Tuần 29
Chủ đề: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
THỨ MÔN TÊN BÀI
Hai
Âm nhạc
Toán
Tập đọc
Chính tả
Ơn: TĐN số 7, TĐN số 8
Ơn tập về phân số ( tiếp theo ).
Một vụ đắm tàu.
(Nhớ-viết) :Đất nước.
Ba
Anh văn
Toán
Luyện từ & câu
Kể chuyện
Khoa học
Ơn tập về số thập phân .
Ơn tập về dấu câu.
Lớp trưởng của tơi
Sự sinh sản của ếch .
Tư
Thể dục
Tập đọc
Toán
Kó thuật
Lòch sử
Mơn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
Con gái.
Ơn tập về số thập phân ( tiếp theo )
Lắp máy bay trực thăng (tiết 3)
Hồn thành thống nhất đất nước.
Năm
Toán
Mó thuật
Tập làm văn
Đòa lí
Anh văn
Ơn tập về độ dài và khối lượng .
Tập nặn tạo dáng : Đề tài Ngày hội .
Tập viết đoạn đối thoại .
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực.
Sáu
Đạo đức
Toán
Luyện từ & câu
Khoa học
Tập làm văn
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
Ơn tập về dấu câu.
Ơn tập về độ dài và khối lượng( tiếp theo ).
Sự sinh sản và ni con của chim .
Trả bài văn tả cây cối .
Bảy
Thể dục
Hoạt động TT
Nghỉ Lễ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
TẬP ĐỌC:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi :Li-cơ-
pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta .
2. Hiểu ý nghóa của câu chuyện bài: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta ;sự ân
cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ;đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ơ .
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu ch ủ điểm và bài đọc :
- GV giới thiệu chủ điểm mới – chủ điểm Nam và nữ.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc SGK .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( 5 đoạn) .
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù)
- L2 : HS đọc tiếp nối. GV giúp HS hiểu nghóa từ SGK/109
- L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta .
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương ?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu bạn của Ma-ri-ơ nói lên điều gì về cậu bé ?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện .
+ Nêu nội dung chính của bài là gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài và Nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 5. HS luyện đọc theo cặp.
- 4 HS luyện đọc phân vai .
- Thi đọc diễn cảm va øbình chọn người thể hiện tốt nhất.
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiết sau. Về nhà luyện đọc bài: Con gái và trả lời trước các câu hỏi tìm
hiểu bài.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TOÁN:
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo).
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục ơn tập về :khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số ;so sánh phân số.
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ghi bài 1, bài 2.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS làm bảng con:Quy đồng mẫu số hai phân số
7
2
và
5
4
-1 HS lên bảng làm: So sánh hai phân số
19
12
và
15
12
;
37
35
và
37
38
+ Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào ?
+ So sánh hai phân số ta làm như thế nào ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Bài tập 1. HS viết được phân số đã tơ màu
- HS đọc đề bài nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con .
- GV nhận xét và u cầu HS giải thích vì sao em chọn đáp án A.(
7
3
)
HĐ2: Bài tập 3. HS tìm các phân số bằng nhau trong các dãy phân số.
- HS đọc đề:+ Bài yêu cầu em tìm gì?
- HS làm bài vào vở . 1 HS làm vào bảng phụ. GV chấm bài.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
HĐ3: Bài tập 4. So sánh các phân số
- HS đọc đề:+ Bài yêu cầu em làm gì?
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS đọc bài làm của mình và giải thích cách làm.
+ Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số.
+ So sánh từng phân số với đơn vịrồi so sánh hai phân số đó .
H Đ 4: Bài tập 5. HS xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS đọc đề. Nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- GV chấm điểm.
H Đ 5: Bài tập 2: Trò chơi : “Mọi người cùng thắng ”
- HS đọc đề.
- HS suy nghĩ và ghi kết quả mình chọn vào bảng con .
- GV nhận xét và gọi HS giải thích cách chọn .( Đáp án B)
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiết sau: ơn tập về số thập phân.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
CHÍNH TẢ: (Nhớ -viết):
Bài viết: ĐẤT NƯỚC .
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ "Đất nước".
- Nắm được cách viết hoa tên các hn chương , danh hiệu, giải thưởng qua BT thực
hành .
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết bài chính tả; Phiếu bài tập ( bài tập 2/109)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả đẹp như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó
+ Nêu các từ khó mà các em hay viết sai.
- HS đọc lại các từ khó.
- HS viết bảng con.
- HS luyện đọc và viết các từ vừa nêu.
- Hướng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn viết có mấy khổ thơ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
* HS viết chính tả vào vở
* Soát lỗi, chấm bài
- GV chấm 1 số vở; HS đổi vở kiểm tra.
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập và nội dung của bài “ Gắn bó với miền Nam.”
- HS tự làm bài vào phiếu bài tập ( Gạch chân dưới các cụm từ chỉ hn chương,
danh hiệu và giải thưởng .).
- HS phát biểu. HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV và cả lớp chốt lời giải đúng .
Bài 3:
- 1 HS đọc nội dung của bài tập .Cả lớp đọc thầm .
- HS thảo luận nhóm bàn viết lại tên các danh hiệu cho đúng .
- Đại diện nhóm trình bày .
- GV và cả lớp chốt lời giải đúng .
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các hn chương, danh hiệu và giải thưởng .
- Chuẩn bò bài tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
ĐẠO ĐỨC:
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc
tế .
- Thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt
Nam.
II/ Chuẩn bò :
- Tranh ảnh, bài báo, ảnh,…về Liên Hiệp Quốc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc"
+ HS nhắc lại ghi nhớ.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Chơi trò chơi “Phóng viên”(bài 2,SGK)
MT: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết vài hoạt động
của các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
- HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn về các vấn đề :
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào ?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu ?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào ?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết ?
+ Bạn hãy kể một việc làm của cơ quan Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em .
+ Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ?
- HS tham gia trò chơi .
⇒ GV nhận xét, khen các bạn trả đúng hay.
HĐ2: Triển lãm nhỏ
MT : Củng cố bài.
- Các nhóm HS trưng bày tranh , ảnh, bài báo,… về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được
xung quanh lớp.
- Cả lớp đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
- GV nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ.
- GV nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết sau: sưu tầm tranh ảnh hoặc các bài viết về đền thờ Quốc Tổ Hùng
Vương.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU .
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than .
2. Nâng cao sử dụng ba loại dấu câu trên .
II/ Chuẩn bi :
- 1 tờ phơ tơ chuyện vui “Kỉ lục thế giới” ( đánh số tứ tự câu văn).
- 1 tờ phơ tơ bài “Thiên đường của phụ nữ”.
- 2 tờ phơ tơ chuyện vui “Tỉ số chưa được mở” ( đánh số tứ tự câu văn).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm .
- Nêu u cầu của bài tập .
- GV gợi ý HS làm u cầu của bài .
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS đọc bài và nêu cơng dụng của từng dấu .
- Cả lớp và GV nhận xét và kết luận .
- HS nói về tính khơi hài về mẫu chuyện vui .
HĐ2: Bài tập 2 .
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- HS thảo luận theo nhóm tổ .
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm .
- Cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
HĐ3: Bài tập 3 .
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- HS thảo luận theo nhóm tổ .
- HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn .
- Đại diện các nhóm trình bày về cơng dụng của dấu câu .
- Cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui là như thế nào?
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể mẫu chuyện vui cho người thân .
- Chuẩn bò bài “Ơn tập về dấu câu”
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TOÁN:
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II/ Chuẩn bò :
- GV ghi các số bài 1 vào bảng con.
- Bảng phụ ; Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ơn tập phân số "(tt)
- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- HS nêu cách so sánh các phân số và tìm các phân số bằng nhau.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HĐ1: Bài 1.HS đọc số thập phân, nêu phần ngun, phần thập phân và giá trị theo vị trí
của mỗi chữ số trong số đó.
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- GV xoay bảng con , HS đọc
- HS lắng nghe, nhận xét.
- GV ghi điểm HS đọc tốt
HĐ2: Bài 2. HS viết số thập phân
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào bảng con ( 8,65 ; 72,493 ; 0,04)
- GV nhận xét sửa bài.
H Đ3 : Bài 4 . HS viết được các phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm vào vở. HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài nhận xét.
H Đ4 : Bài 5 . So sánh các số thập phân
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm phiếu bài tập. HS làm bảng phụ.
- HS đọc kết quả dò bài.
H Đ5 : Bài 3 . Tìm các số thập phân mới bằng số thập phân đã cho.
- HS đọc đề.
+ Bài u cầu làm gì?
- HS chơi trò chơi tiếp sức.( 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00)
- GV nhận xét tun dương
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu cấu tạo của số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài “Ơn tập về số thập phân (tiếp theo)”.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
KỂ CHUYỆN:
LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI .
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của cơ và tranh minh họa, kể lại được từng doạn câu chuyện Lớp
trưởng lớp tơi và kể lại được tồn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc,Lâm hoặc
Vân) .
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp
trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác cơng việc của lớp, khiến các bạn nam
trong lớp ai cũng nể phục).
2. Rèn kó năng nghe:
- Nghe cơ kể chuyện, nhớ câu chuyện .
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ Chuẩn bi :
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể
một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo
- HS nhận xét bạn kể chuyện.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu câu chuyện :
2. Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1.Sau đó đưa bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện.
- GV giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa.
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a/.u cầu 1.
- 1HS đọc u cầu 1.
- HS quan sát lần lượt từng tranh ,kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu
chuyện .
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt .
b/ u cầu 2,3 .
- HS đọc lại u cầu 2,3.
- GV giải thích để HS kể lại câu chuyện theo cách nhìn cách nghĩ của 1 trong 3 nhân
vật.
- 1 HS làm mẫu: nói tên em chọn nhập vai; kể 2,3 cau mở đầu.
- HS “nhập vai ”nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh ; trao đổi về ý nghiã câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- GV nhận xét ghi điểm.
- Bình chọn bạn kể nhập vai đúng và hay nhất .
- GV đặt câu hỏi giúp HS nêu ý nghóa câu chuyện sau khi kể.
+ Câu chuyện giúp bạn rút ra bài học?
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH .
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: Vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch .
II/ Chuẩn bò :
- Hình minh họa SGK/ 116;117.
- Một số tranh ảnh về lồi ếch.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Sự sinh sản của cơn trùng"
+ Nêu sự sinh sản của gián và cách diệt gián ?
+ Nêu sự sinh sản của ruồi và cách diệt ruồi ?
- GV nhận xét chung.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về lồi ếch.
- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi SGK/116;117.
- HS đọc mục bạn cần biết và trả lời:
+ Êch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
+ Êch đẻ trứng ở đâu ? Trứng ếch nở thành gì ?
+ Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nòng nọc .
+ Nòng nọc sống ở đâu ? Êch sống ở đâu ?
- GV kết luận .
HĐ2: Chu kì sinh sản của ếch
- HS thảo luận nhóm: Quan sát hình minh họa trang minh họa 116;117, nói nội dung
từng hình và nói thành câu chuyện về sự sinh sản của ếch.
- Ghi vào phiếu nội dung ở mỗi hình tương ứng.
- HS trình bày kết quả thảo luận về chu kì sinh sản của ếch.
=> GV nhận xét kết luận.
HĐ3: Vẽ sơ đồ chu kì sinh sản của ếch
- GV u cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- HS có thể vẽ sơ đồ vòng tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của ếch.
- HS trình bày sản phẩm .
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng, lưu lốt
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết.
+ Hãy nói những điều hiểu biết về lồi ếch?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài “Sự sinh sản và ni con của chim”.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009
THỂ DỤC:
BÀI 5 7 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH."
I/ Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân
hoặcđứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
tương đối chủ động.
II/ Đòa điểm, phương tiện:
- Sân trường; bóng; còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân
(2x8 nhòp)
- Chơi trò chơi" Kết bạn"
- Kiểm tra ném bóng.
2. Phần cơ bản:
a) Môn thể thao tự chọn: "Ném bóng"
* Ơn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước
ngực)
- GV nêu tên động tác.
- HS nhắc lại cách thực hiện động tác.
- Cả lớp ôn tập.
* Thi ném bóng vào rổ bằng hai tay
- GV nêu u cầu thi
- Một HS làm mẫu.
- HS tiến hành ném bóng
- Tun dương đội thắng .
b) Trò chơi :"Nhảy đúng, nhảy nhanh ".
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy đònh chơi.
- 2 HS chơi thử.
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành 2 đội)
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao bài về nhà: Tập
đá cầu.
8 phút
1 phút
2 phút
2 phút
2 phút
1 phút
18 - 22 ph
14 phút
10phút
4 phút
6 phút
6 phút
2 phút
2 phút
2 phút
- HS xếp 4 hàng
- Cả lớp
- HS xếp 4 hàng
- GV điều khiển.
- GV
- Xếp vòng tròn.
- Chia lớp thành 2
đội.Lớp trưởng
điều khiển.
- Nhận xét tuyên
dương.
- Xếp thành 4
hàng.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TẬP ĐỌC:
CON GÁI
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu lốt , diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự
việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cơ bé Mơ.
2. Hiểu ý nghóa của bài:Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam kinh nữ”. Khen ngợi cơ
bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của bố
mẹ em về việc sinh con gái .
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Bài “ Một vụ đắm tàu ”.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi :
+ Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta .
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( 5 đoạn) .
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù)
- L2 : HS đọc tiếp nối. GV giúp HS hiểu nghóa từ SGK/113.
- L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng q Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con
gái?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai ?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi về quan niệm về
“con gái ” khơng ? Những chi tiết nào cho biết điều đó ?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ?
+ Nêu nội dung chính của bài là gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài và Nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 5. HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm vàbình chọn người thể hiện tốt nhất.
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài “Thuần phục sư tử”.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TOÁN:
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (T.T)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần
trăm; Viết các số đo dưới dạng số thập phân; So sánh các số thập phân.
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ; Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- HS đọc bài giải (Bài 3/ 150)
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HĐ1 Bài 1 Viết các phân số, số thập phân dưới dạng số thâp phân
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- GV làm bảng con.
- HS nhận xét.
a) 0,3 =
10
3
; 0,72 =
100
72
; 1,5 =
10
15
; 9, 347 =
1000
9347
b)
2
1
=
10
5
;
5
2
=
10
4
;
4
3
=
100
75
;
25
6
=
100
24
HĐ2: Bài 2 Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm và ngược lại.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét sửa bài.
H Đ3 : Bài 3. Viết các số đo dưới dạng số thâp phân.
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm vào vở. HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài nhận xét.
H Đ4 : Bài 4 Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm phiếu bài tập. HS làm bảng phụ.
- HS đọc kết quả dò bài.
a) 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505
b) 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1
H Đ5 : Bài 5 Tìm số thập phân thích hợp thỏa mãn 0,1 <…<0,2
- HS đọc đề.
+ Bài u cầu làm gì?
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm bài nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “Ơn tập về đo độ dài và đo khối lượng”.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
LỊCH SỬ:
HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI(Quốc hội
thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II/ Chuẩn bò :
- Tranh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội; Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC " Tiến vào Dinh Độc Lập"
+ Sự kiện qn ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ?
+ Sự kiện qn ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ?
+ Tường thuật cảnh xe tăng qn ta tiến vào Dinh Độc Lập.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976.
- HS đọc SGK đoạn:"Sau ngày 30-4-1975….tổng số cử tri đi bầu."
+ Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sự gì ?
+ Quang cảnh Hà Nội ,Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này như thế nào?
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+ Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trên cả nước ngày 25-4-1976.
- HS quan sát tranh SGK/59
⇒ GV chốt.
+ Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
HĐ2: Nội dung và ý nghóa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì ?
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì ?
+ Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó ?
- Đại diện báo cáo kết quả theo hệ thống câu hỏi trên.
⇒ GV chốt.
⇒ Bài học : SGK/60
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta ?
+ Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì ?
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết sau :
«
Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình”
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
KĨ THUẬT:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3 )
I/ Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II/ Chuẩn bò :
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Lắp máy bay trực thăng
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- GV nhận xét chung.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng (T3)
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a) Chọn chi tiết.
+ HS nhắc lại cách chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- HS nêu lại phần ghi nhớ SGK. Quan sát hình và đọc nội dung từng bước lắp trong
SGK để HS cả lớp năm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1 – SGK)
- HS lắp giáp các bước theo SGK.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau, cần phải:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vò trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV quan sát. Sửa sai. Uốn nắn những HS còn lúng túng.
d) Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS đọc tiêu chuẩn đánh giá.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp đúng vò trítrong hộp.
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần học tập.
- Chuẩn bò tiết sau: Lắp Rô-bốt (T1)
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2009
TOÁN:
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; Cách viết
các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ; Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- HS đọc bài giải (Bài 5/ 151)
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HĐ1. Bài 1: Điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- GV làm phiếu bài tập.
a)
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
Kí hiệu dam
m
dm
Quan hệ giữa
các đơn vị đo
liền nhau
1m = 10dm
= 0,1dam
b)
Lớn hơn ki-lơ-gam
Ki-lơ-gam
Nhỏ hơn ki-lơ-gam
Kí hiệu Tấn Tạ Yến
kg
hg dag g
Quan hệ giữa
các đơn vị đo
liền nhau
1kg = 10hg
= 0,1yến
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
HĐ2: Bài 2 Giúp HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối
lượng thơng dụng.
- HS đọc đề. HS làm bài vào bảng con câu a.
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK câu b, trình bày miệng và giải thích cách làm.
- GV nhận xét sửa bài.
H Đ3 : Bài 3 . Đổi các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm vào vở. 3 HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “Ơn tâp về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo)”.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/ Mục tiêu:
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hồn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch .
II/ Chuẩn bi :
- Giấy khổ to; bút lông để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
HĐ1: Bài 1.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS đọc tiếp nối hai phần của truyện “Một vụ đắm tàu”
HĐ2: Bài 2
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- GV nhắc HS cách ghi tiếp một số lời đối thoại .
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại(màn kịch 1) .
- 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại(màn kịch 2) .
- GV chia lớp 2 dãy :
+ Dãy A viết tiếp lời đối thoại cho màn 1.
+ Dãy B viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
- HS thảo luận theo nhóm tổ .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi.
HĐ3: Bài 3.
- 1 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- HS mỗi nhóm tự phân vai và tập diễn .
- Các nhóm diễn màn kịch trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn nhóm diễn hay.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh bài viết lại vào vở.
- Dặn HS: Tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn cho tiết mục văn nghệ của lớp.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
ĐỊA LÝ:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS :-
- Nêu được những đặc điểm tiêu biẻu về vị trí địa lí ,tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại
Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II/ Chuẩn bò :
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực; Quả đòa cầu;Tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC : "Châu Mĩ"(t.t)
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
+ Nêu sự khác về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Châu Đại Dương
a/ Vò trí đòa lí và giới hạn .
- GV treo bản đồ tự nhiên Thế giới. HS làm việc cá nhân.
+ Cho biết lục địa Ơ-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo thuộc châu Đại Dương .
- HS trình bày kết quả trước lớp.
⇒ GV chốt ý.
b/Đặc điểm tự nhiên.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hồn thành bảng :
Khí hậu Thực ,động vật
Lục địa Ơ-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh câu trả lời.
⇒ GV chốt ý.
c/ Dân cư và hoạt động kinh tế .
- HS dựa vào SGK và trả lời :
+ Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học ?
+ Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau ?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ơ-xtrây-li-a.
HĐ2: Châu Nam Cực.
- HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh :
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực .
+ Vì sao châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống thương xun ?
- HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận.
- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời .
⇒ GV chốt.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Bài học : SGK/129.
- Nhận xét tiết học.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
MĨ THUẬT:
Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI.
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung của một số ngày hội.
- HS biết cách nặn và sắp xếp các hình theo đề tài .
- HS u mến q hương và trân trọng các phong tục tập qn
II/ Chuẩn bi :
- Các tranh ảnh về ngày hội . Đất nặn .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài :
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS kể về các ngày hội , lễ hội mà em biết .
- Gợi để HS nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội.
- GV giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài ngày hội và giúp HS nhận thấy các hoạt
động trong dịp lễ hội .
- HS chọn nội dung đề tài để thực hiện.
HĐ2: Cách nặn.
- HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính ,phụ để nặn .
- GV gợi ý các bước nặn :
+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặcVẽ hình ảnh chính trước.
+ Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết
+ Tạo dáng và sắp xép theo đề tài .
HĐ3: Thực hành
+ Nhắc lại các bước nặn .
- Nặn theo cá nhân . GV theo dõi giúp đỡ
HĐ4: Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS đưa bài trên bàn.
+ Nhận xét về hình nặn, tạo dáng, cách sắp xếp các hình nặn .
- GV nhận xét tuyên dương
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
TOÁN:
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T.T)
I/ Mục tiêu: Giúp HS ơn tập củng cố về:
- Viết các số đo độ dài vàa khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thơng dụng.
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ ; Phiếu bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS làm bảng con: 56m= …dam; 7832cm= …m; 82 yến=…tấn, 674dag=…kg.
+ Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- GV nhận xét chung.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
HĐ1: Bài 1. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là km, m.
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- GV làm phiếu bài tập.
HĐ2: Bài 2. Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là kg, tấn.
- HS đọc đề.
- HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét sửa bài.
H Đ3 : Bài 3. Đổi các số đo đơn vị đo khối lượng, độ dài.
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS làm vào vở. 3 HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài nhận xét.
H Đ4 : Bài 4. Đổi các số đo đơn vị đo khối lượng, độ dài.
- HS đọc đề. Nêu u cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- Chơi “Tiếp sức”
- GV nhận xét tun dương.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU .
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
1. Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than .
2. Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên .
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ để HS làm bài.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS đọc lại bài 3/SGK trang111.
- HS nhận xét .
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm .
- Nêu u cầu của bài tập .
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS nối tiếp đọc bài làm và nêu cơng dụng của từng dấu .
- Cả lớp và GV nhận xét và kết luận .
- 1 HS đọc bài đã điền đúng các dấu câu.
HĐ2: Bài tập 2 .
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- HS thảo luận theo nhóm tổ .
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm .
- Cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
HĐ3: Bài tập 3 .
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- HS làm cá nhân, 1 HS lên bảng làm .
- HS nối tiếp đọc bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS cần chú ý hơn khi viết câu, đặt dấu câu.
- Chuẩn bò bài tiết sau: Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu:
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung ;biết tự sửa lỗi cơ u cầu; phát hiện và sửa lỗi đã mắc
phải trong bài làm của mình ; biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II/ Chuẩn bi :
- GV viết sẵn vào bảng phụ 5 đề bài của tiết kiểm tra.
- Bảng phụ viết một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết trả bài.
2. Hướng dẫn tiết học:
HĐ1: Nhận xét chung về bài làm của HS
- HS đọc đề bài. GV nhận xét:
* Ưu điểm :
+ Xác đònh đúng yêu cầu, bố cục bài đủ.
+ Bài văn có ý tốt, diễn đạt câu trọn vẹn. Có sáng tạo.
+ Hình thức trình bày rõ 3 phần.
* Nhược điểm:
+ Đặt câu chưa trọn vẹn.
+ Dùng từ chưa chính xác.
+ Lỗi chính tả còn nhiều, chữ xấu.
- GV trả bài cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài.
a. Chữa bài:
- Tự sửa lỗi cho bài của mình.
- GV viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, HS thảo luận tìm cách sửa lỗi.
- Đại diện nhóm trình bày.
b. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc một số bài văn hay, đoạn văn hay.
+ Bạn đã mở bài bằng cách nào?
+ Bài văn của bạn đã dùng được những từ gợi tả nào? Bộc lộ cảm xúc ra sao?
+ Đoạn văn của bạn đã dùng những kiểu câu nào? Câu văn nào giàu hình ảnh, cảm
xúc?
c. Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn:
- GV gợi ý HS viết lại đoạn văn :
- HS đọc đoạn văn vừa viết.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà viết lại bài.(Danh, Ân , Lâm )
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC:
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM.
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự ni con của chim .
II/ Chuẩn bò :
- Hình minh họa SGK/ 118, 119.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Sự sinh sản của ếch"
+ Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
+ Nói những điều em biết về lồi ếch .
+ Nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch .
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Sự phát triển phơi thai của chim trong quả trứng.
- HS quan sát hình minh họa 2 và thảo luận nhóm câu hỏi:
+ So sánh ,tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b,2c, và 2d.
- 1 HS điểu khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm.
=> GV chốt kết hợp chỉ hình minh họa.
HĐ2: Sự ni con của chim.
- HS quan sát hình minh họa 3, 4, 5 trang 119.
- HS thảo luận nhóm đôi về:
+ Mơ tả nội dung của từng hình .
+ Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở ? Chúng đã tự đi kiếm mồi
được chưa? Tại sao ?
- HS tiến hành trình bày.
=> GV nhận xét tuyên dương.
HĐ3: Giới thiệu tranh ảnh về sự ni con của chim.
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh về sự ni con của chim
- HS tiến hành giới thiệu trước lớp về tranh ảnh mình sưu tầm được.
- GV gợi ý HS
+ Giới thiệu tên lồi chim .
+ Giới thiệu nơi sống, thức ăn của lồi chim.
+ Giới thiệu cách ni con của lồi chim .
- GV tổ chức HS bình chọn ,tun dương .
- GV nhận xét chung.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK/11 9
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiết sau: “Ơn tập: Thực vật và động vật”
Tuần 30
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Chủ đề: Cờ bạc là bác thằng bần
THỨ MÔN TÊN BÀI
Hai
Nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương
Ba
Anh văn
Toán
Luyện từ &
câu
Kể chuyện
Khoa học
Ơn tập về đo diện tích.
MRVT: Nam va nữ.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Sự sinh sản của thú .
Tư
Thể dục
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Kó thuật
Mơn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
Tà áo dài Việt Nam.
Ơn tập về đo thể tích .
Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Lắp rơ bốt (tiết 1)
Năm
Toán
Mó thuật
Tập làm văn
Đòa lí
Anh văn
Ơn tập về đo diện tích và thể tích
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường.
Ơn tập về tả con vật.
Các đại dương trên thế giới
Sáu
Đạo đức
Toán
Luyện từ &
câu
Khoa học
Tập làm văn
Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương ở Bình Đa
Ơn tập về đo thời gian.
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Sự ni và dạy con của một số lồi thú
Tả con vật (Kiểm tra viết)
Bảy
Thể dục
Hoạt động TT
Tốn
Mơn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Trao tín gậy”
Sơ kết lớp . Ngoại khóa: Văn Miếu Tấn Biên.
Ơn tập: Phép cộng
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ.
I/ Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
Giải thích nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một
ngường nam, một người nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác
định được thái độ đúng đắn: khơng coi thường phụ nữ.
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết BT1.
- Một số tờ phơ tơ từ điển có từ cần tra cứu ở BT1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- 2 HS làm lại BT2;3/115;116.
- HS nhận xét.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm .
- Nêu u cầu của bài tập .
- HS cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi a-b-c.
- HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo từng câu hỏi.
- GV nhận xét và kết luận .
HĐ2: Bài tập 2 .
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc lại truyện “ Một vụ đắm tàu” suy nghĩ về phẩm chất của hai nhân vật Giu-li-
ét-ta và Ma-ri-ơ .
- HS phát biểu ý kiến .
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
HĐ3: Bài tập 3 .
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập 3( đọc cả giải nghĩa các từ :nghì, đảm).
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì ?
- HS thảo luận theo nhóm đơi .
- HS nói nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- Cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ, tục ngữ .
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ; có ý rèn luyện những
phẩm chất quan trọng của giới tính.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích, chuyển đổi các số đo
diện tích với các đơn vò đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân.
II/ Chuẩn bò :
- Bảng phụ viết sẵn bài 1a.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng"
- Kiểm tra việc sửa bài của HS.
- HS đọc bảng đơn vò đo độ dài.
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo khối lượng tiếp liền.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1: Bài tập 1
- HS đọc đề. Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào SGK bằng bút chì.1 HS làm vào bảng phụ.
km
2
hm
2
dam
2
m
2
dm
2
cm
2
mm
2
1km
2
=...
hm
2
1hm
2
=...dam
2
=...km
2
1dam
2
=...m
2
=...hm
2
1m
2
=... dm
2
=...dam
2
1dm
2
=... cm
2
=... m
2
1cm
2
=... mm
2
=... dm
2
1mm
2
=... cm
2
- GV hướng dẫn HS nhận xét bài trên bảng phụ.
+ Nêu các đơn vò đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Trong bảng đơn vò đo diện tích, đơn vò lớn gấp bao nhiêu lần đơn vò bé hơn tiếp
liền nó?
+ Trong bảng đơn vò đo diện tích, đơn vò bé bằng một phần mấy đơn vò lớn hơn tiếp
liền nó?
- HS đọc phần chú ý.
HĐ2: Bài tập 2
- HS đọc đề.
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- GV làm mẫu 1 bài. HS tự làm bài vào vở. 2 HS làm vào bảng phụ.
- Nhận xét sửa bài.
HĐ3: Bài tập 3
+ Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bảng con.
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo diện tích liền nhau.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài tiết sau.
GIÁO ÁN 5– NGUYỄN THỊ THANH TÂM