Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

CHUONG 2 DAI SO 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 45 trang )

Giáo án Đại Số 8

Năm học

Ngy son: 28/10/2017
Ngy dy: +Lp 8A:
11/2017

/

+Lp 8C:

/11/2017

chơng II: Phân thức đại số
Tiết 21:

Phân thức đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững định nghĩa phân thức đại số. Hiểu rõ hai phân
A C
AD BC
thức bằng nhau B D
.

2. Kĩ năng: Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính linh hoạt trong t duy.

II. ChuÈn bÞ:



1. Chuẩn bị của gv: SGK, SBT, thớc kẻ, bảng phụ.
2. Chun b ca hs : SGK, SBT.

Iii. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức( 1 phút )
2. KiĨm tra bµi cị: ( 3 phót )
a c
&
- HS: Cho hai phân số b d . Khi nào thì hai phân số trên đợc gọi là bằng nhau.
3. Bµi míi:
1) Đặt vấn đề vào bài: Khơng
2) Thiết kế cỏc hot ng dy hc
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung kiến thức
1.
Định
nghĩa:
Hot ng1: Hình thành định nghĩa
15
Quan sát các biểu thức:
phân thức
4x 7
15
- GV: HÃy quan sát và nhận xét các biểu
3
2
thức sau:

a) 2 x 4 x  4
b) 3x  7 x  8
4x  7
a) 2 x  4 x  4
x  12
1
3

15
b) 3x  7 x  8
2

x  12
c) 1

c)

NhËn xÐt: Các biểu thức trên đều có
A
( B 0)
dạng B

- GV n/x Các biểu thức trên đều có dạng
A
B

Định nghĩa: (SGK/35)
* Chú ý: Mỗi đa thức cũng đợc coi là
phân thức đại số với mẫu thức bằng 1.


=> gọi là phân thức đại số.
- HÃy phát biểu định nghĩa?
- GV dùng bảng phụ đa định nghĩa :
- GV: em hÃy nêu ví dụ về phân thức?
- Đa thức này có phải là PTĐS không?
2x + y
HÃy viết 4 PTĐS
- GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì
sao?
- GV: Một số thực a bất kì có phải là
PTĐS không? Vì sao?
NX: Một số thực a bất kì là PTĐS (VD:
1
0,1; - 2; 2 ;

y 2
2
x+ 1, x  1 , 1, z2+5

?1
?2 Một số thực a bất kỳ cũng là một
phân thức đại số vì luôn viết đợc dới
a
dạng 1 .

3 ;)

Hot ng 2: Hình thành 2 phân thức
bằng nhau
Giáo viên: Vy Văn Yển


45

10

2. Hai phân thức bằng nhau:
* Định nghĩa: (Sgk – 35)


Giáo án Đại Số 8

Năm học

A
( B 0)
GV: Cho phân thức B
và phân
C
thức D (D 0). Khi nào thì ta có thể kết
A
C
luận đợc B = D ?

C
A
B = D nÕu A.D = B.C
x 1
1

2

VD: x  1 x 1
vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1)

GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây
là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số
bằng nhau.
Hot ng 3: Bài tập áp dụng

3x 2 y
x
2
3
- Cã thÓ kÕt luËn 6 xy 2 y hay không?
x
x2 2x
- Xét 2 phân thức: 3 và 3x 6 có bằng

nhau không?
- HS lên bảng trình bày.

?3

3x 2 y
x
 2
3
6 xy
2 y , v× 3x2y. 2y2 = x. 6xy2

(v× cïng b»ng 6x2y3)

10’

?4

x
x2  2x
3 = 3x  6

vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x)
?5 Bạn Vân nói đúng v×:
(3x+3).x = 3x(x+1)

4. Cđng cè dặn dị
+ Củng cố ( 6 phút )
1) HÃy lập các phân thức từ 3 ®a thøc sau: x - 1; 5xy; 2x + 7.
2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau
3 x( x  5) 3 x

2(
x

5)
2
b)
9  x2
2
3) Cho ph©n thøc P = x  2  12
5 y 20 xy

a) 7 28 x


a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức 0.
b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0.
Đáp án:
3) a) Mẫu của ph©n thøc  0 khi x2 + x - 12  0
 x2 + 4x - 3x - 12  0
 x(x - 3) + 4(x - 3)  0
 (x - 3)(x + 4)  0  x  3; x - 4
b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0  x2= 9 x = 3
Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại
+ Nhim v về nhà: ( 1 phút )
- Làm các bµi tËp: 1(c, d, e)
- Bµi 2, 3 (sgk/36). Bµi 1 -> 3 (SBT/15)
- Đọc trớc bài Tính chất cơ bản của phân thức
Ngy son: 4/11/2017
Ngy dy: +Lp 8A:
/
+Lp 8C: /11/2017
11/2017
Tiết 22: Tính chất cơ bản của phân thức
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm vững t/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân
thức. Hiểu đợc qui tắc đổi dấu đợc suy ra từ t/c cơ bản của PT (Nhân cả tử và mẫu với
-1).

Giáo viên: Vy Văn Yển

46



Giáo án Đại Số 8

Năm học

2. Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách
đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của gv: Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của hs: SGK, SBT.

III. Tiến trình bài dạy

1.Tổ chức: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
- HS1: Phát biểu định nghÜa 2 ph©n thøc b»ng nhau?
x 2  3x  2
3 x 2 15 x
2
Tìm phân thức bằng phân thøc sau: x  1
(hc 2 x  10 )

- HS2: Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát.
Giải thích vì sao các số thực a bất kỳ là các phân thức đại số
Đáp án:
x2 3x  2
x 2  x  2 x  2 x( x  1)  2( x  1) ( x  1)( x  2) x  2
x2  1 =

x2  1
x2  1
- HS1:
=
= ( x  1)( x  1) = x  1
A A.m A : n
- HS2: B = B.m = B : n (B; m; n 0) A; B là các số thùc.
3. Bµi míi:
1) Đặt vấn đề vào bài: Khơng
2) Thiết k cỏc hot ng dy hc
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: Hình thành tính chất cơ
1.
Tính
chất cơ bản của phân
20
bản của phân thức:
thức:
- GV: Yêu cầu tính chất cơ bản của phân
?1 Tính chất cơ bản của phân số:
số?
a a.m
HS:

- Phát biểu t/c
- Tính chất 1: b b.m
- Viết dới dạng TQ? Cần có đk gì?
a a:n

x

b
b:n ;
Tính
chất
2:
- Cho phân thức 3 hÃy nhân cả tử và mẫu
với n ƯC(a; b)
phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân
thức vừa nhân với phân thức đà cho.
x( x 2) x 2 2 x
3x 2 y
3
- Cho ph©n thøc 6 xy h·y chia cả tử và

mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh
phân thức vừa nhận đợc.
GV: Chốt lại
- GV: Qua VD trên em nào hÃy cho biết
PTĐS có những T/c nào?
- HS phát biểu.
- GV: Em hÃy so sánh T/c của phân số với
T/c của PTĐS.
Dùng T/c cơ bản của phân thức hÃy giải
thích vì sao có thể viết:
2 x( x  1)
2x

a) ( x  1)( x  1) x 1


Giáo viên: Vy Văn Yển

?2 3( x 2)



3x  6

x2  2 x x

Ta cã: 3x  6 3 (1)
3 x 2 y : 3 xy
x
 2
3
?3 6 xy : 3xy 2 y
3x 2 y
x
 2
3
Ta cã 6 xy 2 y

(2)
* TÝnh chÊt: (SGK – 37)
A A.M A A.N

;
B B.M B B.N
?4

a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là
nhân tử chung Sau khi chia c¶ tư

47


Giáo án Đại Số 8

Năm học

- GV: Chốt lại

và mẫu cho (x 1) ta đợc phân

*Hoạt động 2: Hình thành qui tắc đổi
dấu
A A

b) B B Vì sao?

- GV: Ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu
của phân thức với (-1)
- HS phát biểu qui tắc?
Viết dới dạng tổng quát
Dùng quy tắc đổi dấu hÃy điền 1 đa thức
thích hợp vào ô trống
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm

11


2x
thức míi lµ x  1
A A

b) B  B
 A.(-B) = B .(-A) = (-A.B)

2. Quy tắc đổi dấu:
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một
phân thức thì đợc một phân thức
bằng phân thức đà cho.
A A

B B
?5
y x x y

4

x
x 4
a)
5 x
x 5
 2
2
x  11
b) 11  x


4. Củng cố dặn dò
+ Củng cố ( 7 phút )
- HS làm bài tập 4/38 (GV dùng bảng phụ)
Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại sè b»ng nhau sau:
x 3
x 2  3x
 2
Lan: 2 x  5 2 x  5 x
4 x x 4

3x
Giang :  3x

( x  1)2 x  1

2
1
Hïng: x  x
3
( x  9)
(9  x) 2

2
Huy: 2(9 x )

Đáp án:
x 3
( x 3).x
x 2 3x


2
- Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tư vµ mÉu víi x: 2 x  5 (2 x  5).x 2 x  5x
4  x  (4  x) x  4



3
x

(

3
x
)
3x
2
- Giang nãi ®óng: P đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1):

- Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho (x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải
( x 1)2 ( x 1)2 : ( x  1) x  1


2
x
lµ 1. x  x x( x  1) : ( x  1)

- Huy nói sai: Vì bạn nhân tử với (-1) mà cha nh©n mÉu víi (-1)  Sai dÊu:
( x  9)3  (9  x)3  (9  x ) 2



2(9  x) 2(9  x)
2

+ NhiƯm vơ vỊ nhµ: ( 1 phót )
- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi
- Làm các bài tập 5, 6 SGK/38. Bài 5 -> 8 SBT/16)

Giáo viên: Vy Văn Yển

48


Giáo án Đại Số 8

Năm học

Ngy son: 4/11/2017
Ngy dy: +Lp 8A:
11/2017

/

+Lp 8C:

/11/2017

Rút gọn phân thức

Tiết 24:
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức: HS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. Hiểu đợc qui tắc đổi dấu (Nhân
cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.
2. Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu
thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.
3. Thái độ : Rèn t duy lôgic sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của gv: Bảng phụ
2. Chuẩn bị của hs: SGK, SBT.
Iii. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- HS1: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị: Tính chất cơ bản của phân thức.
tắc đổi dấu.
- HS2: Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống:
3x 2 3 y 2 ...
x 2  x3
x2


x 1
a) 2( x  y ) 2
b) ...
Đáp án:
a) 3(x+y)
b) x2 - 1 hay (x-1)(x+1)
3. Bài mới:

1) Đặt vấn đề vào bài: Không
2) Thiết kế các hoạt ng dy hc
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung kiến thức
* HĐ1: Hình thành PP rút gọn phân thức 6
1. Rút gọn phân thức:
Giáo viên: Vy Văn Yển

49

Qui


Giáo án Đại Số 8

Năm học

- GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài

?1
Giải:
a) Nhân tử chung của cả tử và
mẫu là: 2x2.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân
tử chung, ta đợc:

3

4x

2
tập ?1: Cho phân thức: 10 x y

a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu
b)Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung

4 x3
2 x 2 .2 x 2 x

10 x 2 y = 2 x 2 .5 y 5 y

3

4x
2x
2
- GV: Cách biến đổi 10 x y thành 5 y

gọi là rút gọn phân thức.
- GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức?
GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là
gì?

7

5 x 10
2
- Làm bài tập: Cho phân thức: 25 x  50 x

?2

a) Ta cã: 5x + 10 = 5(x + 2)
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
=> Nh©n tư chung của cả tử và mẫu
là: 5(x + 2).

a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm
nhân tử chung
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
- GV: Cho HS nhËn xÐt kÕt qu¶:
+ (x + 2) là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5 là nhân tử chung của tử và mẫu
+ 5(x+2) là nhân tử chung của tử và mẫu
Tích các nhân tử chung cũng gọi là nhân tử
chung.
- GV: muốn rút gọn phân thức ta làm nh thế
nào?

* HĐ2: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức
Rút gọn phân thức:

- Biến đổi một phân thức đà cho
thành một phân thức đơn giản hơn
bằng phân thức đà cho gọi là rút
gọn phân thức.

b) Ta có:
5 x  10
25 x 2  50 x =
5( x  2)
5( x  2)

1


25 x( x  2) 5.5 x( x  2) 5 x

20’

NhËn xÐt:
Mn rót gän ph©n thức ta có thể:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân
tử (nếu cần) rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử
chung đó.
2. Ví dụ:
Ví dụ 1:
a)
x3  4 x 2  4 x x( x 2  4 x  4)

x2  4
( x  2)( x  2)

x 2  2 x 1
( x 1) 2
x 1

 2
3
2
2
5 x ( x  1) 5 x

b) 5 x  5 x



GV lu ý:

x 2  2 x 1
( x 1) 2
x 1

 2
3
2
2
5 x ( x  1) 5 x
?3 b) 5 x  5 x
1 x
 ( x  1)  1


x
(
x

1)
x
(
x

1)

x
c)

- HS lªn bảng

GV yêu cầu HS lên bảng làm ?4
- HS lên bảng trình bày

- HS nhận xét kq
Giáo viên: Vy Văn YÓn

50

x( x  2) 2
x( x  2)

( x  2)( x  2)
x2

* Chó ý: Trong nhiỊu trêng hỵp rút
gọn phân thức, để nhận ra nhân tử
chung của tử và mẫu có khi ta đổi
dấu tử hoặc mẫu theo d¹ng A = - (A).
?4


Giáo án Đại Số 8

Năm học


3( x y )  3( y  x )

 3
y

x
y

x
a)
3( x  5)  3(5  x)  3


5(5

x
)
5(5

x
)
5
b)
2( x  3)(1  x )
3 x

c) 4( x  5)( x  1) 2( x 5)

4. Củng cố dặn dò:
+ Củng cố ( 6 phót )

Rót gän ph©n thøc:
x 2  xy  x  y x( x  y )  ( x  y )
( x  y )( x 1) x y


2
x

xy

x

y
x
(
x

y
)

(
x

y
)
(
x

y
)(

x

1)
x y
e)
=

* Chữa bài 8/40 ( SGK) ( Câu a, d đúng); Câu b, c sai.
* Bài tập nâng cao: Rút gọn các phân thức
x 2  y 2  z 2  2 xy ( x  y )2  z 2 ( x  y  z )( z  y  z ) x  y  z

2
2
2
2
2
x

y

z

2
xz
(
x

z
)


y
(
x

y

z
)(
x

z

y
)
xz y
a) A =
=
=
3
3
3
3
3
3
a b  ab  b c  bc  c a  ca
(a  b)(a  c )(b  c)(a  b  c)

a  b  c
2
2

2
2
2
2
(a  b)(a  c)(b  c )
b) a b  ab  b c  bc  c a  ca

+ NhiƯm vơ vỊ nhµ : ( 1 phót )
- Häc bµi theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 7, 9, 10 (SGK/ 40)

Giáo viên: Vy Văn Yển

51


Giáo án Đại Số 8

Ngy son: 12/11/2017
Ngy dy: +Lp 8A:
11/2017

Năm häc

/

+Lớp 8C:

/11/2017


Tiết 25: Lun tËp
I. Mơc tiªu:
- RÌn lun kÜ năng rút gọn phân thức, cách làm đối với dạng toán rút gọn phân
thức.
- HS thấy đợc vai trò quan trọng của việc phân tích đa thức thành nhân tử vào việc
rút gọn phân thức, áp dụng quy tắc đổi dÊu
- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong trong viƯc rút gọn phân thức.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bng ph
- HS: Bi tp
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (8') Rút gọn phân thức sau:
12x 3 y 2
5
HS 1: 18xy

15x(x  5)
2
HS 2: 20x (x  5)

3 Bµi míi:
1. Đặt vấn đề
2. Thiết kế các hot ng dy - hc
Hoạt động của thày, trò
TG
Ni dung
BT 12 (tr40- SGK) (8')
8'
Rút gọn phân thức:

- GV đa lên máy chiếu nội
dung bài tập 2
3x 2 12x 12
3(x 2)2
a)

- Hs thảo luận theo nhóm và
4
x

8x
x(x 2)(x 2  2x  4)
lµm bµi ra giÊy trong
3(x  2)
- GV thu giÊy trong cđa mét

vµi nhãm vµ đa lên máy chiếu
x(x 2 2x 4)
- Cả líp nhËn xÐt bµi lµm cđa
7x 2  14x  7 7(x  1)2 7(x  1)
c¸c nhãm.
b)


3x 2  3x

10'
- GV treo bảng phụ bài tập 13
- HS nghiên cứu và làm bài
vào vở

- 2 học sinh lên bảng lµm bµi

52

3x

BT 13 (tr40- SGK) (10')
45(3  x)
 45(x  3)
3


3
3
15x(x  3)
15x(x  3)
x(x  3)2
y2  x2
(y  x)(y  x)
b) 3

2
2
3
x  3x y  3xy  y
(x  y)3
 (x  y)(x  y)  (x  y)


(x  y)3

(x  y)2
a)

- GV chèt l¹i: Trong quá trình
rút gọn phân thức, nhiều bài
toán ta cần áp dụng quy tắc
đổi dấu để làm xuất hiện nhân
7'
tử chung.

Giáo viên: Vy Văn Yển

3x(x 1)

BT 10 (tr17 - SBT) (7')
Chứng minh đẳng thức sau


Giáo án Đại Số 8

Năm học

x 2 y 2xy2  y 3 xy  y 2

2x 2  xy y 2
2x y

- GV đa ra bài tập

Ta có:


? Nêu cách chứng minh
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
của GV
- GV có thể gợi ý
? Rút gọn phân thức vế trái
của đẳng thức
- Hs cả lớp làm bài vào vở, 1
học sinh lên bảng làm

x 2 y  2xy2  y 3
y(x 2  2xy  y 2 )
 2
2x 2  xy  y 2
(x  y 2 )  x 2  xy


y(x  y)2
(x  y)2 .y

(x  y)(x  y)  x(x  y) (x  y)(2x  y)

(x  y)y xy  y 2

2x  y
2x  y
2
x y  2xy2  y 3 xy  y 2

2

2
2x

xy

y
2x  y
VËy


4. Củng cố, dn dũ: (2')
- Ôn tập lại các tính chất của phân thức
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 11 (tr17 - SGK)
- Ôn lại cách qui đồng mÉu sè cđa 2 ph©n sè

Ngày soạn: 26/11/2017
Ngày dạy: +Lớp 8A: 29/11/2017
+Lớp 8C:29/11/2017
TiÕt 26: Quy ®ång mÉu thøc cđa nhiỊu phân thức
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- HS hiểu Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đà cho
thành những phân thức mới có cùng mẫu thức v lần lợt bằng những phân thức đà cho.
- Nắm vững các bớc qui đồng mẫu thức.
2. Kỹ năng:
Giáo viên: Vy Văn Yển

53



Giáo án Đại Số 8

Năm học

- HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu
thức cuả các phân thức cho trớc có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung
và tìm ra mẫu thức chung.
3.Thái độ:
- í thức học tập - T duy lôgic sáng tạo.
II. ChuÈn bÞ:

1. Chuẩn bị của gv:Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của hs: SGK, SBT, đọc trước bài “ Quy đồng mẫu thc nhiu phõn thc
Iii. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức: ( 1 phót )
2. KiĨm tra bµi cị: ( 4 phót )
- Ph¸t biĨu “ Quy đồng mẫu số nhiều phân số”
3
5
- Quy đồng mẫu số hai phân số sau : 4 và 6

Giải:
MSC = 12
3 3 3 9
5 5 2 10





4 4 3 12 ; 6 6 2 12
3. Bµi míi:
1) Đặt vấn đề vào bài: Các em đã biết Quy đồng mẫu số nhiều phân số. Còn quy
đồng mẫu thức nhiều phân thức có tương tự như quy đồng mẫu số nhiều phân số hay
không, trong bài học hơm nay thầy trị ta sẽ cùng nhau đi tìm hiu.
2) Thit k cỏc hot ng dy hc
Hoạt động cđa GV vµ HS
TG
Néi dung kiÕn thøc
2
1. Hoạt động 1: Hình thành khái 16’
niệm
Bài tập 1: Cho các ph©n thøc x và
- GV đưa ra bài tập 1:
5
- GV: Ta sẽ biến đổi 2 phân thức trên về
y.
cùng 1 mẫu thức chung nào ?
- Hãy biến đổi các phân thức đã cho

HS: Mẫu chung là : xy
GV: Mời một HS lên bảng trình bày lời
giải
GV : Bạn vừa biến đổi các phân trên
thành những phân thức có cùng 1 mẫu
chung và lần lượt bằng các phân thức đã
cho. Ta gọi là quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức.

GV: Vậy quy đồng mu thc nhiu phõn
thc l gỡ ?

Giáo viên: Vy Văn n

54

thành những phân thức có cùng mẫu
thức chung.
Giải:
Mẫu thức chung là: xy
2 2y

x xy
5 5x

y xy

Khái niệm: Quy ®ång mÉu thức
nhiều phân thức là biến đổi các phân
thức đà cho thành các phân thức mới
có cùng mẫu thức và lần lợt bằng các
phân thức đà cho.
Kớ hiu: MTC (Mu thc chung)
VD: MTC = xy
Bài tập 2: Hãy chọn đáp án sai
Mẫu thức chung của hai phân thức


Giáo án Đại Số 8


Năm học

GV: Cho HS lm bi tập 2, 3 trên bảng
phụ
GV: Cho HS quan sát độc lập rồi gọi HS
đứng tại chỗ trả lời
Bài tập 2: Đáp án sai: A
Bài tập 3: Đáp án đúng: C
GV: Ở BT2 Đáp án đúng là mẫu thức
chung nào ?
HS: Bài tập 2: Đáp án đúng: B và C
GV: MTC nào đơn giản hơn.
2

3

HS: B. 12 x y z
GV: Ở trong MTC trên số 12 được chọn
như thế nào? Các lũy thừa của cùng một
biểu thức có mặt trong các mẫu ta chọn
lũy thừa với số mũ như thế nào?
HS: Số 12 là BCNN(6,4)
HS: Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu
thức có mặt trong các mẫu ta chọn với lũy
thừa với số mũ cao nhất.
GV : Chọn MTC của hai phân thức

3
4

2 x  14 và 3x  21

5
2
6x 2 yz và 4xy 3 .
A. 24 xyz
C. 24 x 3 y 4 z

B. 12 x 2 y 3 z

Bài tập 3: Hãy chọn đáp án đúng
Mẫu thức chung của hai phân thức

3
2  x  7



4
3 x  7

A. 5  x  7 

B. 6  x  7 

0

B. 6  x  7 

Mẫu hai phân thức trên là đa thức hay 21’

1. Cách t×m mÉu thøc chung:
đơn thức ?
Bước 1 : Phân tích các mẫu của các
HS: là đa thức
phân thức đã cho thành nhân tử.
GV: Ta có biến đổi các mẫu của các phân
Bước 2 : MTC cần tìm là một tích.
thức thành 1 tích được khơng ?
GV: Trước khi tìm MTC của các phân
thức có mẫu là đa thức ta phải làm gi ?
GV: Cho HS đọc cách tìm MTC (SGK)
GV: Ta đã biết tìm MTC, cịn quy đồng
mẫu thức nhiều phân thức như thê nào ?
ta chuyển sang phần 2)
2) Quy đồng mẫu thức.
2. Hoạt động 1:
Bài tập 4: Quy đồng mẫu thức hai
5
3
GV: Hướng dẫn HS tìm MTC
2
ph©n thøc x  5 x và 2 x  10 .
HS : Lên bảng làm
Giải :
+) Phân tích các mẫu thành nhân tử
GV: Ở trong thứ nhất, hai còn thiếu nhân
tử nào trong MTC ?
x 2  5 x x  x  5
Mẫu thứ nhất thiếu nhân tử 2
2 x  10 2  x  5 

Mẫu thứ hai thiếu nhân t x
Giáo viên: Vy Văn Yển

55


Giáo án Đại Số 8

Năm học

GV? bin i 2 phân thức trên về 2
2 x  x  5
phân thức có cùng MTC =
ta
phải nhân cả tử và mẫu của phân thứ nhất,
hai, với nhân tử nhào ?
GV: Cùng làm với HS.
GV: Ta nói 2 là nhân tử phụ của mẫu thức
x2  5x
Ta nói x là nhân tử phụ của mẫu thức
2 x  10
GV: Qua bài tập trên các em cho thầy biết
muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
ta có thể làm như thế nào ?
HS:
B1: Phân thức các mẫu thức thành nhân tử
rồi tìm MTC:
B2. Tìm nhân tử phụ ca mi mu.
B3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức
với nhân tử phụ tơng øng


+) MTC =

2 x  x  5

3
3
3 2
6



x  5 x x  x  5  x  x  5  2 2 x  x  5 
2

5
5
5 x
5x



2 x  10 2  x  5  2  x  5  x 2 x  x  5 

Các bước Quy đồng mẫu thức nhiều
phân thức ( SGK)

Bài tập 5: Quy đồng mẫu thức hai
5
3

ph©n thøc x  5 x và 10  2x .
2

5
5

Giải : Ta có 10  2 x 2 x  10

- GV Cho HS suy nghĩ nhanh.
- GV ? Có nhận xét gì về

5
10  2x và

5
2 x  10

5
5

HS : 10  2 x 2 x  10
GV? Vậy ta có cần trình bầy lời giải nữa
khơng ?
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Mời nhóm trưởng lên bảng trình bày
lời giải.

Bài tập 6: Quy đồng mẫu thức hai
7
x

2
ph©n thøc 2 x  8 x  8 và 3 x  6 .
Giải:
+) Phân tích các mẫu thành nhân tử
2 x 2  8 x  8 2( x 2  4 x  4) 2( x  2) 2
3x  6 3( x  2)
+) MTC =

56

2

x
x
x 3
3x



2
2
2 x  8 x  8 2( x  2) 2( x  2) 3 6( x  2) 2
7
7
7 2( x  2)
14( x  2)



3x  6 3( x  2) 3( x  2) 2( x  2) 6( x  2) 2

2

4.Cđng cè dặn dị
+ Củng Cố ( 2 phót )
GV? Qua bài học hơm nay ta cần phải nhớ được những gì ?
HS: Nhắc lại các kiến thức đã học
+ Nhiệm vụ vỊ nhµ: ( 1 phút )
- Học bài kết hợp trong SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 14b, 15b; 16; 18 (Sgk/43)

Giáo viên: Vy Văn Yển

6 x 2


Giáo án Đại Số 8

Năm học

Ngy son: 26/11/2017
Ngy dy: +Lp 8A: 30/11/2017
TiÕt 27:

+Lớp 8C:30/11/2017

Lun tËp

I. Mơc tiªu:

1. KiÕn thøc: HS thực hành thành thạo việc qui đồng mẫu thức các phân thức, làm cơ sở

cho việc thực hiện phép tính cộng các phân thức đại số ở các tiết tiếp theo mức độ qui
đồng không quá 3 phân thức với mẫu thức là các đa thức có dạng dễ phân tích thành nhân
tử.
2. Kỹ năng: qui đồng mẫu thức các phân thức nhanh.
3. Thái độ: T duy lô gíc, nhanh, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:

1) Chuẩn bị của gv: thớc kẻ
2) Chuẩn bị của hs: SGK, SBT

Iii. Tiến trình bài dạy:

1. Tỉ chøc: ( 1 phót )
2. KiĨm tra bµi cị: ( 6 phót )
- HS1: + Qui ®ång mÉu thøc nhiều phân thức là gì?
+ Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?
5
3
2
- HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: 2 y 6 và 9 y
5
5
5( y 3)

Đáp án: 2 y 6 = 2( y  3) 2( y  3)( y  3)
3
3
3
6



2
2
9  y = y  9 ( y  3)( y  3) 2( y  3)( y 3)

3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập
Giáo viên: Vy Văn Yển

57

TG

Nội dung kiÕn thøc


Giáo án Đại Số 8

Năm học

1. Chữa bài 14b
Qui đồng mẫu thức các phân thức

5

4
11
3 5
15x y và 12x 4 y 2


- GV cho HS lµm tõng bíc theo quy tắc:

2. Chữa bài 15b/43
Qui đồng mẫu thức các phân thức

5

2x
x
2
x  8 x  16 vµ 3 x  12
2

- HS tìm MTC, nhân tử phụ.
- Nhân tử phụ của phân thức (1) là: 3x
- Nhân tử phụ của phân thức (2) là: (x - 4)
- Nhân cả tử và mÉu víi nh©n tư phơ cđa
tõng ph©n thøc, ta cã kết quả.

3. Chữa bài 16/43
Qui đồng mẫu thức các phân thøc:
2

11
11.5 y 3
55 y 3


12 x 4 y 2 12 x 4 y 2 .5 y 3 60 x 4 y 5

Bµi 15b/43
2x
x
2
2
x  8 x  16 vµ 3x  12
+. Ta cã :
x2 - 8x + 16 = (x - 4)2
3x2 - 12x = 3x(x - 4)
=> MTC: 3x(x - 4)2
+. Khi ®ã ta cã:
2x
2x
2
2
x  8 x  16 = ( x  4)

10’

2 x.3x
6x2

2
3
x
(
x

4)
3x( x  4) 2

=
x
x( x  4)
x

2
3 x  12 = 3x( x  4) 3x( x  4)
Bµi 16/43
a) x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1)
MTC: (x -1)(x2 + x + 1)
Ta cã:
4 x 2  3x  5
4 x 2  3x  5
2
x 3  1 = ( x  1)( x  x  1)
(1  2 x)( x  1)
1  2x
2
x 2  x  1 = ( x  1)( x  x  1)
2

4 x  3x  5
1  2x
3
2
x 1
a)
; x x 1 và -2

- 1HS tìm mẫu thức chung.

- 1HS quy đồng mẫu thức các phân thøc.

10
5
1
b) x  2 ; 2 x  4 ; 6 3x

- GV gọi HS lên bảng.
- GV cho HS nhËn xÐt.
* GV: Chèt l¹i khi cã 1 mÉu thức chia hết
cho các mẫu thức còn lại thì ta lấy ngay
mẫu thức đó làm mẫu thức chung.
- Khi mẫu thức có các nhân tử đối nhau thì
ta áp dụng qui tắc đổi dấu.

Giáo viên: Vy Văn Yển

Bài 14b:
b) MTC: 60x4y5
Do ®ã:
4
4.4 x
16 x


15 x 3 y 5 15 x 3 y 5 .4 x 60 x 4 y 5

58

 2( x3  1)

2
-2 = ( x  1)( x  x  1)
1
1
b) Ta cã: 6  3 x = 3( x  2)
2x - 4 = 2 (x - 2)
3x - 6 = 3 ( x- 2)
MTC: 6 ( x - 2)( x + 2)
Do ®ã:
10
x2=
10.6( x  2)
60( x  2)

6( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2)


Giáo án Đại Số 8

Năm học

4. Chữa bài 18/43
Qui đồng mẫu thức các phân thức:
- 2 HS lên bảng chữa bµi18

10’

5
2x  4 =
5.3( x  2)

15( x  2)
3.2( x  2)( x  2) 6( x  2)( x  2)
1
3( x  2) =
 1.2( x  2)
 2( x  2)

3( x  2)2( x  2) 6( x  2)( x  2)

- GV cho HS nhận xét, sửa lại cho chính
xác.

Bài 18/43
3x
x 3
2
a) 2 x  4 vµ x  4

Ta cã: 2x + 4 = 2(x + 2)
x2- 4 = (x - 2 )(x + 2)
MTC: 2(x - 2)(x + 2)
3x
3x ( x  2)
3x

VËy: 2 x  4 = 2( x  2) 2( x  2)( x  2)
x 3
x2  4 =
x 3
2( x  3)


( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2)
x 5
x
b) x  4 x  4 vµ 3x  6
2

x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ;
3x + 6 = 3(x + 2)
MTC: 3(x + 2)2
VËy:
x 5
3( x  5)
x 5

2
3( x  2)2
x 2  4 x  4 = ( x  2)
x
x( x  2)
x

2
3x  6 = 3( x  2) 3( x  2)
4. Củng cố dặn dò
+ Củng cố ( 5 phút )
- Lµm bµi tËp 19a (SGk/43):
Ta cã: 2x – x2 = x(2 – x) = -x(x – 2)
MTC: x(x + 2)(x – 2)
Do ®ã:

1
x ( x  2)

x  2 x( x  2)( x  2)
8
8
8
 8( x  2)



2
2x  x
x (2  x ) x ( x  2) x ( x  2)( x  2)
- GV: Cho HS nhắc lại các bớc qui đồng mẫu thức các phân thức.
- Nêu những chú ý khi qui đồng.
+ Nhiệm vụ về nhà: ( 3 phút )
Giáo viên: Vy Văn Yển

59


Giáo án Đại Số 8

Năm học

- Làm tiếp các bài tËp: 19, 20 sgk/43. Bµi 13 -> 15 (SBT/18)
- Híng dẫn bài 20:
MTC của 2 phân thức là: x3 + 5x2 - 4x - 20 phải chia hết cho các mÉu thøc. Do ®ã ta thùc
hiƯn phÐp chia ®a thøc x3 + 5x2 - 4x – 20 cho c¸c mÉu để tìm nhân tử phụ tơng ứng rồi ta

quy đồng.

Ngy soạn: 2/12/2017
Ngày dạy: +Lớp 8A: 6/12/2017

TiÕt 28:

+Lớp 8C:6/12/2017

PhÐp céng c¸c phân thức đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm đợc phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các
tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức
2. Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh
tự. Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách
linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn
3. Thái độ: T duy lô gíc, nhanh, cÈn thËn.
II. Chn bÞ:

1) Chn bÞ cđa gv: Bảng phụ
2) Chuẩn bị của hs: Quy tắc phép cộng các phân số, qui đồng phân thức.
Iii. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chøc: ( 1 phót )
2. KiĨm tra: ( 5 phót )
- HS1: + Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn?
+ Nêu rõ cách thực hiện các bớc
3

5
2
- HS2: Qui đồng mẫu thức hai phân thức: 2 x  8 vµ x  4 x  4
3
3( x 2)
3

2
2
Đáp án: 2 x 8 = 2( x  2)( x  2) 2( x  2)( x  2)
2

5
2.5( x  2)
5

2
2( x  2)( x  2) 2
x  4 x  4 = ( x 2)
2

3. Bài mới:
1) Đặt vấn đề vào bài:
- Các em đà đợc học về quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, trong bài học hôm nay
ta sẽ vận dụng nó vào cộng các phân thức đại số.
2) Thiết kế các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung kiến thức
15 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu:

1.Hoạt động 1: Phép cộng các phân
thức cùng mẫu: Cộng hai phân thức
* Qui tắc:
Muốn cộng hai phân thức cùng
cùng mẫu
mẫu, ta cộng các tử thức với nhau và
- GV: Phép cộng hai phân thức cùng
giữ nguyên mẫu thức.
mẫu tơng tự nh qui tắc cộng hai phân số
cùng mẫu. Em hÃy nhắc lại qui tắc cộng
A C A C

hai phân số cùng mẫu và từ đó phát biểu
B B
B
phép cộng hai phân thức cùng mẫu?
(A, B, C là các đa thức, B 0)
- HS viết công thức tổng quát.
- GV cho HS làm VD.
- GV cho HS làm ?1
- HS thực hành tại chỗ
- GV: theo em phần lời giaỉ của phép
Giáo viên: Vy Văn Yển

60

x2
4x 4

VÝ dô: 3x  6 3x  6


2

x 2  4 x  4 ( x  2)
x2


3x  6
3x  6 = 3


Giáo án Đại Số 8

Năm học

cộng này đợc viết theo trình tự nào?
3x 1 2 x 2 3 x  1  2 x  2 5 x 3


2
20
2.Hoạt động 2: Phép cộng các phân
2
2
2
7
x
y
7
x

y
7
x
y
7x y
?1
thức khác mẫu: Cộng hai phân thức
2. Cộng hai phân thức cã mÉu thøc
cã mÉu thøc kh¸c nhau
kh¸c nhau:
- GV: H·y ¸p dơng qui ®ång mÉu thøc
?2 Thùc hiƯn phÐp céng:
c¸c phân thức & qui tắc cộng hai phân
thức cùng mẫu ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh.
6
3

- GV: Qua phÐp tÝnh nµy hÃy nêu qui tắc
2
x 4x 2x 8
cộng hai phân thức khác mẫu?
Ta có: x2 + 4x = x(x + 4)
* VÝ dô 2:
2x + 8 = 2( x + 4)
Nhận xét xem mỗi dấu " = " biểu thức đ=>
MTC:
2x( x + 4)
ợc viết lầ biểu thức nào?
+ Dòng cuối cùng có phải là quá trình
6

3
6.2
3x



biến đổi để rót gän ph©n thøc tỉng.
x( x  4) 2( x  4) x( x  4).2 2 x( x  4)
- GV cho HS lµm ?3
12  3x
3( x  4)
3
Thùc hiÖn phÐp céng

y  12
6
2 x( x  4) = 2 x( x  4) 2 x
 2
6 y  36 y  6 y
?3 Gi¶i: 6y - 36 = 6(y - 6)
- GV: PhÐp céng c¸c sè cã tÝnh chÊt g×
y2 - 6y = y( y - 6)
th× phép cộng các phân thức cũng có
=>MTC: 6y(y - 6)
tính chất nh vậy.
y 12
6
y 12
6
- HS nêu các tÝnh chÊt vµ viÕt biĨu thøc

 2

6 y  36 y  6 y = 6( y  6) y ( y  6)
TQ.
- GV: Cho cÊc nhãm lµm bµi tËp ?4
y 2  12 y  36 ( y 6) 2
y 6
áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp


6 y ( y 6)
6y
của phép cộng các phân thức để làm
= 6 y ( y 6)
phép tÝnh sau:
* C¸c tÝnh chÊt:
2x
x 1
2 x
1- TÝnh chÊt giao ho¸n:

 2
2
A C C A
x  4x  4 x  2 x  4x  4 =
  
- Các nhóm thảo luận và thực hiện phép
B D D B
céng.
2- TÝnh chÊt kÕt hỵp:

 A C  E A C E 
      
 B D F B D F 
2x
x 1
2 x

 2
?4 x  4 x  4 x  2 x  4 x  4 =
2x
2 x
x 1
 2

2
= x  4x  4 x  4x  4 x  2 =
x2
x 1
1
x 1 x  2



1
2
= ( x  2) x  2 = x  2 x  2 x 2
2

4. Củng cố dặn dò ( 3 phót )
Khi thùc hiƯn phÐp tÝnh céng nhiỊu ph©n thøc ta có thể:

- Nhóm các hạng tử thành các tổng nhỏ (ít hạng tử hơn một cách thích hợp)
- Thực hiện các phép tính trong tựng tổng nhỏ và rút gọn kết quả
-Tính tổng các kết quả tìm đợc
+ Nhiệm vơ vỊ nhµ : ( 1 phót )
- Häc bµi theo SGK và vở ghi
- Làm các bài tập: 21 -> 24 (Sgk/46)
Ngày soạn: 2/12/2017
Ngày dạy: +Lớp 8A: 7/12/2017
+Lớp 8C:7/12/2017
TiÕt 29 : luyện tập
Giáo viên: Vy Văn Yển

61


Giáo án Đại Số 8

Năm học

I.
MC TIấU.
- Kin thc: HS nêu được cách cộng các phân thức cùng mẫu, khác mẫu. Phân biệt
được cách dùng các tính chất giao hốn, kết hợp trong giải toán.
- Kĩ năng: HS biết cách quy đồng mẫu thức thành thạo, biết cách cộng các phân
thức.
- Thái độ: HS tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
- Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.
- Chuẩn bị của HS:Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định: Kiểm tra s s.
2. Kim tra (8 phút)
o Cõu hi 1.Nêu các bớc cộng các phân thức đại số?
Làm phép tính
o Tr lời:

5 xy  4 y 3 xy  4 y

2 x2 y3
2x2 y 2

5 xy  4 y 3 xy  4 y 5 xy  4 y  3 xy  4 y
8 xy
4

 2
2 3
2 2
2 3
2 3
2x y
2x y =
2x y
= 2 x y xy

4  x2 2 x  2x2 5  4x


3 x
x 3

o Câu hỏi 2: Lµm phÐp tÝnh x  3
4  x2 2 x  2x2 5  4x 4  x2  2x  2x2  5  4x


x 3
3 x
x 3 =
x 3
o Trả lời:
=
2
2
x  6 x  9 ( x  3)

x  3
x 3
x 3

3. Bài mới:
1, Đặt vấn đề vào bài:
H«m nay chóng ta sÏ lun tập về phép cộng các phân thức.
2,Thit k cỏc hot động dạy – học .
TG
Các hoạt động của thày và trị
Nội dung
22’
BT
25
(tr47
SGK)

1. Hoạt động 1: Chữa bài tập thực
Lµm tÝnh cộng các phân thức sau:
hin phộp cng phõn thc.
5
3
x
- GV: Y/c học sinh làm bài tập 25

3
2
2
- HS: Đọc ®Ị bµi tËp vµ thùc hiƯn ra
y (1)
a) 2 x y 5 xy
nh¸p.
2 3
MTC = 10x y

-GV: Híng dÉn hs trình bày phần a. Gọi
hs trả lời các câu hỏi gợi ý
-HS: Trả lời các câu hỏi GV đặt ra. Theo
dõi cách trình bày.

-GV: Gọi 2 hs lên bảng làm phần b, c.
- HS: Cả lớp tiếp tục làm bài. 2 học sinh
lên bảng làm phần b, c

Giáo viên: Vy Văn Yển

62


25 y 2
6 xy
10 x 3
(1)


10 x 2 y 3 10 x 2 y 3 10 x 2 y 3
25 y 2  6 xy  10 x 3

10 x 2 y 3
x 1
2x  3
x 1
2x  3



b) 2 x  6 x ( x  3) 2( x  3) x ( x  3) (2)

MTC = 2 x ( x  3)


Giáo án Đại Số 8

Năm học

(2)

-GV: Yêu cầu hs nhËn xÐt.

-HS: NhËn xÐt bµi lµm vµ bỉ sung.
- GV chốt kết quả, cách trình bày

- Gv: hớng dẫn học sinh làm phần d, e.
Gọi 2 hs lên bảng trình bày tiếp.
-HS: Cả lớp làm bài 2 em lên bảng
trình bày
-GV: Gọi hs nhận xét.
-HS: Nhận xét, bổ sung.
-GV: Nhận xét và nhấn mạnh các lu ý
khi tìm mẫu thức chung, sau khi quy
đồng cần rút gọn.

x ( x  1)
2(2 x  3)

2 x ( x  3) 2 x ( x  3)

x 2  x  4 x  6 x 2  5x  6


2 x ( x  3)
2 x ( x  3)

c)
3x  5
25  x
3x  5
x  25


 2

(3)
2
x  25 25  5 x x  25 5 x  25
x 2  25  x ( x  5)
5 x  25 5( x  5)
MTC 5 x ( x  5)
5(3 x  5) x ( x  5)
(3) 

5 x ( x  5) 5x ( x  5)
15 x  25  x 2  25 x x 2  5x  25


5 x ( x  5)
5 x ( x  5)
4
x 1
x 4 1
2
2
x 
 1 x  1 
1 x2
1  x 2 (4)
d)
2
MTC = 1  x


( x 2  1)(1  x 2 ) x 4  1

1 x2
1 x2
2. Hoạt động 2: Chữa bài toán lập 10’ (4) =
phép cộng các phân thức.
1 x 4  x 4 1
2

2
1 x
1 x 2
-GV: Yêu cầu hs đọc đề bài tập 26-sgk.
4 x 2  3 x  17
2x  1
6
-HS: Cả lớp đọc đề bài 26. 1 hs đọc to ®Ị


bµi.
x3  1
x 2  x  1 1  x (5)
e)
-GV: giải thích các khái niệm: Năng
2
xuất làm việc, khối lợng công việc &
MTC = ( x 1)( x x 1)

thời gian hoàn thành
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm làm bài

tập.
-HS: Các nhóm thảo luận làm bài tập.
-GV: sau 4 phút, kiểm tra đáp án của các
nhóm bằng cách đa ra đáp án cho các
nhóm kiĨm tra chÐo lÉn nhau.
-HS:C¸c nhãm kiĨm tra chÐo theo đáp
án của GV.
-GV: Nhận xét và chốt lai bài tập.

(5) 

 12
x  x 1
2

BT 26 (tr47 - SGK)
5000
a) Thêi gian xúc 5000 m3 đầu tiên: x

ngày
Thời gian làm nốt phần việc còn lại là:
11600 5000 6600

x 25
x 25 ngày

Thời gian làm việc để hoàn thành công viÖc
5000 6600 5000( x  25)  6600 x



x
x  25
x ( x  25)

b) Khi x = 250 m3/ngµy thì thời gian hoàn
thành công việc là 44 (ngày)
4.Cng c dn dũ: 5 phỳt
+ Cng c: nhắc lại các bớc cộng các phân thức đại số.
Giáo viên: Vy Văn Yển

63


Giáo án Đại Số 8

Năm học

+ Nhim v v nh: - Xem lại các bài tập đà chữa.
-Tiếp tục làm các bài tập còn lại.

Ngy son: 2/12/2017
Ngy dy: +Lp 8A: 7/12/2017
+Lp 8C:7/12/2017
Tiết 30. Phép trừ các phân thức đại số
I.
MC TIÊU.
- Kiến thức: + HS nêu được khái niệm phân thức đối, nêu được cách đổi dấu phân
thức.
+ HS trình bày được quy tắc trừ hai phân thức cùng mẫu và khác mẫu.
- Kĩ năng: HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức, biết cách đổi dấu

phân thức, biết cách thực hiện phép trừ hai phân thức và thực hiện mét d·y phÐp
trõ.
- Thái độ: HS tự giác, tích cực, hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ.
- Chuẩn bị của GV: Bảng phụ.
- Chuẩn bị của HS: Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ s.
Giáo viên: Vy Văn Yển

64



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×