Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ngu van 9 Bai 10 Tong ket ve tu vung Su phat trien cua tu vung trau doi von tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 20 trang )



Nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai cho rằng:
“Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng
đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói
rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt
âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển
chuyển trong cách đặt câu. Nói thế cũng có nghĩa
là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để
diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam
và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa
nước nhà qua các thời kì lịch sử”.
(Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Ngữ văn 7, tập 2)


Tuần 11 Tiết 53:

Tiếng Việt:

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
(Từ tượng thanh, tượng hình, một số
biện pháp tu từ từ vựng) (Tiếp theo)


I. Từ tượng thanh và từ tượng hình.
1. Khái niệm.
Ví dụ: ? Tìm từ những từ tượng thanh và từ tượng
hình rồi sắp xếp chúng vào bảng.
" Ào ào, gập ghềnh, ngu ngốc, râu ria, nấu nướng,
lướt thướt, lanh lảnh, choe choé, lảo đảo, lắc lư, gập
ghềnh, lướt thướt, rũ rượi, khấp khểnh,ư ử, hừ hừ ,


loảng xoảng."
Từ tượng thanh

Từ tượng hình


TỪ TƯỢNG THANH

- Ào ào
- lanh lảnh
- choe choé
-ưử
- hừ hừ
- loảng xoảng
Mô phỏng âm thanh
tự nhiên, con người

TỪ TƯỢNG HÌNH
- lảo đảo
- lắc lư
- gập ghềnh
- lướt thướt
- rũ rượi
- khấp khểnh

Gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ trạng thái
sự vật



Trị chơi: Nghe âm thanh đốn tên lồi vật

Mèo

Chích ch

Bị

Quạ

Tìm những tên loài vật khác là từ
tượng thanh?
Tu hú

Tắc kè


So sánh hai đoạn văn sau em có nhận xét gì?
Đám mây lốm
lốm đốm
đốm, xám như đi con sóc nối
1. Đám mây lốm đốm, xám như đi con sóc nối
nhau
quấn
ngọn
cây,
mãi
, bây
giờ
nhau

baybay
quấn
sátsát
ngọn
cây,
lê lê
thêthê
đi đi
mãi
, bây
giờ
cứ
cứ loáng
nhạt thỉnh
dần, thỉnh
thoảng
đứt quãng,
loáng
thoángthoáng
nhạt dần,
thoảng
đứt quãng,
đã lồ
loáng
thoáng
lộ đằng
một bức
váchbức
trắng
toát.

đã lồ
lồ xa
lộ đằng
xa một
vách
trắng toát.
lộ
2. Đám mây lấm chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như
Hồi)
đi con sóc nối nhau bay quấn sát(Tô
ngọn
cây, kéo dài
dai dẳng đi mãi, bây giờ cứ thưa thớt, lúc có lúc khơng
nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa
một bức vách trắng tốt.

Xác định
từ tượng
Đoạn 1: Hình
ảnh đám
mây hình
hiện lên cụ thể,
trong
đoạn văn trên?
sinh
động.
Giá trị gợi hình, gợi cảm cao trong cách
diễn đạt.



SO SÁNH

NÓI GIẢM
NÓI TRÁNH

NÓI QUÁ

NHÂN HÓA

Một số
biện pháp tu từ
từ vựng

ẨN DỤ

HOÁN DỤ

CHƠI CHỮ
ĐIỆP NGỮ


BPTT

Khái niệm

a. Là đối chiếu sự vật, sự việc này đối với sự vật, sự việc khác
So sánh
có nét tương đồng.
b. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, … bằng những từ
Nhân hoá

ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người.
.c. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật,
Ẩn dụ
hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Hốn dụ

d. Là gọi tên sự vật, hiện tượng,khái niệm này bằng tên sự
vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi.

Điệp ngữ

đ. Là biện pháp lặp lại từ ngữ nhằm làm nổi bật ý, gây cảm
xúc mạnh.
e. Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị.
g. Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ, tính chất của
sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,......
h. Là một biện pháp tu từ diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh
gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.

Chơi chữ
Nói quá
Nói giảm
nói tránh


THẢO LUẬN (1 PHÚT)
Nhóm 1 : Lấy ví dụ về so sánh, nhân hóa.
Nhóm 2 : Lấy ví dụ về ẩn dụ, hốn dụ.
Nhóm 3 : Lấy ví dụ nói q, nói giảm nói tránh.

Nhóm 4 : Lấy ví dụ điệp ngữ, chơi chữ.


Tất cả các biện pháp tu từ đều có tác
dụng chung: làm cho lời nói hàng ngày
cũng như trong nghệ thuật giàu cảm xúc,
hình ảnh, tạo ấn tượng mạnh cho người
đọc, người nghe.


2/ Phân tích nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:

b/ Trong
Trong như tiếng
tiếng hạc
hạc bay
bay qua
qua,  trong trẻo, vút bay,

thảng thốt.
Đục
tiếng suối
suối mới
mới sa
sa nửa
nửa vời
vời  trầm, lắng đọng,
Đục như tiếng
bối rối, suy tư
Tiếng

khoan
như
gió
thoảng
ngồi,
gió thoảng ngồi  nhẹ nhàng, đến
Tiếng khoan
mơ màng
trời
đổ
mưa
Tiếng
mau
sầm
sập
như
Tiếng mau sầm sập
 như hối thúc, giục
giã, dồn dập
Tiếng đàn được so sánh với âm thanh của tự
nhiên (tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng
trời đổ mưa) để nhấn mạnh tài năng đánh đàn của
Thuý Kiều.


(c)

Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành

Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai

Ẩn dụ
Nhân hóa
Nói quá

Chân dung Thúy Kiếu hiện lên thật ấn tượng. Đó là vẻ đẹp của
một tuyệt thế giai nhân, tài sắc vẹn toàn với một trí tuệ tinh anh,
một tâm hồn đầy sức sống khiến thiên nhiên phải hờn ghen.


e, Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần
- Hai câu thơ sử dụng phép chơi chữ dựa
vào sự gần âm “ tài” (tài hoa) và “tai’ (tai
họa)
- Hàm chứa một thái độ chua
xót bất bình: cái tài ấy lại
thành tai họa.


3/ c.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Câu 1: So sánh: tiếng suối như tiếng hát con người.
- Câu 2: Điệp từ “lồng” gợi vẻ đẹp của bức tranh
nhiều tầng lớp, đường nét.
- Câu 3-4: Điệp ngữ “chưa ngủ” như “bản lề khép - mở hai

tâm trạng”: thi sĩ – chiến sĩ. Một tâm trạng say đắm hòa
hợp với thiên nhiên, một tấm lịng ln hướng về đất nước
khơng ngi.
=> Cả bốn câu thơ đã miêu tả sắc nét và sinh động âm
thanh của tiếng suối, cảnh rừng và tâm trạng của Bác
trong đêm trăng.


d) Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ
Trăng nhịm

khe cửa ngắm nhà thơ
(Hồ Chí Minh)

e)
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
Nhân hoá + Ẩn dụ

(Nguyễn Khoa Điềm)

Điệp từ
+
nhân
hóa



1. Làm các bài tập còn lại (bài 2 câu a, d );
làm bài tập 3 (câu a, b)

2.Tập viết đoạn văn sử dụng từ tượng thanh,
tượng hình và có sử dụng một trong số các phép tu
từ so sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, nói giảm nói
tránh, điệp ngữ, chơi chữ...
4. Soạn bài : “Tập làm thơ tám chữ”




×