TUÀN 1
Thứ hai 27/8/2018
( Sáng )
Tập đọc: (T1)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.Phát hiện được
những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật
trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS:-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân
B. PP-KT dạy học:-Hỏi đáp-Thảo luận nhóm- Đóng vai (đọc theo vai)
C. Phương tiện dạy học: + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút.
1. Hđ 1: (10phút) Hd hs luyện đọc.
* Gv phân tích, hd hs chia bài văn thành 4 đoạn:
* Gv gọi hs đọc nối tiếp 3 lượt :- rút từ khó - luyện đọc từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trị …
- rút từ mới- giải nghĩa một số từ ở sgk.
* Hs đọc theo cặp.* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.* Gv đọc lại tồn bài.
2. Hđ 2: (15phút) Tìm hiểu bài KNS:Hs biết thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức
về bản thân Hỏi đáp-Thảo luận nhóm
* Gv nêu câu hỏi, yc hs đọc thầm bài Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi Sgk/5.
3. Hđ 3: (5phút) Đọc diễn cảm. Đóng vai (đọc theo vai)
+ 4 Hs đọc nối tiếp toàn bài. + Gv đọc mẫu đoạn: “Năm trước…ăn hiếp kẻ yếu”
+ Gv yc hs đọc theo cặp đoạn trên.+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.Gv và hs cùng nhận xét.
*Củng cố - Dặn dò: (5phút) + Nêu nd ý nghĩa của câu chuyện + Về nhà học bài và xem bài mới.
E. Phần bổ sung:
( Khơng hỏi ý 2 câu 4 )
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Tốn ( T1 )
Ơn tập các số đến 100000 .
A.Mục tiêu:
-Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
B. Phương tiện dạy học: + Gv: SGK. Bảng phụ + Hs: SGK. Bảng con , vở BTT
C. Tiến trình dạy học:(35phút)
Bài 1:(8phút)Viết số thích hợp vào chỗ chấm . Đọc, viết được các số đến 100000
* Hs đọc yêu cầu bài tập. * Cả lớp làm bài tập, gọi Hs nêu kết quả.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2:(8phút)Viết theo mẫu: - Biết phân tích cấu tạo số
* Hs đọc yêu cầu bài tập: * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: (9phút) Nối(Theo mẫu) Viết được các số thành tổng.
* Hs đọc yêu cầu bài tập:
* Gv yc hs làm bài sau đó đổi vở chấm chéo theo đáp án của gv ghi ở bảng phụ
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Củng cố - Dặn dò: (5phút)* Gv yc hs nhắc lại lý thuyết và đgiá tiết học.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Chính tả :(Nghe - viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(T1)
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK,vbt
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Dạy học bài mới:
1. Hđ 1: (25phút) Hd hs nghe - viết.
* Gv đọc bài viết.“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” * Gọi 1 hs đọc lại bài viết.
* Gv cho hs trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Gv p.tích từ khó, y.c hs đọc các từ khó: Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện…và cho hs viết vào b.con.
* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở. * Gv cho hs đổi vở sửa lỗi.
* Gv thu vở một số hs chấm điểm và nh. xét.
2. Hđ 2: (10phút) Hd hs làm bài tập.
Bài 2: * Hs đọc y. cầu của bài tập. * Cả lớp làm bài tập.
* Gọi 1 em hs nêu kết quả: + Thứ tự cần điền: ngan, dàn, ngang, giang, mang, ngang.
II Củng cố-dặn dò (5phút) * Gv gọi hs nêu 1 số từ thường viết sai và viết lại.
* Gv n.xét, đ.giá tiết học và dặn hs cbị bài mới
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
( Chiều )
Khoa học : ( Tiết 1 )
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
A. Mục tiêu:Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 40 phút
I. Dạy học bài mới: GTB “Con người cần gì để sống?”
1. Hđ 1: (13phút) Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Hs biết liệt kê những gì cần cho sự sống.
* Chia lớp thành 6 nhóm, Gv nêu yêu cầu của bài tập
* Các nhóm thảo luận và liệt kê những đkcần cho sự sống.* Đdiện các nhóm báo cáo, cả lớp nh. xét.
*Gv nhận xét, chốt ý: + Về vật chất: Thức ăn, nước uống, khơng khí…
+ Về tinh thần: vui chơi, giải trí, thể dục thể thao…
GDTHMT:Hs hiểu rõ về mối quan hệ giữa con người với mơi trường : Con người cần đến khơng
khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường để duy trì sự sống..
2. Hđ 2: (12phút) Thảo luận nhóm.. Mục tiêu: Hs biết p.biệt các yếu tố cần cho con người và các yếu
tố khác.
* Hs thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT. * Đại diện các nhóm tr.bày.
* Các nhóm nh. xét và bổ sung.
* Gv nhận xét và giải thích thêm cho hs.
Kết luận: + Con người và sinh vật cần: Thức ăn, nước uống, khơng khí...
+ Con người cần: Nhà ở, quần áo, phương tiện đi lại, vui chơi giải trí…
3. Hđ 3: (7phút) Trị chơi. Mục tiêu: Hs c.cố lại kiến thức về điều kiện cần cho sự sống.
* Gv chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.
* Hs thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT.
* Đdiện các nhóm tr.bày: Con người cần: Thức ăn, nước uống, kh. khí, ánh sáng…để duy trì sự sống.
* Các nhóm nhận xét và bổ sung. Kết luận: Gv chốt ý, giải thích thêm cho Hs.
II. Củng cố - dặn dò:(3phút) * HSnhắc lại nội dung bài học.
* Gv nh.xét và đgiá tiết học.
* Dặn hsvề nhà học bài và xem trước bài mới .
D. Phần bổ sung:
HS tự liên hệ về cách sống của con người
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Địa lý : ( Tiết 1 )
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
- Học sinh khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.
B. Phương tiện dạy học: : + Gv: Bảng phụ, bút dạ và một số bản đồ. + Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Dạy học bài mới: GTB “Làm quen với bản đồ”
1. Hđ 1: (15phút) Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Hs nhận biết bản đồ.
* Gv treo một số bản đồ.& hd hs cách đọc tên và cách xem bản đồ: Cách đọc chú thích, cách xem tỉ lệ.*
Gọi hs đọc tên, phân biệt các yếu tố trên bản đồ
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Gv nxét, chốt lại ý: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt…
2. Hđ 2: (15phút) Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Hs hiểu được một số yếu tố trên bản đồ.
* Hs làm việc theo nhóm, quan sát bản đồ và trả lời.
* Đại diện các nhóm bào cáo kết quả thảo luận:
+ Tên bản đồ: Cho ta biết tên một khu vực và những thông tin chủ yếu…
+ Ph. hướng: Phía trên là hướng Bắc, phía dưới là Nam, bê trái là Tây và bên phải là Đông.
+ Tỉ lệ bản đồ: Cho ta biết k.vực được thể hiện trên bản đồ nhỏ hơn k.thước thực là bao nhiêu.
+ Ký hiệu bản đồ: Dùng thể hiện các đối tượng…
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.Gv chốt lại ý.
II. Củng cố - Dặn dò(5phút)
* Gv ycầu hs nhắc lại ndung bài học và nhận xét , đánh giá tiết học.
* Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………….………………………………
……………………………………………………………………………………………..………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba 28/8/2018
( Sáng )
Tốn: ( Tiết 2 )
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (TT)
A.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với
(cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
- Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
B. Phương tiện dạy học: + Gv:Bảng phụ.SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC (5phút)“Ôn tập các số đến 100.000”
* Gọi Hs lên bảng giải BT. * Gv nh. xét bài làm của hs.
II. Dạy học bài mới: GTB “Ôn tập các số đến 100.000 ( tt)”
2. Hđ 2: Thực hành
Bài 1: (7phút)Tính nhẩm Tính nhẩm được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
* Hs đọc y.cầu bài tập
* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả
* Cả lớp nhận xét
.* Đổi vở chấm chéo
Bài 2: (8phút)Đặt tính rồi tính Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số
* Hs đọc đề toán: Gv hdẫn hs làm b. tập.
* 1 em làm bảng phụ:* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3:(5phút)Điền dấu >,<, = Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000
* Hs đọc yêu cầu đề bài.* Cả lớp làm bài. Gv chấm điểm, hd hs sửa sai
Bài 4: (5phút)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại- Biết so sánh, xếp thứ tự từ bé đến lớn
và ngược lại
* Hs đọc yêu cầu đề bài.
* Hs làm bài theo dãy cùng lúc .
* Đổi vở chấm chéo
III. Củng cố-dặn dò(5phút) * Hs nhắc lại l.thuyết.* Gv n.xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
Luyện từ và câu: Tiết 1 )
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
B. Phương tiện dạy học: :- Gv: Bảng phụ, bút dạ - Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Dạy học bài mới: GTB “Cấu tạo của tiếng”
1. Hđ 1: (10phút)Hình thành khái niệm.
* Hs đánh vần tiếng: Tốn * Gv p. tích từng bộ phận của tiếng tốn: Tiếng tốn gồm có phụ âm đầu T,
vần oan và thanh sắc.
Kết luận: Tiếng gồm ba bộ phận: Âm đầu, vần và thanh.
Sơ đồ cấu tạo của tiếng:
Thanh
Âm đầu
Vần
+ Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng khơng có âm đầu.
2. Hđ 2:(20phút) Thực hành.
Bài 1:Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ
* Hs đọc yêu cầu bài tập: Ghi kết quả phân tích các bộ phận của tiếng.
* Cả lớp làm bài tập
* Gọi một số hs nêu kết quả của BT.
* Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Bài 2: Giải được câu đố.
* Gọi 1 em Hs đọc câu đố * Chia các nhóm thảo luận và giải câu đố.
* Các nhóm tr. bày kết quả.* Gv chốt ý: Là chữ “Sao”.Gv nh.xét bµi cho hs
II. Củng cố - dặn dò (5phút) * Hs nhắc lại phần ghi nhớ.* Gv n.xét, đánh giá tiết học.
* Gv dặn hs về nhà học bài và c.bịbài mới.
D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Kể chuyện: ( Tiết 1 )
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
A. Mục tiêu
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự
tích hồ Ba bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu
lòng nhân ái.
B. Phương tiện dạy học: :+ Gv:SGK & tranh kể chuyện + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Dạy học bài mới:
1. Hđ 1:(13phút) Hs nghe và hiểu n.dung câu chuyện“Sự tích hồ Ba Bể”
* Gv kể chuyện:+ Lần 1: Gv kể, giải thích một số từ ngữ. + Lần 2: Gv kể, minh hoạ tranh.
* Gv gợi ý cho hs trả lời một số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
* Gv chốt lại, giúp hs hiểu nội dung của câu chuyện.
GDTHMT:-Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).Giáo dục hs hiểu biết
về lịng nhân ái., ln hướng đến cái thiện, biết yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
2. H đ 2: (12 phút)Hs thực hành kể chuyện.
* Gv hdẫn hs sắp xếp tranh cho đúng với nội dung của bài.
* Gv treo tranh cho hs nhận xét, rút ra ý cho từng bức tranh.* Gọi 1 em hs đọc lại.
+ Hs kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.+ Hs tập kể từng đoạn, cả bài.
+ Thi kể chuyện trước lớp.* Cả lớp nhận xét.
* Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.
II. Củng cố - dặn dò:(5phút)* Nêu ý nghĩa câu chuyện.* Gv nh xét và đánh giá chung tiết dạy.
*Gv yc hs về nhà tập kể chuyện.
D. Phần bổ sung:
( HS nêu ý nghĩa câu chuyện )
………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
( Chiều )
Toán : ( Tiết 1 ) ( BS )
Luyện tập về giải toán
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân và chia vào giải toán
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35phút
Bài 1: (15 phút)Một cửa hàng có 8 bao gạo, mỗi bao nặng 50 kg. Cửa hàng đã bán hết số gạo đó . Hỏi
cửa hàng cịn lại bao nhiêu kg gạo?
- Học sinh đọc đề toán. * Hs lần lượt tính từng bài vở. 2 hs làm bài ở bảng phụ , trình bày.
* GV,Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (15 phút) Ghe thứ nhất chở 340 bao gạo. Ghe thứ hai chở ít hơn ghe thứ nhất 25 bao gạo. Hỏi cà
hai ghe chở được tất cả bao nhiêu bao gạo?
Củng cố - Dặn dò.:(5 phút) *Gv nhận xét, đánh giá tiết học.* Gviên yêu cầu hs về nhà xem lại bài.
D.Phầnbổsung:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư 29/8/2018
( Sáng )
Tập đọc: ( Tiết 2 )
MẸ ỐM
A. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người
mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
KNS:-Thể hiện sự thông cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân
B.PP - KT dạy học: -Trải nghiệm-Trình bày ý kiến cá nhân
C. Phương tiện dạy học: + Gv: Khổ thơ đọc diễn cảm. + Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I . KTBC (5phút) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
* Gv ycầu hs đọc bài, trả lời một số câu hỏi.& nhận xét, đánh giá.
II.Dạy học bài mới: GTB “Mẹ ốm”
1. H đ 1: (10phút) Hd hs đọc bài.
* Hs đọc nối tiếp 3 lượt.: + rút từ khó - luyện đọc từ khó: cơi trầu, ruộng vườn, sương, kể chuyện…
+ rút từ mới - giải nghĩa một số từ ở sgk.
* Hs đọc theo nhóm .
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Gv đọc lại toàn bài.
2.H đ2: (10phút) Tìm hiểu bài
KNS:-Hs biết thể hiện sự thơng cảm.-Biết xác định giá trị. Và tự nhận thức về bản thân về Tình cảm
yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
Gv nêu lần lượt các câu hỏi , hs trả lời & nhận xét bổ sung .Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho hs.
3. Hđ 3:(5phút)* Hs đọc diễn cảm.
* Gv gọi 7 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.
* Gv cho hs luyện đọc theo cặp đoạn: “Sáng nay trời đổ mưa rào…con sắm cả ba vai chèo.”.
* Hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Cả lớp nhận xét.
*Cả lớp HTL bài thơ.
* Gv nxét, đgiá và tuyên dương
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút) * Nêu ý nghĩa bài thơ * Dặn hs về nhà học bài, ch.bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
Tốn : ( Tiết 3 )
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tt)
A. Mục tiêu
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến
năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b)
B. Phương tiện dạy học: + Gv:Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC (5phút) “Ôn tập các số đến 100.000”
* Gọi hs lên bảng làm bài tập.
* Gv nhận xét chung bài làm của hs.
II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB “Ơn tập các số đến 100.000” (tt)
.
Bài 1:(8phút) Tính nhẩm Tính nhẩm được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia)
số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
* Hs đọc ycầu bài tập.Tính nhẩm
* Cả lớp làm bài tập, gọi 1 em làm bảng phụ.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (b)(8phút) Đặt tính rồi tính Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân
(chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
* Hs đọc ycầu bài tập:
* Gv hdẫn hs làm bài tập.
* Cả lớp làm bài tập
.* Gọi 1 em lên bảng.
* Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 3 (a, b)(9phút) Tính giá trị biểu thức Tính được giá trị của biểu thức
* Hs đọc yêu cầu bài tập .
* Gv gọi hs nêu p.pháp th.hiện.
* 1 vài em yếu thực hiện theo phương pháp thực .hiện
* Gv hướng dẫn sửa sai và yc hs làm bài - nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố-dặn dò (5phút) * Hs nhắc lại lý thuyết.* Gv nhận xét tiết học.* Về nhà xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm 30/8/2018
( Sáng )
Khoa học: ( Tiết 2 )
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi,
thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nước tiểu.
- Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút) “Con người cần gì để sống?”
* Gv gọi hs trả lời một số câu hỏi
* Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB “Trao đổi chất ở người”
1. Hđ 1: (12 phút) Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hs tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
* Gv chia lớp thành 6 nhóm & dựa vào thơng tin Sgk, thảo luận.
* Các nhóm tr.bày kết quả và cả lớp đgiá theo từng nhóm.
* Cả lớp n.xét và sửa sai.
* Gv chốt lại ý: Hằng ngày, cơ thể lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, oxy…và thải ra phân, nước
tiểu, cac bon nic.
GDTHMT: Gd hs hiểu sâu về mối quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến
khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường để nuôi sống cơ thể.
2. Hđ 2: (13phút) Làm việc theo nhóm. (PPDH: Bàn tay nặn bột)
Mục tiêu: Hs biết vẽ sơ đồ về quá trình trao đổi chất.
* Gv nêu nêu y.cầu, giao mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.
* Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ, trình bày:
ơxy
Cácboníc
Cơ thể
thức ăn
Phân
nước uống
Nước tiểu
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Gv n. xét, chốt lại ý và tun dương các nhóm.
III. Củng cố-dặn dị(5phút) * Gọi hs nêu lại nd mục bạn cần biết & nhận xét tiết học.
* Dặn hs về nhà học bài và c.bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------( Chiều )
Toán: ( Tiết 4 )
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (b)
B. Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK, vở BTT
C. Tiến trình dạy học:: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút) “Ôn tập các số đến 100.000”
* Gv gọi hs lên bảng giải bài tập
* Gv nhận xét.
II. Dạyhọc bài mới: GTB “Biểu thức có chứa một chữ”
1. Hđ 1: (12phút) G.thiệu b.thức có chứa 1 chữ.
Gv giới thiệu :+ Nếu a = 1, thì: 3 + a = 3 + 1 = 4
+ Nếu a = 2, thì: 3 + a = 3 + 2 = 5
+ Nếu a = 4, thì: 3 + a = 3 + 4 = 7
* Kêt luận: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ. Đó là chữ a.
2. Hđ 2: Thực hành.
Bài1:(5phút)Tính giá trị của biểu thức.Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
* Hs đọc yêu cầu bài tập: * Gv gọi một số Hs lên bảng điền kết quả. * Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2:(5phút)Viết vào ơ trống Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
* Hs đọc yêu cầu bài tập:
* Cả lớp làm bài tập:
* Gọi 2 em lên bảng giải bài tập.
* Cả lớp nhận xét.
Bài 3:(5phút)Tính giá trị của biểu thứcBiết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
*Gv hd hs làm bài
* Cả lớp làm bài, gv sửa sai cho hs.
* Gv thu vở một số hs nhận xét sửa sai cho cả lớp.
III. Củng cố - Dặn dò: (3phút) * Hs nhắc lại lý thuyết về biểu thức có chứa một chữ.
D D. Phần bổ sung:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Tập làm văn: ( Tiết 1 )
THẾ NÀO LÀ VĂN KỂ CHUYỆN?
A. Mục tiêu
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được
một điều có ý nghĩa (mục III).
B. Phương tiện dạy học:+ Gv và hs :SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Dạy học bài mới: GTB “Luyện tập quan sát con vật”.
1. Hđ 1: Nhận xét. (12phút)
* Gọi 1 em hs kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”
* Thảo luận nhóm các câu hỏi sau.
+ Câu chuyện có nhựng nhân vật nào? + Các sự việc xảy ra và kết quả các sự việc ấy?
* Đại diện các nhóm tr.bày kết quả:
+ Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, hai mẹ con bác nông dân.
+ Bà cụ ăn xin trong ngày hội…không ai cho + Hai mẹ con…ăn và ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya…giao long lớn.
+ Nước lụt dâng cao…cứu người.
* Ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi con người có lịng nhân ái…cứu người.
Gv nh.xét, sửa sai: Bài văn có nhân vật, có kể các sự kiện. “Sự tích hồ Ba Bể” thuộc loại văn kể chuyện.
2. Hđ2: Luyện tập. (13phút)
* Hs tập kể chuyện theo cặp.
+ Câu chuyện vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyên.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét và hdẫn hs sửa sai.
III. Củng cố - dặn dò (5phút) * Gọi hs nêu ý nghĩa câu chuyện * Gv nhận xét và đánh giá tiết dạy.
* Dặn hs c.bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu 31 /8 /2018
( Sáng )
Luyện từ và câu: ( Tiết 2 )
LUYÊN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5.
B. Phương tiện dạy học: : + Gv: Bảng phụ, bút dạ + Hs: VBT.
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I . KTBC (5phút) “Cấu tạo của tiếng”.
* Hs trả lời các câu hỏi, làm bài tập: + Hs đọc ghi nhớ và nêu sơ đồ cấu tạo của tiếng.
* Gv nh. xét .
II. Dạy học bài mới: GTB “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”..
Bài 1:(8phút) Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu
* Hs đọc yêu cầu của bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Gv gọi hs nêu kết quả bài tập. * Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.
Bài 2:(8phút) Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau
* Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Gv hd hs làm bài tập: + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong hai câu trên.
* Hs nêu kết quả bài làm: ngoài và hoài.
* Gv nh. xét và h.dẫn hs sửa sai.
Bài 3:(9phút) Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau
* Hs đọc y.cầu của bài tập.
* Gv h.dẫn hs làm bài tập. Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau
* Cả lớp làm bài tập.* Gv gọi 1 số hs đọc bài làm của mình.
* Gv chốt lại, th. nhất lời giải đúng: + Giống nhau hoàn toàn: Xinh xinh, nghênh nghênh.
+ Giống nhau khơng hồn tồn: Loắt choắt, thoăn thoắt.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Hs nêu ghi nhớ, giải câu đố BT5.
* Gv n.xét và đgiá tiết học và dặn hs về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
Tập làmvăn : ( Tiết 2 )
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
A.Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em
(BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
B. Phương tiện dạy học: :+ Gv: SGK + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút) “Thế nào là văn kể chuyện?”.
* Gọi Hs đọc lại ghi nhớ, trả lời câu hỏi: + Văn KC # với các loại văn khác ở điểm nào?
* Gv nhận xét .
II. Dạy học bài mới: GTB “Nhân vật trong truyện”.
1. Hđ 1:(12phút) Q.sát, nhận xét.
* Hs nêu tên các truyện đã học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
* Các nhân vật có trong truyện: + Nhân vật là người: Bà cụ, mẹ con bác nông dân.
+ Nhân vật là vật: Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn Nhện.
* Nh.xét về tính cách của nhân vật: + Dế Mèn có lịng thương người, biết giúp đỡ kẻ yếu.
+ Mẹ con bác nơng dân có lịng nhân hậu…
* Gv n.xét và hướng dẫn hs sửa sai: Rút ghi nhớ Sgk/13
2. Hđ 2:(13phút) Thực hành. .
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập
* Gv h.dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Nhân vật trong truyện là ba anh em: Ni.ki.ta, Gô.sa, Chi.ôm.ca và bà ngoại.
* Cả lớp làm bài tập * Gọi một số em nêu kết quả bài làm.
Bài 2: Gọi 1 em Hs đọc yêu cầu
* Cả lớp làm bài tập + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đền người khác
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
* Gọi một số em nêu kết quả bài làm *Gv n. xét và h.dẫn hs sửa sai.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Gv yc hs ch.bị bài mới và n. xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Tốn: ( Tiết 5 )
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
Bài 1, bài 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp)
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ. SGKHs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút) “Biểu thức có chứa 1 chữ”* Gv yc hs lên bảng làm btập:* Gv nhận xét
II. Dạy học bài mới: GTB “Luyện tập”.
Bài 1: (8phút) Tính giá trị biểu thức(Theo mẫu) Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay
chữ bằng số.
* HS đọc yêu cầu bài toán.
* Gv yc hs làm bài tập và 1 hs làm ở bảng phụ
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
* Gv k. tra lại kết quả và n. xét bài làm của hs.
Bài 2:(8phút)) Tính giá trị biểu thứcTính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
* Hs đọc yêu cầu bài tập:
* Hs tự làm bài bài tập sau đó đối chiếu kết quả của gv ở bảng phụ và tự chấm lại bài của mình.
Bài 4:(9phút)Bài tốn Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
* Hs đọc yêu cầu bài tậpViết vào ô trống (Theo mẫu)
* Gv yc hs nêu cơng thức thức tính P h. vng & th.hành bài tập
* Gv k.tra lại kết quả, n. xét.
III: Củng cố - Dặn dò.(5phút) * Gv n.xét, đgiá tiết học & ycầu hs về nhà làm bài tập.
D. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Lich sử: ( Tiết 1 )
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
A.Mục tiêu:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết
công lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời
Nguyễn.
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước
Việt Nam.
B. Phương tiện dạy học: - Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam. - Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học:.Thời gian dự kiến: 40 phút
I.Dạy học bài mới: GTB “Môn địa lý và lịch sử”
1. Hđ1: (10phút) Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Giúp hs biết được vị trí và hình dạng của nước ta.
* Gv g.thiệu vị trí của nước ta và các cư dân.
* Hs t.bày lại và xác định trên bản đồ tỉnh mà em đang sống.
* Cả lớp nhận xét. Gv nhận xét và chốt ý.
2. Hđ2: (10phút) Thảo luận nhóm. Mục tiêu: - Biết mơn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh
tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
* Gv phát cho mỗi nhóm một tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập.
* Đại diện các nhóm báo cáo.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Gv chốt ý: Mỗi dân tộc sống trên đ.nước ta có nét văn hố riêng, đ.sống sinh hoạt cũng khác nhau.
3. Hđ 3:(10phút) Làm việc cả lớp Mục tiêu : Hs Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu
biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ
nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
* Gv đặt vấn đề
.* Hs trình bày và rút bài học trang 4 Sgk.
II. Củng cố-dặn dò:(5phút) * Hs nêu nd bài học* Gv n. xét tiết học.* Dặn hs học bài và c.bị bài mới.
D.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
( Chiều )
Chính tả : ( Tiết 1 )
Ba anh em
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
B. Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK,vbt
C. Tiến trình dạy học:Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Dạy học bài mới:
Hd hs nghe - viết.
* Gv đọc bài viết.“Ba anh em ” * Gọi 1 hs đọc lại bài viết.
* Gv p.tích từ khó, y.c hs đọc các từ khó: Ni-ki-ta ; Gô-sa ; Chi-ôm-ca…và cho hs viết vào bảng.con.
* Gv đọc bài, Hs viết bài vào vở.
* Gv cho hs đổi vở sửa lỗi.
* Gv thu vở một số hs nhận xét..
II Củng cố-dặn dò * Gv gọi hs nêu 1 số từ thường viết sai và viết lại.
* Gv n.xét, đ.giá tiết học và dặn hs cbị bài mới
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
Sinh hoạt tập thể
Ổn định tổ chức
I. Các hoạt động trên lớp :
( Tiết 01)
-Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua .
-Lớp trưởng ( tạm thời ) báo cáo tình hình chung cả lớp .
-Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tun dương ..
-H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục .
- Bình chọn BCS lớp - Tổ trưởng – và ổn định chỗ ngồi
- Sinh hoạt văn nghệ.
II. Đề ra phương hướng chung cho tuần tới :
- Tiếp tục chấn chỉnh nề nếp lớp, thực hiện nghiêm túc tác phong HS.
- Đóng các loại quỹ
- Vệ sinh lau rửa phịng học .
- Nhắc nhở HS nghỉ lễ 2/9 , học thứ ba học TKB thứ hai , thứ tư dự lễ Khai Giảng , thứ năm học
TKB thứ ba , thứ sáu học TKH thứ tư , Thứ bảy học bù TKB thứ năm
- Dặn dò HS tham gia Lễ KG nghiêm túc
TUẦN 2
Thứ hai 02/09/2018
Thứ ba 03/9/2018
( Sáng )
( Nghỉ Lễ 2/9 )
( Học TKB thứ hai )
Tập đọc: ( Tiết 3 )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
A.Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà
Trị yếu đuối.Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).
- HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
KNS;-Thể hiện sự thơng cảm.-Xác định giá trị.-Tự nhận thức về bản thân.
B. PP- KT dạy học:-Xử lí tình huống.- Đóng vai (đọc theo vai)
C.Phương tiện dạy học:+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. + Hs:SGK
D. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút.
I .KTBC; (5phút) “Mẹ ốm” * Hs đọc TLbài thơ và trả lời câu hỏi của bài.* Gv n.xét.
II. Dạy học bài mới:(20phút) GTB “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
1. H đ 1: H.dẫn hs luyện đọc.
* Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp theo nhóm -rút từ khó -luyện đọc từ khó: sừng sững, nhện gộc, giã gạo…
-Hs đọc-rút từ mới – Hs đọc giải nghĩa 1 số từ sgk -Hs đọc Gv n.xét.
* Hs đọc thi đua giữa các nhóm - nhận xét
* Gv đọc mẫu cả bài.
2. H đ 2: Tìm hiểu bài KNS: Hs biết rút kinh nghiệm từ bài học xử lí tình huống trong cuộc sống
* Gv nêu câu hỏi, ycầu hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/16
* Gv n.xét và y.cầu hs nhắc lại.
3. Hđ 3: H.dẫn hs đọc diễn cảm. .HS đóng vai (đọc theo vai) của nhân vật
* Gv gọi 3 hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Gv đọc mẫu đoạn: “Từ trong hốc đá…các vịng vây đi khơng”
* Gv ycầu hs đọc theo cặp đoạn trên
* Thi đọc diễn cảm trước lớp.
*Gv và hs cùng n.xét.
III Củng cố - Dặn dò:(5phút) * Hs nêu ý nghĩa câu chuyện.* Dặn hs về nhà học bài và xem bài mới.
D.Phầnbổsung:
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………..……………………
…………………
Tốn:
( Tiết 6 )
CÁC SỐ CĨ 6 CHỮ SỐ
A.Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B. Phương tiện dạy học::+ Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học:
Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC(5phút) “Luyện tập” * Hs làm bài tập * Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB “Các số có 6 chữ số”
1. Hđ 1: (10phút)Đọc, viết số có 6 chữ số .
* Hs ơn lại các hàng đơn vị, chục, trăm…
+ 10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn…
* Gv hdẫn hs đọc viết số có 6 chữ số:
T. nghìn
C. nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ.vị
4
3
2
5
1
6
2
4
0
2
6
7
2. H đ 2: (15phút)Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
* Cả lớp làm bài tập, gọi 1 số em nêu kết quả.
* Cả lớp n. xét, sửa sai.
* Gv sửa sai cho hs.
Bài 2: Viết theo mẫu Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
* Gv hdẫn hs làm bài tập * Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Đọc các số sau Biết đọc các số có đến sáu chữ số
* Gv hdẫn hslàm bài tập
* Cả lớp nhận xét, sửa sai
Bài 4(a,b): Viết các số sau Biết viết các số có đến sáu chữ số
* Cả lớp làm bài tập. * Gv nhận xét .
III.Củng cố-Dặn dò:(5phút)* Gv yc hs nhắc lại lý thuyết.và nhận xét và đánh giá tiết học
* Về nhà xem trước bài mới.
D.Phầnbổsung:
…………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………………………………
.
Chính tả:(Nghe - viết) ( Tiết 2 )
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
A. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng qui định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
B. Phương tiện dạy học::+ Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC(5phút) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
* Hs viết bảng con 1 số từ khó một số tiếng theo phương ngữ… * Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
II. Dạy học bài mới: (25phút)GTB “Mười năm cõng bạn đi học”.
1. H đ 1: H.dẫn hs nghe - viết.
* Gv đọc mẫu bài viết.
* Gv yc hs trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Gv ph.tích từ khó, yc hs đọc 1 số từ khó.
* Gv cho hs viết vào bảng con: Chiêm Hoá, khúc khuỷu, đội tuyển, cấp huyện, gập ghềnh...
* Gv đọc bài cho hs viết bài vào vở.
* Gv cho hs đổi vở sửa lỗi.
* Gv thu vở 1 số hs và n. xét.
2. H đ 2: H.dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu của bài tập. * Cả lớp làm bài tập:
+ Thứ tự cần điền: Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao…* Gọi 1 em hs nêu kết quả.
Bài 2: Hs đọc yc của đề bài, Gv hdẫn hs giải câu đố: + Chữ sáo.
* Cả lớp làm bài. Gọi 1 em nêu kết quả . Gv nhận xét.
III. Củng cố-dặn dò (5phút) * Gv gọi hs nêu lên các từ thường viết sai và viết lại.
* Gv nh. xét, đ.giá tiết học.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
( Chiều )
Khoa học: ( Tiết 3 )
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT)
A. Mục tiêu:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
B. Phương tiện dạy học:: - Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC(5phút) “Trao đổi chất ở người” * Gv gọi hs trả lời các câu hỏi * Gv n.xét .
II. Dạy học bài mới: GTB “Trao đổi chất ở người- (tt)”
1. Hđ 1:(13phút)Thảo luận nhóm. (PPDH: bàn tay nặn bột)
Mục tiêu: Hs x.định được những cơ quan trực tiếp th.gia q.trình trao đổi chất.
* Các nhóm đọc mục bạn cần biết, quan sát các cây ở H1, TLCH Sgk / 9.
* Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét. * Gv nhận xét, chốt ý:
+ Tiêu hoá: Biến đổi thức ăn, nước uống thành chất dinh dưỡng → cơ thể → thải ra phân.
+ Hô hấp: Thu ôxy → thải cacbonic
2. Hđ 2:(12phút)Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Hs tìm hiểu về mối quan hệ giữa các cơ quan trong qtrình trao đổi chất
* Hs thảo luận nhóm ghi vào phiếu BT:
+ Tr.bày mối quan hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
+ Điều gì sẽ xảy ra khi một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động?
* Đại diện các nhóm trình bày. * Các nhóm nhận xét và bổ sung.
* Gv n.xét và giải thích thêm cho Hs. *Gv chốt ý: Sgk/ 9
III.Củng cố - dặn dò: (5phút)* Gv yc hs nhắc lại nội dung bài học.* Gv nhận xét và đgiá tiết học.
* Ycầu hs về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………….…………
Địa lý: ( Tiết 2 )
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
A Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn:
+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và
sâu.
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn gaỉn: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để
nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
B.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ, bản đồ Địa lý tự nhiên VN+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I . KTBC (5phút)“Làm quen với bản đồ”.* Gv gọi hs trả lời câu hỏi:* Gv nhận xét hs.
II. Dạy học bài mới: GTB “Dãy núi Hoàng Liên Sơn”
1. Hđ 1: (15phút)Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Hs nhận biết dãy núi Hồng Liên Sơn.
* Hs thảo luận nhóm 2.
+ Qsát lược đồ các dãy núi phía bắc
+ Hs tr.bày kquả thluận: Có 5 dãy núi chính: Hồng Liên Sơn, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đơng Triều. Dãy Hồng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
* Cả lớp nxét, bổ sung. *Gv nxét, chốt lại ý và hd hs sửa sai.
2. Hđ 2: (10phút) Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: Hs hiểu được 1 số yếu tố của dãy Hoàng Liên Sơn
* Hs qsát hình 2/71 và cho biết:+ Dãy núi HLS dài ?Km? Rộng ? Km?+ Đỉnh Phan-xi-păng ntn?
* Gọi Hs chỉ vị trí của Sapa trên lựoc đồ.
* Gọi 1 số em Hs TLCH.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Gv chốt lại ý: Sapa có khí hậu mát lạnh, phcảnh đẹp, trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng.
THBĐKH: GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa
lũ quét, lũ ống; có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài ngun khống sản
III Củng cố - Dặn dị (5phút)* Gv yc hs nhắc lại nd bài học& nxét và đgiá tiết học.
* Gv yc hs về nhà học bài,chbị bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………….…………
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư 05/9/2018
( Khai Giảng )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm 06/9/2018
( Học TKB thứ ba )
( Sáng )
Toán: ( Tiết 7 )
LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
B. Phương tiện dạy học::+ Gv:Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I . KTBC(5phút) “Các số có 6 chữ số” * Gọi hs lên bảng làm BT* Gv n.xét bài làm của hs.
II.Dạy học bài mới: GTB “Luyện tập”
Bài 1:(5phút) Viết theo mẫu: .Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số
* Hs đọc yêu cầu bài tập* Cả lớp làm bài tập, 1 em nêu kết quả. * Cả lớp nhận xét.
Bài 2: (5phút)Đọc các số sau : Đọc được các số có đến sáu chữ số
* Hs đọc yêu cầu bài tập* Cả lớp làm bài tập * Gọi hs lên bảng làm bài tập.
Bài 3:(7phút) Viết các số sau : Viết được các số có đến sáu chữ số
* HSđọc yêu cầu bài tập* Hs làm bài tập* Gv chấm điểm, hdẫn hs sửa sai
Bài 4: (8phút)HSđọc yêu cầu bài tậpViết số thích hợp vào chỗ chấm
* Hs nêu miệng cá nhân. * Cả lớp nhận xét.
III. Củng cố-dặn dị(5phút)* Hs nhắc lại đọc, viết số có 6 chữ số.
* Gv n. xét tiết học.* Về nhà xem bài cũ và ch.bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….………..
Luyện từ và câu: ( Tiết 3 )
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
A. Mục tiêu:Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được
cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
B. Phương tiện dạy học::- Gv: Bảng phụ, bút dạ.- Hs: sgk
C. Tiến trình dạy học;Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC(5phút) “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”.
* Gv gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi:+ Tiếng thường có mấy bộ phận? + P.tích tiếng: học
* Gv nhận xét .
II. Dạy học bài mới: (30phút) GTB “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết”
Bài 1: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Thương người như thể thương thân
* Hs đọc yêu cầu bài tập.* Cả lớp làm bài tập.
* Gọi 1 em nêu kết quả của BT: + Lòng nhân ái, lòng vị tha, thân ái...
+ Hung ác, tàn bạo, ác nghiệt…
+ Cứu giúp, che chở, cứu trợ, hổ trợ…
* Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Bài 2-3: Nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa # nhau: người, lòng thương người
* Hs đọc yêu cầu của bài tập.Gv h.dẫn cho hs
* Cả lớp làm bài tập.* Gọi 1 số em nêu bài làm của mình:+ Nhân dân, cơng nhân, nhân loại.
+ Nhân hậu, nhân ái, nhân đức
* Cả lớp nhận xét.* Gv chốt lại ý đúng.
GD:THMT -Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đồn kết với mọi
người)
III. Củng cố - dặn dị:(5phút) * Gv n.xét, đ.giá tiết học & yc hs về nhà học bài và xem trước bài mới.
D. Phần bổ sung:
( Không làm bài tập 4 )
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
Kể chuyện: ( Tiết 2 )
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
B. Phương tiện dạy học:: + Gv: SGK và tranh minh họa KC. + Hs: SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 40 phút
I. KTBC(5phút) “Sự tích Hồ Ba Bể”* Gọi hs kể lại câu chuyện. * Gv n.xét.
II. Dạy học bài mới: (25phút) GTB “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
1. H đ 1: Hs tìm hiểu câu chuyện.
* Gv đọc mẫu toàn bài thơ.* Hs đọc nối tiếp bài thơ
* Đọc thầm, trả lời câu hỏi:+ Bà lão nghèo đã làm gì để sống? + Bà lão làm gì khi bắt được con ốc?
+ Từ khi có ốc, trong nhà bà lão có gì lạ?+ Câu chuyện kết thúc như thế
nào?
* Gv chốt lại n.dung câu chuyện.
2. Hđ 2: Hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Hs kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.+ Hs tập kể từng đoạn, cả bài.
+ Thi kể chuyện trước lớp. * Cả lớp nhận xét.
+ Gv nhận xét và chốt ý. Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên dương.
III. Củng cố - dặn dò:(5phút)* Nêu ý nghĩa câu chuyện.
* Gv n.xét và đ.giá chung tiết dạy và yc hs về nhà tập kể chuyện.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….……………………..
………………………………………………………………………………………………….…………..
*Chiều :
Toán ( Tiết 2 ) ( BS )
GIÂY, THẾ KỶ. GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu:
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
B. Tiến trình dạy học(35phút) :
- Gv viết đề ở bảng , hs lần lượt tính từng bài . gv chấm trực tiếp và sửa sai cho hs:
Bài 1: (10phút) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút = ….giây
phút = ….giây
3 phút = ….giây
1 phút 5 giây = ….giây
b) 1 thế kỷ = ….năm 6 thế kỷ = …. năm
thế kỷ = ….năm 1 thế kỷ 10 năm = ….năm
Bài 2: (10phút) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ thứ ……
b) Bác Hồ sinh năm 1890 . Năm đó thuộc thế kỷ thứ ……
c) Năm 2011 thuộc thế kỷ thứ ……
Bài 3: (10phút) Một nhà máy chế biến kẹo trong 5 phút được 350 cái kẹo . Hỏi nhà máy ấy làm 840 cái
kẹo trong mấy giờ?
C. Củng cố-dặn dò (5phút) - Hs nêu nội dung của bài học- Giáo viên nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu 07/9/2018
Tập đọc: ( Tiết 4 )
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thơng minh vừa chứa đựng kinh nghiệm
q báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
B. Phương tiện dạy học:: + Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I . KTBC (5phút) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
* Gv yc hs đọc bài, trả lời 1 số câu hỏi. * Gv n.xét, đ.giá.
II. Dạy học bài mới: (25phút)GTB “Truyện cổ nước mình”
1. Hđ 1: H.dẫn hs đọc bài.
* Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp trong nhóm -rút từ khó-luyện đọc từ khó: tuyệt vời, nghiêng soi, thiết
tha…
+ Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa1 số từ sgk. + Hs đọc-Gv n.xét.
* Hs đọc thi đua giữa các nhóm - NX – Tuyên dương * Gv đọc lại tồn bài.
2.Hđ2: Tìm hiểu bài. * Hs lần lượt trả lời được các câu hỏi trong SGK
* Gv chốt lại, n.xét và sửa sai cho hs.
3. Hđ 3: Hs đọc diễn cảm.
* Gv gọi 5 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài.
* Gv cho hs luyện đọc theo cặp đoạn: “Tơi u truyện cổ nước tơi…có rặng dừa nghiêng soi”.
* Hs thi đọc diễn cảm trước lớp.* Cả lớp nhận xét. * Cả lớp HTL bài thơ. * Gv nxét, đánh giá và tuyên
dương.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Hs nêu ý nghĩa bài thơ * Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
Toán : ( Tiết 8 )
HÀNG VÀ LỚP
A. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Phương tiện dạy học::+ Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút)“Luyện tập”* Gọi hs lên bảng làm bài tập:* Gv n.xét bài làm của hs.
II. Dạy học bài mới: GTB “Hàng và lớp”
1. Hđ 1:(12phút) Nhận biết hàng và lớp.
* Gv hd hs nhận biết hàng và lớp: * Gv hd Hs cách đọc, viết số có nhiều chữ số.* Gv n.xét, chốt ý đúng.
2. Hđ 2:Thực hành
Bài 1: (6phút) Viết theo mẫu Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
* Hs đọc yêu cầu bài tập* Cả lớp làm bài tập, viết số hoặc chữ th.hợp vào ô trống
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (6phút) Đọc các số sau và xác định giá trị số 7 trong mỗi số Biết đọc và biết giá trị của chữ số 7
trong mỗi số.
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp nêu kết quả bằng miệng * Cả lớp nhận xét sửa sai.
Bài 3: (6phút)Viết mỗi số sau thành tổng- Biết viết số thành tổng theo hàng
* Hs đọc yêu cầu bài tập * Cả lớp làm bài tập* Gv chấm nhận xét, sửa sai.
III. Củng cố-dặn dò:(3phút)* Hs nhắc lại các hàng và lớp.* Gv n.xét tiết học.
D.Phầnbổsung:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…….---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ bảy 08/9/2018
KHOA HỌC: ( Tiết: 04 )
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN, VAI TRỊ
CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
Sgk/ 10 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Kể được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất
khoáng.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn,...
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động
và duy trì nhiệt độ cơ thể.
B.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học:
I. KTBC(5phút) (Trao đổi chất ở người-TT)
* Gv gọi hs trả lời một số câu hỏi: + Trbày sơ lược quá trình trao đổi chất ở người.+ Hs nêu nd bài học.
* Giáo viên nhận xét.
II. Dạy học bài mới: GTB (Các chất ddưỡng có trong thức ăn, vai trị của chất bột đường)
1. Hoạt động 1: (12phút)Thảo luận nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh phân loại thức ăn.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, các nhóm xếp các loại thức ăn theo 2 nhóm: Động vật và thực vật.
* Các nhóm trình bày kết quả và cả lớp đánh giá theo từng nhóm.
* Cả lớp nhận xét và sửa sai.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: + Động vật: Cá, thịt, sữa bị, tơm…+ Thực vật: Đậu, rau, nước cam…
2. Hoạt động 2: (13phút)Làm việc cả lớp.
a. Mục tiêu: Hs biết được vai trò của chất bột đường
b. Cách tiến hành: * Học sinh quan sát và dựa vào những thơng tin có trong bài, TLCH:
+ Nêu tên các th.ăn có chứa chất bột đường? + Vtrị của chất bột đường? + Xđịnh nguồn gốc thức ăn?
* Các nhóm trình bày.* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý: Chất bột đường cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động và
duy trì nhiệt độ.+ Gạo → cây lúa; +bánh quy → cây lúa mì + Ngơ → cây ngơ +bún →
cây lúa
GDTHMT: GD về mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến khơng khí,
thức ăn, nước uống từ mơi trường để duy trì sự sống.
III. Củng cố-dặn dò(5phút)* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
* Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.* Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………….
………………………………………………………………………………………………….…………
*Chiều
Toán:
( Tiết 9 )
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ.
A. Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 1, bài 2, bài 3
B.Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK + Hs: Bảng con. SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC:(5phút) “Hàng và lớp”
* Gv gọi Hs lên bảng giải bài tập * Gv nhận xét.
II.Dạy học bài mới: GTB “So sánh các số có nhiều chữ số”
1. Hđ 1: (10phút)Nhận biết cách so sánh. * Gv hd Hs cách so sánh các số có nhiều chữ số:
+ Trong 2 số, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn
+ Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau, thì lần lượt so sánh từng cặp từ hàng cao đấn hàng thấp…
* Hdẫn hs so sánh một số cặp số. * Gv nxét, chốt ý đúng.
2. Hđ 2: (15phút)Thực hành.
Bài 1: (6phút)Điền dấu >; <; = Biết so sánh được các số có nhiều chữ số.
* Hs đọc yêu cầu bài tập.- * Gv gọi 1 số Hs nêu miệng kết quả. * Cả lớp nxét, bổ sung.
Bài 2: (4phút)Tìm số lớn nhất Biết so sánh được các số có nhiều chữ số
* Hs đọc yêu cầu bài tập:* Cả lớp làm bài tập
* Gọi 1 em lên bảng giải bài tập. * Cả lớp nhận xét.
Bài 3:(8phút) Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số
theo thứ tự từ bé đến lớn
* Hs đọc yêu cầu bài tập. * Cả lớp làm bài tập.
* Cả lớp nhận xét.
* Gv thu vở 1 số hs chấm và sửa sai cho cả lớp.
III. Củng cố - Dặn dò:(5phút)* Hs nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.
* Gv nxét và đgiá tiết dạy yc hs về nhà làm bài tập.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………….…………
Tập làm văn: ( Tiết 3 )
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
A. Mục tiêu:
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân
vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu
biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
B.Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK+ Hs:SGK
C. Tiến trình dạy học: Thời gian dự kiến: 35 phút
I. KTBC (5phút)“Nhân vật trong truyện”
* Gọi Hs trả lời câu hỏi:+ Trong truyện “Ba anh em” có những nhân vật nào?
+ Nêu tính cách của từng nhân vật.
* Gv nhận xét.
II. Dạy học bài mới: (25phút)GTB “Kể lại hành động của nhân vật”.
1. Hđ 1: Đọc truyện.
* Hai em nối tiếp nhau đọc toàn bài* Gv đọc diễn cảm toàn bài
* Thảo luận nhóm yêu cầu 2, 3:
+ Ghi lại hành động của cậu học trò khi bài văn bị điểm kém.
+ Các hành động trên được kể theo thứ tự nào?
* Gv nhắc nhở, hdẫn Hs làm bài . * Rút ghi nhớ Sgk
2. Hđ 2: Thực hành.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập.
* Cả lớp làm bài:+ Điền đúng tên Sẻ và Chích vào chỗ chấm
+ Sắp xếp lại các hành động thành câu chuyện:
+ Kể kại câu chuyện đó
* Gọi 2 em Hs kể kại câu chuyện. * Cả lớp nhận xét, bổ sung.*Gv nxét, chấm và hdẫn Hs sửa sai.
III. Củng cố - dặn dò:(5phút) * Hs nhắc lại ghi nhớ * Gv nxét và đgiá tiết dạy & dặn hs cbị bài mới.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
Thứ hai ngày 10/9/2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( Tiết: 04 )
DẤU HAI CHẤM
Sgk / 22 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
B.Phương tiện dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.+ Hs: VBT.
C. Tiến trình dạy học:
I. KTBC(5phút) (Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết).
* Hs trả lời các câu hỏi, làm bài tập: + Câu tục ngữ: “Ở hiền gặp lành” khuyên ta điều gì?
* Giáo viên nhận xét .
II. Dạy học bài mới: GTB (Dấu hai chấm).
1. Hoạt động 1:(10phút) Nhận xét.
THĐĐHCM: Giáo dục hs về Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì tương lai
của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.Nguyện vọng của Bác Hồ nói lên tấm lịng vì dân vì
nước của Bác.
* Gv hdẫn hs tìm hiểu bài: + Dấu hai chấm báo hiệu: Lời nói của nhân vật, kết hợp với dấu ngoặc kép
+ Dấu hai chấm báo hiệu: Lời nói của nhân vật, kết hợp với dấu gạch ngang đầu dịng.
+ Dấu hai châm báo hiệu: Giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Phần ghi nhớ Sgk/ 23.
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: (7phút)Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
* Cả lớp làm bài tập.* Gv gọi Hs nêu kết quả bài tập:
+ Dấu hai chấm báo hiệu lời nói của nhân vật, kết hợp với dấu gạch ngang đầu dòng.
+ Dấu hai chấm báo hiệu lời nói của nhân vật, kết hợp với dấu ngoặc kép
+ Dấu hai châm giải thích cho bộ phận đứng trước.
* Gv nhận xét, cả lớp sửa sai.
Bài 2: (8phút)Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
* Viết đoạn văn ngắn có sử dụng dấu hai chấm. * Cả lớp làm bài, một vài em nêu kết quả.
* Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai.* Gv chấm, nhận xét, sửa sai cho Hs.
III. Củng cố - Dặn dò: (5phút) * Hs nêu ghi nhớ. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học kĩ bài và chuẩn bị tiết học sau
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………………………….…………
Thứ sáu 09/9/2016
TẬP LÀM VĂN
( Tiết 4)
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
SGK / 24 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của
nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đươ5c một
đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2).
KNS:-Tìm kiếm và xử lí thơng tin-Tư duy sáng tạo
B.PP- KT dạy học-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin.-Trình bày một phút-Đóng vai.
C.Phương tiện dạy học:+ Gv: SGK + Hs: SGK, VBT
D. Tiến trình dạy học:
I. KTBC (5phút)(Kể lại hành động của nhân vật).
* Gọi Hs trả lời cậu hỏi: + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những phương diện nào?
* Giáo viên nhận xét .
II. Dạy học bài mới: (25phút)GTB (Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện).
1. Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1: * Hs đọc yêu cầu bài tập. * Hs thảo luận nhóm, ghi vắn tắt:
+ Sức vóc: Gầy yếu…mới lột + Cánh: Mỏng → cánh ngắn chùn chùn
+ Trang phục: Áo thâm dài …điểm vàng
Bài 2: Chị Nhà Trò yếu đuối → tội nghiệp → bắt nạt
* Giáo viên chốt lại ý: phần ghi nhớ Sgk/24.
2. Hoạt động 2: Thực hành.KNS: HS biết làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin câu chuyện .-Biết
trình bày nội dung câu chuyện trong một phút-Biết đóng vai nhân vật.
Bài 1: * Hs đọc yêu cầu bài tập * Hs làm bài tập, trả lời
+ Chú bé liện lạc người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, ngắn tới đầu gối…
+ Các chi tiết nói lên: Chú bé là con một nhà nghèo quen chịu vất vả…chân nhanh nhẹn
Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập * Từng cặp trao đổi, Thi đua kể lại* Gv nhận xét và hdẫn Hs sửa sai
III. Củng cố - Dặn dò(5phút) * Gv yêu cầu hs chbị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học.
E. Phần bổ sung:…
…………………………………………………………………………………….……………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
TOÁN
( Tiết: 10 )
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
Sgk/ 13 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2)
B.Phương tiện dạy học:+ Gv: Bảng phụ. SGK+ Hs: Bảng con. SGK, VBT
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: (12phút)Khái niệm
+ Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu: thuộc lớp triệu
* Gv hướng dẫn Hs các đọc các số có đến hàng trăm triệu
2. Hoạt động 2: (18phút)Thực hành
Bài 1: (6phút)Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu Biết đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
* Cả lớp làm bài tập. Gọi 3 Hs lên bảng lần lượt đếm thêm 1 triệu tứ 1 triệu đến 10 triệu
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: (6phút)Viết số thích hợp vào chỗ chấm(Theo mẫu)Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng
trăm triệu và lớp triệu.
* Cả lớp làm bài tập * Gv hướng dẫn sửa sai
Bài 3: (6phút)Viết các số sau và cho biết mỗi số có ? chữ số ….Biết viết các số đến lớp triệu
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập.* Gv nhận xét, chấm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
III. Củng cố - Dặn dò (5phút): * Hsinh nhắc lại cách đọc, viết số.* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết
học.
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………….…………………..
………………………………………………………………………………………………….…………
*Chiều
Tiếng Việt
( BS ) ( Tiết 2 )
Tgdk: 35 phút
A/ Mục tiêu :
-Biết chọn câu trả lời đúng.
-Biết kể lại chuyện một đoạn câu chuyện
B/ Phương tiện dạy học : GV : bảng phụ .HS : VTH.
C/ tiến trình dạy học (35’)
1. HDHS làm bài(5’)
Bài 1: Đọc đoạn văn miêu tả chú bé liên lạc, chọn câu trả lời đúng
- GV mời 3 HS đọc 2 đề bài . .- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Các em suy nghĩ để chọn câu trả lời đúng.
+ Hs trao đổi nhóm đơi – Trình bày và nhận xét.
Bài 2: Biết kể lại chuyện một đoạn câu chuyện. trong đó có một vài câu tả ngoại hình của nhân vật.
2 :HS làm bài (25 phút) HS làm bài .GV quan sát , nhắc nhở hs cách trình bày bài văn, chữ viết rõ
ràng.
* GV thu vở chấm , trả bài . nhận xét bài làm của hs.
3Củng cố dặn dò : (5 phút) - GV nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
D.Phần bổ sung
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……