Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Giáo án Tuần 9 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.37 KB, 28 trang )

TUẦN 9
NS:25/16/2017. ND: Thứ hai 30/10/2017
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (BT1, 2, 3, 4a-c).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- 2 HS đọc to.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1. Chú ý tên đơn vị đo. - Chú ý.
- Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện - Thực hiện theo yêu
vào bảng con.
cầu.
- Nhận xét, sửa chữa bài:
a/ 35,23m
b/51,3dm
c) 14,07m
- Nhận xét, đối chiếu
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
kết quả.
- Hướng dẫn HS theo mẫu. Hỗ trợ HS: 1m = … cm ?
- 2 HS đọc to.
- Số 100 có bao nhiêu chữ số 0 thì ta đếm từ phải
sang trái có bấy nhiêu chữ số tương ứng rồi ghi dấu
- Chý ý.
phẩy vào.
- Chú ý và trả lời câu
- Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, HS làm vào vở
hỏi.


- Nhận xét, sửa chữa.
- Thực hiện theo yêu
234 cm = 2,34 m, 506cm = 5,06m,
34dm= 3,4
cầu.
m
- Nhận xét, đối chiếu
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hỗ trợ HS:1km = …m kết quả.
- Số 1000 có 3 chữ số 0, thay dấu phẩy vào chữ (km)
- 2 HS đọc to.
và xem từ đơn vị ki-lô-mét sang đơn vị mét có đủ 3
- Chú ý.
chữ số tương ứng, nếu chưa đủ 3 chữ số thì thêm chữ - Thực hiện theo yêu
số 0 vào
cầu.
- Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa chữa.
245
- Nhận xét, đối chiếu
3km245m = 3 1000 km = 3,245 km
kết quả.
34
307
5km 34m= 5 1000 km=5,034 km; 307 m= 1000
km=0,307 km
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS đọc to.
- HS thực hiện vào vở bài a,c Phát bảng nhóm cho 2
- Chú ý.
HS thực hiện.

- u cầu trình bày kết quả.
- Thực hiện theo
- Nhận xét, sửa chửa.
nhóm.
44
- Nhận xét, đối chiếu
12,44m = 12 100 m = 14 m 44cm
kết quả.
4
7

10
dm = 7dm 4cm )
45
450
3
3
3,45 km= 100 km= 1000 km = 3,450 m

( 7,4dm =

- HS nhắc lại bảng đơn
vị đo độ dài..


34,3km = 34300 m
3. Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là
đáng quý nhất.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi phần 2
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc to.
2. Bài mới:
- Quan sát tranh, ảnh.
a. Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài.
- Từng nhóm 3 HS tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn:
nối nhau đọc từng
+ Phần 1: từ đầu đến …sống được không?
đoạn.
+ Phần 2: Tiếp theo đến … phân giải.
- Luyện đọc, đọc thầm
+ Phần 3: Phần còn lại.
chú giải và tìm hiểu từ
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc lại bài.
- HS khá giỏi đọc.
- Đọc mẫu.
- Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài
- Thực hiện theo yêu

- HS đọc thầm, đọc lướt và lần lượt trả lời các câu hỏi:
cầu:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
- HS trả lời cá nhân.
+ Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
- Lớp nhận xét bổ
? Mỗi bạn đưa ra ý kiến ntn để bảo vệ ý kiến của mình? sung.
+ Hùng: ai khơng ăn mà sống; Q: có vàng thì có tiền, - HS trả lời cá nhân.
có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ thì làm ra - Lớp nhận xét bồ
lúa gạo, vàng bạc.
sung.
? Vì sao thầy giáo cho người lao động mới là quý nhất?
+ HS nối tiếp nhau
+ Khơng có người lao động thì khơng có lúa gạo, vàng chọn tên cho bài và
bạc và thì giờ trơi qua một cách vơ vị.
giải thích tên được
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
chọn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
- Nhận xét và bổ sung
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng.
sau mỗi câu trả lời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Học sinh nêu. Nhận
- HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
xét bổ sung
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Đọc lại nội dung bài.
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
- HS được chỉ định

+ Đọc mẫu phần 2.
tiếp nối nhau đọc diễn
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Chú ý.
3. Củng cố Dặn dò:
- Lắng nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Xung phong thi đọc.


Đạo đức
TÌNH BẠN
I. Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là
những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống. HS khá giỏi hiểu ý nghĩa tình bạn
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định phù hợp
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ
II. Đồ dùng dạy học: Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Cả lớp cùng hát kết
HĐ 1: Yêu cầu hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
hợp vỗ tay.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Thảo luận và trả lời

? Bài hát nói lên điều gì?
câu hỏi.
? Lớp chung ta có vui như vậy khơng?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta khơng có bạn bè?
? Trẻ em có quyền tự do kết bạn khơng? Em biết điều đó từ - Nhận xét, bổ sung.
đâu?
KL: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè và
được quyền kết giao bạn bè. Bạn bè giúp chúng ta chia sẻ
buồn vui trong cuộc sống.
- HS đọc to, lớp đọc
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung truyện
thầm.
- Yêu cầu đọc truyện Đôi bạn.
- Thảo luận và tiếp
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát nối nhau trả lời câu
hỏi.
thân của nhân vật trong truyện?
? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối - Nhận xét, bỏ sung.
- Thảo luận theo yêu
xử với bạn?
KL: Bạn bè cần phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cầu với bạn ngồi
cạnh.
nhất là những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tiếp nối nhau phát
HĐ 3: Thảo luận các câu hỏi trong BT 2 theo nhóm đơi.
- u cầu trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và biểu.
giải thích lí do đồng thời tự liên hệ bản thân.
KL: về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Nhận xét, góp ý.

HĐ 4: HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Tiếp nối nhau phát
- HS nêu được một biểu hiện của tình bạn.
biểu.
- Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
KL: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tơn trọng, chân
thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, …
- Nhận xét, góp ý.
3. Củng cố Dặn dò:
- Tiếp nối nhau đọc.
- Ghi bảng mục Ghi nhớ và yêu cầu đọc.
- Sưu tầm truyện, bài hát, ca dao, tục ngữ, … về tình bạn.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tình bạn.


Kỹ năng sống
Chủ đề 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CƠNG CỘNG(t3)
Kĩ năng giao tiếp ở nơi cơng cộng (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Làm và hiểu được nội dung bài tập 1, 2 và ghi nhớ
- Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi cơng cộng và biết nhường đường,
nhường chỗ cho người già và trẻ em
II.Đồ dung: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
HĐ 1: Xử lí tình huống
Bài tập 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập .

- Học sinh thảo luận theo
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
bày kết quả.
* Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi cơng cộng chúng - Các nhóm khác nhận xét
ta khơng được nói cười to, gây ồn ào, khơng chen và bổ sung.
lấn, xô đẩy nhau.
HĐ 2: Ứng xử văn minh
Bài tập 2: Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài
tập .
- Học sinh thảo luận theo
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
bày kết quả.
+Tranh 1: Đ
- Các nhóm khác nhận xét
+Tranh 2: S
và bổ sung.
+Tranh 3: Đ
+Tranh 1: Đ
+Tranh 4: Đ
+Tranh 2: S
*Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải
+Tranh 3: Đ

biết nhường đường, nhường chỗ cho người già,
+Tranh 4: Đ
trẻ nhỏ và phụ nữ có thai.
? Vậy ở nơi cơng cộng chúng ta cần có hành vi ứng ở nơi cơng cộng chúng ta
xử thế nào cho lịch sự?
cần giữ trật tự, không cười
- 2 HS trả lời
nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng,
*Ghi nhớ: ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, khơng chên lấn, xơ đẩy,
khơng cười nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng, không chên nhường đường, nhường chỗ
lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người cho người già, em nhỏ và
già, em nhỏ và phụ nữ có thai.
phụ nữ có thai.
3. Củng cố- dặn dị
? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Chuẩn bị bài tập còn lại


NS: 25/16/2017. ND: Thứ ba 1/11/2017
Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (BT1, BT2a, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng đơn vị đo khối
2. Bài mới:

lượng và yêu cầu điền vào
Ví dụ Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
chỗ chấm:
1
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = …tấn
1 tạ = ... tấn = …tấn;
1
- Thực hiện trên bảng phụ và trình bày cách làm.
- Nhận xét và ghi bảng kết luận:
1 kg = ... tạ = …tạ
5 tấn 132kg = 5,132tấn
1
- HD thêm một vài số để HS nắm vững cách viết.
1 kg = ... tấn = …tấn
132
- Tiếp nối nhau nêu.
1000
5 tấn 132kg = 5
tấn = 5,132tấn
- Thực hiện theo yêu cầu:
Thực hành
- Nhận xét sửa bài.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện
vào bảng nhóm
- Nhận xét, sửa chữa.
- Quan sát và xác định yêu
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài a.
- Yêu cầu làm vào vở, HS làm cả bài b, phát bảng cầu.

nhóm cho 2 HS thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, sửa chữa.
562
a/ 4 tấn 562 kg = 1000 tấn = 4,562 tấn
14
3
b/ 3 tấn 14 kg = 1000 tấn = 3,014 tấn
6
12
1000 tấn = 12,006 tấn
c/ 12 tấn 6 kg =
500
d/ 500 kg = 1000 tấn = 0,500 tấn
4

+ Nhận xét, bổ sung.

- Chú ý.
+ Xác định yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết
quả.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS đọc to.
? Mỗi ngày 1 con sư tử ăn bao nhiêu kg thịt?
- Thực hiện theo yêu cầu.
? Mỗi ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu kg thịt?
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
? 30 ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu kg thịt?

- 2 HS đọc to.
Số thịt 6 con sư tử ăn mỗi ngày:6 ¿ 9 = 54 (kg)
Số thịt 6 sư tử ăn 30 ngày là:54 ¿ 30 = 1620 (kg) - Chú ý và thực hiện:
- Thực hiện theo yêu cầu.
1620 kg = 1,62 tấn
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
Đáp số: 1,62 tấn


3. Củng cố Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẫu chuyện
Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh,
nhân hóa khi miêu tả (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời (BT2).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Tiếp nối nhau đọc.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập Bầu trời mùa thu.
- Nhận xét cách đọc.
Bài 2: Yêu cầu đọc bài tập 2.
- 2 HS đọc to.
- Đọc kĩ bài Bầu tời mùa thu, tìm và gạnh chân các từ - Chú ý.
ngữ miêu tả bầu trời, từ ngữ thể hiện sự so sánh, từ ngữ

thể hiện sự nhân hóa rồi ghi ra.
- Chia lớp làm nhóm 6, phát bảng nhóm và làm vào - Nhóm trưởng điều
bảng.
khiển nhóm hoạt động
- u cầu trình bày kết quả.
theo yêu cầu.
- Nhận xét, treo bảng phụ và kết luận.
- Đại diện nhóm, treo
+ Từ ngữ tả bầu trời: rất nóng và cháy lên, xanh biếc, bảng trình bày.
cao hơn.
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt
- Nhận xét, bổ sung và
mỏi trong ao.
+ Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: rửa mặt, dịu dàng, chữa vào vở.
buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bày chim, ghé
sát mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm.
Bài 3: Yêu cầu đọc bài tập 3.
- Dựa theo cách dùng từ ngữ miêu tả bầu trời trong
mẫu chuyện trên để viết; trong đoạn văn có sử dụng từ
gợi tả, gợi cảm.
- Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ở, có thể là
- 2 HS đọc to.
một dịng sơng, một cánh đồng hay một vườn cây.
- Đoạn văn viết có thể có 6-7 câu. Câu mở đoạn phải có - Chú ý.
ý bao trùm cả đoạn, các câu trong đoạn phải có ý liên - Thực hiện theo yêu
cầu.
quan với nhau và cùng tể hiện ý của câu mở đoạn.
- Yêu cầu viết vào vở và trình bày, phát bảng nhóm cho
- Nhận xét, góp ý và
3 HS thực hiện.

chữa vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương câu hay và đúng.
- Học sinh nêu.
3. Củng cố Dặn dò:
- Lắng nghe.
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Đoạn văn chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài Đại từ.


Thể dục
ĐỘNG TÁC CHÂN - TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”
I. Mục tiêu: Ôn hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung
- Học động tác chân. Thực hiện tương đối đúng động tác
- Trò chơi “dẫn bóng”
II. Đồ dùng dạy học: Sân học thể dục trường. Còi
III. Hoạt động dạy học
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
A.PHẦN MỞ ĐẦU
LT tập hợp lớp chỉnh đốn
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học
trang phục điểm danh, báo cáo
- Kiểm tra đồng phục sĩ số của HS
sĩ số cho GV
+ Xoay cổ tay kết hợp cổ chân
+ Xoay khớp vai, khớp hông, Xoay khớp gối
- Cán bộ lớp hô cho các bạn
+ Xoay khớp cổ, Chạy nâng cao đùi
khởi động

+ Chạy gót chạm mơng, Chạy bước nhỏ
- GV quan sát và sửa sai, có
B.PHẦN CƠ BẢN
thể khởi động cùng học sinh
1.Ơn: Động tác vươn thở , Động tác tay
2.Động Tác Chân
Nhịp 1: Nâng đùi trái lên cao(vng góc với
- Lần 1: GV nêu tên động
thân người), đồng thời 2 tay đưa sang ngang rồi tác,vừa làm mẫu vừa phân tích
gập khủy tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai.
động tác.
Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân,
- lần 2: GV hô nhịp chậm và
hai tay dang ngang, bàn tay ngửa căng ngực.
tập cùng các em
Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời 2 tay
- lần 3: GV hô nhịp cho HS
đưa ra trước, bàn tay sấp mắt nhìn thẳng.
tâp
Nhịp 4:VTTCB
- lần 4: GV mời CSL lên hô
Nhịp 5,6,7,8 như Nhịp 1,2,3,4 như đổi chân
nhịp cho cả lớp tập, GV quan
3.Trị Chơi “Dẫn Bóng”
sát và sửa sai cho các em.
a.Chuẩn Bị:
- lần 5: GV chia tổ tập luyện
- Kẻ 2 vạch xuất phát và vạch chuẩn bị cách
sau đó cho từng tổ lên tập, các
nhau 1,5m kẻ 2-4 vòng tròn cách vạch xuất phát tổ còn lại quan sát và nhận xét

10m đường kính 0,5m.
- GV nêu tên trị chơi, luật của
- Chia HS thành 2-4 đội
trò chơi
b.Cách Chơi: Khi có lệnh em số 1 chạy lên lấy - Cho HS chơi thử sau chơi
bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi thật
trao bóng cho em số 2. em số 2 dẫn bóng về
- GV điều khiển trị chơi
phía trước rồi đặt bóng vào thùng và chạy về
- LT điều khiển cho HS thả
chạm tay em số 3. số 3 thực hiện như số 1 cứ
lỏng
như vậy cho đến hết. đội nào xong trước ít
- GV nhận xét đánh giá tiết
phạm quy là thắng cuộc.
học
C.PHẦN KẾT THÚC
- Dặn dị HS về ơn tập,chuẩn
1.Thả Lỏng
bị bài cũ
2.Nhận Xét Đánh Giá
- GV hơ “TD” HS đồng thanh
3.Dặn Dị
hơ khỏe


4.Xuống Lớp
Luyện Tiềng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- HS đọc kỹ đề bài
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- Cho HS làm các bài tập.
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm
lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng Thứ tự cần điền là :
điệp điền vào chỗ chấm :
+ Kì vĩ
Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta + Trùng điệp
bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên…. ; + Dải lụa
phía tây là dãy Trường Sơn….., phía
+ Thảm lúa
đơng nhìn ra biển cả, Ở giữa là một
+ Trắng xoá
vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu + Thấp thống.
diệp lục. Sơng Gianh, sơng Nhật Lệ,
những con sông như …vắt ngang
giữa…vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì
suốt ngày tung bọt ….kì cọ cho hàng
trăm mỏm đá nhấp nhô…dưới rừng

Gợi ý :
dương.
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ
Bài 2 :
của nước ta.
H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ?
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu
+ Kì vĩ
xanh bạt ngàn.
+ Trùng điệp
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa
+ Dải lụa
trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn
+ Thảm lúa
sóng theo chiều gió.
- Đàn cị bay trắng xố cả một góc trời
+ Trắng xoá.
ở vùng Năm Căn.
- Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa.
+ Thấp thống.
Gợi ý :
Bài 3 : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của - Cô ấy rất ăn ảnh.
từ ăn ?
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
Củng cố dặn dò:
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.

- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị
học.


- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.

bài sau

Khoa học
THÁI ĐỘ VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
KNS: Kĩ năng xác định già trị bản thân, tự tin. KN thể hiện cảm thông, chia sẻ,
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập và bảng phụ ghi các hành vi
- 5 phiếu cho hoạt động đóng vai "Tơi bị nhiễm HIV"
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1: HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …
- HS xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây - Nhắc tựa bài.
nhiễm HIV
- Chia lớp làm nhóm 6, treo bảng ghi các hành vi, phát
phiếu học tập và yêu cầu thực hiện:
- Yêu cầu trình bày kết quả. Nhận xét
- Nhóm trưởng điều
- HIV khơng lây truyền qua tiếp xúc thơng thường.
khiển nhóm hoạt động
HĐ 2: Đóng vai "Tơi bị nhiễm HIV"

- 5 HS đóng vai "Người bị nhiễm HIV" và phát mỗi bạn 1 theo u cầu.
- Đại diện nhóm trình
phiếu có ghi nội dung:
bày kết quả.
HS1: Đóng vai người bị nhiễm HIV mới chuyển đến.
- Nhận xét, bổ sung.
HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái độ.
HS3: Đến gần người bạn mới, định làm quen nhưng khi - Xung phong tham
gia đóng vai.
biết bạn bị bệnh liền thay đổi thái độ.
HS4: Trong vai giáo viên, sau khi xem xong giấy chuyển - Thực hiện theo yêu
trường, nói:"Nhất định em đã tiêm chích ma túy rồi, tơi sẽ cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
đề nghị chuyển em đi lớp khác".
- Theo dõi.
HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thơng.
- HS tham gia đóng vai thực hiện, cả lớp theo dõi, thảo luận - Nhóm trưởng điều
khiển nhóm hoạt động
và trả lời câu hỏi: Nêu nhận xét về từng cách ứng xử.
+ Người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình
tình huống? Nhận xét
bày kết quả.
HĐ 3: Quan sát, thảo luận
- HS quan sát hình trang 36-37 SGK, đọc thơng tin nói ND - Nhận xét, bổ sung.
+ Nói về nội dung từng hình.
+ Theo bạn, các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng - Tiếp nối nhau trình
bày.
với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ?
+ Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối

- Học sinh nêu.
xử như thế nào? Tại sao?
- Lắng nghe.
- HS trước trình bày lớp.Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi học sinh đọc phần nội dung bài SGK
3. Củng cố Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại.


NS:16/10/2017. ND: Thứ Tư 1/11/2015
Tốn
VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo diện tích. Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
1dm2 = ... m2 = …m2
1
- Treo bảng đơn vị đo diện tích và HS điền vào chỗ chấm:
2
- Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
1 cm = ... dm2 = …
3m2 5dm2 = …m2
dm2
- HS thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.

1
2
2
2
- Nhận xét và KL: 3m 5dm = 3,05m
1 ha = ... km2 = …
Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
km2
2
2
42dm = …m
- Quan sát và xác định
- Nhận xét và ghi bảng kết luận: 42dm2 = 0,42m2
yêu cầu.
- Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách viết. - Làm theo yêu cầu:
Thực hành
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Ghi bảng lần lượt từng câu số, HS làm vào vở
- Quan sát và xác định
- Nhận xét, sửa chữa.
yêu cầu.
56 dm2 = 0,56 m2
23 cm2 = 0,23 m2

17 dm2 23 cm2 = 17,23 m2

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- Nhận xét, sửa chữa.

1654
1654 m = 10000 ha = 0,1654 ha
5000
5000 m2 = 10000 ha = 0,5000 ha = 0,5 ha
1
15
1 ha = 100 km2 = 0,01 km2; 15 ha = 100
2

km2 = 0,15 km2

3. Củng cố Dặn dò:
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích
- HS làm ví dụ này
5,34 km2 = 5 km2 34 hm2 = 534 ha .
16,5 m2 = 16 m2 50 dm2 .
6,5 km2 = 6 km2 50 hm2 = 650 ha .
7,6256 ha = 76256 m2 .
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo

- Thực hiện theo yêu
cầu:
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
+ Xác định yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu
cầu.
- Nhận xét và đối chiếu
kết quả.
- 2 HS đọc to.

- Thực hiện theo yêu
cầu.
- Nhận xét, đối chiếu
kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Các nhóm khác nhận
xét sữa bài.


Tập đọc
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính
cách kiên cường của con người Cà Mau.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- 1 HS đọc to.
a. Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Từng nhóm 3 HS tiếp
- Từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. nối nhau đọc tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc lại bài.

chú giải và tìm hiểu từ
- Đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài: HS đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
và lần lượt trả lời các câu hỏi:
- Lắng nghe.
? Mưa ở cà Mau có gì khác thường?
+ Mưa dơng: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh
- Thực hiện theo yêu cầu:
? Cây cối trên đất Cà mau mọc ra sao?
- Học sinh lần lượt trả lời
+ Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào lòng các câu hỏi
đất.
? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Nhận xét và bổ sung
+ Dọc bờ kênh, dưới hàng đước.
sau mỗi câu trả lời.
? Người dân Cà Mau có tính cách ra sao ?
- Học sinh nêu. Lớp nhận
+ Thơng minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ; xét.
thích nghe và kể những chuyện kì lạ về trí thơng minh và - Lắng nghe.
sức khỏe của con người.
? Bài văn có mấy đoạn ? Đặt tên cho mỗi đoạn.
- HS được chỉ định tiếp
+ Bài văn có 3 đoạn: Mưa Cà Mau; cây cối và nhà cửa nối nhau đọc diễn cảm.
ở Cà Mau; tính cách con người ở cà Mau.
- Chú ý.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Lắng nghe.
- Gọi học sinh thảo luận nêu nội dung bài.

- Xung phong thi đọc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn
- HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
bạn đọc tốt.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Tiếp nối nhau trả lời và
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. Đọc mẫu đoạn 3.
nhắc lại nội dung bài
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3. Củng cố Dặn dò: Tập đọc, trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra giữa HKI.


Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng
trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
KNS: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực. Hợp tác
II. Đồ dùng dạy học: Một số giấy to ghi nội dung BT1.
- Một số giấy pho-to nội dung BT3a.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Tiếp nối nhau đọc.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Chia lớp thành nhóm 5, phát giấy ghi nội dung BT1 - Nhóm trưởng điều khiển
nhóm hoạt động theo yêu
và yêu cầu các nhóm thực hiện.
cầu.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình tranh luận về một
vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu ý - Đại diện nhóm trình bày
kiến và bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
sự tôn trọng người đối thoại.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc BT2.
- Phân tích ví dụ và giúp HS hiểu thế nào là mở rộng
thêm lí lẽ, dẫn chứng.
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 nhân
- 2HS đọc to.
vật
- Chú ý.
- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia cuộc tranh luận.
- Nhận xét và đánh giá.
- Nhóm trưởng điều khiển
Bài 3: Yêu cầu HS đọc BT3a.
- Gạch chân những câu trả lời đúng rồi đánh số thứ nhóm hoạt động theo yêu
cầu.
tự để sắp xếp chúng.
- Đại diện nhóm tham gia
- Phát phiếu và yêu cầu thực hiện theo nhóm đơi.
tranh luận.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt lại ý đúng:
1. Phải hiểu biết vấn đề được thuyết trình, tranh luận. - Nhận xét, góp ý.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, - 2 HS đọc to.

- Chú ý.
tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi: Khi thuyết trình, tranh - Thực hiện theo yêu cầu.
luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch - Treo phiếu và trình bày.
sự, người nói cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
+ Để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, - Thảo luận và tiếp nối
người nói cần có thái độ ơn tồn, hịa nhã, tơn trọng nhau trả lời.
người đối thoại; tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, - Nhận xét, góp ý.
khơng chịu nghe ý kiến người khác.
- Học sinh nêu .
3. Củng cố Dặn dò:
- Theo dõi lắng nghe.


- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập
thuyết trình, tranh luận.
Chính tả
Nhớ-viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2a, b hoặc BT 3a, b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học; Bảng nhóm và một số phiếu nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS xung phong đọc to, lớp
2. Bài mới:

đọc thầm.
a. Hướng dẫn nhớ - viết
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai- - Chú ý.
ca trên sơng Đà.
? Bài thơ có mấy khổ thơ?
? Cách trình bày các dịng thơ như thế nào?
- Chú ý.
? Nêu cách viết tên đàn ba-la-lai-ca.
- Nhắc nhở: Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ
đúng khổ quy định.Trình bày sạch sẽ, đúng theo
hình thức thơ theo thể thơ tự chọn.
- Gấp sách và viết theo tốc độ
- HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở.
quy định.
- Hết thời gian quy định, HS tự soát lỗi, chữa - Tự phát hiện lỗi.
lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Chữa lỗi vào vở.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
b.Hướng dẫn làm bài tập
- 2 HS đọc yêu cầu.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm
bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có chứa - Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
các âm, vần vừa bốc thăm được.
thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn theo mẫu.

- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu
cầu thực hiện và treo bảng.
- Nhận xét và chọn bảng có nhiều từ đúng để bổ
sung thêm.
3. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
vở.
- Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai
trong bài chính tả vừa viết,
- Làm lại các BT vào vở.
- Chuẩn bị Ôn tập - kiểm tra giữa HKI.


Kể chuyện
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã đọc nói về quan hệ giữa con người với
thiên nhiên .
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên ;Biết nghe và nhận xét
lời kể của bạn .
II. Chuẩn bị: Câu chuyện về con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Cây cỏ nước Nam
- Học sinh kể lại chuyện
- 2 học sinh kể tiếp nhau
- Nêu ý nghĩa
- 1 học sinh
2. Bài mới:

HĐ 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề.
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài.
- Đọc đề bài
Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay
- Đọc gợi ý trong SGK/91
được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên
nhiên.
- Nêu các yêu cầu.
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài
tìm cho mình câu chuyện
khơng?
đúng đề tài.
- Gợi ý:
- Lần lượt học sinh nối tiếp
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân
nhau nói trước lớp tên câu
vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc chuyện sẽ kể.
câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào.
HS kể chuyện theo gợi ý.
- Kể diễn biến câu chuyện
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện.
HĐ 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu
- Hoạt động nhóm, lớp
chuyện.
Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý
nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc - Học sinh kể chuyện trong
chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại nhóm, trao đổi về ý nghĩa

của truyện.
trước lớp.
- Nhóm cử đại diện thi kể
4. Củng cố
chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong
- Trả lời câu hỏi của các bạn
giờ học.
về nội dung, ý nghĩa của
- Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên?
câu chuyện sau khi kể xong.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Hoạt động nhóm đơi, lớp
- Tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham - Lớp bình chọn
- Thảo luận nhóm đơi
gia về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa
- Đại diện trả lời


phương em hoặc ở nơi khác.
- Nhận xét tiết học

- Nhận xét, bổ sung

Luyện toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giải tốn có liên quan đến đổi đơn vị đo

- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo
2. Bài mới:
thứ tự từ bé đến lớn
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền
a) 3m 5dm = …….;
29mm = ……
kề
17m 24cm = …..; 9mm = ……
- HS đọc kỹ đề bài
b) 8dm =………..; 3m5cm = ………
- HS làm các bài tập
3cm = ………; 5m 2mm= ………
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ ……
a) 5,38km = …m;
Lời giải :
4m56cm = …m
a) 3,5m
0,029m
732,61 m = …dam;
0,8m
0,009m

b) 8hm 4m = …dam
b) 0,8m
3,05m
49,83dm = … m
0,03m
5,005m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ
1
Lời giải :
vào giấy với tỉ lệ xích 500 có kích thước a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
b) 80,4dam; 4,983m.
như sau:
7 cm
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
5cm
500 ¿ 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
500 ¿ 5 = 2500 (cm) = 25m
Bài 4:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều Diện tích của mảnh vườn là :
3
25 ¿ 35 = 875 (m2)
= 0,0875ha
dài 60m, chiều rộng 4 chiều dài. Trên đó
2
Đáp số : 0,0875ha
người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m thu
hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu Lời giải :

Chiều rộng mảnh vườn là :
hoạch được ra tạ.
60 : 4 ¿ 3 = 45 (m)
Diện tích mảnh vườn là :
60 ¿ 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :


3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.

6

(2700 : 10) = 1620 (kg)
= 16,2 tạ.
Đáp số : 16,2 tạ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
¿

Sinh hoạt tập thể
Chủ đề: KÍNH YÊU THẦY CƠ GIÁO
I. Mục tiêu: Qua hoạt động HS có khả năng:
- Hiểu được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- Yêu trường, yêu lớp, biết bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ giáo và
tình cảm với trường lớp.
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày trước tập thể.
II. Tài liệu và phương tiện: Các sách, báo, tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về
người thầy. Hoa tươi và phần thưởng.
II. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bước 1: Chuẩn bị, Nội dung:
- Ban tổ chức phổ biến nội dung, kế hoạch và yêu
cầu viết báo tường cho HS trước từ 2 - 4 tuần:
+ Viết về những kỉ niệm sâu
Viết về thầy giáo, về tấm gương đạo đức của các
sắc về tình thầy trị.
thầy, cơ giáo.
+ Viết về gương vượt khó
- Hình thức trình bày bài báo
học tập, rèn luyện.
+ Mỗi bạn làm một chuyên
- Thời hạn nộp báo
mục 1 tờ báo.
-Các tiểu ban lựa chọn, biên tập, trình bày và trang
+ Mỗi bài viết trên giấy của
trí tờ báo của lớp mình.
HS trình bày vào khổ giấy
Bước 2: Trưng bày, bình chọn bài báo tường ý
A0.
nghĩa của HS
+ Viết rõ ràng, sạch sẽ,
- Lớp cử người trình bày ý tưởng về nội dung tờ báo trang trí bài báo đẹp.
của lớp mình.
+Tổ cử đại diện trình bày ý
- Hội ý bình chọn các bài báo hay,
tưởng tờ báo của mình.
+ Các lớp xen kẽ trình bày các tiết mục văn nghệ tạo - HS các lớp viết báo và gửi
khơng khí vui tươi phấn khởi cho cuộc thi.

bài cho Tiểu ban báo tường
của lớp mình.
- Các tờ báo sẽ được trưng
bày ở vị trí trung tâm của
trường. HS xem và trao đổi
về các bài báo của các bạn.


NS:28/10/2015. ND: Thứ năm 2/11/2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân
(BT1, BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- 2 HS đọc to.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Treo bảng đơn vị đo độ dài và yêu cầu đọc.
- Ghi bảng lần lượt từng câu, HS thực hiện vào vở. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu
- Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu b:
a) 42,34m
b) 562,9dm
c) 6,02m
d) kết quả.

4,352km
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng đơn vị đo khối lượng, yêu cầu đọc.
- 2 HS đọc to.
- Yêu cầu thực hiện vào vở và trình bày kết quả.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, sửa chữa và lưu ý viết gọn câu a:
- Thực hiện theo yêu cầu.
a) 0,5kg
b) 0,347kg
c) 1500kg
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, đối chiếu kết
- Treo bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu đọc.
quả.
- Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên
bảng.
- 2 HS đọc to.
- Nhận xét, sửa chữa:
2
2
2
- Tiếp nối nhau đọc.
a) 7 000 000m ; 40 000m ; 85 000m
2
2
2
- Thực hiện theo yêu cầu.
b) 0,3m ; 3m ; 5,15m
3. Củng cố Dặn dò:

- HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng,
diện tích.
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ thực hiện
tốt bài tập cũng như trong thực tế. Chú ý: Các em
nên viết kết quả dưới dạng gọn nhất, nếu có thể.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.

- Nhận xét, đối chiếu kết
quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo khá giỏi
thực hiện..
- Trình bày kết quả
- Nhận xét đối chiếư kết
quả.


Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu: Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ,
tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu
biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết nội dung BT1, BT3 (Phần Luyện tập).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- 2 HS đọc to.

Bài 1: HS đọc bài tập 1. Suy nghĩ và trình bày.
- Nhận xét: Từ tớ, cậu được dùng để xưng hơ; từ nó thay - Thực hiện theo u
thế cho từ chim chích bơng cũng dùng để xưng hơ. cầu.
Những từ tớ, cậu, nó được dùng để thay thế gọi là đại từ. - Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
Bài 2: HS đọc bài tập 2. Suy nghĩ và trình bày kết quả.
- Nhận xét: Từ vậy thay cho từ thích, từ thế thay cho từ - Thực hiện theo yêu
quý; cách dùng các từ này cũng giống như các từ nêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
trong bài tập 1. Từ vậy và từ thế cũng là đại từ.
- Thảo luận và nối tiếp
Phần Ghi nhớ: Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
nhau trả lời.
+ Các từ in đậm trong BT1, BT2 được dùng để làm gì?
- Nhận xét, bổ sung và
+ Các từ đó gọi là gì?
đọc mục ghi nhớ.
Phần Luyện tập
- 2 HS đọc to.
Bài 1: Yêu cầu đọc bài tập 1.
- Tiếp nối nhau trình
- Yêu cầu suy nghĩ và trình bày.
- Nhận xét, treo bảng nhóm: Các từ in đậm được dùng để bày.
- Nhận xét, bổ sung.
chỉ Bác Hồ với thái độ tơn kính nên được viết hoa.
- 2 HS đọc to.
Bài 2: Yêu cầu đọc bài tập 1.
- Chú ý.
- Đoạn văn là lời đối đáp giữa những ai ?
- Tìm câu có chứa đại từ và xem đại từ được dùng để - Tiếp nối nhau trình

bày.
thay thế cho từ nào.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu suy nghĩ và trình bày.
- 2 HS đọc to.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đại từ mày, ông, tôi, nó.
- Chú ý.
Bài 3: Yêu cầu đọc bài tập 3.
-Thực hiện, tiếp nối
- Tìm xem trong câu chuyện, từ nào lặp lại nhiều lần.
nhau trình bày.
- Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
- Khơng thay thế từ đầu tiên trong câu đầu của đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- Nhận xét, treo bảng nhóm và sửa chữa.
- 3 HS đại diện 3 tổ thi
3. Củng cố Dặn dò: HS đọc lại mục ghi nhớ.
đặt câu.
- HS lên bảng thi đặt câu có sử dung Đại từ.


Địa lý

CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu: Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
- Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đơng nhất.
- Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt
ở vùng núi. Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận

biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tiếp nối nhau phát
2. Bài mới:
biểu:
a. Các dân tộc: HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Học sinh trả lời.
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 54 dân tộc.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Dân tộc nào có số dân đông nhất, sống tập trung chủ yếu
ở đâu?
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
? Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta mà em biết.
- Nhận xét, bổ sung và
Dân tộc:Tày,Nùng,Dao, Thái, Chăm, Khmer,
xem tranh các dân tộc
- Nhận xét, cho xem tranh ảnh các dân tộc.
trên đất nước ta.
b. Mật độ dân số: Giải thích về mật độ dân số:
- Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một - Thực hiện theo yêu
thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện cầu.
- Quan sát, thảo luận và
tích đất tự nhiên của một vùng hay một quốc gia nào đó.
- HS quan sát bảng mật độ dân số, trả lời câu hỏi: Nêu nối tiếp nhau trình bày.
nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số

- Nhận xét, bổ sung.
thế giới và mật độ dân số của một số nước ở châu Á.
- Quan sát và thảo luận
- Nhận xét, kết luận: Nước ta có mật độ dân số cao.
3. Sự phân bố dân cư: HS quan sát lược đồ mật độ dân theo nhóm đơi.
số và trả lời câu hỏi: Dân cư nước ta tập trung đơng đúc
- Tiếp nối trình bày.
ở những nơi nào và thưa thớt ở vùng nào?
- HS khá giỏi nối tiếp
- HS trình bày kết quả.
- HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Việc phân bố dân cư không nhau phát biểu
đều ở nước ta đã gây ra hậu quả gì?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét: Dân cư nước ta phân bố không đều: dân cư - Nối tiếp nhau đọc to.
tập trung đông đúc ở các đồng bằng và đô thị, ở vùng núi - Tiếp nối nhau đọc.
và hải đảo dân cư thưa thớt.
- Quan sát tranh.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài.
3. Củng cố Dặn dò:
- Lắng nghe.
- Cho xem tranh ảnh các dân tộc, làng bản ở đồng bằng,
vùng núi và đô thị.


- Chuẩn bị bài Nơng nghiệp.

Khoa học
PHỊNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.

- Biết cách phịng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản
thân khi bị xâm hại.
KNS: Kĩ năng phân tích, phán đốn. Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp. Kĩ năng
sự giúp đỡ nếu bị xâm hại
II. Đồ dùng dạy học: Một số tình huống để đóng vai.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhóm trưởng điều
2. Bài mới:
khiển nhóm hoạt động
HĐ1: Quan sát và thảo luận
theo yêu cầu.
- Chia lớp thành nhóm 5, u cầu quan sát hình 1, 2, 3
trang 38 SGK và trao đổi nội dung từng hình động thời
thảo luận câu hỏi:
? Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm
hại.
- Đại diện nhóm trình
? Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
bày kết quả.
- HS trình bày kết quả. Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết ở đầu trang 39 SGK.
- Tiếp nối nhau đọc.
HĐ2: Đóng vai "Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại"
- Nhóm trưởng bốc
- Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm bốc thăm một thăm và điều khiển

tình huống để tập cách ứng xử.
nhóm hoạt động theo
+ Tình huống 1: Khi có người lạ tặng q.
u cầu.
+ Tình huống 1: Khi có người lạ muốn vào nhà.
- Đại diện nhóm trình
+ Tình huống 3: Khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động bày kết quả.
gây bối rối, khó chịu đối với bản thân.
- Thảo luận và nối tiếp
- HS từng nhóm trình bày cách ứng xử tình huống
nhau trả lời.
- HS trả lời câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng - Nhận xét, bổ sung.
ta phải làm gì?
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy từng trường
theo yêu cầu.
hợp cụ thể mà các em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp.
- Trao đổi với bạn ngồi
HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy
cạnh và xung phong
- Hướng dẫn vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xịe trình bày trước lớp.
ra, trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
- Tiếp nối nhau đọc.
- HS trao đổi theo cặp về bàn tay tin cậy và HS trình bày
- Tiếp nối nhau đọc.
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết ở cuối trang 39 SGK.
3. Củng cố:
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 39 SGK.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×