Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

khai quat van hoc vinh bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.39 KB, 13 trang )

Khái quát văn học dân gian Vĩnh Bảo

Khái quát văn học
dân gianVĩnh Bảo


Khái quát về văn học dân gian Vĩnh Bảo
I.Giới thiệu sơ qua về vùng đất Vĩnh Bảo
• Vĩnh bảo là vùng đất quê Trạng, những
con người nơi đây vẫn giữ trong mình ý
chí hiếu học, một lịng say mê vs văn học
ca ngợi quê hương
• Vĩnh bảo vừa nổi tiếng bởi nhiều làng nghề
truyền thống như tạc tượng,múa rối cạn
vừa nổi tiếng bởi sự hiếu học của người
dân nơi đây và cả truyền thống văn hóa tốt
đẹp.


Khái quát văn học dân gian Vĩnh Bảo
I. Giới thiệu sơ qua về vùng đất Vĩnh Bảo
II.Văn học dân gian Vĩnh Bảo
1. Văn học dân gian Vĩnh Bảo thể hiện qua
các món ăn
Người dân Vĩnh Bảo khơng chỉ tự hào về
truyền thống hiếu học, mà cịn sảng khối
với những sản vật và sự sành ăn của người
quê mình. Nếu người Hưng n có tương Bần
thì người Hải Phịng tự hào về mắm :



Mắm tơm làng Đợn,
Lịng lợn chợ Cầu.


Hay:
Bún xổi chợ Hôm,
Mắm tôm làng Đợn.
Hay:
Mắm trứng ruốc cơm
Người đơm không kịp


Khơng chỉ vậy , người Vĩnh Bảo cịn
đậm đà ở cây thuốc lào và tục hút
thuốc lào:

Thuốc lào Vĩnh Bảo
Chồng hút, vợ say
Thằng con châm đóm
Lăn quay ra giường.


Khái quát văn học dân gian Vĩnh Bảo
1. Văn học dân gian Vĩnh Bảo thể hiện
qua các món ăn.
2. Văn học dân gian Vĩnh Bảo thể hiện
qua các tác phẩm nghệ thuật


Khái quát văn học dân gian Việt Nam

III. Hệ thống th loi ca VDHG: (SGK).
1. Thần thoại.
2. Sử thi dân gian:
3 .Trun thut.
4. Trun cỉ tÝch.
5. Trun cêi.
6.Trun ngơ ng«n.

7. Tục ng.
8. Câu đố.
9. Ca dao, dân ca.
10. Vè.
11. Truyện thơ.
12. Các thể loại sân
khấu: ca kịch, chèo,
tuồng...


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam:
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng
phong phú về đời sống các dân tộc:
(Chức năng nhận thức)
- VHDG cung cấp tri thức về mọi lĩnh vực đời
sống: tự nhiên, xã hội, con người.
- Những kinh nghiệm lâu đời: được đúc kết lại
bằng ngôn ngữ nghệ thuật



- Ca dao:
Ở đâu năm cửa, nàng ơi !
Sông nào sáu khúc nước chảy xi một dịng ?
Sơng nào bên đục bên trong ?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh ?
Ở đâu lại có cái thành tiên xây ?

- Thành Hà-nội năm cửa, chàng ơi !
Sông Lục-đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dịng.
Nước sơng Thương bên đục bên trong,
Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh
sinh.
Đền Sịng thiêng nhất tỉnh Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.


- Thể hiện trình độ và nhận thức
của nhân dân  khác nhận thức
của giai cấp thống trị (vấn đề lịch
sử, xã hội). Ví dụ: ...
- Kho tàng văn học dân gian của
54 dân tộc góp phần làm phong
phú vốn tri thức của văn học dân
gian Việt Nam.


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam:

2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu
sắc về đạo lý làm người: (Chức năng giáo
dục)
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và niềm lạc
quan: yêu thương đồng loại, đấu tranh giải
phóng con người khỏi bất cơng, niềm tin: thiện
thắng ác.
- Hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho
con người: yêu nước, chống ngoại xâm, vị tha,
cần kiệm, óc thực tiễn…


Khái quát văn học dân gian Việt Nam
IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân
gian Việt Nam:
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn,
góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn
học dân tộc: (Chức năng thẩm mĩ)
- Văn học dân gian là nơi xây dựng và mài giũa
cho ngôn ngữ văn học dân tộc.
- Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ
thuật để ta học tập.
- Nó trở thành nguồn ni dưỡng cho sự phát
triển của văn học viết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×