T D
o
(1+g
1
)
t

∑ +
1
x
D
o
(1+g
1
)
T
x (1+g
2
)


t=1 (1+K
s
)
t
(1+K
s
)
t
(7)
K
s
– g
2


1.2 Ước định giá cổ phiếu ưu đãi (Preferred stock)
Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông trong một công
ty đồng thời cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số
quyền lợi ưu đãi so với các cổ đông thường. Người nắm giữ cổ phiếu ưu đãi
được gọi là cổ đông ưu đãi của công ty.
Đa số các cổ phiếu ưu đãi cho phép các cổ đông hưởng một khoản lợi tức cổ phần
cố định đều đặn tương tự như lợi tức của trái phiếu có lãi suất ổn định. Giá của cổ
phiếu ưu đãi có thể ước định theo công thức sau:

P
p
=
D
p


+
1+K
s

D
p

x
(1+K
s
)
2

D
p


(1+K
s
)
n

Dựa vào công thức (5) biến đổi ở phần trên khi lợi tức cổ phần không thay đổi, ta
có:
D
p

P
p

=
K
s


Trong đó: P
p
là giá cổ phiếu ưu đãi
D
p
là lợi tức cổ phiếu ưu đãi hàng năm
K
s
là tỷ suất sinh lời hàng năm mà người đầu tư yêu cầu.

×